1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa quỳnh lâm xã tràng an huyện đông triều tỉnh quảng ninh qua tư liệu lịch sử và khảo cổ học

175 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *****&***** NGUYỄN PHƯƠNG THẢO CHÙA QUỲNH LÂM (XÃ TRÀNG AN, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH) QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ KHẢO CỔ HỌC Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực luận văn với đề tài: “Giá trị lịch sử văn hóa chùa Quỳnh Lâm huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh qua tư liệu lịch sử vào khảo cổ học”, nhận hướng dẫn chu đáo, bảo tận tình quan tâm, động viên, khích lệ PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới dạy, quan tâm cô Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; thầy giáo Phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Đặc biệt Ban quản lý Di tích trọng điểm Quảng Ninh giúp đỡ nhiều thời gian học tập hồn thành khóa luận Trong q trình khảo sát thực tế, xin chân thành cảm ơn Thượng tọa Thích Đạo Quang chủ trì chùa Quỳnh Lâm, Ban lãnh đạo, cán nhân viên phòng Văn hóa huyện Đơng Triều; UBND xã Tràng An tồn thể bà nơi giúp đỡ, cung cấp thơng tin tư liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị nhà khoa học ngành gần gũi, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHÙA QUỲNH LÂM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 18 1.1 Tổng quan xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 18 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 18 1.1.2 Dân cư 19 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 21 1.1.4 Truyền thống văn hóa 24 1.1.5 Truyền thống lịch sử 30 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn chùa Quỳnh Lâm 32 1.2.1 Lịch sử khởi dựng chùa Quỳnh Lâm 32 1.2.2 Quá trình tồn chùa Quỳnh Lâm 35 1.2.3 Chùa Quỳnh Lâm cảnh chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm Quảng Ninh 40 Chương 2: GIÁ TRỊ CHÙA QUỲNH LÂM QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ .52 2.1 Chùa Quỳnh Lâm – Viện nghiên cứu thiền học 52 2.1.1 Lịch sử đời thiền phái Trúc Lâm 52 2.1.2 Hoạt động thiền phái Trúc Lâm thời Trần 641 2.1.3 Hoạt động thiền phái Trúc Lâm chùa Quỳnh Lâm 68 2.2 Thi xã Bích Động 72 2.2.1 Quá trính sáng lập thi xã Bích Động 72 2.2.2 Những hoạt động Thi xã Bích Động chùa Quỳnh Lâm 76 2.3 Bảo tồn tư liệu lịch sử văn hóa chùa Quỳnh Lâm 82 2.3.1 Sưu tầm lưu giữ phổ biến tác phẩm ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm 82 2.3.2 Sưu tầm lưu giữ phổ biến tác phẩm đại biểu Thi Xã Bích Động 84 2.3.3 Tổ chức thực dự án qui hoạch tổng thể chùa Quỳnh Lâm giai đoạn 85 Chương 3: GIÁ TRỊ CHÙA QUỲNH LÂM QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ 87 3.1 Kết khai quật, nghiên cứu khảo cổ học chùa Quỳnh Lâm 87 3.1.1 Kết khai quật 87 3.1.2 Di vật thu di tích chùa Quỳnh Lâm 103 3.2 Giá trị chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu khảo cổ học 1130 3.2.1 Giá trị lịch sử chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu khảo cổ học 1130 3.2.2 Giá trị kiến trúc chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu khảo cổ học 1141 3.2.3 Giá trị chùa Quỳnh Lâm qua di vật, cổ vật 11916 3.3 Bảo tồn phát huy tư liệu khảo cổ học 11916 KẾT LUẬN 1230 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12724 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined.29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên Cùng với du nhập Phật giáo chùa người dân xây dựng lên để thờ phật thực hành nghi thức, nghi lễ Phật giáo Trên thực tế nhiều chùa nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa Phật giáo Trong hệ thống ngơi chùa Việt Nam tồn, xét niên đại xây dựng chùa đời thời điểm khác nhau, nhiên dấu vết kiến trúc liên quan đến chùa tồn chùa Phật giáo xây dựng thời Trần (chùa Thái Lạc Hưng Yên, tòa thượng điện chùa Dâu Bắc Ninh, phần kiến trúc chùa Bối Khê Hà Nội…) Ở Quảng Ninh có nhiều ngơi chùa tiếng xây dựng vào thời Trần, đời chùa gắn liền với đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chùa Yên Tử, chùa Hồ Thiên, chùa Ngọa Vân, chùa Mỹ Cụ… có chùa Quỳnh Lâm Tuy nhiên cịn có tư liệu học giả cho chùa Quỳnh Lâm cịn có niên đại khởi dựng vào thời Lý Những nguồn tư liệu khảo cổ học tìm khu vực chùa Quỳnh Lâm cho phép xác định chùa xây dựng lại vào thời Trần, chưa tìm thấy dấu vết móng kiến trúc thời Lý trùng tu lớn vào thời Lê, thời Nguyễn Cơng trình kiến trúc tồn chùa Quỳnh Lâm xây dựng lại vào năm 1994 Trong lịch sử chùa Quỳnh Lâm cơng trình kiến trúc Phật giáo có giá trị Trong lịch sử vào thời Trần chùa Quỳnh Lâm chức thờ Phật cịn có chức Viện nghiên cứu, Viện Quỳnh Lâm, (Viện nghiên cứu thiền học) Các vị tổ Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang tu hành thuyết giáo Vì vấn đề lịch sử ngơi chùa có giá trị tư liệu để nghiên cứu lịch sử Phật giáo phái thiền Trúc Lâm thời Trần Đặc biệt chùa Quỳnh Lâm tiếng lịch sử với câu chuyện tượng Phật tổ Di Lặc xếp vào nhóm “An Nam tứ đại khí” Chùa cịn nơi để danh nho lưu tới Nhà thơ Trần Quang Triều, cháu nội Trần Hưng Đạo chùa lập nên “Thi Xã Bích Động” Thời kỳ Quỳnh Lâm trung tâm văn hóa cho vùng, “Thi Xã Bích Động” coi tổ chức văn chương nước Đại Việt Những kết khai quật khảo cổ học năm 2007, 2008, 2009 Viện Khảo cổ học bước đầu có kết chùa Quỳnh Lâm xác định niên đại khởi xây dựng chùa Quỳnh Lâm vào thời Lý, xây dựng lại mở rộng vào thời Trần Được trùng tu lớn vào thời Lê, thời Nguyễn Bên cạnh việc xác định niên đại qua khai quật khảo cổ chùa Quỳnh Lâm phát nhiều di vật, cổ vật quí giá thời kỳ lịch sử Căn vào giá trị chùa Quỳnh Lâm, năm 1991 chùa công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơi chùa này, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống giá trị lịch sử - văn hóa chùa Quỳnh Lâm (như viện nghiên cứu, thi xã) lịch sử qua tư liệu khảo cổ học Vì tơi chọn đề tài Chùa Quỳnh Lâm (xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) qua tư liệu lịch sử khảo cổ học làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chùa Quỳnh Lâm ngơi chùa có lịch sử lâu đời, có giá trị kiến trúc nghệ thuật, có thông tin để nghiên cứu lịch sử phật giáo, từ lâu có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, sau tập hợp nghiên cứu chùa này: 2.1 Sách xuất Đại Nam Nhất Thống Chí phần viết chùa quán viết chùa Quỳnh Lâm: Chùa Quỳnh Lâm: gò núi Quỳnh Lâm, xã Hà Lôi, huyện Đông Triều, thiền sư đời Lý Nguyễn Minh Không lập, đúc tượng đồng để chùa (tượng tứ khí An Nam) Trần Thái Tơng Trần Nhân Tông thường đến thăm, thiền sư Pháp Loa thiền sư Huyền Quang trụ trì đây; có Viện Quỳnh Lâm; Am Bích động, thắng cảnh linh tích đứng đầu chùa tỉnh Hải Dương Năm Vĩnh Khánh triều Lê sửa lại, bắt dân huyện Đơng Triều, Chí Linh Thủy Đường làm việc; đầu đời Vĩnh Hựu lại bắt dân huyện Giáp Sơn, Thủy Đường, Đông Triều, Kim Thành Thanh Hà sửa chữa [31, tr 413] Địa chí Quảng Ninh tập 3, mục giới thiệu di tích Quảng Ninh, có viết chùa Quỳnh Lâm cho biết nội dung: Chùa tọa lạc triền đồi, xưa nơi gọi núi Tiên Du thuộc xã Hà Lôi Chùa Quỳnh Lâm môt trung tâm Phật giáo tiếng xứ Đông Triều, Chùa Quỳnh Lâm triều đình nhà Lý cho xây dựng vào năm Long Thụy Thái Bình thứ tư (1057) Đến kỷ 14 chùa tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Pháp Loa mở mang thành Quỳnh Lâm Viện Trong khu vực chùa Quỳnh Lâm, nhà thơ lớn thời Trần, đứng đầu Trần Quang Triều, lập “Thi Xã Bích Động” nơi tụ tập xướng họa Các nhà thơ Nguyễn Xưởng, Nguyễn Ức Phạm Sư Mạnh thường lui tới thi xã - tao đàn Cuối thời Trần nước ta bị nhà Minh xâm lược, chùa Quỳnh Lâm bị phá hủy, đến thời Lê chùa trùng tu lại với qui mô lớn Trên bia viết “Điện Phật, nhà thiêu hương, tiền đường, giải vũ, nhà hậu phật, hành lang tả hữu, nhà tăng, nhà kho, tam quan, gác chuông…tổng cộng 103 gian dựng lại” Ngày 15 -10 - 1991, Bộ Văn Hóa - Thơng tin cấp di tích văn hóa lịch sử cho chùa Quỳnh Lâm Năm 1994 tôn tạo nhà tổ, bái đường hậu cung [43] Đại Việt Sử ký tục biên cho biết: Vào năm 1730 xây dựng lại chùa Quỳnh Lâm Dỡ gỗ hành cung Cổ Bi đóng bè vận chuyển (tờ 5b,tr 119) Vào năm 1734, lấy dân phu huyện thuộc Hải Dương phục dịch, khai đoạn sông để thông đường kéo gỗ vận chở đá, ngày lẫn đêm không nghỉ ngơi (tờ 26b, tr 143) Năm 1736 làm ba chùa Quỳnh Lâm, Hồ Thiên (tờ 32a, tr148-149) [48] Chùa Việt Nam sách tác giả viết: Bản thân Pháp Loa, tính đến năm 1329, xây dựng mở mang hai chùa lớn chùa Báo Ân (Siêu Loại, tỉnh Hà Bắc) chùa Quỳnh Lâm (huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh)…chùa Quỳnh Lâm cịn vương hầu q tộc thời Trần cơng đức nhiều tài sản gia nô Tất nghìn mẫu ruộng gia nơ nghìn người, làm thường trú chùa Quỳnh Lâm Trong thời kỳ Pháp Loa đúc 1300 tượng đồng lớn nhỏ, đắp trăm tượng đất cho làm hai tranh Phật vải sơn Trong số tượng nói phải kể đến tượng Di Lặc chùa Quỳnh Lâm đúc năm 1327 [33] Sách Di tích Danh thắng Quảng Ninh, viết nhiều di tích từ trang 112 - 120 viết chùa Quỳnh Lâm sách Di tích Lịch sử - Văn hóa nhà Trần Đơng Triều Bài viết hai sách tác giả, giới thiệu di tích thuộc văn hóa nhà Trần Đông Triều Quảng Ninh viết chùa Quỳnh Lâm sau: Chùa Quỳnh Lâm trung tâm xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Ngôi chùa gắn liền với lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam Chùa xây dựng địa đẹp “rồng chầu, hổ 10 phục” Hiện trước sân chùa lưu lại bia đá cao 2,46m, rộng 1,53m, dầy 0,25m Trán bia khắc hình tượng rồng có thân trịn, dài, nhỏ dần đi, uốn lượn nhiều khúc mềm mại, chắn, chân mảnh có ba ngón, mang đậm phong cách rồng thời Lý Theo nội dung khắc văn bia "An Nam cổ tích danh lam đệ Quỳnh Lâm tự" chùa xây dựng từ thời Lý thiền sư Không Lộ khởi dựng Người có cơng lớn việc tu tạo, mở mang chùa để Quỳnh Lâm trở thành trung tâm Phật giáo lớn nước thiền sư Pháp Loa Năm 1319, Pháp Loa kêu gọi tăng nhân phật tử chích máu in 500 kinh đại tạng cất giữ Quỳnh Lâm Viện Năm 1325 Pháp Loa làm lễ hội nghìn Phật Quỳnh Lâm viện ngày đêm dựng hai tháp đá gạch Năm 1328, ông lại đúc tượng Phật Di Lặc cao trượng (khoảng 3,6m), cạnh đó, vào thời kỳ Trần Quang Triều lại nhà thơ Nguyễn Xưởng, Nguyễn Úc… lập "Bích Động Thi Xã" Quỳnh Lâm viện để danh nho thường xuyên lui tới làm thơ ngâm vịnh Như vậy, thời kỳ Quỳnh Lâm không trung tâm Phật giáo, mà trung tâm văn hóa cho vùng Đầu kỷ XV, quân Minh sang xâm lược nước ta, chùa bị phá hủy gần hết Sang thời Hậu Lê, chùa hưng công trùng tu lại Lần trùng tu mà bia đá ghi chép năm Đức Long thứ (1629) Bia "trùng tu tái Tiên Du sơn đệ Quỳnh Lâm tự bi" dựng năm 1629 ghi lại trùng tu điện Phật, nhà thiêu hương, nhà tiền đường, nhà giải vũ, nhà hậu phật, hành lang tả hữu, nhà tăng, nhà kho thóc, tam quan, gác chng… tổng cộng 103 gian Đến năm Vĩnh Khánh thứ hai (1730), phủ chúa Trịnh lại đứng tu sửa mở mang chùa Quỳnh Lâm, công việc tiến hành tốn lao lực Ròng rã 10 năm trời sửa sang, chùa trở nên lộng lẫy khang trang cơng việc chưa hồn chỉnh, có lẽ lúc loạn lạc lên, phong trào nông dân lan rộng nên công việc 161 Dấu vết kiến trúc khu vực Tiền Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) Dấu vết kiến trúc khu vực Trung Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) 162 Tảng kê chân cột, dấu vết kiến trúc khu vực Trung Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) 163 Dấu u vết v kiến trúc khu vực Hậu Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) 164 Dấu vết kiến trúc khu vực Hậu Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) 165 Dấu vết kiến trúc hành lang Phía Tây (Nguồn: Viện khảo cổ học) 166 Dấu vết kiến trúc hành lang Phía Đơng (Nguồn: Viện khảo cổ học) 167 Dấu vết kiến trúc nối kiến trúc hành lang kiến trúc trung tâm (Nguồn: Viện khảo cổ học) 168 Khoảng sân kiến trúc Tiền Đường Trung Đường Khoảng sân kiến trúc Trung Đường Hậu Đường (Nguồn: Viện khảo cổ học) 169 Khoảng sân kiến trúc Trung Đường, Hậu Đường kiến trúc hành lang (Nguồn: Viện khảo cổ học) 170 Khoảng ng sân gi kiến trúc Trung Đường, Hậu Đường ng kiến trúc hành lang (Nguồn: Viện khảo cổ học) 171 Dấu vết thềm bậc (Nguồn: Viện khảo cổ học) 172 Lá đề trang trí thời Trần (Nguồn: Viện khảo cổ học) 173 Ngói trang trí diềm mái thời Lê Trung Hưng Ngói Thời Nguyễn 174 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt chữ viết đầy đủ DTLS-VH : Di tích lịch sử - văn hóa DTVDTQN : Di tích danh thắng Quảng Ninh ĐNNTC : Đại Nam thống chí ĐVSKTT : Đại Việt sử ký tồn thư ĐVSKTB : Đại việt sử ký tục biên HTKH : Hội thảo khoa học Nxb : Nhà xuất QL.NG.KT001 : Quỳnh Lâm Nguyễn kiến trúc ký hiệu 001 QL.LE2.KT002 : Quỳnh Lâm Lê kiến trúc ký hiệu 002 QL.LE2.SG13 : Quỳnh Lâm Lê khoảng sân ký hiệu số 13 tr : Trang 175 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Vật liệu kiến trúc sưu tầm 112 Bảng 3.2 Vật liệu kiến trúc khai quật chùa Quỳnh Lâm 112 Bảng 3.3 Vật liệu kiến trúc thời Trần 113 Bảng 3.4 Vật liệu kiến trúc thời Lê Trung Hưng 115 Bảng 3.5 Vật liệu kiến trúc thời Lê Nguyễn 115 Bảng 3.6 Hiện vật kim loại chùa Quỳnh Lâm 116 Bảng 3.7 Các loại tiền đồng 117 Bản vẽ sơ đồ mặt tổng thể kiến trúc chùa Quỳnh Lâm kỷ 18 120 ... lịch sử qua tư liệu khảo cổ học Vì tơi chọn đề tài Chùa Quỳnh Lâm (xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) qua tư liệu lịch sử khảo cổ học làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành văn hóa học. .. Nghiên cứu chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu lịch sử khảo cổ học (nghiên cứu tư liệu lịch sử chùa Quỳnh Lâm 17 thiền viện, thi xã, dấu vết kiến trúc, di vật, cổ vật khảo cổ học khai quật vào năm 2007,... chùa Quỳnh Lâm tồn + Nghiên cứu chùa Quỳnh Lâm diễn trình lịch sử (lịch sử khởi dựng, trình tồn tại) + Nghiên cứu giá trị lịch sử chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu lịch sử (lịch sử phái thiền Trúc Lâm,

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1CHÙA QUỲNH LÂM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

    Chương 2GIÁ TRỊ CHÙA QUỲNH LÂM QUA TƯ LIỆU LỊCH SỬ

    Chương 3GIÁ TRỊ CHÙA QUỲNH LÂM QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    MỤC LỤC PHỤ LỤC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN