1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van quản lý di sản văn hóa của người giáy ở tả van nhằm phát triển du lịch cộng đồng

153 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu; tìm hiểu về các giá trị di sản Văn hóa , và thực trạng quản lý di sản văn hóa của người Giáy ở Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng hiện nay. Qua đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc Giáy để phát huy trở thành sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần thúc đẩy du lịch cộng đồng xã Tả Van – Sa Pa – Lào Cai phát triển theo hướng bền vững. 3.2. Nhiệm vụ Luận văn tập trung khai thác và nghiên cứu các giá trị di sản văn hóa của người Giáy có thể khai thác trở thành sản phẩm du lịch đặc thù ở Tả Van với vấn đề quản lý và phát triển du lịch hiện nay. Phân tích thực trạng của việc quản lý, phát huy các giá trị di sản văn hóa của người Giáy ở Tả Van trong vấn đề phát triển du lịch cộng đồng hiện nay. Nêu phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý, và phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa của người Giáy ở Tả Van đối với việc phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững. Luận văn góp phần bổ sung lý thuyết trọng việc quản lý di sản với phát triển du lịch. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giá trị di sản văn hóa của người Giáy và hoạt động quản lý di sản văn hóa của người Giáy ở Tả Van trong việc phát triển du lịch cộng đồng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, Luận văn lựa chọn xã Tả Van, Sa Pa, Lào Cai. Là địa điểm du lịch cộng đồng đang trong giai đoạn phát triển thu hút du khách trong và ngoài nước. Thời gian nghiên cứu:Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 khi du lịch cộng đồng bắt đầu hình thành và phát triển tại xã Tả Van. Luận văn tập trung chính từ 2015 đến 2017.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** SẦN VĂN PHỨC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY Ở TẢ VAN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Sơn HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS.Trần Hữu Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018 Học viên Sần Văn Phức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA, DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY Ở TẢ VAN .11 1.1 Khái niệm lý thuyết 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng quản lý 20 1.2 Vai trò quản lý di sản phát triển du lịch cộng đồng 26 1.3 Khái quát thực trạng phát triển du lịch xã Tả Van 28 Tiểu kết 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 34 2.1 Chủ thể, đối tƣợng chế quản lý 34 2.1.1 Ủy ban Nhân dân xã 34 2.1.2 Ban quản lý du lịch cộng đồng 35 2.1.3 Các đối tượng tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 39 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý 41 2.2.1 Quản lý kế hoạch, sách phát triển du lịch Tả Van 41 2.2.2 Quản lý tổ chức máy phát triển Du lịch Tả Van 44 2.2.3 Quản lý nguồn nhân lực 45 2.2.4 Quản lý tra, kiểm tra 47 2.3 Các nguyên tắc quản lý 49 2.4 Thực trạng quản lý di sản văn hóa ngƣời Giáy Tả Van 50 2.4.1 Thực trạng quản lý văn hóa với vấn đề phát triển du lịch bền vững Tả Van 51 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động di sản văn hóa với vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch 52 Tiểu kết 83 Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY Ở TẢ VAN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 85 3.1 Nguyên tắc quản lý hoạt động văn hóa di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng theo hƣớng bền vững 85 3.1.1 Bảo vệ mơi trường văn hóa 86 3.1.2 Bảo tồn phát huy sắc dân tộc tạo sản phẩm du lịch 87 3.1.3 Coi trọng lợi ích chủ thể văn hóa địa 89 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa ngƣời Giáy Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng 90 3.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững người dân quyền sở 90 3.2.2 Củng cố máy quản lý du lịch cộng đồng 92 3.2.3 Xây dựng chế sách theo hướng phát triển du lịch bền vững, xây dựng mối quan hệ hài hịa (đơi bên có lợi) doanh nghiệp người dân địa tham gia du lịch 94 3.2.4 Nghiên cứu, phát huy sắc văn hóa tộc người Giáy từ xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn 95 3.2.5 Xây dựng phương thức quảng bá di sản văn hóa phát triển du lịch hiệu 98 3.2.6 Đổi vấn đề quy hoạch du lịch, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa xây dựng nơng thơng 99 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BQLDLCĐ Ban quản lý Du lịch cộng đồng GS Giáo sư NĐ-CP Nghị định Chính phủ Nxb: Nhà xuất QĐ Quyết định Tr: Trang TS Tiến sỹ UBND Ủy ban Nhân Dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Thống kê lượng khách đến Tả Van (2008 – 2010) 30 Bảng 1.2: Thống kê số lượt khách đến Tả Van (2016 - 31 tháng đầu năm 2017) Bảng 1.3: Thống kê mục đích khách du lịch đến với Tả Van 32 Bảng 2.1: Số hộ tham gia dịch vụ du lịch 2016 – tháng 39 đầu năm 2017 Bảng 2.2: Một số ẩm thực phổ biến người Giáy 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý mang lại lợi ích việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương; môi trường sinh thái tự nhiên giá trị di sản văn hóa Phát triển du lịch bền vững tức đáp ứng nhu cầu du khách cộng đồng địa phương mà bảo đảm cải thiện nguồn lực cho tương lai, giảm thiểu chi phí, đồng thời thực lâu dài mà giữ gìn trọn vẹn sắc giá trị văn hóa môi trường sống Xã Tả Van – huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai có nhiều loại hình dịch vụ du khách ưa thích cịn chưa khai thác khơng phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành sản phẩm du lịch, nhiều sản phẩm du lịch bị lai tạp khơng mang sắc riêng thiếu tính đặc thù Ngồi việc khai thác du lịch nơi cịn tồn nhiều mâu thuẫn lợi ích người dân địa với doanh nghiệp du lịch, mà nguyên nhân chủ yếu ban quản lý chưa phát huy vai trị hoạt động quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa người Giáy gắn nhằm phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Du lịch cộng đồng xã Tả Van đặt nhiều vấn đề lý thuyết phát triển du lịch bền vững lý thuyết bảo tồn; phát huy sắc tộc người như: vai trò cộng đồng với vấn phát triển bền vững; vai trò người dân địa với phát triển kinh tế du lịch; vấn đề định hướng từ giá trị di sản văn hóa tộc người phát triển thành loại hình du lịch di sản Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, để góp phần vào mục tiêu quản lý di sản phát triển ngành du lịch Lào Cai nói chung, xã Tả Van nói riêng, tơi chọn: “Quản lý di sản văn hóa người Giáy Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu di sản văn hóa tộc người Giáy nhiều tác giả đề cập phạm vi góc độ khác Ngay từ năm cuối kỷ XX, nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa Giáy như: Lò Ngân Sủn, Sần Cháng (sưu tầm, tuyển dịch), “Tục ngữ Giáy”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994; Lù Dín Siềng có “Truyện cổ Giáy”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995; Sần Cháng nghiên cứu“Văn học dân gian Tỉnh Lào Cai – Dân tộc Giáy Lào Cai”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996; Sần Cháng sưu tầm “ Vươn chang hằm (dân ca Giáy)”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2000; Sần Cháng “Dân ca đám cưới tiệc rượu người Giáy”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001; Sần Cháng “ Giới thiệu Mo lễ tang dân tộc Giáy Lào Cai”, Hội văn học nghệ thuật Tỉnh Lào Cai, 2003; Sần Cháng “Một số phong tục tập quán dân tộc Giáy Lào Cai”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 Song chủ yếu tác giả sâu vào việc nghiên cứu văn học dân gian, phong tục tập quán tộc người Giáy Nhìn chung nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa; phong tục tập quán, nhằm giới thiệu nét đặc sắc; hay; đẹp văn hóa dân tộc Giáy Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Giáy chưa hướng giá trị di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch Mặt khác tác động kinh tế thị trường, tác động tồn cầu hóa, giá trị di sản văn hoá dân tộc Giáy biến đổi có khía cạnh cần vào nghiên cứu thêm, từ có giải pháp thiết thực để quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Giáy nhằm phát triển du lịch Vấn đề du lịch, du lịch Sa Pa số tác giả đề cập đến như: Phạm Quỳnh Phương “Vài suy nghĩ du lịch bền vững việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống (khảo sát Sa Pa)”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch, sinh thái phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội(1998); Nguyễn Thị Thu Nhàn “Nghiên cứu phát triển Du lịch gắn với cộng đồng Dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng bền vững”,Luận văn Thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2010; Hoàng Thị Kim Luyến “Du lịch cộng đồng người Giáy Tả Van, Sa Pa, Lào Cai”Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2011; TS.Trần Hữu Sơn“Để di sản thực thành tài sản”(2014); Vũ Thanh Ngọc “Nghiên cứu phát triển du lịch Văn hóa tỉnh Lào Cai”, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, (2015); Bùi Minh Hào “Hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ q trình thị hóa miền núi” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, (2016); TS Trần Hữu Sơn – ThS.Trần Thùy Dương “Du lịch cộng đồng – Bài học kinh nghiệm từ Lào Cai”(2017);… Một số cơng trình nghiên cứu nêu vai trò du lịch cộng đồng với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một số nghiên cứu đề cao vai trị cộng đồng, đề cập đến nguồn lực văn hóa, tài nguyên du lịch di sản văn hóa, nêu hạn chế phát triển du lịch văn hóa Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào quản lý di sản văn hóa với phát triển cộng đồng, chưa đưa tác động vai trị quản lý di sản văn hóa du lịch, chưa khuyến nghị giải pháp quản lý nguồn lực di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững Chính vậy, đề tài:“Quản lý di sản văn hóa người Giáy Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng” đề cập sâu phân tích vấn đề chương sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu; tìm hiểu giá trị di sản Văn hóa , thực trạng quản lý di sản văn hóa người Giáy Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng Qua đưa số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giáy để phát huy trở thành sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần thúc đẩy du lịch cộng đồng xã Tả Van – Sa Pa – Lào Cai phát triển theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn tập trung khai thác nghiên cứu giá trị di sản văn hóa người Giáy khai thác trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Tả Van với vấn đề quản lý phát triển du lịch - Phân tích thực trạng việc quản lý, phát huy giá trị di sản văn hóa người Giáy Tả Van vấn đề phát triển du lịch cộng đồng - Nêu phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý, phát huy tốt giá trị di sản văn hóa người Giáy Tả Van việc phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững - Luận văn góp phần bổ sung lý thuyết trọng việc quản lý di sản với phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giá trị di sản văn hóa người Giáy hoạt động quản lý di sản văn hóa người Giáy Tả Van việc phát triển du lịch cộng đồng 137 UBND XÃ TẢ VAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ DLCĐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tả Van, ngày Số: 03 /BC-DLCĐ tháng năm 2017 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BAN QUẢN LÝ DLCĐ XÃ TẢ VAN THÁNG ĐẦU NĂM 2017 I TÌNH HÌNH CHUNG Tả Van xã vùng III cách trung tâm huyện km phía đơng nam, xã có diện tích tự nhiên 6789,86 địa hình đồi núi phức tạp, dân cư sống rải rác, xã có thơn với dân tộc sinh sống dân tộc Mông chiếm 67,05%, dân tộc Giáy chiếm 25.48%, dân tộc Dao chiếm 5.53%, dân tộc khác chiếm 1,93% Tồn xã có 799 hộ 4260 có 2025 lao động chiếm 47,5% tổng dân số, nhân dân xã Tả Van có tinh thần đồn kết gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, hệ thống trị sở kiện tồn tuổi đời trình độ văn hố; Thuận lợi: Được quan tâm lãnh đạo sát Huyện uỷ, UBND Huyện SaPa lãnh đạo cấp uỷ, xã tiếp tục hưởng sách ưu đãi Đảng nhà nước, cán nhân dân tồn xã ln hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh trật tự xã hội ln giữ vững; Khó khăn: Tả Van xã có tỷ lệ đói nghèo cao 494/ 799 hộ = 61,82%, trình độ dân trí số thơn cịn thấp, dân cư sống rải rác chưa tập trung, đường xá lại cịn gặp nhiều khó khăn hai thơn Séo Mý Tỷ thôn Dền Thàng cách trung tâm xã 22km công tác tuyên truyền, vận động nhân dân việc chuyển dịch cấu trồng, phát triển sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, chưa đồng bộ; Bên cạnh phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội địa phương ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà nhân dân địa bàn xã 138 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN TRONG THÁNG ĐẦU NĂM Về máy tổ chức Đầu năm 2017 xã kiện toàn lại Ban Quan lý DLCĐ với thành viên Đ/c Chủ tịch làm trưởng ban, Trưởng Cơng an xã làm phó ban, thành viên gồm: Công chức VH-XH, Công chức TC-KT xã, Trưởng thôn, CAV, Hộ kinh doanh có uy tín - Xây dựng lịch trực, phân công thành viên luân phiên thường trực ban để tiếp nhận giải công việc hàng ngày đăng ký khai báo lưu trú qua đêm cho khách du lịch - Tổ chức tuyên truyền, vận động người dân đăng ký lưu trú cho khách du lịch; thực nghiêm việc kê khai giá, niêm yết giá bán giá niêm yết; đảm bảo vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm; khơng tham gia đeo bám, chèo kéo khách du lịch, lang thang, bán hàng rong ăn xin Về hoạt động kinh doanh lƣu trú gia - Thống kê số hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú gia: Tính đến ngày 01/6/2017 tổng số có 62 hộ gia đình làm dịch vụ du lịch Trong có 55 hộ gia đình cho khách ngủ qua đêm, 03 sở làm dịch vụ (massagem), 02 (quán bar), 02 sở làm dịch vụ ăn uống tập trung chủ yếu thôn Tả Van Dáy Tả Van Dáy ngồi cịn số hộ nằm rải rác thôn Tả Van Mông, Tả Chải Mông Tăng 03 hộ so với năm 2016 phát triển thêm thôn Tả Van Mông - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện vệ sinh môi trường: Các nhà nghỉ lưu trú gia đảm bảo yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ lưu trú như: chăn, ga, gối, đệm, buồng ngủ, nhà vệ sinh, bếp nấu ăn… đáp ứng nhu cầu tối thiểu khách lưu trú gia đình - Đội ngũ lao động sở lưu trú gia: Chủ yếu thành viên gia đình tham gia phục vụ nhu cầu khách du lịch: - Công tác niêm yết giá: Thực đạo, hướng dẫn công tác niêm yết giá phịng Văn hóa Thơng tin, Ban quản lý DLCĐ xã tổ chức họp, thống triển khai tới tất hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú gia việc ký cam kết Niêm yết giá bán giá niêm yết Đến hộ kinh doanh lưu trú gia thực việc Niêm yết giá , bên cạnh cón số sở chưa thực tốt việc niêm yết giá sở theo quy định Ban QLDL cộng đồng trì cơng tác trực đăng ký khai báo cho khách nghỉ lưu trú qua đêm địa bàn Ban công an xã, thời gian thường trực khai báo 139 khách Ban quản lý trì đặn địa điểm khai báo Thời gian khai báo khách thực từ 19 30 phút đến 21 30 phút hàng ngày Về lƣợng khách đến tham quan địa bàn xã tháng đầu năm 2017 Trong tháng đầu năm 2017 số lượt khách tham quan người Việt Nam khách người nước đến tham quan du lịch nghỉ qua đêm địa bàn xã ước tính khoảng 38.000 lượt khách với 14 quốc tịch Tăng 3000 lượt khách so với kỳ năm 2016 Cụ thể sau: - Thống kê khách du lịch: Tính từ ngày 01/01/2017 đến 15/6/2017 tổng lượt khách đến Tả Van ước đạt: 38.000 lượt Trong đó: + Khách quốc tế: 27.000 lượt + Khách nội địa: 11.000 lượt - Khách đăng ký lưu trú qua đêm 5.691 lượt Trong đó: + Khách quốc tế: 4.485 lượt + Khách nội địa: 1.206 lượt Về doanh thu từ kinh doanh dịch vụ lƣu trú gia (Homestay) tháng đầu năm 2017 - Doanh thu từ dịch vụ lưu trú gia ước đạt: 398.370.000 đồng (Ba trăm chín mươi tám triệu ba trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn) Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm Qua công tác kiểm tra sở đăng ký lưu trú Ban, tháng đầu năm có trường hợp khách lạc rừng Chưa phát có liên quan đến ANTT Cơng tác bảo vệ mơi trƣờng sở: - Tình trạng trang thiết bị, sở vật chất dảm bảo cho cơng tác bảo vệ mơi trường cịn chưa đầu tư, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường người làm việc sở đón khách lưu trú qua đêm, du khách cộng đồng dân cư địa phương - Các sở lưu trú thường xuyên tự dọn dẹp vệ sinh sở, nâng cao chất lượng đón khách, gìn giữ phát huy tốt giá trị sắc văn hóa dân tộc đảm bảo điều kiện tốt để đón khách 140 Về tình trạng đeo bám, chèo kéo khách, bán hàng rong địa bàn xã - Căn Phương án số 111/PA-UBND ngày 20/1/2017 UBND huyện Sa Pa việc ngăn chặn tình trạng tình trạng đeo bám, chèo kéo khách, bán hàng rong xã phát triển du lịch cộng đồng; Căn kế hoạch số /KH-UBND ngày /4 / 2017 UBNd xa Tả Van Về viêc giải tình trạng người lang thang, đeo bán hàng rong, ăn xin địa bàn xã Tả Van năm 2017, Ban quản lý DLCĐ tổ chức tuyên truyền, lồng ghép thông qua buổi họp thôn nhằm vận động, khuyến cáo bà không đeo bám, chèo kéo khách, bán bán hàng rong, trẻ em lang thang xin ăn trở nơi cư trú - Hiện địa bàn xã tình trạng đeo bám, chèo kéo khách bán hàng rong diễn Trong ngày nghỉ cuối tuần lúc nhàn dỗi chưa đến mùa thu hoạch, nhiều người dân địa phương (chủ yếu phụ nữ trẻ em) thường xuyên đeo bám, chèo kéo khách để bán hàng rong kiếm thêm thu nhập Công tác khác - Tham mưu ban hành Quyết định số 22/QĐ-UBND ngày 07/4/2017 UBND xã việc Kiện toàn Ban quản lý DLCĐ xã; kèm theo phân công nhiệm vụ cho thành viên - Xây dựng lịch trực, phân công thành viên luân phiên thường trực ban để tiếp nhận giải công việc hàng ngày đăng ký khai báo lưu trú qua đêm cho khách du lịch - Tham gia dẫn đồn cơng tác ….… đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú gia địa bàn xã - Tham gia phối hợp với đoàn Thanh tra liên ngành Sở văn hóa thể thao & Du lịch tỉnh kiểm tra hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch địa bàn xã II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Đề nghị Phòng VH&TT huyện cử cán xuống hướng dẫn hộ sử dụng phần mềm báo khách lưu trú Hỗ trợ hướng dẫn hộ đề nghị thẩm định chất lượng sở lưu trú Cấp giấy chứng nhận chất lượng hạng phòng nghỉ cho sở - Đề nghị huyện mở thêm tuyến thôn Séo Mý Tỷ - Tả Trung Hồ phát triển sở lưu trú thôn Séo Mý Tỷ - Nhà vệ sinh công cộng sở để phục vụ nhu cầu khách lại địa bàn chưa có Đề nghị huyện hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách tham quan qua địa bàn xã 141 III PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ TUẦN TỚI Phân công thành viên thường trực Ban đảm bảo theo qui định, kịp thời giải công việc hàng ngày đăng ký khai báo lưu trú qua đêm cho khách du lịch Tổng hợp số liệu khách đến tham quan khách đăng ký lưu trú để làm sở xây dựng báo cáo tuần gửi phòng VH&TT Sa Pa theo quy định Tiếp tục kiểm tra công tác đăng ký khách lưu trú sở kinh doanh dịch vụ lưu trú (Homestay), trình kiểm tra phát vi phạm lập biên đề xuất báo cáo xử lý vi phạm hành theo quy định Tiếp tục tuyên truyền, vận động bà không tham gia chèo kéo, đeo bám, bán hàng rong, ăn xin Đôn đốc hướng dẫn sở lưu trú hoàn thiện hồ sơ để đủ điều kiên tham gia đón khách địa bàn Đề nghị huyện mở thêm tuyến thôn Séo Mý Tỷ phát triển sở lưu trú thôn Séo Mý Tỷ Thực nhiệm vụ chuyên môn khác Ban cấp giao Trên báo cáo kết hoạt động tháng đầu năm 2017 Ban quản lý DLCĐ xã Tả Van báo cáo phòng Văn hóa Thơng tin xem xét cho ý kiến đạo./ Nơi nhận: - TT ĐU, HĐND UBND xã; T/M BAN QLDL CỘNG ĐỒNG (Trƣởng ban) - Phòng VH&TT Sa Pa; - Các Đ/c lãnh đạo ban; - Lưu: BQLDLCĐ Hương Phan Mạnh Hoàng 142 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ TẢ VAN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KH-UBND Tả Van, ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Hoạt động Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van năm 2017 Thực Quyết định số 12/QĐ-UBND ngày 06/01/2017 Ủy ban nhân dân huyện Sa Pa, việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch cộng đồng xã địa bàn huyện Sa Pa, UBND xã Tả Van thực xây dựng Kế hoạch hoạt động Ban QLDLCĐ xã Tả Van năm 2017, với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành toàn xã việc tuyên truyền, vận động người dân bảo tồn văn hóa dân tộc, bảo vệ thiên nhiên phát triển du lịch theo hướng bền vững, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch cộng đồng mang lại Tăng cường công tác quản lý phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã vào nề nếp, thực quy định pháp luật Thực nghiêm việc đăng ký giá, niêm yết giá, bán giá niêm yết; đảm bảo vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm; không tham gia đeo bám, chèo kéo khách du lịch, bán hàng rong địa bàn xã quản lý Yêu cầu Các tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng có trách nhiệm thực quy định hành có liên quan đến hoạt động quản lý du lịch cộng đồng địa bàn 143 II NỘI DUNG Đối tƣợng Các tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch có liên quan đến hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã Nội dung Tiếp nhận ý kiến thắc mắc sở kinh doanh, người dân, khách du lịch, tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết; Tuyên truyền, vận động người dân đăng ký lưu trú cho khách du lịch; thực nghiêm việc đăng ký giá, niêm yết giá bán giá niêm yết; đảm bảo vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm; không tham gia đeo bám, chèo kéo khách du lịch, bán hàng rong, ăn xin địa bàn xã quản lý… Hướng dẫn công tác đăng ký lưu trú người nước người Việt Nam lưu trú địa phương; Xây dựng Kế hoạch kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật hộ kinh doanh du lịch, dịch vụ, kế hoạch triển khai chống chèo kéo, đeo bám, bán hàng rong địa bàn xã; Phối hợp với Ban Chỉ đọa, tổ cơng tác giải tình trạng chèo kéo đeo bám khách du lịch, bán hàng rong xã tổ chức rà soát, nắm danh sách đối tượng tham gia chèo kéo, đeo bám khách du lịch bán hàng rong địa bàn xã; tổ chức triển khai đợt quân cao điểm kiên xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm; Đảm bảo an ninh trạt tự hoạt đông du lịch cộng đồng; Tổ chức họp hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú thống mức giá tối thiểu, mức giá tối đa dịch vụ lưu trú điều tiết khách du lịch; Tổ chức họp định kỳ đột xuất có yêu cầu cấp III THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Thời gian - Ban ngày: Theo kế hoạch cụ thể hàng tháng - Ban đêm: Từ 19h00’ đến 21h30’ tất ngày tuần (kể thứ 7, chủ nhật) để theo dõi, tiếp nhận đăng ký lưu trú cho khách ngủ qua đêm Địa điểm Tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã Tả Phìn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 144 Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã - Tổ chức kiểm tra công tác đăng ký lưu trú cho khách du lịch; tình hình an ninh trật tự; hoạt động hướng dẫn tham quan du lịch địa bàn xã quản lý; hoạt động đeo bám, chèo kéo khách du lịch, bán hàng rong ăn xin địa bàn xã; - Phối hợp với quan chức kiểm tra việc chấp hành quy định Quy chế quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã quản lý; - Tham mưu lập biên bản, hồ sơ Quyết định xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền tổ chức, cá nhân vi phạm Nếu vượt thẩm quyền xử phạt, tham mưu báo cáo cấp có thẩm quyền Quyết định xử phạt theo quy định Ban Công an xã Thực xây dựng kế hoạch kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất hoạt động liên quan đến du lịch cộng đồng địa bàn xã; Xây dựng lịch trực cho thành viên Ban để hộ kinh doanh đến đăng ký khai báo lưu trú cho khách; Tổng hợp số liệu báo cáo khách lưu trú theo tuần, tháng, q, năm để Cơng chức Văn hóa - xã hội xã tổng hợp gửi cấp theo quy định Cơng chức Văn hóa – xã hội xã Phối hợp với ban ngành, đồn thể có liên quan thực phổ biến Quy chế quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã thông qua hệ thống loa truyền xã thôn, buổi họp thôn; Theo dõi, đôn đốc việc kiểm tra thực quy chế quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã theo kế hoạch đột xuất có yêu cầu Tuyên truyền, vận động người dân đăng ký lưu trú cho khách du lịch; thực nghiêm việc đăng ký giá, niêm yết giá, bán giá niêm yết, đảm bảo vệ sinh môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm; khơng tham gia đeo bám, chèo kéo khách du lịch, bán hàng rong ăn xin địa bàn quản lý; Thực xây dựng kế hoạch, tổng hợp báo cáo hoạt động Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã gửi cấp theo quy định Lập bảng chấm công, thực chấm công cho thành viên ban, làm chi trả thù lao theo quy định 4.Cơng chức Kế tốn – tài xã Tham mưu, đề xuất việc bố trí kinh phí cho hoạt động Ban Quản lý du lịch cộng đồng địa bàn xã 145 Tham mưu tổ chức kiểm tra hoạt động chấp hành quy định giá sở kinh doanh du lịch, dịch vụ địa bàn Cơng chức Địa – Nơng nghiệp –Xây dựng Môi trƣờng xã Phối hợp với ban ngành có liên quan phổ biến, hướng dẫn cá hộ kinh doanh dịch vụ, du lịch địa bàn thực tốt công tác bảo vệ môi trường, đề xuất phương án, lịch kiểm tra thường kỳ, đột xuất phát sai phạm sở kinh doanh Trạm Y tế xã Phối hợp với quan chức liên quan hướng dẫn sở kinh doanh thủ tục, hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh hộ kinh doanh lưu trú có phục vụ ăn uống Tham gia kiểm tra cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm định kỳ đột xuất có yêu cầu cấp Các ban ngành, đoàn thể xã Phối hợp với bên liên quan thực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, đoàn viên nhân dân thực nghiêm túc việc thực quy chế quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn xã Vận động, tuyên truyền hội viên, đoàn viên thực nếp sống văn minh, thực không tham gia bán hàng rong, chèo kéo, đeo bám khách… Trên Hoạt động Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van năm 2017, trình triển khai thực phát sinh khó khăn, vướng mắc, yêu cầu quan liên quan, ban ngành, đồn thể, thơn thành viên ban xã kịp thời phản ánh UBND xã qua Ơng: Phan Mạnh Hồng - Chủ tịch UBND xã – Trưởng ban QLDLCĐ xã , số điện thoại: 0985 333 068 để có biện pháp khắc phục, bổ sung nhằm đảm bảo thực Kế hoạch đạt kết Nơi nhận: - TT ĐU- HĐND - UBND xã; - Các quan liên quan; - Các ban ngành, đồn thể xã ; - Các thơn ; - Các sở KD DV, DL địa bàn xã ; - Lưu VP TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 146 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÀO CAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM VĂN HÓA VÀ ĐIỆN ẢNH Số: /KH – TTVHĐA Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc Lào Cai, ngày 26 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Phối hợp xây dựng đội văn nghệ sở xã Tả Van, huyện Sa Pa Thực kế hoạch số 80b/SVHTTDL – KHTH ngày 25/01/2017 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch việc giao thực tiêu kế hoạch Nhà nước nhiệm vụ năm 2017; sở thảo luận thống với đơn vị liên quan Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh xây dựng kế hoạch phối hợp triển khai công tác xây dựng đội văn nghệ sau: I MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG - Bám sát nhiệm vụ trị tỉnh, đẩy mạnh cơng tác hướng sở, đặc biệt củng cố xây dựng đội văn nghệ thơn - Giữ gìn bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số toàn tỉnh, tập trung xã đăng ký xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, xã phát triển du lịch cộng đồng - Tìm phương thức hoạt động lâu dài cho đội văn nghệ thôn nhằm làm tiền đề cho kiện trị quan trọng tỉnh khu vực - Quảng bá nét văn hóa độc đáo, nguyên bản, mang tính cộng đồng sở phục vụ cho hoạt động du lịch II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Thời gian: - Khảo sát Đội văn nghệ: Từ ngày 24/7 - 25/7/2017 - Tập luyện chương trình: Từ ngày 28/7/2017 đến ngày 5/8/2017 147 - Ra mắt đội văn nghệ: Vào lúc 19h30 ngày 5/8/2017 Địa điểm - Xã Tả Van, huyện Sa Pa III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh - Chịu trách nhiệm công tác chuyên môn, cử cán nghiệp vụ khảo sát, xây dựng chương trình, trực tiếp dàn dựng tiết mục văn nghệ - Phối hợp, hướng dẫn cán văn hóa xã xây dựng quy chế hoạt động đội văn nghệ phù hợp với điều kiện địa phương - Tham mưu cho ngành tỉnh tổ chức tham gia Liên hoan, ngày hội văn hóa, nghệ thuật cấp tỉnh, tồn quốc sử dụng chương trình, tiết mục đặc sắc đội văn nghệ quần chúng xây dựng góp phần quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc Lào Cai tạo môi trường giao lưu học hỏi trao đổi văn hóa - Hỗ trợ kinh phí lại, ăn nghỉ, bồi dưỡng cán xuống sở khảo sát, xây dựng chương trình, tiết mục văn nghệ Tạo điều kiện giúp đỡ cho đội văn nghệ lâu dài chuyên môn - Giao Đ/c Vũ Đình Trọng – Phó giám đốc: Chỉ đạo chung nhiệm vụ liên quan đến xây dựng chương trình mắt đội văn nghệ - Cử Đ/c Giàng A Hải – Cán Rạp chiếu phim tham gia phối hợp thực nhiệm vụ theo phân công lãnh đạo đơn vị lãnh đạo Đội Chiếu bóng Tuyên truyền lưu động trình tập luyện sở - Giao Đội chiếu bóng Tuyên truyền lưu động: + Cử Đ/c Vàng Thu Hằng – Đội Phó: Đầu mối trực tiếp làm việc, hướng dẫn diễn viên, nghệ nhân Đội văn nghệ tập luyện chương trình mắt, hướng dẫn kỹ trì hoạt động Đội văn nghệ cho đội trưởng, đội phó + Chuẩn bị trang âm, ánh sáng, thiết bị kỹ thuật số tiết mục văn nghệ phối hợp biểu diễn cho đêm mắt đội văn nghệ vào ngày 5/8/2017 148 Đề nghị phịng Văn hóa Thể thao huyện Sa Pa: - Là đầu mối kết nối thực nhiệm vụ chuyên mơn Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Lào Cai với Ủy ban nhân dân xã Tả Van - Định hướng cho UBND xã lựa chọn hạt nhân làm nòng cốt cho đội văn nghệ Đề nghị Trung tâm Văn hóa, Thể thao huyện Sa Pa: - Hỗ trợ chun mơn đề xuất kinh phí từ nguồn ngân sách huyện để luyện tập, mắt trì hoạt động lâu dài cho đội văn nghệ - Phối hợp với xã trang trí khánh tiết sân khấu, bố trí địa điểm, nguồn điện thơng báo rộng rãi cho nhân dân đón xem chương trình mắt đội văn nghệ Đề nghị Ủy ban nhân dân xã Tả Van: - Phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thể thao huyện; Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Lào Cai thực nhiệm vụ liên quan đến xây dựng đội văn nghệ sở địa phương - Giao cán văn hóa lập danh sách hạt nhân văn nghệ; phối hợp với Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Lào Cai, Trung tâm Văn hóa huyện xây dựng quy chế hoạt động riêng cho đội văn nghệ sở - Ra định thành lập đội văn nghệ sở ban hành quy chế hoạt động kèm theo - Nhân rộng mơ hình hoạt động đội văn nghệ, kết hợp với quảng bá du lịch cộng đồng nhằm giới thiệu thu hút khách du lịch đến với địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi hoạt động đội văn nghệ sở - Lập danh sách mời đại biểu lãnh đạo Thường trực huyện ủy, UBND, quan thơng tin, phát phịng ban liên quan huyện dự mắt đội văn nghệ - Mời đội văn nghệ thuộc xã lân cận tham gia giao lưu đêm mắt Trên kế hoạch phối hợp triển khai thực nhiệm vụ xây dựng đội văn nghệ dân tộc Giáy, xã Tả Van, huyện Sa Pa Trung tâm Văn hóa Điện 149 ảnh tỉnh Lào Cai đề nghị đơn vị liên quan tích cực phối hợp triển khai thực đạt hiệu quả./ Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Sở VHTTDL (báo cáo); - Lãnh đạo TTVHĐA; - TT VHTT - Phòng VHTT huyện Sa Pa; - UBND xã Tả Van; - Lưu: VT, CB&TTLĐ (Hằng) Đỗ Quang Sơn 150 UBND XÃ TẢ VAN BAN QLDLCĐ Số: /TB-BQLDLCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tả Van, ngày tháng 04 năm 2017 THƠNG BÁO Phân cơng nhiệm vụ thành viên Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van năm 2017 Căn Quyết định số 12/QĐ-UBND ngày 06/01/2017 UBND huyện Sa Pa việc Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch cồng đồng xã địa bàn huyện Sa Pa; Căn Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 03/05/2017 UBND xã Tả Van, Kế hoạch hoạt động Ban quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van năm 2017 Để triển khai thực tốt hoạt động Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van năm 2017 Trưởng Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van thực phân công nhiệm vụ thành viên sau: Ơng Phan Mạnh Hồng Chủ tịch UBND xã – Trƣởng ban: - Chỉ đạo, điều hành toàn hoạt động Ban quản lý du lịch cộng đồng xã, triệu tập, chủ trì họp thường kỳ Ban; - Quản lý, theo dõi kết thực nhiệm vụ thành viên; - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tiến hành kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra bất thường hoạt động liên quan đến ddến du lịch cộng đồng địa bàn xã; - Chịu trách nhiệm trước thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND xã UBND huyện tồn hoạt động ban Ơng Phan Văn Dì - Trƣởng Cơng an xã – Phó ban TT - Giúp Trưởng ban thường trực Ban để giải công việc hàng ngày; - Xây dựng lịch trực vào buổi tối cho thành viên Ban để hộ kinh doanh đến đăng ký khai báo lưu trú cho khách - Tổng hợp số liệu khách lưu trú theo tuần, tháng, quý, năm gửi UBND xã, phịng Văn hóa – Thơng tin theo quy định; - Chịu trách nhiệm thường trực Ban để tiếp nhận công tác đăng ký quản lý lưu trú; - Thực nhiệm vụ khác Trưởng ban ủy quyền Bà Hoàng Thị Gái Hƣơng – CC VH-XH xã – Thành viên - Phụ trách xây dựng Kế hoạch, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động Ban 151 - Lập bảng chấm công thực việc chấm công cho thành viên Ban, làm chi trả thù lao theo quy định; - Thực nhiệm vụ khác Trưởng ban phân cơng Những thành viên cịn lại - Phụ trách rà soát đối tượng tham gia đeo bám, chèo kéo khách bán hàng rong; trì cơng tác kiểm tra hoạt động đeo bám, chèo kéo khách, bán hàng rong - Thực nhiệm vụ khác Trưởng ban Phó ban phân công Trên sở nhiệm vụ phân công thành viên Ban quản lý du lịch cộng đồng xã Tả Van nhiệm vụ phân công phụ trách, tổ chức triển khai thực Nơi nhận: - TT ĐU, HĐND, UBND xã; - Các đơn vị liên quan, ban ngành đồn thể xã, - Các thơn ; - Các thành viên Ban QLDLCĐ xã ; - Lưu VP TM BAN QLDLCĐ XÃ TRƢỞNG BAN Phan Mạnh Hoàng ... HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY Ở TẢ VAN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 85 3.1 Nguyên tắc quản lý hoạt động văn hóa di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng theo... luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý Di sản Văn hóa Du lịch Cộng đồng tổng quan Di sản Văn hóa người Giáy Tả Van Chương 2: Thực trạng quản lý di sản văn hóa người Giáy nhằm phát triển. .. giá trị di sản Văn hóa , thực trạng quản lý di sản văn hóa người Giáy Tả Van nhằm phát triển du lịch cộng đồng Qua đưa số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giáy để phát huy

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sần Cháng (2003), Một số phong tục tập quán của người Giáy ở Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phong tục tập quán của người Giáy ở Lào Cai
Tác giả: Sần Cháng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2003
2. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học Quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Khoa học Quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
3. Trần Thùy Dương (1997), Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch ở Lào Cai, Tạp chí Văn hóa Dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch ở Lào Cai
Tác giả: Trần Thùy Dương
Năm: 1997
4. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học chính sách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học chính sách
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
6. Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý Văn hóa Việt Nam, Trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Văn hóa Việt Nam, Trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
7. Phạm Thị Thúy Hà (2008), Xây dựng mô hình DLCĐ tại khu sinh thái Tràng An – Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp – ngành Văn hóa du lịch, Đại học Dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình DLCĐ tại khu sinh thái Tràng An – Ninh Bình
Tác giả: Phạm Thị Thúy Hà
Năm: 2008
8. Phạm Thị Mộng Hoa - Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa
Tác giả: Phạm Thị Mộng Hoa - Lâm Thị Mai Lan
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2000
9. Lại Phi Hùng (2016), Bài giảng Du lịch Văn hóa, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Du lịch Văn hóa
Tác giả: Lại Phi Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2016
10. Lại Phi Hùng (2016), Bài giảng du lịch văn hóa, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng du lịch văn hóa
Tác giả: Lại Phi Hùng
Nhà XB: Nxb Kinh tế quốc dân
Năm: 2016
11. Hoàng Thị Kim Luyến (2013), Văn hóa ẩm thực của người Giáy ở Bát Xát – Lào Cai, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực của người Giáy ở Bát Xát – Lào Cai
Tác giả: Hoàng Thị Kim Luyến
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
12. Hoàng Thị Kim Luyến (2011), Du lịch Cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – Sa Pa – Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp Khoa văn hóa Dân tộc Thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – Sa Pa – Lào Cai
Tác giả: Hoàng Thị Kim Luyến
Năm: 2011
13. Lưu Nguyên (2014), Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
Tác giả: Lưu Nguyên
Năm: 2014
14. Nguyễn Huy Phòng (2015), Văn hóa - nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững đất nước,Tạp chí Cộng sản, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa - nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững đất nước
Tác giả: Nguyễn Huy Phòng
Năm: 2015
17. Nguyễn Quỳnh Phương (1998), Vài suy nghĩ về du lịch bền vững và việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống (quy khảo sát tại Sa Pa), Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về du lịch bền vững và việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Phương
Năm: 1998
20. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2015), Đề án “Phát triển văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Phát triển văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai
Năm: 2015
21. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2016), Đề án “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai
Năm: 2016
22. Nguyễn Thịnh (2012), Di sản Văn hóa việt nam: bản sắc và những vấn đề về quản lý, bảo tồn, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản Văn hóa việt nam: bản sắc và những vấn đề về quản lý, bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Thịnh
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2012
24. Nguyễn Văn Tuân (2015), Lễ hội Róong pọoc truyền thống của người Giáy ở làng Mướng Và (xã Tả Van - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Róong pọoc truyền thống của người Giáy ở làng Mướng Và (xã Tả Van - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai)
Tác giả: Nguyễn Văn Tuân
Năm: 2015
30. Lâm Vũ (2014), Phát triển Du lịch Cộng đồng: Cần có chính sách đặc thù, Báo Hà Nội Mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Du lịch Cộng đồng: Cần có chính sách đặc thù
Tác giả: Lâm Vũ
Năm: 2014
31. Bùi Hải Yến (2004), “Vai trò của giáo dục cộng đồng với phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giáo dục cộng đồng với phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Hải Yến
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN