1. Trang chủ
  2. » Toán

tư liêu lich sử lịch sử 4 nguyễn thị hạnh viên thư viện tư liệu giáo dục

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc lại các ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và c[r]

(1)

Tuần : 03 Ngày soạn : 04.9.2010

Tiết : 11 Ngày dạy : 07/08.9.10

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề

- Thấy đặc điểm hình thức văn

*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ

- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền đựơc phát triển, bảo vệ trẻ em Việt Nam

2 Kỹ năng:

- Nâng cao bước kỹ đọc – hiểu văn nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn Thái độ:

- Biết yêu thương có trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em B.CHUẨN BỊ :

1/

Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ, tranh ảnh

2/ Học sinh: - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

H - Em cảm nhận vấn đề hạt nhân qua văn Mác-két ? ( đ )

- Lập luận chặt chẽ, chứng cụ thể, xác thực, sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục

- Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người, đe dọa sống trái đất, phá hủy sống tốt đẹp, ngược lí trí tiến hóa tự nhiên Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G G Mác két hòa bình nhân loại

H – Suy nghĩ em sống nay? ( đ ) ( HS tự suy nghĩ ) 3/ Bài :

Giới thiệu bài:

“Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”… câu hát giúp ý thức rõ vai trò trẻ em với đất nước, với nhân loại Song, vấn đề chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em bên cạnh mặt thuận lợi cịn gặp khó khăn, thách thức cản trở không nhỏ ảnh hưởng sấu đến tương lai phát triển em Văn “Tuyên bố …” giúp hiểu rõ vấn đề Hoạt động : Tìm hiểu xuất xứ văn bản

H - Dựa vào thích SGK, em nêu nét xuất xứ văn ?

Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản

* GV đọc mẫu lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho HS khác nhận xét

H – Bố cục văn bản, ý phần?

I/ Giới thiệu

- Văn trích Bản Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc ngày 30.9.1990 II/ Đọc-hiểu văn bản

1.Bố cục: -

Sự thách thức : Thực trạng sống hiểm họa mà trẻ em gánh chịu

-

(2)

H - Nêu chủ đề tác phẩm? Hoạt động : Phân tích * GV cho HS đọc mục 1,2

GV Trong phần mở đầu nêu vấn đề gì? (Vì lại cần phải họp Hội nghị cấp cao giới để bàn vấn đề này?)

HS tìm kiếm trả lời

GV : Điều cho ta thấy điều ?

HS: Sự quan tâm cộng đồng giới tới trẻ em

GV : Nhận xét phần mở đầu? (ngắn gọn hay dài dòng …) H - Trong phần tác giả thực tế sống của trẻ em giới nào?

H - Em mặt gây hiểm họa cho trẻ em trên giới nay?

- Là nạn nhân chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc.Đói nghèo, vô gia cư, dịch bênh, mù chữ, môi trường xấu…….

- Gọi HS đọc thích SGK nói chế dộ A – Pác-Thai.

H Theo em, nguyên nhân ảnh hưởng đến sống trẻ em ?

- Nhiều trẻ em chết…… Hàng ngày có tới 40.000 trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật.

* GV đưa tranh ảnh tình trạng nạn đói Nam phi cho HS hiểu rõ thêm

H - Qua em hiểu biết tình hình đời sống trẻ em giới trẻ em nước ta ? - Khó khăn, số nơi đói kém, mù chữ

- Ở nước ta chăm sóc, bảo vệ……

H - Em có nhận xét cách viết văn trong phần phân tích ?

H - Em có nhận xét cách nêu vấn đề văn ? Giáo viên chia nhóm HS thảo luận :

H - Qua phương tiện thông tin đại chúng, em có những hiểu biết hồn cảnh sống trẻ em nước giới ?

- Nhiệm vụ : Những nhiệm vụ cụ thể có tính tồn cầu việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chủ đề : Kêu gọi giới quan tâm đến trẻ em

III/ Phân tích Sự thách thức

- Trẻ em nạn nhân của: + Chiến tranh + Bạo lực

+ Sự phân biệt chủng tộc + Sự phân biệt chiếm đóng …

- Chịu đựng thảm họa bất hạnh trẻ em giới: đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

- Khẳng định trẻ em có quyền sống, bảo vệ phát triển hồ bình, hạnh phúc

Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, nêu lên đầy đủ, cụ thể, có tính chất khẳng định: Sự quan tâm sâu sắc công đồng quốc tế đến quyền sống, phát triển trẻ em giới, vấn đề mang tính chất nhân

4/ Củng cố:

H - Em mặt gây hiểm họa cho trẻ em giới nay? 5/ Dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em ( tiếp)

D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ =============================================================================

Tuần : 03 Ngày soạn : 04.9.2010

(3)

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( Tiếp theo ). A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề

- Thấy đặc điểm hình thức văn

*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ

- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền đựơc phát triển, bảo vệ trẻ em Việt Nam

2 Kỹ năng:

- Nâng cao bước kỹ đọc – hiểu văn nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn Thái độ:

- Biết yêu thương có trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em B.CHUẨN BỊ :

1/

Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ, tranh ảnh

2/ Học sinh: - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

H - Em quyền sống, phát triển trẻ em giới vấn đề mang tính chất nhân bản, thảm họa bất hạnh trẻ em giới nay? ( đ )

- Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chất khẳng định: Sự quan tâm sâu sắc công đồng quốc tế đến quyền sống, phát triển trẻ em giới, vấn đề mang tính chất nhân

- Trẻ em nạn nhân của: + Chiến tranh

+ Bạo lực

+ Sự phân biệt chủng tộc + Sự phân biệt chiếm đóng …

- Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

- Nhiều trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng bệnh tật

H – Suy nghĩ em sống nay? ( đ ), ( HS tự suy nghĩ ) 3/ Bài :

Giới thiệu bài: Bác Hồ viết:

"Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan''

Trẻ em Việt Nam trẻ em giới đón nhận chăm sóc, giáo dục gia đình xã hội Song em đứng trước thách thức, cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu tới tương lai phát triển em Một phần '' Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em'' Hội nghị cấp cao giới họp cách 17 năm ( 1990)

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Phân tích

* GV cho HS đọc phần “Cơ hội”, yêu cầu HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ “Công ước”, “ Quân bị”

H - Em tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ?

- Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiêu cụ thể nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn có thề chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội

H - Em cho biết quan tâm Nhà nứơc ta đối với trẻ em nt nào?

-Đảng Nhà nước quan tâm: Tổng Bí thư thăm tặng qua cho cháu thiếu nhi, nhiều tổ chức XH tham gia tích cực chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao tồn dân vấn đề này…)

- GV dùng tranh minh họa, băng hình

H - Em biết tổ chức nước ta thể ý nghĩa chăm sóc trẻ em Việt nam?

- Ban bảo vệ CSBVBM Trẻ em, TW hội LHPN Việt nam, Đoàn TNCS HCM…

* GV cho HS đọc phần “Cơ hội”, yêu cầu HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ “Công ước”, “ Quân bị”

H - Em tóm tắt đề xuất để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ? - Sự hợp tác đồn kết quốc tế ngày có hiêu cụ thể nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn có thề chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội

H - Em cho biết quan tâm Nhà nứơc ta đối với trẻ em nt nào?

-Đảng Nhà nước quan tâm: Tổng Bí thư thăm tặng qua cho cháu thiếu nhi, nhiều tổ chức XH tham gia tích cực chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao toàn dân vấn đề này…)

- GV dùng tranh minh họa, băng hình

H - Em biết tổ chức nước ta thể ý nghĩa chăm sóc trẻ em Việt nam?

- Ban bảo vệ CSBVBM Trẻ em, TW hội LHPN Việt nam, Đoàn TNCS HCM…

GV chuyển ý sang phần - Gọi HS đọc lại phần

H - Phần chia mục? Mỗi mục nêu lên nhiệm vụ ?

H - Em có nhận xét nhiệm vụ nêu mục trên?

- Cụ thể, toàn diện

H - Văn nêu điều kiện thuận lợi thế việc bảo vệ chăm sóc trẻ em ?

I/ Giới thiệu

II/ Đọc-hiểu văn bản III/ Phân tích

1 Sự thách thức

Cơ hội

* Các điều kiện thuận lợi : - Sự liên kết quốc gia

-Đã có Cơng ước quyền trẻ em

- Phong trào giải trừ quân bị, chuyển mục tiêu quân chuyển sang mục tiêu kinh tế giúp cho giới nhiều điều kiện để chăm sóc cho trẻ em

Đây hội khả quan giúp cho Công ước thực

Cách lập luận ngắn gọn, số cụ thể từ số lượng: thực tế bất hạnh nhiều trẻ em thách thức phủ, tổ chức quốc tế cá nhân

3.Những thuận lợi để cải thiện tình hình, đảm bảo quyền lợi trẻ em

- Các quốc gia liên kết lại tạo sức mạnh cộng đồng

- Thực Công ước quyền trẻ em - Những cải thiện trị giới, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực

- Tăng cường phúc lợi trẻ em

4 Những đề xuất đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc phát triển

- Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em - Quan tâm chăm sóc nhiều hỗ trợ đến trẻ em bị tàn tật trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn

- Tăng cường vai trị phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng giới

- Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở xóa mù chữ

- Bảo đảm cho bà mẹ an toàn mang thai sinh đẻ, kế hoạch hố gia đình - Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệm tự tin trẻ em nhà trường, có kết hợp nhà trường với gia đình xã hội

- Khôi phục lại tăng trưởng phát triển kinh tế ; giải vấn đề nợ nước nước phát triển

Các đề xuất cụ thể toàn diện IV/ Tổng kết

(5)

H - Văn nêu nhiệm vụ việc bảo vệ chăm sóc trẻ em ?

Hoạt động : Tổng kết.

H - Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ?

- Gồm 17 mục , chia thành phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí Mối liên kết lơgíc phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ

-Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học

* Ý nghĩa văn bản:

- Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống , quyền bảo vệ phát triển trẻ em 4/ Củng cố:

H - Phát biểu ý kiến em quan tâm, chăm sóc Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội đối với trẻ em ?

(HS phát biểu theo suy nghĩ mình) 5/ Dặn dị:

- Tìm hiểu thực tế cơng việc chăm sóc bảo vệ trẻ em địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, viết sống trẻ em , quan tâm cá nhân, đồn thể , quyền , tổ chức xã hội , tổ chức quốc tế trẻ em

- Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại ( ) SGK trang 36 D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ =============================================================================

Tuần : 03 Ngày soạn : 04.9.2010

Tiết : 13 Ngày dạy : 08/10.9.10

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

- Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp tuân thủ không tuân thủ phương châm hội thoại tình giao tiếp cụ thể

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức

- Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

2 Kỹ

- Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp

- Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại Thái độ

- Hiểu phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp; nhiều lý khác nhau, phương châm hội thoại có khơng tn thủ

B.CHUẨN BỊ : 1/

Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ 2/ Học sinh: - Xem trước C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ:

Cho HS làm kiểm tra 15 phút Câu hỏi:

(6)

b/ Các ví dụ sau vi phạm phương châm hội thoại nào? b - Cô nhìn em đơi mắt u thương b - Con rắn gặp dài khoảng 13 mét b - Vịt loại gia cầm nuôi nhà

c/ Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Đáp án:

a/ Nêu năm phương châm, nêu định nghĩa, phương châm 1,5 đ, SGK trang 9, 10, 21, 22, 23

b/ Mỗi ví dụ đ b - Không vi phạm b - Chất

b - Lượng c/ Nói giảm, nói tránh đ - Cho ví dụ đ Bài

* Giới thiệu :

Chúng ta h c qua ph ng châm h i tho i Nh ng ph ng châm h i tho i không ph i nh ng quyọ ươ ộ ươ ộ ả ữ

đ nh b t bu c m i tình hu ng giao ti p, nhi u lý khác nhau, ph ng châm h i tho i đôi khiị ắ ộ ọ ố ế ề ươ ộ

không đ c tuân th Vì v y, h c hơm s th y đ c m i quan h ch t ch gi a ph ngượ ủ ậ ọ ẽ ấ ượ ố ệ ặ ẽ ữ ươ

châm h i tho i tình hu ng giao ti p ó c ng n i dung c a h c hôm nay.ộ ố ế Đ ũ ộ ủ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động : Quan hệ phương châm hội thoại và tình giao tiếp.

* GV cho học sinh đọc truyện cười “Chào hỏi”

H - Nhân vật chàng rể có tn thủ phương châm lịch sự khơng ? Vì ?

( Chàng rể quấy rầy người khác họ làm việc, người lịch sự)

H - Trong trường hợp chào hỏi chàng rể coi lịch ?

( HS tự trả lời )

H - Em tìm thêm vài ví dụ tương tự tình ?

H  Em rút học giao tiếp ?

Hoạt động : Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

* GV cho học sinh đọc bốn trường hợp nêu

1 Đọc lại ví dụ phân tích học phương châm hội thoại (phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) cho biết tình nào, phương châm hội thoại không tuân thủ ?

( Ngoại trừ ví dụ “Người ăn xin”, cịn lại tất tình nêu vi phạm phương châm hội thoại )

H - Hãy nêu nguyên nhân vi phạm ?

( Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp )

2 Đọc đoạn đối thoại sau, ý từ ngữ in đậm

I/ BÀI HỌC 1

Quan hệ phương châm hội thoại và tình giao tiếp.

* Ví dụ SGK/36 Truyện cười : Chào hỏi * Nhận xét :

- Chàng rể tuân thủ phương châm lịch vì:

+ Gặp người chào hỏi Tuy nhiên phương châm lịch chưa phù hợp

=>Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp : Nói với ? Nói ? Nói đâu ? Nói để làm ?…

2 Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

- tình học tình phương châm lịch tuân thủ phương châm hội thoại

* Ví dụ SGK /37

- Câu trả lời không cung cấp đủ thông tin -> Phương châm lượng không tuân thủ

- Câu trả lời chung chung

-> Khơng tn thủ phương châm chất * Ví dụ :SGK/37

(7)

trả lời câu hỏi

An : - Cậu có biết máy bay chế tạo vào năm không ?

Ba : - Đâu khoảng đầu kỷ XX

H - Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng An mong muốn hay khơng ? Có phương châm hội thoại khơng tn thủ ? Vì người nói khơng tuân thủ phương châm hội thoại ?

( Do khơng biết xác năm nên Ba trả lời không An mong muốn Ba vi phạm PC lượng cung cấp thơng tin khơng đủ

Tuy vậy, Ba khơng muốn nói bậy năm cụ thể nên vi phạm PC lượng vi phạm PC chất Nghĩa An ưu tiên cho PCHT khác quan trọng )

3 Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y tình trạng sức khoẻ bệnh nhân phương châm hội thoại khơng tn thủ ? Vì bác sĩ phải làm ? Hãy tìm tình giao tiếp khác mà phương châm khơng tn thủ

( Bác sĩ khơng tn thủ phương châm chất lý nhân đạo khơng muốn bệnh nhân tuyệt vọng ) H  Từ hai tình nêu trên, em cho biết nguyên nhân việc vi phạm phương châm hội thoại?

4 Khi nói “Tiền bạc tiền bạc” có phải người nói không tuân thủ phương châm lượng hay không ? Phải hiểu ý nghĩa câu ?

( Nếu xét vẻ bề ngồi câu nói vi phạm PC lượng nói câu thừa, chẳng biết tiền bạc tiền bạc Nhưng xét hàm ý câu khơng vi phạm phương châm ấy, ý nghĩa thật nằm phía sau ngơn từ, tiền bạc quan trọng thật thay cho nhiều thứ khác thiêng liêng đời Vì lý muốn gây ý buộc người nghe phải suy nghĩ mà người nói khơng hiển ngơn ý )

H  Trong trường hợp này, nguyên nhân mà người nói cố tình làm vi phạm PCHT ?

Hoạt động : Bài tập

* GV nêu định hướng yêu cầu tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm

Đọc mẩu chuyện SGK/ tr.38 trả lời câu hỏi H - Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại ? Phân tích để làm rõ vi phạm ấy? Đọc đoạn trích SGK/ tr.38 trả lời câu hỏi H - Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm giao tiếp ? Việc không tuân thủ phương châm có lí đáng khơng ? Vì ?

->Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân sau :

- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng

- Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý II/ BÀI TẬP :

1 Câu nói ơng bố nghe khơng có vi phạm nào, trường hợp giao tiếp cụ thể này, ông bố vi phạm phương châm cách thức Bởi đứa bé có tuổi khơng thể biết đọc chữ nên xác định đâu “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” Cách thức trả lời ông bố không rõ ràng, khiến người nghe đứa bé không hiểu Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm lịch

Việc khơng tn thủ phương châm khơng có lí đáng văn hóa giao tiếp sơ đẳng đến nhà ai, buộc khách phải chào hỏi chủ nhà trước Trong trường hợp này, có lý đáng hay khơng buộc phải tuân thủ phương châm lịch

4/ Củng cố:

(8)

H - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? 5/ Dặn dị:

- Tìm truyện dân gian số ví dụ việc vận dụng vi phạm phương châm hội thoại tình cụ thể rút nhận xét thân GV gợi ý qua truyện cười truyện dân gian

Trong vật lí, thầy giáo hỏi học sinh nhìn cửa sổ - Em cho thầy biết sóng gì?

Học sinh trả lời:

-Thưa thầy, “Sóng” thơ Xuân Quỳnh

a/ Theo em người học sinh trả lời có yêu cầu hay khơng ? Giải Thích? b/ Cuộc hội thoại có thành cơng khơng?

- Chuẩn bị: Làm viết số ( Thuyết minh ) D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ ============================================================================= Tuần : 03 Ngày soạn : 04.9.2010

Tiết : 14-15 Ngày dạy : 10/11.9.10

BÀI VIẾT SỐ VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lý có hiệu

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức

- Hiểu biết lập dàn ý, triển khai ý hoàn chỉnh văn thuyết minh Kỹ

- Biết viết văn thuyết minh theo đề cho có sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc biệt miêu tả

3 Thái độ

- Nghiêm túc, có ý thức giữ gìn trật tự làm B.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: - Giáo án, đề 2.Học sinh: - Giấy kiểm tra - Ôn bài, học dàn ý C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Làm viết: * Đề :

Thuyết minh lúa Việt Nam Đáp án – Biểu điểm.

BỐ CỤC NỘI DUNG ĐIỂM

Mở - Giới thiệu chung lúa đồng ruộng Việt nam đ Thân 1/-Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ lúa hoang, xuất từ thời

nguyên thủy người hóa thành lúa trồng

2/-Đặc điểm:Thuộc họ lúa, thân mềm,lá dài, vỏ có bọc ngồi Cây nhiệt đới, ưa sống nước, ưa nhiệt độ cao… 3/-Các loại lúa:

+Dựa vào đặc điểm hạt; Lúa nếp lúa tẻ Trong họ nếp lại có

(9)

các giống nếp hoa vàng, nếp mỡ, nếp nàng tiên….Trong họ lúa tẻ có nhiễu giống lúa: lúa tài nguyên, lúa lài, lúa sơ ri, lúa nàng hương…

+Dựa vào đặc điểm thích nghi giống lúa : Lúa nước lúa cạn Lúa nước giống trồng phổ biến nước ta

4/-Các vựa lúa lớn: vựa lúa đồng châu thổ sông Hồng vựa lúa đồng châu thổ sơng Cửu Long Ngồi ra, cịn vựa lúa dãy đồng ven biển miền Trung…

5/-Lợi ích, vai trị câylúa đời sống người:

+Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, xưa nhân dân ta cón dùng để lợp nhà, làm chất đốt…

+Hạt lúa chế biến thành gạo, nguồn lương thực chình đời sống người Ngồi ra, hàng năm ta cịn xuất nước lượng gạo lớn, đứng hàng thứ hai giới

+Từ hạt gạo, hạt nếp, người ta chế biến loại bánh ngon có giá trị:bánh chưng, bánh giầy , bánh tét…

6/-Cây lúa tình cảm người:

+Cây lúa với lễ hội: hội xuống đồng, lễ cúng cơm mới… +Cây lúa vào thơ ca, nhạc, họa

+Cây lúa gắn bó lâu đời với người nơng dân Việt Nam

0,5 đ

1 đ đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Củng cố:

- Nhắc học sinh kiểm tra, đọc kĩ làm trước nộp Dặn dị:

- Ơn lại lí thuyết thuyết minh

- Chuẩn bị: Chuyện người gái Nam Xương SGK trang 43 D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ =============================================================================

Tuần : 04 Ngày soạn : 11.9.2010

Tiết : 16 Ngày dạy : 14/15.9.10

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

( Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với thể loại truyện – kí trung đại

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1 Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đệp truyện thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện

- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện

3 Thái độ: Thơng cảm với thân phận người phụ nữ trước cách mạng Biết đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình

B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:

(10)

- Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

H Những đề xuất đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc phát triển ? - Tăng cường sức khoẻ chế độ

dinh dưỡng

của trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em

- Quan tâm chăm sóc nhiều hỗ trợ đến trẻ em bị tàn tật trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn - Tăng cường vai trị phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng giới

- Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở xóa mù chữ

- Bảo đảm cho bà mẹ an toàn mang thai sinh đẻ, kế hoạch hố gia đình

- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách

nhiệm tự tin trẻ em nhà trường, có kết hợp nhà trường với gia đình xã hội

- Khơi phục lại tăng trưởng phát triển kinh tế ; giải vấn đề nợ nước nước phát triển

Các đề xuất cụ thể toàn diện.( đ )

H – Suy nghĩ em sau học xong văn bản? ( đ ) Bài mới:

Giới thiệu bài:Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam cịn đền thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang Vậy Vũ Nương ai? Nàng có phẩm chất đáng quý? Số phận nàng phải số phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Để trả lời câu hỏi đó, mời em tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động : Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

H - Dựa vào thích SGK, em nêu nét tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương ?

- GV giới thiệu khái quát cho HS hiểu “Truyền kỳ mạn lục” => Là truyện mang tính thần kỳ, quái đản Cịn mạn lục ý nói ghi chép lại truyện có tính tản mạn

H - Trình bày hiểu biết em tác phẩm "Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ ?

- "Truyền kì mạn lục" đánh giá "thiên cổ kì bút"(áng văn hay nghìn đời) gồm 20 truyện nội dung phong phú, đậm tinh thần nhân văn - nhân đạo Hầu hết nhân vật người Việt việc diễn nước ta

H - Câu chuyện viết theo PTBĐ ? Ngôi kể thứ

I / Giớ i thiệ u Tác giả:

- Nguyễn Dữ ( ? - ? ), sống kỷ XVI, người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Tuy học rộng, tài cao Ng Dữ tránh vòng danh lợi, làm quan năm sống ẩn dật quê nhà Sáng tác Ng Dữ thể nhìn tích cực ông văn học dân gian

Tác phẩm:

(11)

mất ? Câu chuyện xoay quanh số phận n/v ? - Ptbđ : Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể : Thứ

- Nhân vật : Vũ Nương Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản

* GV hướng dẫn cách đọc cho HS đọc phân vai, cho HS khác nhận xét

* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý đoạn H - Nêu chủ đề tác phẩm.

Hoạt động : Phân tích

* GV dẫn dắt hs tìm hiểu vẻ đẹp Vũ Nương theo hoàn cảnh sống

H - Trước nhà chồng, Vũ Nương người thế nào?

( Tính thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp)

H - Những ngày tháng sống bên cạnh chồng, Vũ Nương cư xử ?

( giữ gìn khn phép, khơng để vợ chồng thất hịa) * GV cho HS đọc lời thoại Vũ Nương

H - Lời tiễn chồng lính cho thấy Vũ Nương người ?

(Khơng ham cơng danh, mong chồng bình an) H - Những tháng ngày xa chồng, nàng bộc lộ những phẩm chất ?

(Thủy chung với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, chu đáo nuôi dạy thơ )

* GV cho học sinh đọc lời phân trần Vũ Nương

H - Khi bị chồng nghi oan, nàng xử ?

( hết lời phân trần  đau đớn tuyệt vọng  Bị dồn vào chỗ chết )

H - Qua hoàn cảnh sống vừa phân tích, em hãy nêu nhận xét người phụ nữ ?

* GV dẫn dắt HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn bất hạnh Vũ Nương

H - Qua đoạn văn bản, em hiểu nhân vật Vũ Nương Nàng xứng đáng hưởng sống ntn H - Những phẩm chất vũ nương gợi cho em cảm nghĩ

- HS tự bộc lộ

- GV diễn giảng: Nét đẹp chuẩn mực nàng đáng quý trọng, thương mến Đó nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN: công, dung, ngôn, hạnh

- GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ: Nhưng thực tế sống Vũ Nương ntn, nàng phải chịu nỗi bất hạnh, oan khuất

-> Nội dung tiết sau…

an, hạnh phúc; trí thức phong kiến - Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 20 truyện Truyền kỳ mạn lục

- Hình thức nghệ thuật : viết chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian

II/ Đọc-hiểu văn bản 1.Bố cục: Ba đoạn

- Đoạn : Từ đầu đến “cha mẹ đẻ mình” : Cuộc nhân phẩm giá Vũ Nương ngày chồng lính

- Đoạn : Tiếp đến “trót qua rồi” : nỗi oan Vũ Nương

- Đoạn : Phần lại : Vũ Nương thủy cung giải oan

2 Chủ đề : Bênh vực người phụ nữ tố cáo lễ giáo phong kiến bất cơng

III/ Phân tích

1 Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương

- Trước lấy chồng : đẹp người, đẹp nết

- Khi nhà chồng :

Đảm đang, hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình bất hạnh

- Khi bị chồng nghi oan :

hết lời phân trần  đau đớn tuyệt vọng

bị dồn vào chỗ chết

Hết lịng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương

4 Củng cố:

H-Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương? Dặn dò :

- Học

(12)

D.RÚT KINH NGHIỆM

_ _ =============================================================================

Tuần : 04 Ngày soạn : 12.9.2009

Tiết : 17 Ngày dạy : 14/15.9.09

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Tiếp theo )

( Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với thể loại truyện – kí trung đại

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đệp truyện thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện

- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

- Kể lại truyện

3 Thái độ: Thông cảm với thân phận người phụ nữ trước cách mạng Biết đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình

B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:

- Giáo án, SGK - Bảng phụ 2.Học sinh: - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

H - Vũ Nương người gái ? Náng có nhữnh phẩm chất ? ( 10 đ )

- Trước lấy chồng : đẹp người, đẹp nết - Khi nhà chồng

+ Giữ trọn đạo làm con, làm vợ làm mẹ

- Khi bị chồng nghi oan :

+ Hết lời phân trần  đau đớn tuyệt vọng bị dồn vào chỗ chết

Vũ Nương xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thảo, thủy

chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, bất hạnh

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

đền thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang

Tiết học vừa tìm hiểu phẩm chất đáng quý

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : Phân tích

- HS theo dõi đoạn văn

H - Điều bất hạnh đến với Vũ Nương? (bị nghi oan) ?

H - Khi chồng trở về, Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất gì.?

- GV giới thiệu thêm tội thất tiết xã hội cũ

H - Trương Sinh dựa vào đâu để nghi ngờ vợ, chàng có lí khơng.?

H - Em thấy nỗi oan khuất Vũ Nương nào.? H - Nàng làm bị nghi oan ? (than)

H - Trong lời thoại thứ nàng nói với chồng.? H - Lời than Vũ Nương thể điều gì.? H - Trong lời thoại thứ hai nàng nói với chồng.? H - Nét đặc sắc nghệ thuật lời thoại thứ hai là gì.? ( Mượn thiên nhiên để biểu tâm trạng)

H - Theo em tâm trạng Vũ nương thể hiện qua lời thoại ấy.?

- HS khái quát tâm trạng nhân vật

H - Khi lời nói nàng khơng hố giải mối nghi ngờ người chồng nàng làm ?

H - Nhận xét em chi tiết thể điều gì? H - Em có suy nghĩ chết Vũ Nương ? ( hành động trẫm mình)

- GV diễn giảng: Hành động Vũ Nương thể bế tắc, đau khổ kiếp người đơn độc; hđ có nỗi tuyệt vọng, đắng cay có đạo lí trí, khơng phải hành động bột phát nóng giận, cịn thể đấu tranh phê phán với người chồng ghen

H - Theo em chết bi thảm nói với ta điều về nhân cách người Vũ Nương số phận người phụ nữ XHPK ?

- GV : Người phụ nữ đức hạnh phải chịu nỗi oan khuất tay trời, bị đẩy vào đường cùng, chọn chết để giải thoát

- GV liên hệ với câu thơ Nguyễn Du: “ Đau đớn thay phận đàn bà”

Lời bạc mệnh lời chung”

Nàng Kiều nguyễn Du, người chinh phụ Đoàn Thị Điểm, hay nàng cung nữ Nguyễn Gia Thiều… người đau nỗi đau riêng tất phận đàn bà bạc mệnh

H - Qua cách miêu tả, kể chuyện em nhận thấy thái độ, tình cảm tác giả ?

- GV chuyển mục

H - Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất ? - HS theo dõi văn

H - Theo em nguyên nhân dẫn tới nỗi oan, tới cái chết Vũ Nương.?

- HS thảo luận, tìm chi tiết

I/ Giới thiệu

II/ Đọc-hiểu văn bản III/ Phân tích

1 Vẻ đẹp Vũ Nương

Nguyên nhân nỗi bất hạnh Vũ Nương Nỗi bất hạnh Vũ Nương

* Bị chồng nghi oan - Nghi thất tiết

=> Nỗi oan tày trời

- “ Cách biệt… giữ gìn… cởi mối nghi ngờ ” -> Khẳng định lòng chung thuỷ, trắng, tìm cách hàn gắn HP gia đình

- “ Thiếp …vọng phu nữa” + Ước lệ, ngơn ngữ gợi hình, biểu cảm

-> Đau đớn thất vọng hạnh phúc tan vỡ, tình u khơng cịn

- Kẻ bạc mệnh… phỉ nhổ - Gieo mình… chết

+ Chi tiết bất ngờ, giàu kịch tính ( thắt nút)

-> Hành động liệt để bảo toàn danh dự Cái chết bi thảm, oan khuất

(14)

( " Trương xin mẹ… cưới về")

H - Đâu nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh mâu thuẫn gây nên kịch tính câu chuyện? ( bóng -> không nhận cha)

H - Chàng Trương có hành động, thái độ nghe kể chuyện.?

( mắng nhiếc, đánh đuổi đi…)

H - Cách xử chàng Trương nào.?

H -Tại nói chết VN bi kịch Bi kịch ấy gì?

- HS nêu ý kiến

- GV: bi kịch VN bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc chế độ nam quyền gây nên Bi kịch cđời VN điều tốt đẹp, đẹp bị huỷ diệt, khát vọng HP không thực

H - Bi kịch Vũ Nương có ý nghĩa xã hội thế nào.?

H - Cảm nghĩ em chứng kiến bi kịch Vũ Nương ?( cảm thơng, thương xót)

- HS tự bộc lộ

H - Truyện kết thúc chi tiết ?.( chi tiết ''cái bóng'' )

- HS theo dõi đoạn cuối văn

H - Đoạn kết văn kể lại việc gì.?

H - Khi trị chuyện với Phan Lang, Vũ Nương có quyết định gì.?

''Tơi tất phải tìm có ngày''

H - Các chi tiết chứng tỏ điều gì.?

( không quên chuyện cũ, thương nhớ chồng con, khao khát sống; đồng thời có tác dụng khẳng định tâm hồn trắng, VN.=> hồn chỉnh thêm tính cách nhân vật )

- HS tìm tiếp chi tiết

H - Cách kể chuyện đoạn cuối có khác với đoạn trước? Tác dụng yếu tố hoang đường?

( Tạo màu sắc truyền kì, tạo khơng khí cổ tích dân gian, thiêng liêng hố trở Vũ Nương.)

H - Câu nói Vũ Nương với chồng lễ giải oan có ý nghĩa gì, nói lên điều xã hội đương thời ? H - Nhận xét cách kết thúc câu chuyện ?

( Kết thúc có hậu, thoả mãn tâm lí người đọc.) H - Em đồng ý với ý kiến sau ?

+ Vũ Nương nên trở + Vũ Nương không nên trở + Kết thúc khác

- HS chọn đáp án

- GV: đoạn truyện tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo hoang đường

H - Mục đích tác giả đưa yếu tố ? H - Theo em, Nguyễn Dữ lại Vũ Nương cứu sống

- GV: Để an ủi linh hồn người phụ nữ có phẩm

=> Cảm thương sâu sắc với số phận oan nghiệt người phụ nữ VN chế độ phong kiến

* Nguyên nhân nỗi oan ( chết) - Cuộc hôn nhân khơng có tình u - Trương… đa nghi, hay ghen

- Cái bóng -> Bé Đản khơng nhận cha… -> Trương xử hồ đồ, vũ phu, thô bạo => Dẫn đến chết oan nghiệt - bi kịch Vũ Nương

+Bao dung, vị tha, nặng lịng với gia đình

=> Tố cáo XHPK nam quyền bất công, tố cáo chiến tranh Đồng thời chết có ý nghĩa chứng tỏ phẩm chất sạch, giàu lòng tự trọng Vũ Nương

* Vũ Nương giải oan

- Không chết,…được tiên cứu - Gặp … Phan Lang

- Gửi thoa vàng dặn lập đàn giải oan trở

- Ngồi kiệu hoa, xe, cờ, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện

(15)

hạnh phải chịu chết oan ức, muốn bù đắp tổn thương, mát, thiệt thòi mà họ phải gánh chịu sống, Nguyễn Dữ mượn phương thức truyền kì dựng nên giới "ảo" dành cho người đàn bà bất hạnh => trái tim nhân đạo tác giả

- GV chuyển ý

H - Nhân vật Trương Sinh tác giả giới thiệu trong đoạn đầu qua chi tiết nào.?

H - Trương Sinh xử ntn nghe lời nhỏ nói.? Trương Sinh người đàn ông ntn?

H - Qua hình tượng nhân vật Trương sinh em hiểu về XHPK ?

- GV: độc đoán chuyên quyền làm tê liệt lí trí, giết chết tình người

-> Bi kịch

H - Xây dựng nhân vật Trương Sinh, tác giả muốn nêu bật vấn đề ?

H - Nhận xét chung đặc sắc nghệ thuật truyện.? H - Cách dẫn dắt tình huống, chi tiết truyện có độc đáo.?

- GV: Tất diễn biến, tính cách số phận nhân vật xoay quanh hình ảnh "cái bóng" Cái bóng lên hàng đêm -> hiểu lầm, ghen tuông cuối tác phẩm lại bóng Trương Sinh -> bóng oan nghiệt, thắt buộc mở gỡ tình tiết câu chuyện

- HS kể yếu tố thực:

+ Thời điểm LS: cuối đời khai đại nhà Hồ + Địa danh: Bến đị Hồng giang

+ Nhân vật lịch sử: Trần Thiêm Bình + Sự kiện lịch sử:

=> Làm cho giới kì ảo lung linh, mơ hồ gần với đời thực

H - Thơng qua truyện em hiểu vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ

H - Truyện có giá trị tố cáo xã hội nào, giá trị nhân đạo thể điều ?

Hoạt động : Tổng kết.

H - Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ?

=> chi tiết hấp dẫn, li kì ( tăng tính bi kịch, sức tố cáo.)

=> Cái thiện, tốt ngợi ca tôn vinh; xấu phải trả giá

b Nhân vật Trương Sinh

- Con nhà hào phú, khơng có học - La um cho giận, đinh ninh vợ hư - Nói bóng gió, mắng nhiếc, đánh đuổi -> Ghen tuông vô cớ, xử mù quáng, vũ phu, thô bạo

=> Hiện thân chế độ phụ quyền phong kiến: độc đoán, chuyên quyền

=> Tố cáo xã hội nam quyền bất công

+ Thái độ tác giả : phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phu6 nữ tiết hạnh

IV/ Tổng kết a/Nghệ thuật

-Khai thác vốn văn học dân gian

-Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kí…

-Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo

b/Ý nghĩa văn

- Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tng mù qng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Củng cố:

- Đọc thơ “Lại viếng Vũ Thị” Dặn dị

- Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục - Nhớ số từ Hán Việt sử dụng tác phẩm

- Chuẩn bị: Xưng hô hội thoại SGK trang 38 D.RÚT KINH NGHIỆM

_ _ ============================================================================= Tuần : 04

(16)

Tiết 18 Ngày dạy : 15/17.9.09 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp

- Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1 Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt

2 Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hơ thích hợp tình giao tiếp cụ thể B.CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ Học sinh : - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp

1.Kiểm tra cũ:

H - Trong giao tiếp, có bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại không ? Hãy nêu những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại?

( Ghi nhớ SGK trang 37 ), ( đ )

H - Cho ví dụ không tuân thủ phương châm hội thoại? ( đ ) Bài

* Giới thiệu bài:

Sự phong phú đa dạng hội thoại, phương tiện xưng hô đặc điểm bật Tiếng việt Vì v y ki n th c v x ng hô k n ng s d ng nh ng ph ng ti n x ng hô h p thành m t ph nậ ế ứ ề ỹ ă ụ ữ ươ ệ ợ ộ ầ

quan tr ng n i dung giáo d c ngôn ng nhà tr ng Bài h c ngày hôm s giúp th yọ ộ ụ ữ ườ ọ ẽ ấ

rõ v n đ này.ấ ề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động : Tìm hiểu từ ngữ xưng hô * GV cho HS đọc yêu cầu

H - Hãy nêu số từ ngữ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp dùng để xưng hô tiếng Việt cho biết cách dùng từ ngữ ?

(GV dẫn dắt giúp hs nhận thấy phong phú số lượng, có kèm theo sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt )

* GV cho HS đọc yêu cầu

H - Đọc đoạn trích (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi) thực yêu cầu ?

Xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Mèn Dế Choắt đoạn trích (a) đoạn trích (b) Giải thích thay đổi

H Em rút kết luận việc sử dụng từ ngữ xưng hô ?

I/ BÀI HỌC

1 Từ ngữ xưng hô tiếng Việt

-Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp

-Trong tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hơ phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

Sử dụng từ ngữ xưng hô Đoạn trích Từ ngữ xưng hơ

Dế Choắt Dế Mèn a em - - mày b - anh - anh - Ở đoạn trích a : Dế Choắt thân phận yếu đuối, lại nhờ vả nên xưng hơ hạ Dế Mèn kiêu căng, hợm hĩnh nên xưng hơ đầy ngạo mạn

(17)

Hoạt động : Bài tập

* GV nêu định hướng yêu cầu tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét GV đúc kết , cho điểm

1/ Có lần, giáo sư Việt Nam nhận thư mời dự đám cưới nữ học viên người châu Âu học tiếng Việt Trong thư có dịng chữ:

Ngày mai, làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự

H - Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ thế ? Vì có nhầm lẫn ?

2/ Trong văn khoa học, nhiều tác giả văn người xưng “chúng tôi” khơng xưng “tơi” Giải thích

3/ Phân tích từ xưng hơ cậu bé dùng để nói với mẹ nói với sứ giả Cách xưng hơ nhằm thể điều ?

Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây.” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này.”

4/ Phân tích cách dùng từ xưng hơ thái độ người nói câu chuyện :

Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa :

- Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng ? Con … Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài

- Thưa thầy, với thầy, đứa học trị cũ Con có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày

5/ Phân tích tác động việc dùng từ xưng hơ câu nói Bác

Đọc “Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại dưng hỏi:

- Tơi nói, đồng bào nghe rõ khơng?

Một triệu ngươì đáp, tiếng dậy vang sấm:

- Co o …ó …!

Từ giây phút đó, Bác với biển người hịa làm

6/ Đọc đoạn trích SGKtr.41 :

Các từ ngữ xưng hô dùng dùng với ? Phân tích cách xưng hơ họ ?

khuyên tình bạn chân thành nên xưng hơ khơng hạ Cịn Dế Mèn sợ hãi hối hận nên từ xưng hơ khơng cịn ngạo mạn

Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

II/ BÀI TẬP :

1 Thay dùng “chúng em” ( nghĩa gồm cô rể tương lai), cô học viên dùng từ “chúng ta” khiến người nghe bật cười từ “chúng ta” hiểu cô học viên vị giáo sư làm lễ thành hôn

Có nhầm lẫn nhiều ngơn ngữ châu Âu khơng có phân biệt từ ngữ xưng hô, cụ thể trường hợp này, họ dùng “ we”

2 Việc dùng từ “chúng tơi” thay dùng “tơi” khiến cho văn tăng thêm tính khách quan, thể khiêm tốn

3 Cách xưng hơ hồn tồn khác với đứa trẻ thông thường, thể uy lực Gióng vị thần linh

4 Vị tướng dù tiếng không thay đổi từ ngữ xưng hô với thầy ( gọi thầy, xưng con), thể thái độ kính trọng nhớ ơn thầy

- Người thầy thay đổi từ ngữ xưng hơ, gọi trị “ngài” thể tơn trọng người có cơng với đất nước

Cách xưng hô thầy - trị câu chuyện nêu cao học tơn sư trọng đạo, đề cao “lễ” giao tiếp

5 Bác xưng “tôi” gọi nhân dân nước “đồng bào” khiến cho người nghe cảm giác thân thiện, gần gũi Cách xưng hơ hồn toàn cách biệt so với vị vua chúa xưng hơ với thần dân Cách xưng hô tên cai lệ thể hống hách, ngạo mạn

Cách xưng hô chị Dậu thể nhẫn nhịn (cháu - ông), sau thay đổi thành ngang hàng ( tơi - ông) đầy căm giận ( bà - mày) Điều thể quy luật tức nước vỡ bờ

4 Củng cố:

- Từ ngữ xưng hô tiếng Việt nào? Cần sử dụng từ ngữ xưng hơ sao? Dặn dị:

(18)

D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ =============================================================================

Tuần : 04 Ngày soạn : 12.9.2009

Tiết : 19 Ngày dạy : 19.9.2009

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại

- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người nhân vật TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1 Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiêp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp q trình tạo lập văn Thái độ: Có ý thức sử dụng lời dẫn tạo lập văn

B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:

- Giáo án, SGK - Bảng phụ Học sinh : - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp

2.Kiểm trabài cũ:

H - Nêu hiểu biết em từ ngữ xưng hô tiếng Việt ? (7 đ)

-Từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp -Trong tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm -Người nói vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

H – Cho phân tích ví dụ để làm sáng tỏ điều đó? (3 đ) 2.Bài

* Giới thiệu bài:

Hiện tượng dẫn lại lời nói hay nói lại ý người khác câu người nói tượng quan tâm từ xa xưa nghiên cứu ngôn ngữ học Xét cách dẫn, ø dẫn ý giống nhau, lại có chỗ khác Bài học “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” hơm giúp em tìm hiểu vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động : Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp. * Gv cho hs đọc phần I

H - Trong đoạn trích (a), phận gạch chân lời nói hay ý nghĩ nhân vật ? ( Lời nói )

H - Nó ngăn cách với phận đứng trước những dấu ? ( Dấu hai chấm dấu ngoặc kép )

H - Trong đoạn trích (b), phận gạch chân lời nói hay ý nghĩ ? ( Ý nghĩ )

H - Nó ngăn cách với phận đứng trước những dấu ? ( Dấu hai chấm dấu ngoặc kép )

I/ BÀI HỌC :

Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) người, nhân vật

1.D

(19)

H - Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí bộ phận gạch chân với phận đứng trước khơng ? Nếu hai phận ngăn cách với dấu ?

( Được, hai phận ngăn cách dấu ngoặc kép dấu gạch ngang)

 Đó cách dẫn trực tiếp

Hoạt động : Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. * Gv cho hs đọc phần II

H - Trong đoạn trích (a), phận gạch chân lời nói hay ý nghĩ ? (Lời nói)

H - Nó có ngăn cách với phận đứng trước bằng dấu khơng ? (Khơng)

H - Trong đoạn trích (b), phận gạch chân lời nói hay ý nghĩ ? (Ý nghĩ)

H - Giữa phận với phận đứng trước có từ ? ( Từ )

H - Có thể thay từ từ ? (Từ là, )

Đó cách dẫn gián tiếp Hoạt động : Bài tập

* Gv nêu định hướng yêu cầu tập Sau cho hs tiến hành làm bài, hs khác nhận xét.Gv đúc kết , cho điểm

1.Tìm lời dẫn, cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn trực tiếp hay gián tiếp

a Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?”

b Sau thằng đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn ta Hồi mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức rẻ cả…”

2 Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ba ý kiến Trích dẫn ý kiến theo hai cách: dẫn trực tiếp gián tiếp

a Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng b.Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, làm

c Người Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói

3 Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích sau theo cách dẫn gián tiếp

Hôm sau, Linh phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng mà dặn:

- Nhờ nói hộ với chàng Trương, cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, trở

Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

2.Dẫn gián tiếp

Dẫn gián tiếp tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

II/ BÀI TẬP :

1 Xác định cách dẫn : Dẫn trực tiếp

Câu Lời dẫn Phân biệt

a A! Lão già… à? Ý nghĩ b Cái vườn …rẻ Ý nghĩ

2 Viết đoạn văn :

(GV chia nhóm cho HS tự làm)

3 Chuyển lời nhân vật sang cách dẫn gián tiếp

Hôm sau, Linh phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng mà dặn Phan nói với chồng nàng cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, nàng trở

(20)

- Có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) người, nhân vật ? Nêu định nghĩa cách dẫn ?

5 Dặn dò:

- Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết thân

- Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt văn tự SGK trang 58 D.RÚT KINH NGHIỆM :

_ _ =============================================================================

Tuần : 04 Ngày soạn : 12.9.2009

Tiết : 20 Ngày dạy : 19.9.2009

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết linh hoạt trình bày văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thể loại tự học TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức:

- Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện ) Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự

2 Kĩ :

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác nhau B.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Giáo án, SGK - Bảng phụ Học sinh : - Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động : Tìm hiểu cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.

*Gv cho hs đọc tình Tìm hiểu tình sau :

a) Tuần trước bị ốm, em không bạn lớp xem phim Chiếc cuối (dựa theo truyện ngắn tên nhà văn O Hen-ri) Em muốn nhờ bạn kể lại phim cách vắn tắt

b) Để nắm nội dung Chuyện người gái Nam Xương, cô giáo yêu cầu tất học sinh phải đọc tóm tắt văn trước học lớp

c) Trong buổi sinh hoạt câu lạc văn học, em phân công giới thiệu tác phẩm văn học mà u thích Cơng việc cần làm trước phân tích giá trị nội dung nghệ thuật phải tóm tắt văn

2 Gv cho học sinh thảo luận yêu cầu sau :

I

CỦNG CỐ KIẾN THỨC.

1/Mục đích việc tóm tắt văn tự +Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt

+Dùng để lưu trữ tài liệu học tập +Dùng để giới thiệu tác phẩm tự 2/Yêu cầu việc tóm tắt văn tự +Văn tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng

+Các việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện +Ngơn ngữ văn tóm tắt cần đọng với từ ngữ có tính khái qt, câu văn có khả bao quát nhiều kiện

2.

(21)

a) Trong ba tình trên, người ta phải tóm tắt văn Hãy rút mục đích cần thiết phải tóm tắt văn tự

b) Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ tóm tắt văn tự

H- Nếu phải tóm tắt tác phẩm cách ngắn gọn hơn, em tóm tắt để với số dịng mà người đọc văn hiểu nội dung văn ?

Hoạt động : Thực hành tóm tắt văn tự sự.

1 Để tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương, có bạn nêu lên việc nhân vật sau đây:

- Chàng Trương Sinh phải đầu quân lính, để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) nhà

- Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất

- Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời nhỏ, nghi vợ không chung thủy

- Vũ Nương bị oan, gieo xuống sơng Hồng Giang tự

- Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu mạngï thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên chạy nạn, chết đuối biển Linh Phi cứu sống để trả ơn

- Phan Lang gặp lại Vũ Nương động Linh Phi Hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh

- Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở về, ngồi kiệu hoa đứng dòng, lúc ẩn lúc

Hãy cho biết:

a) Các việc nêu đầy đủ chưa ? Có thiếu việc quan trọng khơng ? Nếu có việc ? Tại lại việc quan trọng cần phải nêu ?

b) Các việc nêu hợp lý chưa ? Có cần thay đổi khơng ?

2 Trên sở bổ sung đầy đủ xếp hợp lý việc, nhân vật, viết văn tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương” khoảng 20 dòng

Chuyện người gái Nam Xương a Sự việc cịn nêu thiếu :

- Vũ Nương người gái đẹp người đẹp nết

- Vũ nương bị oan, giãi bày không được, tuyệt vọng gieo xuống sơng Hồng Giang tự

- Trương Sinh nghe Phan Lang kể, lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở về, ngồi kiệu hoa đứng dòng, đa tạ tình chồng biến

b Sự việc nêu sai :

Trương Sinh biết vợ bị oan ngày nàng tự vẫn, bóng chàng vách, khơng phải nghe Phan Lang kể biết vợ bị oan

2 Văn tóm tắt :

Vũ Nương người gái đẹp người đẹp nết, Trương Sinh bỏ trăm lạng vàng cưới Sau đó, chàng Trương phải đầu quân lính, để lại mẹ già người vợ có mang nhà Vũ Nương chu tồn bổn phận gia đình chồng Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời nhỏ, nghi vợ không chung thủy Vũ nương bị oan, giãi bày không được, tuyệt vọng gieo xuống sơng Hồng Giang tự Đêm đó, đứa trẻ bóng chàng vách cha, chàng hiểu nỗi oan vợ Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên chạy nạn, chết đuối biển Linh Phi cứu sống để trả ơn Phan Lang gặp lại Vũ Nương động Linh Phi Hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh

Trương Sinh nghe Phan Lang kể, lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở về, ngồi kiệu hoa đứng dịng, đa tạ tình chồng biến

3 Văn tóm tắt thật ngắn :

Vũ Nương người tốt đẹp, kết duyên Trương Sinh Sau đó, chàng Trương lính, để lại mẹ già người vợ có mang nhà Vũ Nương chu toàn bổn phận, lo ma chay chu tất mẹ chồng

(22)

Hoạt động : Bài tập

* GV nêu định hướng yêu cầu tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét GV đúc kết , cho điểm

1 Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao

2 Tóm tắt “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh”

( GV cho HS nhà làm tác phẩm tuần sau em thức học nên cần có thời gian suy nghĩ tóm tắt được)

hiểu nỗi oan vợ thấy gọi bóng chàng cha

Phan Lang người làng, nhờ duyên cứu sống thủy cung gặp Vũ Nương Khi Phan trở trần gian, chàng kể tình cho Trương Sinh nghe Trương Sinh theo lời, lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở về, đa tạ tình chồng biến

II/ BÀI TẬP :

1 Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao

Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng Từ ngày trai lão Hạc phu đồn điền cao su, lão lại “cậu Vàng” Rồi sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn bị ốm trận khủng khiếp Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn Một hơm lão xin Binh Tư bả chó Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Bất ngờ, lão Hạc chết - dội Cả làng khơng hiểu lão chết, trừ Binh Tư ơng giáo

2 Tóm tắt “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” Củng cố:

H – Mục đích việc tóm tắt văn tự gì? u cầu việc tóm tắt văn tự sự? Dặn dò:

-Hãy tự rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng?

- Tóm tắt văn “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” để giới thiệu cho bạn lớp tiết học tới

- Chuẩn bị: Sự phát triển từ vựng SGK trang 55 D.RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w