1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực nhận diện và sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 ở trường THCS thành phố bắc ninh

161 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân thực với dẫn dắt nhiệt tình PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020 Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nguồn thông tin tổng hợp, khái quát đưa vào luận văn cách hợp lý quy định Các kết quả, số liệu kết luận đề tài trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em trình học tập trường, đồng thời nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em việc hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền tải kiến thức, kinh nghiệm quý báu động viên, giúp đỡ em hồn thành luận văn Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể GV, HS trường THCS Tiền An - thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh trường THCS địa bàn thành phố Bắc Ninh nơi em tiến hành điều tra thực tế tận tình giúp đỡ em việc thực nghiệm sư phạm Trong khoảng thời gian hạn hẹp, làm luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy giáo, giáo để em hoàn thành luận văn cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận văn 10 Cấu trúc đề tài 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THCS 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề nghiên cứu 19 1.1.3 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng DHLS phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử trường THCS thành phố Bắc Ninh 28 1.2.2 Một số nhận xét định hướng giải pháp 35 Tiểu kết chương 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam lớp THCS 37 2.1.1 Vị trí, mục tiêu 38 2.1.2 Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp (thế kỉ X - đầu kỉ XVI) 40 2.2 Yêu cầu phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử cho HS DHLS trường THCS 43 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu môn học nhiệm vụ môn 43 2.2.2 Đảm bảo tính vừa sức HS 43 2.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 44 2.2.4 Các phương pháp, kĩ thuật lựa chọn phải có tính khả thi 44 2.3 Các biện pháp phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử cho HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS thành phố Bắc Ninh 45 2.3.1 Nhóm biện pháp phát triển lực nhận diện tư liệu lịch sử 46 2.3.2 Nhóm biện pháp phát triển lực sử dụng tư liệu lịch sử 53 2.4 Thực nghiệm sư phạm 76 2.4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 76 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 77 2.4.3 Kết thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa NL Năng lực THCS Trung học sở 10 LS Lịch sử 11 TP Thành phố 12 PGD&ĐT Phòng giáo dục đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Kết chấm điểm kiểm tra 79 Bảng 2.2: Kết khảo sát HS 80 Bảng 2.3: Kết khảo sát GV 81 Biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Tổng hợp quan niệm GV phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử 30 Biểu đồ 2.1: So sánh chất lượng lớp thực nghiệm đối chứng 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ: “phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuyển mạnh từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học” [2] Trong thực tế, việc dạy học theo định hướng phát triển lực trường phổ thông, đặc biệt mơn khoa học xã hội có mơn Lịch sử có chuyển biến mẻ Trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố, q trình triển khai cịn vấn đề thời gian Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng GV, có GV mơn Lịch sử Bộ mơn Lịch sử có vị trí ý nghĩa quan trọng việc "Phát triển toàn diện học sinh đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động óc sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân" [28, tr.18] Học Lịch sử giúp HS nhận thức kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc giới, góp phần hình thành em "thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống…" [23, tr.9] Phát triển lực, đặc biệt lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử HS DHLS phải thực khâu, hình thức hoạt động giáo dục mơn Q trình nhận thức HS nói chung, nhận thức Lịch sử nói riêng "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" [30, tr.7] Trong giai đoạn cụ thể, tùy theo điểm xuất phát q trình nhận thức mà từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cụ thể, từ đơn đến khái quát từ khái quát đến đơn Cho nên nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn HOW (Chiến thuật) WHEN (Thời gian) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC (1076-1077) WHO (Người lãnh đạo) WHAT (Đánh giặc gì) WHERE (Địa danh tiêu biểu) - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Hs trình bày đáp án - Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo trực tiếp lớp - GV nhận xét, đánh giá * Gợi ý sản phẩm: - Hs trình bày yêu cầu tập D Vận dụng mở rộng Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ, mở rộng kiến thức HS học kháng chiến chống qn xâm lược Tống phịng tuyến sơng Như Nguyệt Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Bằng kiến thức lịch sử học, em cho biết Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống? Là người sống mảnh đất quê hương Bắc Ninh, nơi có phịng tuyến sống Như Nguyệt, em làm để góp phần bảo tồn phát huy giá trị lịch sử phòng tuyến Như Nguyệt? PL19 - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Các thu hoạch Gợi ý sản phẩm: - Bài thu hoạch nêu rõ vị trí, đặc điểm địa hình sơng Như Nguyệt, tình hình qn địch bờ Bắc sông Như Nguyệt; trách nhiệm HS việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử phịng tuyến sơng Như nguyệt TƯ LIỆU THAM KHẢO Tư liệu 1: Tiểu sử Thái úy Lý Thường Kiệt Tấm bia Linh Xứng dựng năm Thiên Phú Duệ Võ (1126) chùa Linh Xứng, Hà Trung, Thanh Hóa Trong đó, đoạn viết Lý Thương Kiệt sau: “Thái úy sáng suốt khoan hịa, ngồi nhân từ giản dị Những việc đổi dời phong tục, có quản cơng Làm việc siêng năng, sai bảo dân ôn hậu, dân nhờ cậy Khoan hòa giúp đỡ dân chúng, nhân từ yêu, đến người, nhân dân kính trọng Dùng oai vũ để trừ bọn gian ác, đem để giải ngục tụng, hình ngục khơng q lạm Thái úy biết dân lấy ấm lo làm đầu, nước lấy nghề nông làm gốc, không để lỡ thời vụ Tài giỏi mà không khoe khoang, nuôi dưỡng đến người già nơi dã, người già nhờ mà an thân Phép tắc gọi gốc trị nước, thuật yên dân, đẹp tốt Giúp cho ba triều, dẹp yên loạn biên tái, khoảng vài năm mà tám phương yên lặng, cơng thật to lớn” Đây lý Lý Thường Kiệt vua Lý Nhân Tông tin tưởng giao cho huy kháng chiến chống Tống lần Tư liệu 2: “Triều đình bàn kế chống giặc Trong họp bàn, Lý Thường Kiệt đưa chủ trương táo bạo, binh pháp gọi “tiên phát chế nhân”: ngồi yên đợi giặc không xuất quân đánh trước chặn đứng mạnh giặc!” Trước Tơng Đản đem qn lên phía Bắc, Lý Thường Kiệt cho yết bảng “Phạt Tống lộ bố văn”, giải thích mục đích hành quân đập tan xâm lược Đại Việt nhà Tống, đồng thời giúp dân Tống thoát khỏi cành lầm than mà triểu đình họ gây Ơng lệnh cho quân sĩ không gây phiền nhiễu cho dân, quân Đại Việt đến đâu nhận đồng tình dân Tống Sau 42 ngày đêm chiến đấu cảm, quân Đại Việt san hậu cần quân đội Tống, đập tan tiềm xâm lược chúng (Nguồn: Sử ta - Chuyện xưa kể lại, tập 2, NXB Kim Đồng, H.2017,tr72-73) Tư liệu 3: “Nam quốc Sơn Hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà) Phụ lục 4: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM Phần I.Trắc nghiệm (5.0 điểm) Hãy chọn ý troang câu Câu 1: Nhà Tống đẩy mạnh xâm lược Đại Việt nhằm mục đích A Giải khó khăn tài nước bị cạn kiệt B Làm cho nước ta bị suy yếu, tạo điều kiện cho quân Cham – pa xâm lược C Trả thù chiến tranh xâm lược bị Lê Hoàn đánh bại trước D Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải khủng hoảng nước Câu 2: Kết công quân đội nhà Lý vào thành châu Ung, châu Khâm châu Liêm lãnh thổ Trung Quốc A Nhà Tống từ bỏ ý đồ xâm lược, dâng cho Đại Việt châu B Bờ cõi nước ta mở rộng thêm phía Bắc C Quân nhà Lý hạ thành, làm suy yếu lực lượng quân Tống, buộc chúng phải bị động lùi lại kế hoạch xâm lược Đại Việt, cịn chủ động chuẩn bị phòng tuyến chặn đánh giặc D Quân Tống đại bại, cầu cứu Cham – pa, Liêu, Hạ cứu viện không thành, phải đầu hàng từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta Câu 3: Trận chiến định số phận quân xâm lược tống A Năm 1075 thành châu Ung, châu Khâm châu Liêm B Năm 1077 Nam Quan- Lạng Sơn C Năm 1077 kinh thành Thăng Long D Mùa xuân năm 1077 phịng tuyến sơng Như Nguyệt Câu 4: Ai người huy kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 A Lý Công Uẩn B Lý Thường Kiệt C Lý Thánh Tông D Lý Nhân Tông Câu 5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách nào? A Thương lượng đề nghị “giảng hịa” B Tiến cơng, truy kích kẻ thù đến C Kí hịa ước, kết thúc chiến tranh D Đề nghị giảng hòa, củng cố lực lượng, chờ thời Phần II Tự luận (5.0 điểm) Câu 1: Trình bày kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống Tống phịng tuyến sơng Như Nguyệt? Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên HS Trần Huệ An Ngơ Phương Anh Nguyễn Hồi Anh Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thúy Anh Nguyễn Vũ Hà Anh Nguyễn Linh Chi Nguyễn Lan Dung Nguyễn Quỳnh Đan Ngô Minh Đức Nguyễn Anh Đức Trần Minh Đức Nguyễn Hương Giang Nguyễn Bích Hằng Nguyễn Minh Hiền Bùi Đức Hiển Nguyễn Hồng Minh Hoàng Phạm Nguyễn Sinh Hùng Ngô Quang Huy Nguyễn Bảo Khánh Nguyễn Thị Diệu Liên Đoàn Vũ Diệu Linh Dương Khánh Linh Nguyễn Ngọc Tú Linh Nguyễn Nhật Linh Nguyễn Hải Long Nguyễn Đức Minh Lê Phương Nam Lý Phương Nga Nguyễn Khánh Ngọc Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 7A1 PL21 Trước TN 6.5 7.5 6.5 4.5 8.5 7.5 6.5 5.5 7 5.5 6.5 4.5 6.5 8.5 4.5 7.5 6.5 4.5 7.5 6.5 Sau TN 9.5 7.5 6.5 6.5 7.5 7.5 6.5 7.5 7.5 8.5 6.5 5 6.5 7.5 7.5 7 Ghi Phụ lục 6: TRANH, ẢNH, LƯỢC ĐỒ MINH HỌA GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU *Tranh ảnh, lược đồ minh họa giáo án thực nghiệm (Nguồn Internet) Hình Lý Thường Kiệt PL22 Hình Lý Thường Kiệt cơng thành Châu Ung Hình 3: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) PL23 Hình Lược đồ trận chiến phòng tuyến Như Nguyệt Hình 5: Qn dân nhà Lý xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt PL24 Hình 6: Phịng tuyến sơng Như nguyệt Hình 7: Bài thơ Nam quốc sơn hà PL25 Hình 8: Trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt PL26 * Hình ảnh dạy thực nghiệm địa bàn nghiên cứu (Nguồn trường THCS Tiền An) Cô Trần Thị Huyền HS lớp 7A1 trường THCS Tiền An dạy thực nghiệm HS Đỗ Lan Hương, lớp 7A1 trình bày tiến cơng để tự vệ nhà Lý PL27 HS trao đổi thảo luận nhóm HS Vũ Hồng Phúc, lớp 7A1 trình bày diễn biến giai đoạn 1cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lược đồ PL28 Cô Trần Thị Huyền hướng dẫn HS tìm hiểu trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (1076- 1077) PL29 ... phạm phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu Lịch sử cho HS DHLS Việt Nam lớp trường THCS thành phố Bắc Ninh - Thực nghiệm biện pháp dạy học phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử cho... pháp phát triển lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử cho HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS thành phố Bắc Ninh 45 2.3.1 Nhóm biện pháp phát triển lực nhận diện tư liệu lịch. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch

Ngày đăng: 28/09/2020, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A.Vaghin (1972), Phương pháp DHLS ở trường phổ thông, NXB Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: A.A.Vaghin
Nhà XB: NXB Matxcova
Năm: 1972
3. Nguyễn Thị Bích, Hoàng Anh Tú ( Đồng chủ biên), Ninh Thị Hạnh, Nguyễn Hồng Nhung, Chu Ngọc Quỳnh, Bùi Thị Bích Ngọc, Phát triển năng lực tự học trong môn Lịch sử lớp 7, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tựhọc trong môn Lịch sử lớp 7
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
4. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực”, "Tạp chíkhoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Thế Bình, Phát triển năng lực tự học Lịch sử cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự học Lịch sử cho học sinh
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn Lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánhgiá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Sách giáo khoa Lịch sử lớp 7, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 7
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2011
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Tài liệu Hội nghị đổi mới PPDH môn lịch sử ở trường THPT và THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị đổi mới PPDH môn lịch sửở trường THPT và THCS
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội khoa học lịch sử (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về DHLS ở trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoahọc quốc gia về DHLS ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội khoa học lịch sử
Năm: 2012
10. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Thị Bích (Viết chung) (2006), Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử 10 (Chương trình Chuẩn và Nâng cao), NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử 10(Chương trình Chuẩn và Nâng cao)
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Thị Bích (Viết chung)
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bàihọc lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình, Đoàn Văn Hưng (Viết chung) (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình, Đoàn Văn Hưng (Viết chung)
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2009
13. Nguyễn Văn Cường (2010), Lí luận dạy học hiện đại (Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học - tài liệu học tập), Postdam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại (Một số vấn đề đổimới phương pháp dạy học - tài liệu học tập)
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
14. Phan Dũng (1992), Làm thế nào để sáng tạo, NXB Ủy ban khoa học và kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: NXB Ủy ban khoa học và kỹthuật Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
15. Trần Việt Dũng (2003), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, số 49 năm 2003, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và hướngphát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay”, "Tạp chíkhoa học ĐHSP TP.HCM
Tác giả: Trần Việt Dũng
Năm: 2003
16.Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2000
17. Dự án Việt - Bỉ (2010), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Lịch sử
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
18. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
20. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Lê Nam Hải và Hà Thị Hoài Thương (2011), “Nghiên cứu sáng tạo dưới quan điểm nhân cách”, Tạp chí Khoa học, số 68 năm 2011, Đại Học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sáng tạo dướiquan điểm nhân cách”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Nam Hải và Hà Thị Hoài Thương
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w