1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tranh 14 đạo đức 4 lê thị kim phượng thư viện tư liệu giáo dục

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 39,32 KB

Nội dung

Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng nhất. Vậy những đặc điểm nào của nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiế[r]

(1)

Ngày soạn:10- 01-2010 Tiếng Việt : Tiết: 59- 60

I MỤCTIÊU

Về kiến thức: Giúp học sinh :

Nắm vững đặc điểm vài trò hoạt động giao tiếp tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp

Về kó năng

- Có kĩ nói viết thích hợp với vai trị giao tiếp ngữ cảnh định - Rèn luyện kĩ phân tích mối quan hệ nhân vật giao tiếp

- Phân tích chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp nhân vật giao tiếp

- Cĩ ý thức vận dụng giao tiếp ngày Về thái độ:

Từ hiểu biết phương diện nhân vật giao tiếp, cá nhân cần luyện tập để nâng cao lực giao tiếp ngữ cảnh cụ thể

1.Chuẩn bị giáo viên:

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12

- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận 2 Chuẩn bị học sinh :

+ Chuẩn bị SGK, ghi đầy đủ

+ ChuÈn bÞ phiếu trả lời câu hỏi theo mẫu III HOT NG DẠY HỌC

Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Hoạt động giao tiếp bao gồm trình gì? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Nhân tố quan trọng nhất?

3 Giảng mới:

- Giới thiệu : (2 phút)

Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng Vậy đặc điểm nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiếp cần lựa chọn chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp? Bài học hôm giúp hiểu thêm điều

- Tiến trình dạy: THỜI

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC 17’ Hoạt động 1 :

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu -> thực theo yêu cầu SGK -> Giáo viên lấy kết

a Trong hoạt động giao tiếp trên, nhân vật giao tiếp có đặc điểm lứa tuổi, giới

Hoạt động 1: Học sinh đọc ngữ liệu -> thực theo yêu cầu SGK

a Nhân vật giao tiếp: Tràng, cô gái "thị"

- Đặc điểm nhân vật giao tiếp + Về lứa tuổi: người trẻ tuổi + Về giới tính: Tràng

I Phân tích ngữ liệu: 1 Ngữ liệu 1

a) Nhân vật giao tiếp hắn

(2)

15’

tính, tầng lớp xã hội?

b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sao? Lượt lời "thị" hướng tới ai?

c Các nhân vật giao tiếp có bình đẳng vị xã hội khổng?

d Họ có quan hệ xa lạ hay thân tình bắt đầu giao tiếp?

e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ… chi phối lời nói nhân vật giao tiếp nào?

nam, lại - nữ + Về tầng lớp xã hội: họ người dân lao động nghèo b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sau: -Lúc đầu: (Hắn- Tràng) người nói, gái người nghe

- Tiếp theo: gái người nói, Tràng "thị" người nghe

- Tiếp đến: "thị" người nói, Tràng (là chủ yếu) gái người nghe - Tiếp theo: Tràng người nói, "thị" người nghe

- Cuối cùng: "thị" người nói, Tràng người nghe

- Lượt lới "thị" hướng tới Tràng

c Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội, họ người lao động cảnh nghèo d Khi bắt đầu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân - sơ, lứa tuổi, giới tình, nghệ nghiệp… chi phối lời nói nhân vật tham gia giao tiếp Ban đầu chưa quen nên trêu đùa, thăm dò Dần dần quen họ mạnh dạn Vì lứa tuổi, bình

lượt lời Lượt lời nhân vật thị có hai phần: phần đầu nói với bạn gái (Có

khối cơm trắng giị đấy!),

phần sau nói với hắn (Này, nhà tơi ơi, nơi thật hay nói khốc đấy?) Cơ gái nhanh chóng tự nhiên chuyển từ giao tiếp với bạn gái sang giao tiếp với chàng trai Điều họ lứa tuổi, trẻ trung, tầng lớp lao động nghèo, khác giới tính c) Các nhân vật giao tiếp đoạn trích ngang hàng, bình đẳng lứa tuổi, tầng lớp xã hội, vị xã hội Vì giao tiếp diễn tự nhiên, thoải mái: nhiều câu nói trống khơng (khơng có chủ ngữ, khơng có từ xưng hô) dùng từ xưng hô kiểu thân mật ngữ

-đằng ấy, nhà tôi, nhiều câu đùa nghịch thân mật, dí dỏm, dùng hình thức hò dân gian d) Lúc đầu quan hệ nhân vật giao tiếp xa lạ, không quen biết, họ nhanh chóng thiết lập quan hệ thân mặt, gần gũi, lứa tuổi, tầng lớp xã hội (đều lao động nghèo khó)

e) Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội chi phối lời nói: nội dung nói cách nói nhân vật Họ cười đùa nói chuyện làm ăn, công việc miếng cơm manh áo Họ nói ln có phối hợp với cử chỉ, điệu (cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, ton ton chạy, liếc mắt cười tít, ).

Lời nói mang tính chất ngữ

(3)

H

oạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK

Giáo viên tổ chức chia lớp học thành nhóm:

- Nhóm 1: ý a - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c - Nhóm 4: ý c -> lâu\ý kết

đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã H

oạt động 2:

Học sinh đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK

a Nhân vật giao tiếp - Bá kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng, Chí Phèo

- Bá Kiến nói với người nghe trường hợp quay sang nói với Chí Phèo Cịn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cường Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chí Phèo)

b Vị Bá Kiến với người:

- Với bà vợ: Bá Kiến chồng (chủ gia đình nên quát)

- Với dân làng: Bá Kiến cụ lớn, lời lẽ tơn trọng (các ông, bà) thực chất đuổi

- Với Chí Phèo: Bá Kiến vừa ơng chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù Bá kiến vừa thăm dò vừa dỗ dành

- Với Lí Cường: Bá Kiến cha, cụ quát thực chất để xoa dịu Chí Phèo c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp:

- Đuổi người để lập Chí Phèo - Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí

2 Ngữ liệu 2

a) Trong đoạn trích có nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, bà vợ Bá Kiến, dân làng Hội thoại Bá Kiến với Chí Phèo lí Cường có người nghe, cịn với bà vợ dân làng có nhiều người nghe

b) Với tất người nghe đoạn trích, vị Bá Kiến cao Trong gia đình, Bá Kiến chồng, cha; người làng, có Chí Phèo, Bá Kiến lí trưởng, chánh tổng Do Bá Kiến thường nói với giọng hống hách Tuy nhiên, có lời Bá Kiến khơng có lời hồi đáp, người ta sợ nể, không muốn can hệ đến việc

c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến có cao Nhưng trước cảnh Chí Phèo rạch: ăn vạ đổ tội cho cha Bá Kiến, Bá Kiến lựa chọn chiến lược giao tiếp khôn ngoan, gồm nhiễu bước: từ (l) đến (4) bước đầu xua quát

các bà vợ dân làng để tránh to chuyện, để lập Chí Phèo dễ dàng đụ dỗ hắn, đồng thời để giữ thể diện với dân làng bà vợ Sau hạ nhiệt tức giận Chí Phèo cử nhẹ nhàng, từ xưng hô tôn trọng: anh, bằng giọng nói có bơng đùa, vui nhộn (Cái anh này nói mới hay

(4)

5’

T 15’

15’

15’

Giáo viên: nêu điểm cần lưu ý nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp?

Học sinh trả lời giáo viên chốt lại

H

oạt động 3: Giáo viên giải thích thêm chi tiết cần thiết yêu cầu học sinh nhập tâm nội dung chủ yếu H

oạt động 4: Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 1, 2, SGK (T21 - 22) - Gọi học sinh lên bảng chữa -> Giáo viên chữa (cĩ thể cho điểm làm tơt)

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc đoạn trích

- Nâng vị Chí Phèo lên ngang tầm với để xoa dịu Chí Phèo

d Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt hiệu giao tiếp mục đích giao tiếp:

- Những người nghe hội thoại với Bá Kiến răm rắp nghe theo lời Bá Kiến

- Chí Phèo hẵn đến mà cuối bị khuất phục

H

oạt động 3:

Học sinh đọc to phần

Ghi nhớ

H

oạt động 4: Bài tập 1

Hai nhân vật giao tiếp đoạn trích anh Mịch ơng lí Hai người làng, quen biết nhau, vị khác nhau: ông lí vị cao (là chức sắc làng), anh Mịch vị thấp (là hạng đinh, nghèo khó)

Lời ơng lí lời kẻ bề trên: hống hách, hăm doạ với thái độ mặc

người lớn, người có họ, ) Cuối bước già vờ kết tội Lí Cường, có nghĩa gián tiếp bênh vực Chí Phèo (người có lỗi để xảy việc Lí Cường, khơng phải Chí Phèo)

d) Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp (cụ Bá biết thắng) Chí Phèo thấy lịng ngi ngi,

chấm dứt chửi bới, rạch,mặt ăn vạ

II Nhận xét:

1 Nhân vật giao tiếp

- Xuất vai người nói người nghe

- Dạng nói: nhân vạt giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với Vai người nghe gồm nhiều người, có trường hợp người nghe khơng đáp lại lời 2 Quan hệ nhân vật giao tiếp: chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ) 3 Trong giao tiếp nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu quả giao tiếp.

III.Ghi nhớ

Cho HS đọc to phần Ghi nhớ, giải thích thêm chi tiết cần thiết yêu cầu HS nhập tâm nội dung chủ yếu

IV Luyện tập: 1 Bài tập 1 Nhân

vật giao tiếp

Anh

Mịch Ơng Lí

Vị xã hội

Kẻ -nạn nhân bị bắt

xem đá bóng

Bề -thừa lệnh quan bắt người xem đá

bóng

(5)

- Xác định nhân vật giao tiếp vị xã hội nhân vật giao tiếp?

- Chỉ đặc điểm bật lời nói nhân vật?

Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn trích - Xác định nhân vật giao tiếp đoạn trích

- Mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, giới tính văn hố nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói nhân vật?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập -> thực theo hướng dẫn SGK

kệ (xưng hô mày - tao, cau mặt, lắc đầu, giơ roi, dậm doạ).

Cịn anh Mịch kẻ bề nên phải van xin, cầu cạnh, khúm núm

Bài tập 2

Đoạn trích có năm nhân vật, người có vị thế, sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, quan niệm, khác Cho nên trước kiện, người quan tâm đến phương diện thể điều lời nói

Chú bé thì thích thú với mũ hai sừng chóp sọ, chị con gái khen cái áo dài đẹp anh sinh viên

dự đoán hoạt động

diễn thuyết, bác cu li xe thì thấy đơi bắp chân ngài bọc ủng mà ngao ngán cho thân phận chạy xe với đơi chân trần Cịn nhà nho, vốn thâm trầm sâu sắc ác cảm với “Tây Dương” bng lời mỉa mai, trích thành ngữ “rậm râu, sâu mắt” Bài tập 3

a Quan hệ bà lão - chị Dậu: quan hệ hàng xóm láng giềng, thân tình

b Sự tương tác hành động nói lượt lời nhân vật giao tiếp: đổi vai ln phiên lượt lời

c.Nét văn hố đáng tơn trọng qua lời nói,

nhún nhường

dịch, quát nạt 2 Bài tập 2

a Nhân vật giao tiếp - Viên đội xếp Tây - Đám đông

- Quan toàn quyền Pháp

b Mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, giới tính văn hoá nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói nhân vật:

- Chú bé: trẻ - ý đến mũ, nói ngộ nghĩnh

- Chị gái: phụ nữ - ý cách ăn mặc, khen với vẻ thích thú - Anh sinh viên: học nên ý đến việc diễn thuyết nói dự đốn chắn

- Bác culi xe: ý đôi ủng - Nhà nho: ý đến tướng mạo, nói câu thành ngữ thâm nho -> Kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, cách nói Điểm chung: châm biếm, mỉa mai

3 Bài tập 3

a) Hai nhân vật quan hệ thân tình, gần gũi, bà lão nhiều tuổi (ở vị trên), quan hệ khơng cách biệt Do đó, lới nói họ mang rõ sắc thái thân mật Chi Dậu xưng hô với bà cụ là: cụ - cháu, cịn bà lão khơng dùng từ xưng hơ với chị Dậu, với anh Dậu cụ gọi bác trai.

Các từ ngữ gọi - đáp thể thân mặt, nhưng, kính trọng: này, vâng, cám ơn cụ Nội dung lời nói bà cụ thể quan tâm, đồng cảm, lời chị Dậu thể biết ơn kính trọng

b) Sự tương tác hành động nói theo lượt lời bà lão láng giềng chi Dậu: hỏi thăm -cảm ơn; hỏi sức khoẻ - trả lời chi tiết; mách bào – nghe theo; dự định - giục giã

(6)

cách nói nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có

nhân vật cho thấy người láng giềng nghèo khổ nhung quan tâm, đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ Trong giao tiếp ngôn ngữ của, họ thể tôn trọng lẫn ứng xử lịch sự: có hỏi thăm, cảm on, khuyên nhủ, nghe lới,

4

Củng cố :

- Ra tập nhà:

- Chuẩn bị Soạn bài: Vợ nhặt - Kim Lân IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

w