Quản lý khu di tích lịch sử lam kinh huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

132 64 0
Quản lý khu di tích lịch sử lam kinh huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI HỒNG THỊ VÂN QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Quản lý văn hóa Mã số: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TẠO HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: + TS Lê Văn Tạo, người hướng dẫn khoa học; + Khoa Sau Đại Học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; thầy giáo, giáo tham gia quản lý giảng dạy thời gian học tập trường; + Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa; + Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa; + Ban quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh; + Ban quản lý Dự án cơng trình văn hóa; + Cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song công việc nghiên cứu tài liệu hiểu biết hạn chế, Chắc chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong góp ý dẫn, để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thị Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ; TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 12 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 12 1.1.1 Cơ sở khoa học 12 1.1.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2 Tổng quan khu di tích lịch sử Lam Kinh 20 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành huyện Thọ Xuân 20 1.2.2 Lịch sử hình thành di tích lịch sử Lam Kinh 22 1.2.3 Hiện trạng danh thắng, di tích, di vật lễ hội Lam Kinh 24 1.3 Những giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích Lam Kinh 39 1.3.1 Giá trị lịch sử 39 1.3.2 Giá trị văn hóa 40 1.3.3 Giá trị nghệ thuật 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 43 2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 43 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích Lam Kinh 45 2.1.2 Chức nhiệm vụ hoạt động ban quản lý di tích Lam Kinh 46 2.2 Các mặt hoạt động cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 47 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 47 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền quảng bá, giới thiệu di tích 49 2.2.3 Tổ chức kiểm kê, bảo quản, tu bổ, phục hồi tôn tạo di tích 52 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, hội thảo khoa học tọa đàm tìm hiểu giá trị di tích 59 2.2.5 Phối hợp với địa phương quản lý di tích, tổ chức lễ hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội 70 2.2.6 Công tác bảo vệ phục hồi rừng 73 2.2.7 Tổ chức hoạt động dịch vụ vệ sinh môi trường 74 2.2.8 Quản lý, đào tạo nguồn nhân lực 75 2.2.9 Huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực cho bảo tồn phát huy giá trị di tích 76 2.2.10 Công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra xử lý vi phạm di tích 78 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 80 3.1 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 80 3.1.1 Ưu điểm 80 3.1.3 Nguyên nhân 83 3.2 Định hướng phát triển khu di tích lịch sử Lam kinh 84 3.2.1 Định hướng Chính phủ cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 84 3.2.2 Định hướng UBND tỉnh Thanh Hóa 86 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát huy giá trị khu di tích lịch sử Lam Kinh 88 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức máy quản lý công tác cán 88 3.3.2 Giải pháp cơng tác phát triển tồn diện khu di tích 91 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 93 3.3.4 Giải pháp quy hoạch dịch vụ phục vụ khách tham quan vệ sinh môi trường 99 3.3.5 Giải pháp phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững 101 3.3.6 Giải pháp thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 103 3.3.7 Xã hội hóa cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt : Chữ viết đầy đủ - BTDT : Bảo tồn di tích - CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - CTQG : Chính trị quốc gia - DSVH : Di sản văn hóa - DTLS – VH : Di tích lịch sử - văn hóa - GS.TS : Giáo sư tiến sỹ - HĐKH : Hội đồng khoa học - KHLS : Khoa học lịch sử - KHTC : Kế hoạch tổ chức - KHXH : Khoa học xã hội - MTQG : Mục tiêu quốc gia - Nxb : - PGS TS : Phó giáo sư tiến sỹ - TT- BVHTTDL : Thơng tư - Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch - TW : Trung ương - UBND : Ủy ban nhân dân - VHDT : Văn hóa dân tộc - VHNT : Văn hóa nghệ thuật - VHTT : Văn hóa thơng tin - VHTT&DL : Văn hóa Thể thao Du lịch Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng khách du lịch đến tham quan khu di tích lịch sử Lam Kinh từ (2001 – 2011) Bảng 2.2: 65 Tổng hợp dự án trùng tu tôn tạo thực giai đoạn từ năm 2000 đến 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt vùng đất Lam Sơn nơi diễn kiện lịch sử trọng đại đất nước, nơi sinh thành hun đúc nên người Anh hùng dân tộc Bình định vương Lê Lợi, nơi tìm tụ nghĩa danh nhân, danh tướng lừng lẫy đất nước khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược (Thế kỷ XV), nơi thờ cúng tổ tiên nơi mai táng vị Hoàng đế, Hoàng Thái hậu nhà Lê Vùng đất lưu giữ nhiều di sản văn hóa đặc sắc, vốn quý, nguồn nội lực to lớn tỉnh nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bảo tồn phát huy có hiệu di sản văn hóa khơng trách nhiệm lịch sử dân tộc, mà cịn góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Vùng đất thiêng Lam Kinh, quê hương địa khởi nghĩa Lam Sơn người anh hùng áo vải Lê Lợi lãnh đạo, sau 10 năm trường kỳ kháng chiến chống giặc Minh xâm lược (1418-1428) giành lại độc lập dân tộc, ngày 15 tháng năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi thức lên ngơi hồng đế Đơng Kinh (Thăng Long) cho xây dựng Sơn Lăng quê hương Lam Sơn tức Lam Kinh Khởi xướng từ vị vua đầu triều Lê sơ, Lam Kinh liên tục dựng xây, tu bổ trở thành đất Tổ, thờ cúng tổ tiên nhà Lê sơ nhiều kỷ sau nhà Lê trung hưng Lam Kinh thực trở thành tâm điểm khơng gian văn hóa Lam Sơn, trung tâm tín ngưỡng, văn hóa quan trọng vùng đất dân tộc Gần 600 năm qua, tàn phá thời gian chiến tranh làm cơng trình kiến trúc Lam Kinh bị hủy hoại Tuy , nhiều di vật kiến trúc điêu khắc cịn sót lại như: lăng mộ, bia ký, tượng rồng, móng kiến trúc, chân tảng, thành lũy, hào nước, vật liệu xây dựng…Đây liệu, vật lịch sử quan trọng khảo cứu, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đặc biệt Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, với đường lối bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng, Lam Kinh Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng đợt năm 1962 Hàng chục khảo sát khai quật khảo cổ tiến hành để tìm lại quy mơ kiến trúc cơng trình Lam Kinh Năm 1961, Bộ Văn hóa cho xây dựng lại nhà bia Vĩnh Lăng Năm 1985, tỉnh Thanh Hóa cho phục chế đơi rồng thềm trước Chính Điện, dựng lại bia lăng Khơn Ngun tu sửa số lăng mộ 1.3 Căn vào giá trị lịch sử - văn hóa nghệ thuật khu di tích Lam Kinh, ngày 22 tháng 10 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 609/TTg phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi tôn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh Để thực chương trình quốc gia “Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa Lam Kinh”, tháng 10 năm 1994 UBND tỉnh Thanh Hóa định thành lập Ban quản lý di tích Lam Kinh, trực thuộc Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, qua nhiều lần tách, nhập đến ngày 20 tháng 10 năm 2009, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa định số 3728/QĐ- UBND thành lập Ban quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh, trực thuộc Sở Văn hóa Thơng tin, với tinh thần văn Luật di sản văn hóa Từ thành lập Ban quản lý di tích tổ chức có hiệu như: phối kết hợp với Viện khảo cổ học Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam khai quật làm rõ giá trị lịch sử di tích, tổ chức hội thảo khoa học tìm hiểu thêm triều Lê sơ số địa danh liên quan đến khởi nghĩa Lam Sơn, tổ chức phịng trưng bày giới thiệu di tích vật khai quật di tích, hàng năm tổ chức lễ hội vào ngày 21 đến 23 tháng Tám Âm lịch, nhiều dự án, hạng mục cơng trình tu bổ đưa vào phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế văn hóa - xã hội 1.4 Tuy nhiên, việc làm được, cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh nhiều mặt hạn chế như: chưa sử dụng cách hiệu nguồn đầu tư thu hút nguồn lực khác cho việc bảo tồn tơn tạo khu di tích; chưa định hướng phát triển khu di tích Lam Kinh trở thành tâm điểm khơng gian văn hóa Lam Sơn; chưa tích cực đẩy mạnh cơng tác giáo dục, quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử - văn hóa quan tâm cấp, ngành tổ chức quốc tế gặp nhiều khó khăn bất cập Đó tình trạng di tích xuống cấp, số khu Lăng mộ bị xâm hại , nạn lấy cắp cổ vật, tình trạng an ninh, trật tự dịp tế lễ, hội hè việc ứng dụng công nghệ cao công tác trưng bày, bảo quản, nội thất, trang thiết bị trưng bày chưa xứng tầm với di tích Nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa, học viên chọn đề tài “Quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành Quản lý Văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu di tích Lam Kinh di tích có quy mơ lớn, có giá trị lịch sử văn hóa đặc biệt dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Chính kể từ khởi dựng đến Khu di tích Lam Kinh sử lớn dân tộc đề cập đến như: Đại Việt thông sử Lê Q Đơn; Lịch triều hiến chương loại chí, Hoàng Việt dư địa toàn đồ Phan Huy Chú; Đại Nam Nhất thống chí Quốc Sử Quán triều Nguyễn, có nhiều cơng trình, viết học giả nghiên cứu, tìm hiểu di tích danh thắng lịch sử khu di tích Lam Kinh như: Di tích lịch sử Lam Kinh Trịnh Ngữ biên soạn (Nxb Thanh Hóa, năm 2001); Thanh Hóa Di tích danh thắng tập II Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa biên soạn; Lịch sử Thanh Hóa tập III Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (Nxb Khoa học xã hội, năm 2002); Khu di tích lịch sử Lam Kinh tác giả Nguyễn Văn Hảo (Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2007); Địa chí huyện Thọ Xn nhóm tác giả Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hoàng Tuấn Phổ (Nxb Khoa học xã hội, năm 2005); Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử Nguyễn Văn Đồn Khu di tích trung tâm Lam Kinh Thanh Hóa (năm 2004); Luận văn Thạc sỹ khoa học văn hóa Lê Văn Tạo Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lăng mộ triều Lê sơ Lam Kinh (năm 2001); Có Lam Kinh lòng đất Tiến sỹ Phạm Quốc Quân, Tiến sỹ Nguyễn Văn Đoàn; Xứ Thanh vài nét lịch sử - văn hóa cố Giáo sư Trần Quốc Vượng (Nxb VHDT tạp chí VHNT – Hà Nội, năm 1998); Thanh Hóa thời Lê Kỷ yếu hội thảo Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (năm 2008); Lam Sơn thực lục Nguyễn Diên Niên khảo chứng, Lê Văn Uông dịch (Nxb Khoa học xã hội, năm 2006); Lê Thái Tổ cơng thần thời Lê Hồng Hùng (Nxb Thanh Hóa, năm 2001); Các vua hoàng hậu táng Lam Kinh Lê Văn Viện (Nxb Thanh Hóa, năm 2008); Xác định rõ nguồn gốc Lê Lợi số địa danh liên quan đến Khởi nghĩa Lam Sơn Phạm Tấn Ấn phẩm Di tích lịch sử Lam Kinh Ban Quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa Ngồi cịn có vài học giả người Pháp Cadière, Parmentier, Goloubew, Bezacier nghiên cứu Lam Kinh Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu giới thiệu lịch sử di tích, thân nghiệp vua Lê công thần thời Lê khởi nghĩa Lam Sơn, vua hoàng hậu thời Lê thờ cúng nghiên cứu sâu giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, nghệ thuật khu di tích Qua tác phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy, Luận văn, Luận án tác giả Lê Văn Tạo đưa số kiến nghị bảo tồn phát huy giá trị di tích, chưa có cơng trình chun khảo đề cập tới cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh Vì vậy, trình nghiên cứu triển khai đề tài “Quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh huyện Thọ xuân, tỉnh Thanh Hóa”, sở tiếp thu, kế thừa số tài liệu, công trình nghiên cứu tác giả trước; Kết hợp với khảo sát thực địa tình hình quản lý di tích, học viên góp phần đưa nhận định đánh giá thực trạng, đề giải pháp quản lý để di tích ngày phát huy tác dụng hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh nhằm nhận diện mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý di tích Luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh giai đoạn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan đặc trưng giá trị khu di tích lịch sử Lam Kinh - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý di tích lịch sử văn hóa - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh từ năm 1994 đến - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung hoạt động quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh Trong điều kiện mở rộng nghiên cứu đến hoạt động quản lý khu di tích khác để so sánh như: Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ); khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh; nghiên cứu quần thể khu di tích lịch sử Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu hiệu hoạt động Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Ảnh 2.3: Cây đa thị cổ thụ (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.4: Nghi Mơn khu di tích lịch sử Lam Kinh (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.5: Bia nhà bia Vĩnh Lăng (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.6: Rồng thành bậc Chính Điện Lam Kinh (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.7: Cống ước phần móng Chính Điện Lam Kinh qua khai quật (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.8: Toàn cảnh khu Lăngmộ vua Lê Thái Tổ (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.9: Tượng quan hầu giống Lăng vua Lê Hiến Tông (Nguồn : tác giả) Ảnh 2.10: Bia nhà bia vua Lê Thánh Tơng (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.11: Năm tịa Thái Miếu (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.12: Trang trí bệ sóc phía sau Chính Điện Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.13: Mặt Chính Điện Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.14: Đền thờ vua Lê Thái Tổ (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.15: Quang cảnh lễ hội Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.16: Trống đồng phát núi Dầu Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.17: Múa Rồng lễ hội Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.18: Bát hương hình búp sen (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.19: Đầu Kìm tìm thấy qua khai quật Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.20: Vật liệu trang trí kiến trúc di tích Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh 2.21: Sưu tập bát đĩa đồ ngự dụng di tích Lam Kinh (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Ảnh2.22 : Lễ tiếp nhận phiên thơ Lê Lợi viết vách đá Sơng Đà (Nguồn : BQL di tích Lam Kinh) Phụ lục 3.1 Các định thành lập quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 3.2 Hệ thống văn trình bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử lam Kinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA * Số 3728/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban Quản lý khu di tích Lam Kinh Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Thông tư Liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 6/6/2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thuộc UBND tỉnh , Phịng Văn hố Thơng tin thuộc UBND cấp huyện; Căn Quyết định số 3130/QĐ-UBND ngày 07/10/2008 UBND tỉnh Thanh Hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chun mơn văn hố, thể thao du lịch thuộc UBND tỉnh, UBND huyện; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Tờ trình số 908/TTr-SVHTTDL-TCCB ngày 22 tháng năm 2009; Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 427/TTr-SNV ngày 17 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Điều Thành lập Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh sở tách phận quản lý Di tích Lam Kinh thuộc Ban Quản lý Di tích Danh thắng trực thuộc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có tài khoản Kho bạc Nhà nước Trụ sở Ban: Tại khu di tích Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy, biên chế Ban : Nhiệm vụ quyền hạn : - Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể liên quan đến triều đại Hậu Lê khu di tích Lam Kinh; - Sưu tầm, nghiên cứu, tôn tạo, phục hồi giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể liên quan tới triều đại Hậu Lê khu di tích Lam Kinh; - Tổ chức quản lý bảo vệ rừng phục hồi rừng khu di tích Lam Kinh; - Xây dựng phương án quản lý, bảo vệ an ninh trật tự, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường khu di tích; - Tổ chức tuyên truyền, quảng bá khai thác dịch vụ phục vụ khách du lịch, quản lý, sử dụng nguồn thu đảm bảo quy định pháp luật - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư xây dựng tu bổ, tôn tạo, phục hồi, nhằm phát triển khu di tích lịch sử Lam Kinh trở thành trung tâm văn hoá, du lịch lớn tỉnh, xứng đáng với vị Di tích trọng điểm quốc gia - Thực nhiệm vụ khác cấp có thẩm quyền giao; 2- Tổ chức máy biên chế Ban Quản lý khu di tích Lịch sử Lam KInh: a) Tổ chức máy: Ban Quản lý khu di tích Lịch sử Lam Kinh có Trưởng ban, khơng q Phó Trưởng Ban b) Các phịng chun mơn nghiệp vụ gồm: - Phịng Tổ chức Hành chính; - Phịng Nghiệp vụ; - Phòng Khai thác dịch vụ Việc bổ nhiệm Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban; thành lập, giải thể phịng chuyên môn, nghiệp vụ Ban Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch định theo qui định phân cấp hành nhà nước UBND tỉnh; b) Biên chế lao động hợp đồng có quỹ lương: Biên chế Ban biên chế nghiệp, nằm tổng biên chế hành chính, nghiệp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Chủ tịch UBND tỉnh định giao hàng năm Năm 2009 Ban có biên chế, lao động hợp đồng có quỹ lương chuyển từ Ban Quản lý di tích danh thắng sang Ngồi ra, vào yêu cầu nhiệm vụ, khối lượng công việc khả tài đơn vị, Trưởng ban Quản lý khu di tích Lịch sử Lam Kinh ký hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật lao động; kinh phí chi trả cho số lao động hợp đồng Ban quản lý tự cân đối Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Nội vụ, Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tài chính, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều QĐ; - Chủ tịch, PCT tỉnh; - Lưu: VT, TC CH Ủ T ỊCH (đã ký) Mai Văn Ninh ... cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh; nghiên cứu quần thể khu di tích lịch sử Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu hiệu hoạt động Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Thời... Ban quản lý Khu di tích lịch sử Lam Kinh, trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa trực tiếp quản lý Năm 2003 có định giải thể Ban quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh giao nhiệm vụ quản lý cho Ban quản lý. .. giá trị khu di tích lịch sử Lam Kinh - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý di tích lịch sử văn hóa - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ;TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝKHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH

  • CHƯƠNG 3ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHUDI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan