1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO (TRƯỜNG HỢP THÔN NÀ LẦU, XÃ TÂN THANH, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN)

183 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO (TRƯỜNG HỢP THÔN NÀ LẦU, XÃ TÂN THANH, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN) Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SỸ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Cầm TS Đỗ Lan Phương Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận luận án chưa có cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Hồn thành đề tài, tơi xin trân trọng cảm ơn: - TS Hoàng Cầm TS Đỗ Lan Phương người thầy hướng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình thực đề tài, thầy cô Khoa Văn Hóa học Học viện khoa học xã hội Việt Nam - Gia đình, bạn bè, người đồng nghiệp sát cánh, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm nghiên cứu - Đặc biệt, người dân, cán địa phương địa bàn tơi nghiên cứu nhiệt tình trao đổi, cung cấp thông tin, tư liệu cho để hoàn thành đề tài này! DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT A Ảnh KH Kế hoạch NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục tr Trang UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.3 Thôn Nà Lầu (xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 26 Chương 2: VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG 40 CHÁO Ở NÀ LẦU TRONG XÃ HỘI CỔ TRUYỀN 2.1 Tập tục cộng đồng sở hữu sử dụng tài nguyên 40 2.2 Sản xuất nơng nghiệp với dàn xếp văn hóa – xã hội kỹ thuật 46 2.3 Các hoạt động bn bán trao đổi 63 Chương 3: VĂN HĨA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG 71 CHÁO Ở NÀ LẦU HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh chuyển đổi 71 3.2 Q trình chuyển đổi kinh tế nơng – thương nghiệp 79 3.3 Phương thức mưu sinh với sở kinh tế trọng tình 88 Chương 4: VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG 110 CHÁO Ở NÀ LẦU: THAY ĐỔI VÀ THÍCH ỨNG 4.1 Yếu tố trọng tình thực hành sinh kế người dân Nà Lầu 110 4.2 Yếu tố lý thực hành sinh kế người dân Nà Lầu 113 4.3 Văn hóa đảm bảo đời sống – vấn đề liên quan bối cảnh 125 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chuyến khảo sát thực tế để tìm đề tài cho luận án văn hóa vùng biên Lạng Sơn sau Đổi (1986), chủ đề phản ánh số cơng trình gần thay đổi văn hóa - xã hội kinh tế nơi thay đổi chung Việt Nam Một số người cho rằng, thay đổi kinh tế văn hóa nơi theo chiến lược phát triển vùng biên nhà nước đem lại sống tốt đẹp cho người dân Thực tế diễn q trình thu hút tơi tới thôn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn)- nơi vừa trải qua năm tháng quy hoạch mở rộng vùng thương mại cửa phía Bắc Việt Nam Tơi gặp gỡ trò chuyện với người Nùng Cháo đây, quan sát sống họ dãy nhà phố khu buôn bán hay dọc theo tuyến đường giao thương Tân Thanh Rất khó nhận họ người “chân lấm, tay bùn, nắng hai sương” ruộng hay mảnh nương sườn đồi, thành “thị dân” Có lẽ, q trình thay đổi không đơn giản nghe tâm bà Xéo, người phụ nữ 60 tuổi có cửa hàng bn bán khu chợ Tân Thanh, rằng: “Bây đỡ nhiều người nghĩ cần mở cửa có tiền, khơng lo làm ruộng khơng đủ ăn, bán hàng lo lỗ vốn, vác hàng bị mệt, bị bắt ” Bà kể, kinh tế gia đình trước chủ yếu từ làm ruộng, làm vườn, thu hoạch đủ ăn, khơng có dư thừa Sau chuyển đổi, bà làm nhiều nghề: từ làm ruộng, buôn bán nhỏ làm “cửu vạn” (vác hàng) Trong q trình mưu sinh đó, nhà bà ln có tương trợ giúp đỡ họ hàng, xóm giềng, song thân bà gia đình có toan tính để có sống ổn định Khơng có nhà bà mà hầu hết người Nùng Cháo sống thôn Nà Lầu, sau đất nông nghiệp họ bị chuyển đổi, phải trải qua giai đoạn tìm kiếm cách thức mưu sinh khơng dễ dàng Là thôn nằm giáp với biên giới Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn nằm khu kinh tế cửa Tân Thanh, sinh kế cổ truyền người Nùng Cháo Nà Lầu, “kinh tế trọng tình” (moral economy), lối sống thiên yếu tố tình cảm, sống dựa tương trợ, giúp đỡ nhau, tính cố kết cộng đồng cao Trước năm 1990, kinh tế họ chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, làm nương rẫy kết hợp với chăn nuôi buôn bán nhỏ chợ Na Sầm (huyện Văn Lãng), Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), bên cạnh thực bn bán, trao đổi hàng hóa với người dân thơn Pò Chài (Trung Quốc) Khi quan hệ hai nước Việt - Trung trở nên căng thẳng chiến tranh biên giới năm 1979, hoạt động buôn bán người dân Nà Lầu (Việt Nam) với người dân Pò Chài (Trung Quốc) bị nghiêm cấm Từ năm 1991 trở đi, quan hệ song phương Việt - Trung chuyển sang thời kỳ mới, chấm dứt căng thẳng, tạo bình ổn cho sống người dân Năm 1992, khu Kinh tế cửa Tân Thanh xây dựng địa bàn thơn Nà Lầu nơi trở thành nơi giao lưu, trao đổi mua bán hàng hóa hai nước Việt Nam Trung Quốc, nhiều hoạt động thương mại diễn sôi động Tác động việc xây mở rộng vùng cửa dẫn đến việc toàn người Nùng Cháo Nà Lầu đất canh tác nơng nghiệp vốn nguồn tài ngun gắn bó với kinh tế nơng nghiệp lâu đời họ Hiện nay, hoạt động sinh kế truyền thống có nhiều thay đổi so với trước kia, đa dạng phương thức mưu sinh Kinh tế người dân Nà Lầu khơng xem “thuần nông” tổng thể thay đổi văn hóa bảo đảm đời sống Nếu như, khứ họ phải tương trợ lẫn để sống, sinh kế họ vận dụng theo nguyên lý kinh tế trọng tình, bối cảnh chuyển đổi kinh tế đất nước tạo cho họ hội nhiều gian nan, thử thách Họ xoay sở để tìm kiếm phương thức mưu sinh phù hợp, có ứng xử để đảm bảo sống, song không sở đạo lý mà khứ tạo dựng được, đồng thời phải thích ứng với hoạt động sinh kế bối cảnh Vậy, họ làm để kết hợp sở kinh tế trọng tình trước với tính tốn kinh tế mang tính lý chế thị trường nay? Để nghiên cứu sâu vấn đề này, tơi chọn đề tài “Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo (trường hợp thôn Nà Lầu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” làm đề tài luận án Tiến sỹ Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống, tập trung vào khía cạnh liên quan đến thực hành sinh kế, luận án hướng tới cung cấp nghiên cứu trường hợp thay đổi mơ hình sinh kế ứng xử văn hóa người nơng dân Việt Nam xã hội đương đại, chủ đề nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học xã hội Việt Nam giới Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống nói chung văn hóa tộc người Nùng Cháo xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng - Làm rõ hoạt động sinh kế người Nùng Cháo khứ để nhận thấy vai trò canh tác nơng nghiệp tảng trọng tình cư dân nơi suốt chiều dài lịch sử - Làm rõ hoạt động sinh kế ứng xử liên quan người Nùng Cháo để nhìn đa dạng, phong phú, chiều cạnh chuyển đổi văn hóa - xã hội lựa chọn sinh kế sở lý có đan xen với trọng tình người dân bối cảnh phát triển kinh tế dịch vụ khu vực cửa - Thảo luận kết hợp trọng tình - lý tư thực hành sinh kế người dân bối cảnh phát triển kinh tế Theo vấn đề liên quan đến biến đổi văn hóa - xã hội, nguồn lực lao động, việc làm, thách thức thực hành sinh kế người Nùng Cháo Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu luận án hoạt động sinh kế người Nùng Cháo thôn Nà Lầu (xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) khứ bối cảnh chuyển đổi vùng biên giới Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Văn hóa đảm bảo đời sống khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm ăn, mặc, ở, lại hoạt động mưu sinh Trong khuân khổ luận án này, Nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn nghiên cứu phân tích thành tố quan trọng văn hóa đảm bảo đời sống thực hành sinh kế người Nùng Cháo ứng xử văn hóa kèm thơn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn) từ trước năm 1986, sau thời kỳ đổi tính từ năm 1986 trở lại Phương pháp nghiên cứu luận án Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (với vấn sâu, quan sát tham gia) để thu thập thông tin, liệu, liệu phục vụ đề tài Các câu hỏi vấn sâu soạn thảo hình thức câu hỏi mở, đôi lúc gợi ý để đối tượng vấn tự kể chuyện Nhiều thông tin từ vấn sâu kiểm tra thao tác “điều tra chéo” Phương pháp nghiên cứu định tính cung cấp thơng tin tiến trình, động thái, hành vi kinh tế mối quan hệ văn hóa - xã hội liên quan người Nùng Cháo Nà Lầu Nguồn tư liệu luận án kết thu thập thơng tin từ q trình khảo sát điền dã NCS thực thôn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn) Cụ thể, từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 tác giả tiến hành nhiều chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu, thực 30 vấn sâu tiến hành thảo luận nhóm với người dân độ tuổi lao động khác nhau, vấn số cán lãnh đạo địa phương Chủ đề vấn, thảo luận nhóm tập trung xoay quanh vấn đề chuyển đổi sinh kế thích ứng loại sinh kế mới, sách liên quan đến mơi trường sinh kế người dân, mạng lưới xã hội, tập quán sinh hoạt văn hóa, quan hệ cộng đồng Các nhóm vấn bao gồm: Nhóm thứ nhất, người già sống thơn vấn để tìm hiểu phương thức mưu sinh mà người dân Nà Lầu sử dụng khứ, thói quen, phong tục tập quán, truyền thống tương trợ, chia sẻ, giúp đỡ suốt q trình chung sống Nhóm thứ hai, phụ nữ thôn vấn để tìm hiểu cơng việc họ nay, so sánh đối chiếu với công việc họ trước xây dựng khu kinh tế cửa Tân Thanh có điểm khác biệt gì? Nhóm thứ ba, đối tượng niên: tìm hiểu cơng việc họ, có chiến lược để đảm bảo sống thân? Nhóm thứ tư, các quản lý thôn - xã: tập trung tìm hiểu quan điểm cá nhân việc chuyển đổi phương thức mưu sinh người dân; Những thay đổi phong tục tập quán văn hóa sinh kế địa phương Các vấn thực chủ yếu tiếng phổ thông, ghi âm, ghi chép lại với đồng ý người cung cấp tin Toàn tư liệu từ vấn, ghi chép phục vụ để phân tích, tên thơng tín viên mã hóa để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh Bên cạnh vấn sâu thảo luận nhóm, nghiên cứu sinh tham gia vào hoạt động văn hóa người dân, dự đám tiệc, nghi lễ gia đình cộng đồng, tham dự hội họp thôn - hay khu kinh doanh để tìm hiểu thêm bối cảnh, khơi gợi vấn đề cho vấn sâu A2: Đường vào thôn Nà Lầu cũ Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A3: Kiến trúc nhà truyền thống người Nùng Cháo Nà Lầu Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A4: Những nhà trước xây dựng sát Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A5: Không gian nhà truyền thống Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A6: Các ngơi nhà bị đổ nát sót lại phần móng Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A7: Những dãy nhà hai bên trục đường dẫn thẳng tới cửa Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A8: Chó đá để trước cửa nhà Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A9: Trên cửa vào nhà dán bùa đỏ Nguồn: Tác giả luận án,2017 A10: Quang cảnh toàn khu vực cửa Tân Thanh Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A11: Mơ hình quy hoạch cửa Tân Thanh Nguồn: Tác giả luận án chụp lại Trung tâm cửa Tân Thanh, 2017 A12: Hoạt động bán hàng quầy chợ Tân Thanh Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A13: Chợ cửa Hồng Kông Nguồn: Tác giả luận án, 2014 A14: Trung tâm thương mại Việt – Trung Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A15: Cửa chợ Hữu Nghị Nguồn: Tác giả luận án, 2018 A16: Các gian hàng chợ Hữu Nghị đóng cửa hoạt động Nguồn: Tác giả luận án, 2018 A17: Trung tâm Thế giới phụ nữ chuyển đổi thành Khách sạn Thái Dương Nguồn: Tác giả luận án, 2018 10 A18: Trung tâm vui chơi giải trí Tân Thanh Nguồn: Tác giả luận án, 2018 A19: Ruộng Ngơ vài gia đình canh tác Nguồn: Tác giả luận án,2017 11 A20: Các gian bán hàng dọctheo hai trục đường Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A21: Người dân vác hàng qua cửa Tân Thanh Nguồn: Tác giả luận án, 2017 12 A22: Hàng hóa sau qua cửa người dân chở cho chủ hàng Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A23: Hàng rào thép gai dựng lên vành đai biên giới Việt – Trung để ngăn cản hoạt động vận chuyển hàng lậu Nguồn: Tác giả luận án,2017 13 A24: Những nhà cũ thôn sửa lại thuê Nguồn: Tác giả luận án,2017 A25: Dãy nhà trọ sát chân núi Nguồn: Tác giả luận án,2017 14 A26: Dãy nhà trọ dọc đường vào thôn cũ Nguồn: Tác giả luận án,2017 A27: Dãy nhà trọ gần khu vực thôn cũ Nguồn: Tác giả luận án, 2017 15 A28: Khu Chợ rau cách gọi người dân Nguồn: Tác giả luận án, 2018 A29: Đường lên miếu thôn Nà Lầu Nguồn: Tác giả luận án, 2017 16 A30: Miếu chung thơn Nà Lầu, người dân góp tiền xây dựng lại, hàng năm hoạt động thờ cúng chung thôn diễn Nguồn: Tác giả luận án, 2017 A31: Chùa Tân Thanh xây dựng thôn Nà Lầu Nguồn: Tác giả luận án, 2018 17 ... cứu người H’Mông làng Lao Chải (Sapa), tiểu luận “Tourism development and changing labor relations in Sa Pa, Northwestern Viet Nam” (Phát triển du lịch thay đổi quan hệ lao động Sa Pa, Tây Bắc... người dân cộng đồng Thái - Lào vùng Đơng Bắc Thái Lan, Keyes (1983) cơng trình nghiên cứu “Economic action and Buddhist Morality in Thai Village”(Hành vi kinh tế đạo lý Phật giáo làng người Thái)... chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu, thực 30 vấn sâu tiến hành thảo luận nhóm với người dân độ tuổi lao động khác nhau, vấn số cán lãnh đạo địa phương Chủ đề vấn, thảo luận nhóm tập trung xoay quanh

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN