Quản lý khu di tích lịch sử nà pậu xã lương bằng, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn gắn với phát triển du lịch

86 20 0
Quản lý khu di tích lịch sử nà pậu xã lương bằng, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn gắn với phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Lôc tiÕn cơng Quản lý khu di tích lịch sử N Pậu xà Lơng Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với phát triển du lịch Khoá luận tốt nghiệp ngnh QU¶N Lý V¡N HãA Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hμ Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử 1.1.1 Khái niệm quản lý .8 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 10 1.1.3 Khái niệm quản lý di tích lịch sử - văn hóa .12 1.1.4 Nội dung quản lý di tích 12 1.2.Tổng quan khu di tích lịch sử Nà Pậu 13 1.2.1.Khái quát xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 13 1.2.2 Giới thiệu khu di tích lịch sử Nà Pậu .18 1.3 Vấn đề quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch 23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU Xà LƯƠNG BẰNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 24 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý 24 2.1.1 Cơ sở khoa học 24 2.1.2 Cơ sở pháp lý 24 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử Nà Pậu gắn với việc phát triển du lịch 26 2.2.1 Tổ chức máy quản lý di tích lịch sử Nà Pậu .26 2.2.2 Công tác quản lý nhằm khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch 27 2.2.3 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân giá trị di tích phục vụ cho việc phát triển du lịch .29 2.2.4 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 30 2.2.5 Huy động nguồn lực để bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử Nà Pậu cho việc phát triển du lịch 33 2.2.6 Thanh kiểm tra việc hành vi vi phạm, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử - văn hóa 36 2.3.7 Bồi dưỡng đội ngũ nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch 39 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu gắn với phát triển du lịch 40 2.3.1 Tổ chức máy quản lý 40 2.3.2 Công tác quản lý nhằm khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch 41 2.3.3 Tổ chức tuyên truyền phổ biến nhân dân giá trị di tích cho việc phát triển du lịch 44 2.3.4 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch 47 2.3.5 Huy động nguồn lực để bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử Nà Pậu cho việc phát triển du lịch 50 2.3.6 Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử- văn hóa 52 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH .54 3.1 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý cấu nhân 54 3.2 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm khai thác giá trị di tích lịch sử -văn hóa 56 3.2.1 Khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch địa phương .56 3.2.2 Liên kết khu di tích địa bàn tạo phát triển bền vững toàn diện 59 3.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhân dân nhằm phát huy giá trị di tích gắn với việc phát triển du lịch 62 3.4 Tăng cường hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử 63 3.4.1 Tơn tạo di tích nhằm gìn giữ, phát huy giá trị đáp ứng cho phát triển du lịch .63 3.4.2 Thực công tác sưu tầm, bổ sung vật nhằm phát huy giá trị di tích, gắn với phát triển du lịch 67 3.5 Huy động tối đa nguồn lực nhằm phát huy các giá trị di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch .68 3.6 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử 70 3.7 Bồi dưỡng nguồn nhân lực cơng tác quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử - văn hóa nơi lưu trữ giá trị văn hóa truyền thống khứ, gương phản chiếu lịch sử dân tộc Trải qua thời đại, di tích lịch sử chứng hùng hồn giai đoạn lịch sử khác dân tộc Khơng vậy, di tích lịch sử cịn nơi chứa đựng giá trị truyền thống, gương giáo dục cho hệ mai sau Do đó, để phát triển đất nước theo hướng bền vững, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm việc gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc phải kể đến di tích lịch sử - văn hóa Quán triệt tư tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, ngày 2311- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Ngày nay, Chính phủ định chọn ngày 23 - 11 hàng năm ngày Di sản Việt Nam Trong năm qua Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Bắc Kạn có nhiều cố gắng cơng tác kiểm kê, tu bổ, tôn tạo, phục hồi bảo vệ di tích song song với hoạt động tuyên truyền, phổ biến rộng rãi giá trị quần chúng nhân dân kết hợp với việc huy động nguồn lực để bảo tồn nhằm phát huy giá trị vốn có di tích Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói chung khu di tích lịch sử Nà Pậu nói riêng cịn tồn bất cập như: Ban quản lý di tích chưa thành lập, hoạt động tuyên truyền phổ biến nhân dân giá trị di tích chưa đẩy mạnh, hoạt động nghiệp vụ bộc lộ nhiều hạn chế, nguồn lực nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử chưa huy động tối đa, việc khai thác giá trị di tích phục vụ cho phát triển du lịch chưa hiệu quả… Nguyên nhân việc chưa thành lập Ban quản lý di tích dẫn đến cơng tác quản lý di tích chưa quan tâm mức; việc đạo hoạt động quản lý khu di tích lịch sử địa bàn tỉnh, có di tích lịch sử Nà Pậu chưa quán đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, đội ngũ cán cịn thiếu lực quản lý hạn chế Do vậy, vấn đề đặt với quan quản lý di tích làm để có thống quản lý quan, ban, ngành, quyền địa phương nâng cao nhận thức nhân dân để bảo vệ, khai thác cách có hiệu di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch địa phương Là sinh viên chuyên ngành quản lý văn hóa tơi nhận thấy thực trạng vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu, đánh giá nguyên nhân tồn để dựa sở đưa giải pháp quản lý có hiệu với công tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử Vì lý trên, định chọn đề tài “Quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với phát triển du lịch” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu, Từ đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử Nà Pậu gắn với phát triển du lịch địa phương 2.2 Nhiệm vụ Khóa luận tập trung vào giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái quát xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn khu di tích lịch sử Nà Pậu - Trình bày vấn đề sở khoa học sở pháp lý cơng tác quản lý di tích lịch sử gắn với nhiệm vụ phát triển du lịch - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích Nà Pậu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh đồi Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đề cập đến số tài liệu như: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn (1993), Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Báo Bắc Thái số 3086 ngày 13 tháng 10 năm 1995, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử tập V (1995), Di tích lịch sử - văn hóa, Danh lam thắng cảnh tỉnh Bắc Kạn (2013) Tuy nhiên khu di tích lịch sử đồi Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn từ trước đến chưa có cơng trình viết sâu vào tìm hiểu miêu tả cách cụ thể chi tiết khu di tích lịch sử đồi Nà Pậu nói chung cơng tác quản lý khu di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch nói riêng Vì vậy, lí khiến tơi chọn đề tài địa điểm để nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận khu di tích lịch sử Nà Pậu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu gắn với phát triển du lịch khơng gian văn hóa xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu - Dựa việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử - Dựa tài liệu Đảng Nhà nước quản lý di tích lịch sử; - Dựa sở sách phương pháp luận văn hóa Việt Nam - Các phương pháp liên ngành như: Quản lý văn hóa, Bảo tàng học, Lịch sử học - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể : + Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu + Khảo sát thực địa: Quan sát, miêu tả, tìm hiểu, chụp ảnh để thu thập giữ liệu Đóng góp khóa luận - Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích lịch - sử văn hóa gắn với phát triển du lịch xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch thời gian tới - Khóa luận làm tài liệu tham khảo công tác quản lý di tích địa bàn tỉnh Bắc Kạn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, phục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm ba chương: Chương : Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch tổng quan khu di tích lịch sử Nà Pậu Chương : Thực trạng quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với phát triển du lịch Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu gắn với phát triển du lịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử 1.1.1 Khái niệm quản lý Khái niệm “Quản lý gì?” Là khái niệm mà người học quản lý ban đầu cần hiểu mong muốn lý giải Vậy suy cho quản lý ? Xét phương diện nghĩa từ, “Quản lý” thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Theo C Mác “Quản lý” chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động [1, tr.28]; F Ăngghen cho “Quản lý” động thái động thái tất yếu phải có nhiều người hoạt động chung với có hiệp tác số đơng người, có hoạt động phối hợp nhiều người [2, tr.32] Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Quản lý trơng coi, gìn giữ theo u cầu định Là tổ chức điều hành hoạt động theo yêu cầu định” [3, tr.1353] Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khơng giống quản lý Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều giải thích, lý giải khác Tuy vậy, tất khái niệm quản lý tập trung vào hai vấn đề sau: - Quản lý hoạt động có hướng đích chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích tổ chức - Quản lý phương thức làm cho hoạt động hoàn thành với hiệu cao, việc thông qua người khác Chủ thể quản lý cá nhân hay nhóm người, tổ chức Đối tượng quản lý cá nhân hay nhóm người, cộng đồng người hay tổ chức định Quản lý phải q trình liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, cho sử dụng cách tốt tiềm hội, nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thơng lệ hành Với ý nghĩa đó, đưa khái niệm quản lý : “Quản lý” q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt mục tiêu định thông qua hệ thống luật pháp quy định có tính pháp lý Trong lĩnh vực văn hóa, quản lý cần hiểu bao gồm hoạt động sau: - Quản lý thơng tin hoạt động văn hóa vật thể, phi vật thể, hay hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng… địa bàn nước - Quản lý tài liệu nhân vật lịch sử: Nơi lưu trữ thông tin liên quan đến nhân vật lịch sử địa bàn Người sử dụng đính kèm hình ảnh nhân vật lịch sử dễ dàng tìm kiếm thơng tin nhân vật lịch sử quản lý - Quản lý hoạt động, kiện văn hóa diễn địa bàn, quản lý thời gian, kết hay thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động, kiện 10 - Quản lý thông tin liên quan đến hoạt động nhà truyền thống địa bàn - Quản lý sổ vật: Nơi lưu trữ thông tin vật cần quản lý Với sổ vật điện tử người sử dụng lưu trữ tất thông tin liên quan đến vật như: Kích thước, tình trạng, nguồn gốc, niên đại… thơng tin hình ảnh, viết liên quan đến vật 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Ở nước ta từ năm 1984 đến đầu năm 2001, việc quản lý di tích lịch sử văn hóa theo “Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh” công bố ngày 04/4/1984, Theo Pháp lệnh di tích lịch sử văn hóa quy định sau: “Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật có giá trị văn hố khác có liên quan đến kiện lịch sử, q trình phát triển văn hố, xã hội” [11] Luật Di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2011 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Tại khoản điều Luật Di sản văn hóa, khái niệm di tích lịch sử - văn hóa định nghĩa: “Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học” [8, tr.2] Tại điều 28, chương IV Luật Di Sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, để công nhận di tích lịch sử - văn hóa cần phải đảm bảo theo tiêu chí sau: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương; 72 chiếm di tích Cần tuyên truyền hệ thống thơng tin như: sách báo, đài phát thanh, truyền hình địa phương tác hại việc lẫn chiếm đến quỹ đất di tích Động viên khuyến khích hộ dân tự nguyện di chuyển trả lại cảnh quan, vẻ đẹp di tích Những biện pháp cần lượng kinh phí định, đồng thời thường xuyên tiến hành việc tra, kiểm tra ngăn chặn vi phạm - Đẩy mạnh cắm mốc giới cho di tích Có đồ chi tiết phạm vi di tích, có vẽ phối cảnh di tích cơng trình xung quanh để tiện cho việc giải có vi phạm Như vậy, cơng tác tra, kiểm tra có chức nhiệm vụ quan trọng, thể tính nghiêm minh pháp luật vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch nói chung, cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích danh thắng nói riêng Tăng cường vai trị cơng tác tra, kiểm tra khơng có nghĩa hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch hạn chế cơng tác xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích … mà cơng tác tra, kiểm tra tạo quyền bình đẳng trước pháp luật việc bảo tồn, tơn tạo di tích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch nhằm phát huy giá trị di tích 3.7 Bồi dưỡng nguồn nhân lực cơng tác quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch Con người trình độ chun mơn nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành Hơn thời đại kinh tế tri thức để tồn phát triển được, người phải học tập trau dồi kiến thức, lực chun mơn Trình độ lực số cán quản lý số đơn vị hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc quản lý di tích nhằm phát huy giá trị phục vụ cho du 73 lịch Nhiệm vụ người làm cơng tác quản lý di tích ngày khó khăn Bộ máy tổ chức biên chế lao động cần củng cố, hoàn thiện số lượng lẫn chất lượng, cho có máy thống nhất, đồng bộ, đủ sức điều hành hoạt động quản lý Để quản lý tốt khu di tích lịch sử, ngồi việc kiện tồn lại cơng tác tổ chức, nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý cho phù hợp vấn đề xem xét trước tiên phải tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực theo bước sau: - Thực tốt lộ trình đề án đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công chức Ngành từ tỉnh đến sở đặc biệt cán văn hóa xã - Kiện tồn tổ chức cán Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp: Tỉnh, huyện, sở Nâng cao lực tính chuyên nghiệp cho cán chuyên trách văn hóa sở - Coi trọng phát huy nguồn nhân lực chỗ, cộng đồng, trước hết phải phát huy vốn tri thức, uy tín, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng kinh nghiệm bậc trung cao tuổi tư vấn, truyền dạy trực tiếp tham gia quản lý di tích - Trong cơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực phải lấy người, ngành nghề, đào tạo bản, có chuyên, lực ngành văn hóa, có phẩm chất đạo đức tốt… Trong công tác đào tạo cần phát huy nhạy bén với công việc cán bộ, đào tạo cán có kinh nghiệm thực tế, u thích nghề nghiệp, đóng góp cơng sức cho việc hồn thiện cơng tác quản lý - Bên cạnh đó, cần tiến hành mở lớp tập huấn dài hạn ngắn hạn nghiệp vụ quản lý văn hóa nói chung quản lý di tích nói riêng Nhằm mục đích tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước quản lý, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tiếp tục trang bị bổ sung thêm 74 kiến thức cơng tác quản lý văn hóa nghiệp vụ quản lý di tích cho người ban quản lý di tích, đặc biệt người hàng ngày trơng coi di tích Cuối khóa đào tạo tổ chức cho học viên tham quan thực tế di tích lịch sử tiêu biểu ngồi tỉnh Ban quản lý cần có việc lựa chọn sáng suốt việc tuyển nhân viên xếp vị trí phù hợp với lực làm việc người Cần tuyển người có trình độ đào tạo chuyên ngành như: Văn hóa, du lịch, bảo tàng khơng thời gian đào tạo trình làm việc Ngồi cần có chế độ đãi ngộ tốt cho cán làm việc quan Cần phải tạo điều kiện tốt cho họ để họ yên tâm làm việc, gắn bó với khu di tích 75 KẾT LUẬN Di tích lịch sử cách mạng phận quan trọng di sản văn hóa, di tích chứa đựng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vơ giá gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc trình phát triển cách mạng Việt Nam giai đoạn Bắc Kạn Việc tổ chức quản lý, gìn giữ di sản văn hóa cho hơm cho mai sau khơng có ý nghĩa giáo dục truyền thống, thể biết ơn, lịng u nước hệ hơm mà cịn góp phần tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương thông qua hoạt động gắn di tích lịch sử với phát triển du lịch Khu di tích lịch sử Nà Pậu mang giá trị ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc, nên vấn đề quản lý phát huy giá trị khu di tích vấn đề cần ý quan tâm đầu tư Cùng với chiều dài lịch sử, di tích hầu hết bị phá hủy xuống cấp, cịn hạng mục di tích giữ lại hình dáng ban đầu Việc tăng cường cơng tác quản lý, bảo tồn, nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử Nà Pậu phù hợp với xu chung nước ta trình hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên thơng qua tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử Nà Pậu bên cạnh thành tựu bước đầu quản lý di tích cịn tồn hạn chế định Do khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho cơng tác quản lý di tích lịch sử Nà Pậu để di tích ln chứng tích hùng hồn, sinh động, phương tiện vô quan trọng để giáo dục truyền thống yêu nước hệ mai sau, để di tích lịch sử Nà Pậu ln xứng đáng cụm di tích quan trọng trung tâm điểm di tích ATK Bắc Kạn thời chiến thời bình 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác: Tư bản, 1, tập (1960), Nxb Sự Thật, Hà Nội Các Mác Ăngghen tồn tập, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt, (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Tu bổ tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý lịch di tích lịch sử đồi Nà Pậu - Bản Thít, xã Lương Bằng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Thái (1995), Bảo tàng Bắc Thái 10 Đào Thị Mai (2013), Quản lý di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Pháp lệnh số 14-LTC/HĐND ngày 31/3/1984, bảo vệ sử dụng di tích lịch sử -văn hóa danh lam thắng cảnh 12 Quản lý Di sản Văn hóa với phát triển du lịch (2010), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 14 Hoàng Văn Tạ, Nguyễn Duy Nghĩa, (2013), Di tích lịch sử - văn hóa, Danh lam thắng cảnh tỉnh Bắc Kạn, Nhà in Bắc Kạn 15 Bùi Thanh Thủy, “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đơ”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa – số 2, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Văn Tú (1999), Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin 17 Nguyễn Dỗn Văn (2009), Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Tây Hồ (thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 http://www.baobackan.org.vn/ 19 http://www.cinet.gov.vn/ 20 http://www.dsvh.gov.vn/ 21 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 78 PHỤ LỤC Nguồn : Tác giả chụp Ảnh 1: Cổng vào di tích lịch sử Nà Pậu Ảnh 2: Bằng xếp hạng di tích Nà Pậu 79 Ảnh 3, 4: Bia tưởng niệm, lán làm việc Bác, với lán cảnh vệ đồi Nà Pậu 80 Ảnh 5, 6: Dọn dẹp vệ sinh lán Bác Hồ 81 Ảnh 7: Nhà trưng bày Ảnh 8: Các hoạt động tổng vệ sinh nhà trưng bày 82 Ảnh 9, 10: Tủ lưu giữ vật 83 Ảnh 11: Hầm trú ẩn Bác Ảnh 12: Khu ruộng nơi Bác Hồ tăng gia sản xuất 84 Ảnh 13: Cây đa nơi Bác thường tắm giặt câu cá Ảnh 14: Nơi Bác ngồi câu cá 85 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tới: Các chú, anh chị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Chợ Đồn, Ủy Ban nhân dân xã Lương Bằng, Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực khóa luận Với lời cảm ơn chân thành tơi gửi tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2014 Lục Tiến Cương 86 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa với đề tài “Quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với phát triển du lịch” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Những nội dung sử dụng kết nghiên cứu người khác có trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tác giả khóa luận ... quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch tổng quan khu di tích lịch sử Nà Pậu Chương : Thực trạng quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với. .. pháp quản lý có hiệu với cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử Vì lý trên, định chọn đề tài ? ?Quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn gắn với phát. .. di tích lịch sử Nà Pậu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý khu di tích lịch sử Nà Pậu gắn với phát triển du lịch khơng gian văn hóa xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬGẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUANVỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU

  • Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬUXÃ LƯƠNG BẰNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠNGẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • Chương 3GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU DITÍCH LỊCH SỬ NÀ PẬU GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan