QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XÓM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG

216 44 0
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XÓM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XÓM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XĨM ÂI, XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN TÅN LÄC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XĨM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XÓM ÂI, XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN TÅN LÄC) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 93 19 042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền PGS.TS Phạm Lan Oanh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Quản lý di sản văn hóa làng người Mường tỉnh Hòa Bình với phát triển du lịch (Trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Khái quát đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 25 1.3 Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng .30 1.4 Phát triển du lịch .37 Chƣơng 2: DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG TẠI XÓM MỖ VÀ XÓM ẢI 50 2.1 Di sản văn hóa vật thể 50 2.2 Di sản văn hóa phi vật thể 62 Tiểu kết 72 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÓM MỖ VÀ XÓM ẢI 73 3.1 Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải .73 3.2 Thực trạng quản lý di sản văn hóa làng 83 3.3 Đánh giá chung .105 3.4 Những vấn đề đặt quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch 109 Tiểu kết 113 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 114 4.1 Định hướng chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch .114 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di sản văn hóa làng người Mường Hòa Bình .120 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia DL Du lịch DSVH Di sản văn hóa GS.TS Giáo sư, tiến sĩ KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHNTQGVN Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam VHTT Văn hóa thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Stt Nội dung bảng thống kê Bảng 3.1: Nơi người dân xóm Mỗ Bảng 3.2: Nơi người dân xóm Ải Bảng 3.3: Ý kiến người dân xóm Ải trạng văn hoá dân tộc Bảng 3.4: Ý kiến người dân xóm Mỗ trạng văn hố dân tộc Biểu đồ 3.1: Tham gia kinh doanh du lịch xóm Mỗ Trang 76 77 91 92 73 Biểu đồ 3.2: Tham gia kinh doanh du lịch xóm Ải 74 Biểu đồ 3.3: Đánh giá tình hình phát triển du lịch xóm Mỗ năm gần Biểu đồ 3.4 Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân xóm Ải Biểu đồ 3.5: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc 81 81 95 người Mường xóm Ải 10 Biểu đồ 3.6: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc 95 người Mường xóm Mỗ 11 12 13 Biểu đồ 3.7: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình người Mường xóm Mỗ Biểu đồ 3.8: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình người Mường xóm Ải Biểu đồ 3.9 Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân 96 97 104 xóm Ải 14 Biểu đồ 3.10: Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân 105 xóm Mỗ 15 Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu quản lý DSVH làng người Mường 11 16 17 với phát triển du lịch Sơ đồ 1.2 Loại hình du lịch Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ biện chứng quản lý di sản văn hóa với phát 41 42 triển du lịch 18 Sơ đồ 2.1: Mô tả yếu tố khu dân cư truyền thống người Mường 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia giới, di sản văn hóa ln phận quan trọng thiếu phát triển xã hội Di sản văn hóa chứng sống động để minh chứng cho trí tuệ, cho đời sống tinh thần vô phong phú người Di sản văn hóa tài sản khứ lưu truyền tiếp nối tương lai Di sản văn hóa ln vận động biến đổi không ngừng đời sống xã hội Điều đặt thách thức lớn nhiệm vụ cấp thiết cho công tác quản lý di sản văn hóa tất địa phương nước Trải qua thời gian, nhiều DSVH bị tàn phá, xuống cấp Do đó, việc bảo tồn, phát huy, quảng bá nâng tầm giá trị di sản yêu cầu mang tính cấp thiết tiến trình hội nhập Song song với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng mạnh mẽ tất bình diện Điều tác động nhanh chóng đến mặt đời sống xã hội mà trước hết đến văn hóa dân tộc Trong tình hình ấy, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trở nên quan trọng Có nhiều phương thức để phát huy giá trị DSVH, song du lịch xem phương thức phù hợp, có hiệu Do vậy, thơng qua hoạt động xúc tiến quảng bá DL đặc biệt hoạt động nghiệp vụ du lịch mà du khách có hội tận mắt nhìn thấy hiểu giá trị di sản văn hóa điểm du lịch DL có khả đem lại cho du khách hiểu biết sống động giá trị DSVH Từ hiểu biết đó, giá trị DSVH lan tỏa đến người thân, bạn bè họ Do vậy, DL xem cách thức hiệu bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hòa Bình vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo tộc người như: Mường, Dao, Thái, Mơng , đó, bật giá trị văn hóa cộng đồng cư dân Mường Hòa Bình địa phương tập trung đông người Mường nước Những giá trị văn hóa truyền thống người Mường qua thời gian lắng đọng biểu khơng gian văn hóa làng người Mường, phần quan trọng bỏ qua nghiên cứu mảnh đất người Hòa Bình Từ xa xưa, người Mường thường sống tụ cư thành làng, xóm vùng trung du, quanh chân thấp sườn núi, sườn đồi bao bọc thung lũng Với lịch sử sinh sống lâu đời Hòa Bình, người Mường sáng tạo kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể vơ phong phú đặc sắc gồm nhà cửa, công cụ sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa ẩm thực, diễn xướng dân gian,… Trước tác động hội nhập kinh tế thị trường, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Mường Hòa Bình biến đổi, di sản văn hóa có nguy bị mai một, biến dạng Cũng mà nhiều di sản văn hóa người Mường đứng trước thách thức lớn lao Quản lý văn hóa cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc nói chung người Mường Hòa Bình nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Xu hướng gắn kết bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch tất yếu Song, nhiệm vụ nhà quản lý văn hóa phải xây dựng giải pháp điều tiết giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, mục tiêu quan trọng kinh tế văn hóa mục tiêu khác Phát triển DL văn hóa, bên cạnh ý nghĩa kinh tế - xã hội, mở hội có nguồn lực vật chất cho quản lý DSVH; nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc tài sản phục vụ DL tăng cường khả phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng đến với xã hội thông qua khách DL Phát triển DL Hòa Bình mặt góp phần quan trọng vào thực mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển DL, điều kiện để nâng cao hiệu quản lý DSVH Hòa Bình Mặt khác, việc thực có hiệu hoạt động quản lý DSVH làng Mường mà điể n hiǹ h là ở xóm Mỗ xóm Ải góp phần tích cực tạo tảng điều kiện cho phát triển du lịch tương xứng với tiềm Nhìn từ góc độ quản lý, thân nghiên cứu sinh nhận thấy muộn quan chức khơng xây dựng sách phù hợp công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Mường, để khơi dậy niềm tự hào hệ cháu người Mường Hòa Bình di sản cha ông để lại Để làm điều cần phải có vào khơng quyền, quan chức mà cần quan tâm, chung sức cộng đồng Hiệu quản lý DSVH làng người Mường Hòa Bình phụ thuộc vào chế phối hợp nhà nước cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng quản lý DSVH làng Mường với phát triển du lịch Hòa Bình, thực tiễn q trình phát triển, cơng tác quản lý DSVH làng chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đây gợi mở cho nhà nghiên cứu việc tìm phương án tối ưu quản lý DSVH Nghiên cứu sinh thực luận án: Quản lý di sản văn hoá làng người Mường tỉnh Hòa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường bối cảnh phát triển du lịch địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm góp phần vào nỡ lực quản lý DSVH làng của người Mường xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng, người Mường tỉnh Hòa Bình nói chung bối cảnh phát triển DL địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng gắn với phát triển du lịch - Nhận diện di sản văn hóa làng người Mường Hòa Bình qua nghiên cứu trường hợp đại diện - Phân tích, làm rõ nhiệm vụ chủ thể quản lý di sản văn hóa làng người Mường - Đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch qua trường hợp nghiên cứu Trên sở đó, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp quản lý có hiệu di sản văn hóa làng người Mường Hòa Bình với phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch thông qua trường hợp đại diện xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng, đặc biệt bối cảnh phát triển du lịch văn hóa tộc người - Luận án tập trung nghiên cứu DSVH tiêu biểu, đặc trưng làng Mường (không gian sống kiến trúc nhà ở; ẩm thực; trang phục; sản phẩm thủ cơng truyền thống; tín ngưỡng, phong tục tập qn; nghệ thuật dân gian lễ hội dân gian, trò chơi dân gian) qua trường hợp nghiên cứu đại diện lựa chọn đề tài - Làm rõ thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch 3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Cao Phong huyện Tân Lạc quê hương hai vùng mường cổ Mường Bi Mường Thàng Luận án lựa chọn xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong địa điểm nghiên cứu vì: - Đây hai xóm mà người Mường tập trung sinh sống chiếm tỉ lệ cao - Là điểm đến có nhiều lợi cảnh quan làng Mường nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo người Mường - Có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch văn hóa Ngồi ra, điều kiện có thể, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu đến xóm khác địa bàn tỉnh địa bàn khác tỉnh Hòa Bình, nơi có người Mường sinh sống với điểm tương đồng khác biệt 200 Ảnh 05: Lễ uống rượu cần ngày Ảnh 06: Lễ rửa chân cho dâu cưới (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình, 5/2016) Ảnh 07: Nhà sàn truyền thống Người Mường xóm Mỗ (Nguồn: Tác giả chụp, 9/2015) 201 Ảnh 08: Nhà sàn cải tiến người Mường xóm Ải (Nguồn: Tác giả chụp, 9/2015) Ảnh 09:Một số sản phẩm lưu niệm xóm Mỗ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016) 202 Ảnh 11: Sản phẩm lưu niệm xóm Mỗ (Nguồn: Tác giả chụp, 9/2015) Ảnh 12: Nghề dệt truyền thống người Mường (Nguồn: Sở VHTT DL tỉnh Hòa Bình) Ảnh 13: Cạp váy phụ nữ Mường Ảnh 14: Sắc bùa (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình) 203 Ảnh 15: Thiếu nữ Mường trang phục truyền thống đánh cồng (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình) 204 Ảnh 16: Trình diễn cồng chiêng chào mừng 120 năm thành lập tỉnh Hòa Bình (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình, 5/2016) 205 Ảnh 17: Múa Sênh tiền (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình) Ảnh 18: Múa quạt ma (Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình) 206 Ảnh 19: Nhà văn hóa xóm Ải (Nguồn: Tác giả chụp, 6/2015 Ảnh 20: Nhà văn hóa xóm Mỗ (Nguồn: Tác giả chụp, 6/2015 207 Ảnh 21: Điểm du lịch homestay xóm Ải (Nguồn: tác giả chụp tháng 5/2016) Ảnh 22: Điểm du lịch homestay xây dựng xóm Mỗ (Nguồn: tác giả chụp tháng 5/2016) 208 Phụ lục 4: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA QUỐC GIA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM PHIẾU KHẢO SÁT Mã bảng hỏi…… Nhằm tìm hiểu Thực trạng văn hóa truyền thống người Mường tỉnh Hòa Bình hiê ̣n phu ̣c vu ̣ cho luâ ̣n án chuyên ngành Quản lý Văn hóa , mong hợp tác ông/bà qua việc trả lời câu hỏi sau bằ ng các h khoanh tròn vào phương án trả lời mà theo ông/bà cho phù hợp Những thông tin mà ông/bà cung cấp bảo mật theo nguyên tắc khuyết danh sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa ho ̣c Xin trân trọng cảm ơn! A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Quan hệ Tuổ Giới với chủ hộ i tính Dân tộc Tơn giáo Trình độ học vấn Tình trạng nhân Nghề nghiệp 1= Chủ hộ 1= 1=Kinh 0=Không 0= Không biết 1= Đã kết = Nông dân 2=Vợ/chồ Nam 2=Mườn tôn giáo chữ hôn ng chủ hộ 2= g 1= 3=Con chủ Nữ 3=Khác giáo Phật 1= Tiểu học 2= Trung học 2= = Công Chưa nhân kết hôn = CBCNV hộ 2= Thiên sở 3=Ly = Buôn bán, 4=Người chúa giáo 3= PTTH hôn/Ly dịch vụ thân khác 3=Hồi 4= Trung cấp, thân/Goá = Nghề tự giáo dạy nghề 4=Sống Chung = Đang Tin 5= Cao đẳng, đại 4= lành học (khơng học 5= Kitơ Trên Đại học 7= Nghỉ 6=Hồ 99= Khơng phù thức) hưu/Già Hảo hợp 99= 8= Nội trợ Không = Khác phù hợp 10= Thất 7= Cao Đài 8=Khác nghiệp 99=Không phù hợp 209 A1 Tổng số thành viên gia đình: Số lao động nam (15-60T): Số lao động nữ (15-55T): Số hệ gia đình: B NHÀ Ở, TIỆN NGHI SINH HOẠT, MỨC SỐNG GIA ĐÌNH B1 Gia đình Ơng (Bà) đến sống địa phƣơng từ năm nào? Trước 1954 Từ 1975 đến 1990 Trước năm 1975 Từ 1991 đến 2000 Từ năm 2001 đên B2 Ngơi nhà gia đình đƣợc xây dựng sửa chữa lớn từ năm nào? Xây dựng Năm: Sửa lớn Năm: B3 Loại nhà ở: Nhà sàn truyền thống Một tầng mái Nhà sàn cải tiến (có sử dụng vật liệu Tường gạch mái ngói mới) Biệt thự Tường gạch mái tôn Từ hai tầng trở lên Loại khác B4 Gia đình ta có đồ dùng tiện nghi sinh hoạt sau đây? Loại Loại Tivi Kết nối Internet Radio - cassette 10 Đầu Video, VCD, DVD Truyền hình cáp, 11 Ơ tơ Xe máy 12 Điều hồ nhiệt độ Bình nóng lạnh 13 Máy vi tính Điện thoại 14 Bếp gas, từ, hồng ngoại 7.Dàn âm 15 Lò vi sóng Tủ lạnh 16 Khác(ghi rõ)…………… 210 B5 So với năm 2010 mức sống gia đình ta nhƣ nào? Tăng mạnh Giảm chút Tăng chút Giảm mạnh Như cũ B6 Gia đình Ơng/ bà có tham gia kinh doanh du lịch khơng? Có Khơng B7 Ơng/bà cho biết nhận định ơng bà tình hình phát triển du lịch xóm năm gần Rất phát triển Phát triển Bình thường Khơng quan tâm B8 Ơng/ bà cho biết ý kiến chất lƣợng phục vụ du khách ngƣời dân xóm Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém D VĂN HĨA – XÃ HỘI D1 Trong gia đình ông/bà hệ trƣớc thƣờng dạy cho hệ sau vấn đề gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lễ nghĩa, tơn ti phép tắc gia đình Các tập tục làng Cách đối xử với họ hàng, làng xóm Tiếng dân tộc Cách thức chăn nuôi, trồng trọt Vấn đề khác:……………………… Cách thức săn bắn, thu hái sản phẩm rừng D2 Ơng/bà cho biết dâu thƣờng sử dụng trang phục ngày cƣới? Váy cưới đại Trang phục dân tộc Áo dài Khác Quần áo bình thường D3 Ông/bà thấy nghi lễ tang ma có đƣợc giữ ngun vẹn nhƣ trƣớc hay khơng? Có Khơng D4 Các đám tang nơi Ơng/bà sinh sống có mời ơng Mo đến cúng khơng? Có Khơng 211 D5 Ơng/bà có đồng ý ý kiến sau trạng văn hoá dân tộc mình? Hồn tồn đồng ý Ý kiến Văn hóa địa phương bị mai Đồng Khơng Không ý đồng ý biết 4 Người già truyền thống theo 4 Thanh niên ngày thích văn hố đại văn Văn hố truyền thống khơng thể Văn hoá cần phải phát triển phù hợp với sống 4 Thanh niên ngày khơng quan tâm đến truyền thống, tổ tiên hoá truyền thống đại Trong sống đại khơng văn hố truyền thống D6 Ơng (bà) có dạy cho cháu tục lệ dân tộc khơng? Lý Có 1.1 Để cháu sống tốt 1.2 Đây quy định làng 1.3 Để giữ gìn truyền thống cha ơng 1.4 Lý khác: Không 2.1 Đã có luật pháp Nhà nước 2.2 Những quy định khơng phù hợp 2.3 Con cháu khơng muốn học 2.4 Lý ………………………………… 212 D7 Theo ông/bà, số giải pháp nhằm bảo tồn văn hoá địa phƣơng sau đây, giải pháp quan trọng nhất? (Chọn phương án đánh số 1,2,3 theo mức độ quan trọng) Giải pháp Tầm quan trọng Đưa nội dung truyền thống văn hoá địa phương (thành ngữ, truyện cổ, sử thi, tri thức dân gian, v.v.) vào giảng dạy trường học Tạo điều kiện cho thiếu niên học tập văn hoá truyền thống từ hệ trước Phát triển kinh tế kinh tế mạnh văn hố mạnh Tăng cường trợ cấp vật chất để em học tập Dạy học tiếng dân tộc trường học Tổ chức nhiều hoạt động văn hoá địa phương (như trình diễn, kể chuyện, v.v.) Giới thiệu văn hố Dân tộc cho dân tộc khác cho địa phương khác D8 Chính quyền địa phƣơng có hoạt động để trì, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa phƣơng? (Chọn nhiều phương án) Tham gia tổ chức lễ hội Thành lập Ban quản lý khu di tích Vận động người dân đóng góp ngày cơng cho Tu sửa định kỳ khu di tích việc sửa chữa, tu bổ di tích Vận động người dân đóng quỹ cho hoạt động Khác(ghi rõ)……………… di tích XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ 213 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN STT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ THỜI GIAN PHỎNG VẤN Đinh Văn Dần Xóm Mỗ - xã Bình Thanh – 7/2015 Đinh Thị Quyến Cao Phong 7/2015 Đinh Thị Quỳnh 7/2015 Bùi Thị Hải 7/2015 Đinh Văn Cảnh 3/2015 Đinh Mạnh Cường 7/2015 Nguyễn Bá Hoàn 3/2015 Nguyễn Thị Mừng 3/2015 Đinh Văn Thương 7/2015 10 Bùi Văn Dựng 11 Bùi Văn Bân 12 Bùi Thị Quy 3/2016 13 Bùi Văn Khánh 9/2015 14 Bùi Thị Chinh 9/2015 15 Đinh Thị Cảnh 9/2015 16 Bùi Thị Lan 9/2015 17 Bùi Văn Dương 9/2015 18 Bùi Văn Khẩn 3/2016 19 Đinh Công Lon 3/2016 20 Chị Bùi Thị Dúng 12/2016 21 Bùi Văn Íp Xóm Tai – xã Lạc Lương – huyện Yên Thủy 1/2017 22 Nguyễn Ngọc Thiệu Xóm Trại – xã Thái Bình – 10/2015 Xóm Ải – xã Phong Phú – 3/2016 Tân Lạc 9/2015 TP Hòa Bình 214 STT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ THỜI GIAN PHỎNG VẤN 23 Bà Bell 24 Anh Francis 25 Nguyễn T Thanh Nga 26 Lưu Huy Linh Khách du lịch Pháp 11/2016 Khách du lịch Hà Nội 8/2016 Sở VHTT Du lịch tỉnh 7/2016 Hòa Bình 27 Bùi Mạnh Hùng Giám đốc Trung tâm văn 5/2016 hóa huyện Tân Lạc 28 Bùi Văn Hải UBND xã Phong Phú – 12/2016 huyện Tân Lạc 29 Lê Thanh Quyết Phó chủ tịch xã Bình Thanh, 3/2017 huyện Cao Phong 30 Bùi Thị Thực Trưởng ban Văn hóa xã 12/2016 Bình Thanh – Cao Phong 31 Nguyễn Hồng Phương Giám đốc Cơng ty du lịch Phượng Hoàng 9/2016 ... 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng, đặc biệt bối cảnh phát triển du lịch văn hóa tộc người - Luận án tập trung nghiên cứu DSVH... tộc người tồn không gian văn hóa Tác giả trình 17 bày loại hình khác văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần, qua khẳng định: “Tính ngun hợp, gắn chặt hoạt động văn hóa với đời sống hàng... tế - xã hội [36] Mấy vấn đề văn hóa làng xã lịch sử [37] lại xem xét văn hóa làng góc độ dân tộc học, coi di sản văn hóa làng biểu di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Những yếu tố

Ngày đăng: 05/06/2020, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan