1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh

214 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 8,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Mỹ Hạnh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, bảng biểu, nguồn trích dẫn luận văn mang tính khoa học, trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học hồn thành luận văn Thạc sĩ, trước hết, xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Lịch sử, phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Hoàng Thị Mỹ Hạnh người dành nhiều thời gian, tâm huyết, bảo tận tình, chu đáo, ln động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Lương Tài - nơi công tác; Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Lương Tài II, trường THPT Lương Tài III, THPT Gia Bình I, THPT Lê Văn Thịnh - nơi đến điều tra, khảo sát; đồng nghiệp, người thân, bạn bè, cung cấp tư liệu động viên tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng hết sức, song trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp thầy, để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9 Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Xuất phát điểm vấn đề 11 1.1.2 Khái quát dạy học theo chủ đề 18 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử trường phổ thông 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu 42 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 44 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 46 2.2.1 Những điểm cần lưu ý xây dựng chủ đề dạy học 46 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 47 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 63 2.3.1 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 63 2.3.2 Giai đoạn 1945 - 1954 64 2.3.3 Giai đoạn 1954 - 1975 65 2.3.4 Giai đoạn 1975 đến 66 2.3.5 Một số chủ đề khác 66 2.4 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 68 2.4.1 Một số PPDH tích cực 68 2.4.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 84 2.5 Thực nghiệm sư phạm 88 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 88 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 88 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 89 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm 89 2.5.5 Kết thực nghiệm 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ STT CNXH Chủ nghĩa xã hội GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông tr Trang XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 21 Bảng 1.2 Quan điểm GV dạy học theo chủ đề 27 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp ý kiến GV PPDH theo chủ đề học Lịch sử 31 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp ý kiến HS dạy học Lịch sử theo chủ đề 34 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp ý kiến HS PPDH theo chủ đề học Lịch sử 36 Bảng 1.6 Bảng tổng hợp mức độ hứng thú HS phương pháp GV sử dụng dạy học Lịch sử theo chủ đề 37 Bảng 2.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm 90 Bảng 2.2 Bảng so sánh độ chênh lệch điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 91 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm (theo tỉ lệ %) 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ghé thăm khu tô giới Sa Diện Pháp Quảng Châu Được tin, Tâm tâm xã chủ trương thực ám sát Merlin để gây cho tổ chức, thức tỉnh quốc dân đồng bào nước đánh động dư luận giới Phạm Hồng Thái xung phong trực tiếp thực sứ mệnh này, với trợ giúp số đồng chí khác Bám sát theo hành trình Merlin từ đặt chân xuống bến tàu, Phạm Hồng Thái chưa tay hệ thống mật vụ Pháp bố trí dày đặc hành động gây thương vong cho người vơ tội Gặp nhiều khó khăn, nhiều lần bị lộ, Phạm Hồng Thái kiên thực nhiệm vụ đến Biết thông tin ngày 19/6/1924, lãnh Pháp tổ chức đón tiếp tên Tồn quyền Đơng Dương - Merlin Khách sạn Victoria, Phạm Hồng Thái cải trang ký giả với súng lục trái bom giấu máy chụp ảnh, lọt vào khách sạn Khi bữa tiệc vừa bắt đầu Phạm Hồng Thái ném bom từ cửa sổ vào bàn tiệc Một tiếng nổ lớn vang lên, nhiều người gục xuống, Merlin bị thương đứng cách vị trí bom nổ xa Tiếng kêu cứu hoảng loạn nhà Quân cảnh mật vụ rầm rập xô tới Lợi dụng lúc lộn xộn, Phạm Hồng Thái thoát khỏi khách sạn, bị cảnh sát truy đuổi gắt gao, súng hết đạn không cam chịu để lọt vào tay giặc, hiên ngang nhảy xuống Bạch Nga Đàm anh dũng hi sinh Sáng hơm sau, báo chí Trung Quốc báo chí nước Trung Quốc đồng loạt đưa tin bình luận suốt tuần vụ nổ bom niên Việt Nam yêu nước Đặc biệt, nhân dân Trung Quốc bày tỏ rõ đồng tình xúc động mạnh mẽ với hành động Đến tháng 12 năm, phủ Tơn Trung Sơn cải táng mộ Phạm Hồng Thái đồi Thái Hòa Hoàng Hoa Cương - nơi an táng 72 liệt sỹ Trung Hoa hi sinh nước Hoạt độn g 4: Tìm hiểu tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Mục tiêu HS trình bày thành lập, chủ trương đường lối, thành phần tham gia, địa bàn hoạt động hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Phương thức Sử dụng phương pháp đóng vai: Để tổ chức hoạt động GV HS cần có chuẩn bị trước Cụ thể: GV chuẩn bị trước kịch đóng vai Nguyễn Thái Học lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng giao cho HS có tài diễn xuất lớp GV giao nhiệm vụ cho ban cán lớp (lớp xây dựng kịch đóng vai Nguyễn Thái Học tập kịch, qua giới thiệu nét tổ chức hoạt động tổ chức) GV giao nhiệm vụ cho HS trước diễn tiết học tuần Trong thời gian HS chuẩn bị, GV cần thường xuyên cập nhật tình hình, có đạo, giúp đỡ kịp thời để HS hoàn thành nhiệm vụ Trước HS lên đóng vai, GV giao nhiệm vụ cho lớp: Các em theo dõi gặp gỡ đặc biệt sau trả lời câu hỏi: + Sự đời, mục đích, lực lượng tham gia tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng? + Hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng? + Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng có đóng góp cho phong trào yêu nước Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? Sau kết thúc hoạt cảnh, GV cho lớp thảo luận để trả lời câu hỏi, qua tìm kiến thức nội dung “Việt Nam Quốc dân đảng” Gợi ý sản phẩm Chọn HS đóng vai Nguyễn Thái Học nhóm HS đóng vai HS u thích lịch sử, mong muốn tìm hiểu tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng - Nguyễn Thái Học: Chào cháu, ta Nguyễn Thái Học - lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng Hơm ta vui gặp cháu - giới đại - nơi mà ta đến giấc mơ - Nhóm HS: Chúng cháu chào ông ạ! Chúng cháu HS u thích lịch sử Hơm gặp ông chúng cháu bất ngờ Ông kể cho chúng cháu nghe ông tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng không ạ? - Nguyễn Thái Học: Ồ, chứ, ta sẵn lòng Các cháu ạ, ta sinh năm 1902 Vĩnh Yên Gia đình ta gia đình trung nơng sống bằng nghề làm ruộng dệt vải, buôn vải Năm 1925, sinh viên trường Cao đẳng Thương mại thuộc Đại học Đông Dương ta tham gia thành lập nhà xuất Nam Đồng Thư Xã Ngày 25/12/1927, ta với Hồ Văn Mịch, Phó Đức Chính, Lê Văn Phúc, Hoàng Văn Tùng, Hoàng Phạm Trân số đồng chí khác định thành lập tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng dựa từ sở hạt nhân nhà xuất Nam Đồng Thư Xã Đây đảng cách mạng hoạt động bí mật, chống Pháp bằng đường lối bạo động vũ trang theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với mục tiêu đánh đổ đế quốc, phong kiến, thành lập dân quyền, đại diện quyền lợi tư sản dân tộc, tiểu tư sản lớp Thành phần tham gia tổ chức ta trí thức, học sinh, giáo viên, người làm nghề tự do, thân hào, thân sĩ nông thôn, binh lính người Việt quân đội Pháp Chúng ta hoạt động chủ yếu Bắc Kỳ cháu - Nhóm HS: Ơng ơi, tổ chức ông có hoạt động chủ yếu ạ? - Nguyễn Thái Học: Vào tháng 2/1929, tổ chức ta ám sát trùm mộ phu Badanh Hà Nội thất bại Nhân kiện Pháp tiến hành khủng bố dã man chiến sĩ ta Bị động trước tình thế, ta đồng chí lãnh đạo định dốc hết lực lượng thực bạo động cuối để “không thành công thành nhân” Đêm 9/2/1930, khởi nghĩa nổ Yên Bái, Phú Thọ, Sơn Tây, sau Hải Dương, Thái Bình…, Hà Nội có đánh bom phối hợp Nhưng chuẩn bị gấp rút, lực lượng mỏng nên khởi nghĩa đảng ta nhanh chóng bị thất bại - Nhóm HS: Sau Việt Nam Quốc dân đảng thưa ông? - Nguyễn Thái Học: Phần lớn lãnh tụ tổ chức sau bị thực dân Pháp bắt giam, người tự sát ngục thất, người bị Pháp đem chém đầu Ngày 17 tháng năm 1930, ta 12 đồng chí khác bị Pháp xử chém Yên Bái cháu - Nhóm HS: Ơng ơi, cháu nhớ in câu thơ đầy ý chí chiến đấu ơng viết ngục thất: “Chết tổ quốc, Cái chết vinh quang, Lòng ta sung sướng Trí ta nhẹ nhàng” Và lịng u nước khơng khuất phục ơng đồng đội pháp trường trước xử chém: “Việt Nam vạn tuế” Chúng cháu - hệ hôm ghi nhớ công lao nhà yêu nước, bậc tiền bối tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng ông - Nguyễn Thái Học (xúc động): Ta vui cháu hiểu hi sinh cho đất nước, cho dân tộc Các cháu yêu trân trọng ngày hơm nhé, khơng ngừng cống hiến cho đất nước Ồ, hết thời gian rồi, ta phải trở nơi ta an nghỉ Tạm biệt cháu! - Nhóm HS: Vâng, chúng cháu chào ông ạ! Hoạt động : Nhận xét, đánh giá phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản sau Chiến tranh giới thứ Mục tiêu Phương thức HS rút nhận xét, đánh giá cụ thể phạm vi, mức độ; hình thức đấu tranh; nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản sau Chiến tranh giới thứ Phương thức GV phát cho HS phiếu học tập yêu cầu HS dựa vào sách giáo khoa với nội dung học chủ đề để hoàn thành phiếu học tập GV thu chấm HS làm nhanh nhất, sau chữa cho HS lớp Dự kiến sản phẩm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: hồn cảnh giới nước sau Chiến Phương thức tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, nhận xét, đánh giá phong trào Phương thức - GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu 1: Cho biết mục tiêu đấu tranh phong trào yêu nước dân chủ công khai năm 1919 - 1925? A Đòi số quyền lợi kinh tế quyền tự dân chủ B Chống bọn tư Pháp nắm độc qưyền xuất cảng lúa gạo C Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) D Thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp Câu 2: Phong trào giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng là: A chống độc quyền thương cảng Sài Gòn B chống độc quyền xuất lúa gạo Nam Kỳ C phong trào "Chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa" D thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng Câu 3: Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A Chủ nghĩa Mac - Lê nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn C Giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác D Thực dân Pháp đà suy yếu Câu 4: Những tờ báo tiến tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là: A "Chuông rè", "An Nam trẻ", "Nhành lúa" B "Tin tức", "Thời mới", "Tiếng dân" C "Chuông rè", "Tin tức", "Nhành lúa" D "Chuông rè", "An Nam trẻ", "Người nhà quê" Câu 5: Trong phong trào yêu nước công khai, kiện bật năm 1925? A Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu B Đám tang Phan Châu Trinh C Xuất tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" D Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Câu 6: Mục tiêu tồ chức Việt Nam Quốc dân đảng gì? A Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến B Đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền D Đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ vua, lập nên nước Việt Nam độc lập Câu Tháng 12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính thành lập: A Tân Việt Cách mạng đảng B Việt Nam quốc dân đảng C Đông Dương cộng sản đảng D Đông Dương cộng sản liên đồn Câu Lí giải ngun nhân khách quan dẫn đến thất bại khởi nghĩa Yên Bái? A Việt Nam quốc dân đảng tổ chức lỏng lẻo B giai cấp tư sản nhỏ, yếu kinh tế lẫn trị nên khơng đủ sức nắm vững cờ cách mạng C thực dân Pháp cịn mạnh D thiếu đường lối trị đắn Câu 9: Lực lượng nắm quyền lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng? A Giai cấp cơng nhân B Đại diện trí thức tiểu tư sản tư sản dân tộc C Đại diện giai cấp nông dân D Đại diện giai cấp tư sản dân tộc giai cấp công nhân Câu 10: Nội dung khẳng định nguyên tắc tư tưởng Việt Nam Quốc dân đảng? A Tự - Bình đẳng - Bác B Cổ động bãi cơng, đánh đuổi giặc Pháp C Đánh đổ vua, thiết lập dân quyền D Độc lập dân tộc, tự cho nhân dân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu - HS vận dụng kiến thức học chủ đề để giải vấn đề liên quan Theo em, sau Chiến tranh giới thứ nhất, khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản nước ta cịn có tồn khuynh hướng cứu nước khác khơng? Vì sao? Sự thất bại khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản sau Chiến tranh giới thứ nói lên điều gì? Phương thức GV cho HS thảo luận, trao đổi lớp để giúp em nhớ bài, hiểu Dự kiến sản phẩm Theo em, sau Chiến tranh giới thứ nhất, khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản nước ta cịn có tồn khuynh hướng cứu nước khác khơng? Vì sao? + Sau Chiến tranh giới thứ nhất, khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản nước ta cịn có tồn khuynh hướng cứu nước vô sản giai cấp coog nhân lãnh đạo + Lí do: xuất phát từ phân hóa xã hội, đặc điểm giai cấp công nhân tác động cách mạng tháng Mười Nga với hoạt động cách mạng tích cực Nguyễn Ái Quốc Sự thất bại khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản sau Chiến tranh giới thứ nói lên điều gì? + Giai cấp tư sản tiểu tư sản giai cấp tiên tiến lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Ngọn cờ dân chủ tư sản đường lối cứu nước đắn cho dân tộc + Góp phần khẳng định giai cấp cơng nhân với đường lới cách mạng vơ sản lựa chọn lịch sử E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn như: + Qua hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng, em học gương chiến đấu hi sinh nhà yêu nước - Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: + Những hình ảnh, phim, thơ hoạt động giai cấp tư sản, tiểu tư sản + HS tự sưu tầm hình ảnh tiếng liên quan tới kiện học Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS (HS làm tập nhà): Sưu tầm hình ảnh, phim, thơ hoạt động giai cấp tư sản, tiểu tư sản sau Chiến tranh giới thứ Em học qua gương chiến đấu hi sinh nhà yêu nước - HS viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay sưu tập ảnh…) - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM Phụ lục 5: Đề kiểm tra sau học lớp thực nghiệm lớp đối chứng ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ (Thời gian 15 phút) I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Phong trào giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng là: A Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn B Chống độc quyền xuất lúa gạo Nam Kỳ C Phong trào "Chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa" D Thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng Câu 2: Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A Chủ nghĩa Mác - Lê nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn C Giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác D Thực dân Pháp đà suy yếu Câu Lí giải nguyên nhân khách quan dẫn đến thất bại khởi nghĩa Yên Bái? A Việt Nam quốc dân đảng tổ chức lỏng lẻo B Giai cấp tư sản nhỏ, yếu kinh tế lẫn trị nên khơng đủ sức nắm vững cờ cách mạng C Thực dân Pháp mạnh D Thiếu đường lối trị đắn Câu 4: Lực lượng nắm quyền lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng? A Giai cấp công nhân B Đại diện trí thức tiểu tư sản tư sản dân tộc C Đại diện giai cấp nông dân D Đại diện giai cấp tư sản dân tộc giai cấp công nhân Câu 5: Nội dung khẳng định nguyên tắc tư tưởng Việt Nam Quốc dân đảng? A Tự - Bình đẳng - Bác B Cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp C Đánh đổ vua, thiết lập dân quyền D Độc lập dân tộc, tự cho nhân dân II Tự luận (5 điểm) Nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới thất bại khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản sau Chiến tranh giới thứ (1919 - 1930) Phụ lục 5: Bảng điểm kiểm tra lớp đối chứng 12A2 BẢNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP 12A2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Họ tên Nguyễn Thị Phương Anh Phùng Thị Ngọc Anh Nguyễn Văn Chinh Phạm Văn Cương Vũ Thị Bích Diệp Nguyễn Văn Duy Lương Khắc Dương Nguyễn Thị Ánh Dương Phạm Vũ Anh Đức Nguyễn Văn Hải Trần Thị Minh Hằng Đỗ Thị Hiến Phạm Quốc Hoàn Vũ Duy Hoàng Nguyễn Thị Hồng Chương Đức Hùng Dương Quang Huy Dương Thị Khánh Huyền Ngô Thị Huyền Phạm Hưng Khang Vũ Thị Phương Lan Phạm Thị Mai Ngô Thị Huyền My Nguyễn Mai Ngân Trần Thị Minh Ngọc Trần Thị Hương Nhài Nguyễn Thị Phương Phạm Thanh Phương Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Huy Thanh Trương Anh Thành Phạm Văn Thắng Vũ Mạnh Toàn Nguyễn Văn Tường Lương Duy Tú Bùi Duy Tuấn Vũ Anh Tuấn Vũ Văn Tuấn Nguyễn Thị Bạch Tuyết Nguyễn Duy Vinh Phạm Văn Vinh Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Thế Việt Lớp 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 Điểm 4 9 8 9 7 8 7 8 7 8 6 Phụ lục 6: Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm 12A1 kiểm tra trước sau thực nghiệm BẢNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP THỰC NGHIỆM 12A1 KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Họ tên Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Lan Anh Đỗ Thị Linh Chi Trịnh Văn Chung Nguyễn Đức Duy Bùi Chung Đức Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Viết Hải Lê Thị Thanh Hiền Phạm Thu Hiền Đặng Tuấn Hiệp Phùng Văn Hịa Nguyễn Thị H Ngơ Xn Hùng Vũ Văn Hùng Cao Huy Trường Hưng Nguyễn Đức Khang Trương Hữu Khương Ngô Thị Lan Ngô Ngọc Lan Linh Doãn Duy Long Nguyễn Văn Lộc Cao Bá Mạnh Trịnh Văn Mạnh Đỗ Đức Minh Trần Thị Tố Như Nguyễn Hải Ninh Nguyễn Thị Kiều Oanh Phạm Tấn Phá Ngô Xuân Phú Nguyễn Văn Quảng Đỗ Thị Quý Ngô Văn Sơn Nguyễn Văn Sơn Đỗ Văn Tài Nguyễn Huy Thắng Ngơ Thị Thơm Nguyễn Bá Tồn Nguyễn Thị Thu Trang Ngô Văn Triết Nguyễn Khắc Tuân Phạm Văn Tùng Trần Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Uyên Vũ Đình Văn Lớp 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 Điểm Trước TN 8 7 7 7 7 8 7 7 7 Sau TN 9 8 10 9 8 10 8 6 8 6 7 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử. .. Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử trường THPT Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam lớp 12 Số hóa Trung tâm Học. .. cứu đề tài vận dụng dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Dạy học theo chủ đề môn Lịch sử vận dụng vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT

Ngày đăng: 21/09/2020, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt). Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghịlần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử.Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử, Lớp 12. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năngmôn lịch sử, Lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam (2012). Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy họcLịch sử ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Lịch sử 12. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Lịch sử. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trunghọc phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên môn lịch sử cấp trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giáo viên môn lịch sử cấptrung học phổ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viêntrung học phổ "thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn lịch sử cấp THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập "theo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
12. Nguyễn Thị Thế Bình, Lê Thị Thu, Dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử ở trường THPT, Tạp chí giáo dục, số 388 (Kì 2-8/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử ởtrường THPT
13. Nguyễn Thị Côi (2011), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy họcLịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trung học phổ thông. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫnsử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mônLịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
16. Phạm Kim Chung (2015), Bài giảng dạy học tích hợp. Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dạy học tích hợp
Tác giả: Phạm Kim Chung
Năm: 2015
17. “Dạy học theo chủ đề với chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay”. Báo cáo giáo dục của trường THPT Quyết Thắng, Thị xã Lai Châu, ngày 06/09/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học theo chủ đề với chủ trương đổi mới giáo dục hiện nay”
18. Nguyễn Thị Duyên (2018), Tổ chức dạy học Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000) với di tích lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000) vớidi tích lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2018
19. Đại học Sư phạm Hà Nội - khoa Lịch sử (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học:Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hiện nay. Nxb Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học:"Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Đại học Sư phạm Hà Nội - khoa Lịch sử
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2016
20. N.G. Đai-ri (1973), Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G. Đai-ri
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
21. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cươngLịch sử Việt Nam tập 3
Tác giả: Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w