Văn hóa đảm bảo đời sống của người nùng cháo (trường hợp thôn nà lầu, xã tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn)” tt

27 84 0
Văn hóa đảm bảo đời sống của người nùng cháo (trường hợp thôn nà lầu, xã tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn)” tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO (TRƯỜNG HỢP THÔN NÀ LẦU, XÃ TÂN THANH, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN) Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ VĂN HĨA HỌC Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG CẦM TS ĐỖ LAN PHƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Ngôn Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Thanh Phản biện 3: TS Vi Văn An Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi… giờ… , ngày………tháng……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chuyến khảo sát thực tế để tìm đề tài cho luận án văn hóa vùng biên Lạng Sơn sau Đổi (1986), chủ đề phản ánh số cơng trình gần thay đổi văn hóa - xã hội kinh tế nơi thay đổi chung Việt Nam Một số người cho rằng, thay đổi kinh tế văn hóa nơi theo chiến lược phát triển vùng biên nhà nước đem lại sống tốt đẹp cho người dân Thực tế diễn trình thu hút tới thôn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn)-nơi vừa trải qua năm tháng quy hoạch mở rộng vùng thương mại cửa phía Bắc Việt Nam Tơi gặp gỡ trò chuyện với người Nùng Cháo đây, quan sát sống họ dãy nhà phố khu buôn bán hay dọc theo tuyến đường giao thương Tân Thanh Rất khó nhận họ người “chân lấm, tay bùn, nắng hai sương” ruộng hay mảnh nương sườn đồi, thành “thị dân” Có lẽ, q trình thay đổi khơng đơn giản nghe tâm bà Xéo, người phụ nữ 60 tuổi có cửa hàng bn bán khu chợ Tân Thanh, rằng: “Bây đỡ nhiều người nghĩ cần mở cửa có tiền, khơng lo làm ruộng khơng đủ ăn, bán hàng lo lỗ vốn, vác hàng bị mệt, bị bắt ” Bà kể, trước kinh tế gia đình chủ yếu từ làm ruộng, làm vườn, thu hoạch đủ ăn, khơng có dư thừa Sau chuyển đổi, bà làm nhiều nghề: từ làm ruộng, buôn bán nhỏ làm “cửu vạn” (vác hàng) Trong trình mưu sinh đó, nhà bà ln có tương trợ giúp đỡ họ hàng, xóm giềng, song thân bà gia đình có toan tính để có sống ổn định Khơng có nhà bà mà hầu hết người Nùng Cháo sống thôn Nà Lầu sau đất nông nghiệp họ bị chuyển đổi phải trải qua giai đoạn tìm kiếm cách thức mưu sinh không dễ dàng Là thôn nằm giáp với biên giới Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn nằm khu kinh tế cửa Tân Thanh, sinh kế cổ truyền người Nùng Cháo Nà Lầu, “kinh tế trọng tình” (moral economy), sống dựa tương trợ, giúp đỡ nhau, tính cố kết cộng đồng cao, lối sống thiên yếu tố tình cảm Trước năm 1990, kinh tế họ chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, làm nương rẫy kết hợp với chăn nuôi buôn bán nhỏ chợ Na Sầm (huyện Văn Lãng), Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), bên cạnh thực bn bán, trao đổi hàng hóa với người dân thơn Pò Chài (Trung Quốc) Khi quan hệ hai nước Việt - Trung trở nên căng thẳng chiến tranh biên giới năm 1979, hoạt động buôn bán người dân Nà Lầu (Việt Nam) với người dân Pò Chài (Trung Quốc) bị nghiêm cấm Từ năm 1991 trở đi, quan hệ song phương Việt - Trung chuyển sang thời kỳ mới, chấm dứt căng thẳng, tạo bình ổn cho sống người dân Năm 1992, khu Kinh tế cửa Tân Thanh xây dựng địa bàn thôn Nà Lầu nơi trở thành nơi giao lưu, trao đổi mua bán hàng hóa hai nước Việt Nam Trung Quốc, nhiều hoạt động thương mại diễn sôi động Tác động việc xây mở rộng vùng cửa dẫn đến việc toàn người Nùng Cháo Nà Lầu đất canh tác nông nghiệp vốn nguồn tài ngun gắn bó với kinh tế nơng nghiệp lâu đời họ Hiện nay, hoạt động sinh kế truyền thống có nhiều thay đổi so với trước kia, đa dạng phương thức mưu sinh Kinh tế người dân Nà Lầu khơng xem “thuần nơng” tổng thể thay đổi văn hóa bảo đảm đời sống Nếu như, khứ họ phải tương trợ lẫn để sống, văn hóa sinh kế họ vận dụng theo nguyên lý kinh tế tình, bối cảnh chuyển đổi kinh tế đất nước tạo cho họ hội nhiều gian nan, thử thách Họ xoay sở để tìm kiếm phương thức mưu sinh phù hợp, có ứng xử để đảm bảo sống, song không sở đạo lý mà khứ họ tạo dựng được, đồng thời phải thích ứng với hoạt động sinh kế bối cảnh Vậy, họ làm để kết hợp sở kinh tế trọng tình trước với tính tốn kinh tế mang tính lý chế thị trường nay? Để nghiên cứu sâu vấn đề này, tơi chọn đề tài “Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo (trường hợp thôn Nà Lầu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” làm đề tài luận án Tiến sỹ Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu - Thơng qua nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống, tập trung vào khía cạnh liên quan đến văn hóa sinh kế, luận án hướng tới cung cấp nghiên cứu trường hợp thay đổi mơ hình sinh kế ứng xử văn hóa người nông dân Việt Nam xã hội đương đại, chủ đề nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học xã hội Việt Nam giới Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống nói chung văn hóa tộc người Nùng Cháo xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng - Làm rõ hoạt động sinh kế người Nùng Cháo khứ để nhận thấy vai trò canh tác nơng nghiệp tảng trọng tình cư dân nơi suốt chiều dài lịch sử - Làm rõ hoạt động sinh kế người Nùng Cháo để nhìn đa dạng, phong phú, chiều cạnh chuyển đổi lựa chọn sinh kế sở lý có đan xen với trọng tình người dân bối cảnh phát triển kinh tế dịch vụ khu vực cửa - Thảo luận kết hợp trọng tình – lý tư thực hành người dân sinh kế bối cảnh phát triển kinh tế Những vấn đề liên quan đến biến đổi văn hóa – xã hội, nguồn lực lao động, việc làm, thách thức thực hành sinh kế người Nùng Cháo Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu luận án hoạt động sinh kế người Nùng Cháo thôn Nà Lầu (xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) khứ bối cảnh chuyển đổi vùng biên giới Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa đảm bảo đời sống khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm ăn, mặc, ở, lại hoạt động mưu sinh Trong khuân khổ luận án này, lựa chọn nghiên cứu phân tích thành tố quan trọng văn hóa đảm bảo đời sống hoạt động sinh kế người Nùng Cháo ứng xử văn hóa kèm thôn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn) từ trước năm 1986, sau thời kỳ đổi tính từ năm 1986 trở lại Phương pháp nghiên cứu luận án Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập thơng tin, liệu, liệu phục vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu cung cấp thông tin tiến trình, động thái, hành vi kinh tế mối quan hệ văn hóa - xã hội người Nùng Cháo Nà Lầu Nguồn tư liệu luận án kết thu thập thông tin từ trình khảo sát điền dã Nghiên cứu sinh thực thôn Nà Lầu (Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn) Cụ thể, từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 tác giả tiến hành nhiều chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu, thực gần 30 vấn sâu, tiến hành thảo luận nhóm với người dân số cán lãnh đạo địa phương Chủ đề vấn, thảo luận nhóm tập trung xoay quanh vấn đề chuyển đổi sinh kế thích ứng loại sinh kế mới, sách liên quan đến môi trường sinh kế người dân, mạng lưới xã hội, tập quán sinh hoạt văn hóa, quan hệ cộng đồng Các vấn thực chủ yếu tiếng phổ thông, ghi âm, ghi chép lại với đồng ý người cung cấp tin Toàn tư liệu từ vấn, ghi chép phục vụ để phân tích, tên thơng tín viên mã hóa để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh Bên cạnh vấn sâu thảo luận nhóm, nghiên cứu sinh tham gia vào hoạt động văn hóa người dân, đám tiệc, nghi lễ gia đình cộng đồng, tham dự hội họp địa phương để tìm hiểu thêm bối cảnh, khơi gợi vấn đề cho vấn sâu Kết hợp với nguồn tư liệu thực địa tư liệu thứ cấp tập hợp hệ thống từ công trình nghiên cứu học giả ngồi nước cơng bố có liên quan tới đề tài Nghiên cứu sinh tiến hành thu thập phân tích báo, tạp chí tài liệu có liên quan để có thơng tin đặc điểm kinh tế, xã hội tranh tồn cảnh loại hình sinh kế Nà Lầu nói riêng thay đổi sinh kế vùng cửa Lạng Sơn nói chung Kèm theo văn bản, tài liệu, báo cáo, số liệu thống kê quyền ban ngành địa phương Những ý kiến trao đổi với nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hóa Đóng góp khoa học luận án - Là luận án nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống tộc người cụ thể, địa bàn mang tính đặc thù vùng giáp biên giới Việt – Trung trước biến đổi kinh tế - xã hội giai đoạn nay, nhằm giải vấn đề thực tiễn, hướng nghiên cứu ngành văn hóa - Kết nghiên cứu luận án cung cấp nghiên cứu trường hợp cho tranh nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống người nơng dân xã hội đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận: Luận án góp thêm nghiên cứu trường hợp văn hóa đảm bảo đời sống qua chiến lược sinh kế người nông dân bối cảnh chuyển đổi, so sánh với ý kiến thảo luận các cơng trình nghiên cứu trước Việt Nam Đông Nam Á; cung cấp liệu cụ thể cấp vi mô nhằm bổ sung vào lý thuyết thích nghi, chủ động sinh kế người nông dân vùng biên giới Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án nguồn tư liệu quan trọng, sở thực tiễn để nhà hoạch định sách tham khảo, vận dụng vào thiết kế, xây dựng chương trình sách phát triển sinh kế bền vững vùng tộc người thiểu số Lạng Sơn nói riêng miền núi Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục công trình tác giả, phụ lục, luận án bao gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo Nà Lầu xã hội cổ truyền Chương 3: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo Nà Lầu bối cảnh chuyển đổi Chương 4: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo Nà Lầu:Thay đổi thích ứng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nghiên cứu người Nùng 1.1.2 Nghiên cứu sinh kế người nông dân bối cảnh chuyển đổi 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Cơ sở lý luận Trong công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề liên quan đến văn hóa đảm bảo đời sống, chiến lược thích ứng với đa dạng sinh kế người nông dân vùng nông thôn bối cảnh khác cho thấy, hoàn cảnh người dân ln tìm cách để đảm bảo an ninh sinh tồn, thích ứng để phù hợp với hồn cảnh Có hai xu hướng nghiên cứu lên: Hướng thứ cho rằng: người nông dân sống dựa sở kinh tế trọng tình Một học giả có ảnh hưởng đến lĩnh vực nghiên cứu nhà nhân học, trị học Jame Scott Trong cơng trình nghiên cứu coi kinh điển “The moral economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia” (Kinh tế trọng tình nơng dân: loạn tự cấp tự túc Đông Nam Á) đặc trưng kinh tế cổ truyền người nông dân Đông Nam Á: sinh kế truyền thống họ, dù đồng hay miền núi, canh tác nương rẫy hay ruộng nước, chia sẻ kinh tế trọng tình bị chi Chương VĂN HĨA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO Ở NÀ LẦU TRONG XÃ HỘI CỔ TRUYỀN Để đảm bảo sinh kế xã hội cổ truyền, người Nùng Cháo Nà Lầu dân tộc thiểu số khác sinh sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, canh tác lúa nước nương rẫy, họ xây dựng cho chế tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, điều Jame Scott (1976) chứng minh: sinh kế truyền thống người nông dân vùng Đông Nam Á, cho dù cư dân đồng hay miền núi, cư dân canh tác nương rẫy hay ruộng nước, chia sẻ kinh tế trọng tình (moral economy), bị chi phối “đạo lý tự cấp tự túc” (subsistant ethic), với dàn xếp văn hóa- xã hội kỹ thuật kèm Theo Jame Scott, dàn xếp văn hóa- xã hội mơ hình tương hỗ, vần cơng-đổi cơng, hệ thống bảo trợ, sở hữu cộng đồng, hệ thống tôn giáo tín ngưỡng Các dàn xếp kỹ thuật bao gồm: cách thức quản lý đa dạng giống truyền thống người địa phương, kỹ thuật canh tác Nội dung chương không sâu vào mô tả chi tiết hoạt động kinh tế truyền thống người Nùng, vấn đề nhà nghiên cứu trước nói đến cơng trình họ Thay vào việc tập trung phân tích dàn xếp văn hóa-xã hội, kỹ thuật truyền thống người Nùng Cháo Nà Lầu xây dựng thực hành suốt trình lịch sử định cư, đồng thời xem xét vai trò, chức chúng phát triển bền vững người Nùng Nà Lầu 2.1 Tập tục cộng đồng sở hữu sử dụng tài nguyên 2.1.1 Sở hữu tài nguyên chung 2.1.2 Sở hữu ruộng nương 11 2.2 Sản xuất nông nghiệp với dàn xếp văn hóa – xã hội kỹ thuật 2.2.1 Tương trợ chia sẻ (Tò chòi, Tò păm) 2.2.2 Canh tác lúa nước (Nà nặm) 2.2.3 Canh tác nương rẫy (Hắt slầy) 2.2.4 Các thực hành tín ngưỡng cho sản xuất nông nghiệp 2.3 Các hoạt động buôn bán, trao đổi 2.3.1 Tại chợ phiên vùng biên nội địa 2.3.2 Buôn bán xuyên biên giới Hoạt động buôn bán, trao đổi người phụ nữ thôn Nà Lầu không diễn phiên chợ chợ Na Sầm (huyện Văn Lãng, chợ Đồng Đăng (thuộc huyện Cao Lộc ngày nay) mà diễn bên biên giới Việt Nam Trung Quốc Khi giải thích lịch sử tộc người, kết nghiên cứu trước cho biết, người Nùng cháo đến từ Long Châu (Sùng Tả, Trung Quốc) nên tiếng nói tập quán văn hóa họ khơng có nhiều khác biệt với người Choang bên Trung Quốc Do vậy, người Nùng Cháo Nà Lầu dễ dàng giao tiếp, thực việc buôn bán với cư dân bên bên giới đường đến chợ lại gần so với chợ nội địa nên họ thường xuyên chợ Ái Hẩu- chợ Bằng Tường (Trung Quốc) cách Nà Lầu km Ngoài ra, nghiên cứu sinh kế người dân vùng biên nơi khác đến nhận định: khác biệt ngơn ngữ, văn hóa người dân sống vùng giáp gianh nước có chung đường biên giới điều kiện để người dân hai bên tiến hành trao đổi bn bán nhỏ, lẻ Họ dễ dàng thực việc bán, tiêu thụ nông sản, cung cấp dịch vụ nhỏ, đảm bảo 12 cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày Điều diễn người dân Nà Lầu Tiểu kết Do lịch sử định cư muộn, di cư vào Việt Nam vùng đất thuận lợi, màu mỡ người Nùng Nà Lầu canh tác nông nghiệp nên họ phải ln tìm cách để thích ứng với mơi trường tự nhiên nơi định cư mới, tìm phương thức mưu sinh phù hợp nhằm đảm bảo sống khơng bị thiếu đói, từ xây dựng nên “dàn xếp” văn hóa - xã hội, trở thành tập quán văn hóa tồn hàng trăm năm Trong sinh kế cổ truyền người Nùng Nà Lầu, canh tác lúa nước ngành kinh tế chính, bên cạnh việc gieo trồng nương rẫy chiếm vị trí quan trọng đời sống họ Để hoạt động sinh kế đạt hiệu quả, họ tìm kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu, sử dụng đa dạng loại giống lúa, thực kỹ thuật đa canh, xen canh để tận dụng tối đa đất trồng Cùng với hệ thống kinh nghiệm tri thức tích lũy thơng qua q trình tương tác lâu dài với hệ sinh thái tự nhiên, công cụ lao động phù hợp sáng tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Song song với sáng tạo canh tác nông nghiệp, họ tiến hành hoạt động tương trợ, giúp đỡ sản xuất qua hình thức vần cơng- đổi công, tập quán chia sẻ nguồn lương thực để tồn Những điều thực cách tình nguyện sở có có lại Bên cạnh đó, hình thức tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp diễn quanh năm phần việc đảm bảo đời sống Trong hoạt động này, người Nà Lầu trọng yếu tố tình cảm giá trị vật chất Chính điều khiến cho họ có 13 thể đảm bảo sống dù hồn cảnh khó khăn nhất, tăng gắn kết thành viên cộng đồng Chương VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO Ở NÀ LẦU HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh chuyển đổi 3.1.1 Định hướng nhà nước phát triển kinh tế vùng biên Sau tiến hành bình thường hóa quan hệ, biên mậu Việt - Trung phục hồi, phát triển, cửa đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, đối ngoại, nhân dân hai nước bn bán, trao đổi với Do vậy, việc mở cửa biên giới nguyên nhân đặc biệt quan trọng tác động đến phát triển kinh tế đất nước sinh kế người dân thôn Nà Lầu 3.1.2 Xây dựng khu kinh tế cửa Tân Thanh 3.1.3 Thu hẹp đất nông nghiệp 3.2 Q trình chuyển đổi kinh tế nơng- thương nghiệp 3.2.1 Cơ cấu nông nghiệp bị phá vỡ chiến lược sinh kế Trong năm 1996 - 2002 Nà Lầu, trình xây dựng khu kinh tế cửa làm chuyển đổi mạnh mẽ sinh kế hộ gia đình nơng dân Trong xã hội truyền thống, gia đình thơn ln tương trợ, giúp đỡ hình thức vần cơng, đổi công để đảm bảo cho mùa màng thu hoạch lúc, chia sẻ với công việc đời sống hàng ngày Sau bị thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, hầu hết người dân Nà Lầu lại đất gieo trồng Để tiếp tục canh tác nông nghiệp, họ mua ruộng thôn lân cận để tiến hành trồng lúa, xong họ làm vừa đủ ăn dư thừa để bán Đất 14 canh tác lúa bị thu hẹp làm cho trâu cày gia đình thiếu nguồn thức ăn khơng bãi chăn thả Sinh kế truyền thống bị khủng hoảng, họ đối phó cách tìm vốn để chuyển hướng làm ăn, “con trâu đầu nghiệp” sinh kế nông nghiệp dường xem nguồn vốn bước đầu sinh kế vào lúc Các gia đình bán trâu nhu cầu cấp thiết, đến năm 2001 số trâu thơn bán hết Để cày, bừa số ruộng ỏi lại, gia đình mượn trâu họ hàng thôn lân cận Đến năm 2003, số hộ gia đình làm ruộng thơn lại ít, đa phần chuyển sang làm công việc khác Từ năm gieo trồng hai vụ vụ đơng - xn Đất canh tác bị thu hẹp, việc gieo trồng không đầu tư nhiều công sức tất yếu kéo theo việc đa canh, xen canh không thực hiện, cấu nông nghiệp thực bị phá vỡ 3.2.2 Kinh doanh chợ vùng biên tác động yếu tố trị, văn hóa- xã hội 3.3 Phương thức mưu sinh với sở kinh tế trọng tình 3.3.1 Đa dạng hình thức làm thuê “Làm cửu vạn” Sau tiến hành kinh doanh chợ cửa không đem lại hiệu kinh tế mong muốn, người dân Nà Lầu lại tiếp tục tìm cho cơng việc khác phù hợp với hồn cảnh họ, có hình thức lao động làm thuê Đây tượng phổ biến diễn khắp nơi có chuyển đổi mơi trường sinh kế Có thể thấy, người dân Nà Lầu khai thác triệt để nguồn nhân lực cho hoạt động sinh kế điều kiện sống thay đổi an sinh chưa bảo đảm Việc xây dựng, mở rộng cửa đất thơn Nà Lầu nhằm có thay đổi để nâng 15 cao đời sống vật chất người dân vị trí vùng biên khu vực thương mại Tân Thanh ảnh hưởng tới việc tìm sinh kế người dân Nà Lầu, “cửu vạn” hay mang vác hàng qua lối mòn, đường rừng thành nghề đem lại nguồn thu nhập cho họ Bán hàng thuê việc làm thuê khác Khi khu chợ, bãi xe xây dựng nhiều lên thôn Nà Lầu xuất thêm nghề khác như: niên nam giới làm bảo vệ chợ, bãi xe Đối với gia đình khơng có người làm cửu vạn nữa, họ xoay sang cách làm ăn khác: bán hàng tạp hóa, bán quán nước, cho thuê nhà, thuê phòng trọ, kiếm tiền từ nguồn thu phí nương, góp phần đa dạng sinh kế người dân thôn Bên cạnh đó, có phận nhỏ người dân thôn bán hàng thuê Cho thuê nhà Trong thời gian từ năm 2002 đến 2005, hộ gia đình thôn Nà Lầu chuyển làm nhà khu phố dọc theo đường trục gần khu vực cửa Tân Thanh, để thuận lợi cho việc làm ăn bối cảnh với phát triển hoạt động thương mại Đối với gia đình có đất phân mặt đường chính, họ xây nhà hai tầng, tầng để ở, tầng cho thuê, tiền thuê tháng từ 2-4 triệu đồng/tháng, tùy thuộc vào diện tích Những gia đình nhiều đất chưa bị thu hồi hết gần với trục đường chính, họ xây nhà trọ người dân từ nơi đổ Tân Thanh thuê sinh sống Bên cạnh đó, ngơi nhà cũ làng giữ lại số gia đình chuyển phố, họ cho dân cửu vạn người nơi khác đến thuê ở, giá từ 500 nghìn đồng/ tháng trở lên 3.3.2 Chia sẻ liên kết lao động 16 Mặc dù có thay đổi sinh kế, chịu ảnh hưởng chế thị trường, truyền thống tương trợ, giúp đỡ tồn người dân thôn Nà Lầu Trong xã hội cổ truyền Nà Lầu người Nùng sống chan hòa tương trợ nhiều hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày quan niệm “đói đói, no no” chi phối suy nghĩ khiến họ ln đồn kết giúp đỡ Hiện nay, để mưu sinh bối cảnh chuyển đổi, người Nà Lầu trì lối sống đồn kết, tương trợ 3.3.3 Tận dụng lợi dân địa để gia tăng nhân tố tình cảm thực hành nghề Tiểu kết Khi môi trường sinh kế truyền thống bị thay đổi biến động trình đổi phát triển đất nước, tác động việc mở biên giới thông thương hai nước Việt Nam - Trung Quốc, việc xây dựng khu kinh tế cửa Tân Thanh, đất canh tác bị thu hồi dẫn đến chuyển đổi phương thức mưu sinh người dân Nà Lầu Cơ cấu nghề nông Nà Lầu bị phá vỡ: thay đổi sản xuất mùa vụ, phương thức canh tác Trong q trình chuyển đổi sinh kế xuất yếu tố lý kinh tế, họ nhận thấy có hội để thay đổi sống nên tính tốn để phù hợp với bối cảnh sống Một hoạt động chuyển đổi sinh kế tiến hành kinh doanh, buôn bán nhỏ chợ cửa Tân Thanh Song, nguồn gốc nông dân thiếu kinh nghiệm cạnh tranh theo kinh doanh thị trường, hoạt động kinh doanh chợ chưa đem lại hiệu họ mong muốn lúc ban đầu khiến họ lại phải tiếp tục toan tính để tìm cách thích ứng với hồn cảnh Họ 17 thực đa dạng sinh kế nhiều cách: làm cửu vạn, làm thuê, kết hợp cho thuê nhà chuyển đổi nơi sống để thích ứng với hồn cảnh Ở q trình triết lý dàn xếp xã hội: tương hỗ, tương trợ trì bổ sung thêm quan điểm “dựa vào mà sống”, “cùng làm, ăn”, đoàn kết chặt chẽ với Họ biết tận dụng ưu người dân vùng giáp biên, với “xin” trông chờ vào lòng thương lực lượng chức để mưu sinh, tận dụng sắc văn hóa tộc người để gia tăng nhân tố tình cảm giao tiếp sinh kế, hàng từ Trung Quốc vào Việt Nam ngược lại Nguồn sinh kế bổ sung hoạt động dịch vụ mở qn nước, cửa hàng tạp hóa, tiền thu phí đường lại nương, bán hàng thuê Bằng chủ động mình, người Nùng Cháo Nà Lầu làm tất làm để bảo toàn sống Hiện điều kiện kinh tế- xã hội Nà Lầu có chuyển biến mới, đời sống đảm bảo thiếu ổn định, người dân Nà Lầu tiếp tục định cho hướng để phù hợp với hồn cảnh Chương VĂN HĨA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG CHÁO Ở NÀ LẦU: THAY ĐỔI VÀ THÍCH ỨNG 4.1 Yếu tố trọng tình thực hành sinh kế người dân Nà Lầu 4.2 Yếu tố lý thực hành sinh kế người dân Nà Lầu 4.2.1 Các tính tốn việc làm ăn Tiếp tục dựa tảng kinh tế trọng tình song sinh kế người Nùng Cháo Nà Lầu có yếu tố lý xuất hiện, 18 họ thực hành chủ động, tính tốn làm ăn để thích nghi với bối cảnh chuyển đổi Tính lý thể chủ động việc chuyển đổi hình thức mưu sinh cho phù hợp với bối cảnh mới: dịch chuyển nơi sinh sống khu phố dọc đường chính, tận dụng lợi người dân địa để mưu sinh Quá trình diễn đan xen với việc trì dàn xếp văn hóa- xã hội từ truyền thống có 4.2.2 Sự suy xét mối quan hệ Mặc dù có chuyển đổi kinh tế, song họ củng cố mối quan hệ xã hội vốn có với người họ hàng, láng giềng, đồng thời mở rộng quan hệ với người dân từ nơi khác đến làm ăn Tuy nhiên, trọng tình thơi chưa đủ, buộc người dân Nà Lầu phải có tính tốn mang tính lý để đảm bảo đời sống Việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ xã hội người dân thực điều cần thiết để xem xét chức quan hệ sao, có lợi việc làm ăn cá nhân hộ gia đình 4.3 Văn hóa đảm bảo đời sống- vấn đề liên quan bối cảnh 4.3.1 Từ thay đổi sinh kế dẫn đến biến đổi văn hóa Bối cảnh chuyển đổi kinh tế nêu nghiên cứu mang lại hội đan xen thách thức sinh kế hộ gia đình người Nùng Cháo Nà Lầu sống họ Một hội nhìn nhận có tác dụng tích cực sinh kế sống người dân gia tăng nguồn vốn tài hộ gia đình Quá trình xây dựng mở rộng khu kinh tế cửa Tân Thanh làm cho nhiều hộ gia đình bị đất canh tác nông nghiệp, tiền nhận 19 từ việc đền bù đất không lớn, không đủ để trang trải cho sống đồng thời mở hội sinh kế để cải thiện đời sống họ, đem đến nhiều biến đổi: biến đổi lối sống, mức sống, biến đổi không gian, cảnh quan thôn, số phong tục tập quán 4.3.2 Vấn đề việc làm - rủi ro bấp bênh Đối với người dân Nà Lầu bối cảnh chuyển đổi tạo cho họ nhiều hội để cải thiện sống, gia tăng nguồn thu nhập, tích lũy vật chất, song họ nhiều vấn đề tồn mà họ phải đổi mặt đõ ổn định việc làm thu nhập Một vấn đề khác bấp bênh nguồn sinh kế như: cho thuê nhà trọ, cho thuê cửa hàng, làm cửu vạn, buôn bán nhỏ, bán hàng thuê, hay làm nghề dịch vụ… Về lâu dài, nguồn sinh kế liệu có ổn định? nỗi băn khoăn lớn người dân Do vậy, trình liên tục tìm tòi thích ứng để tồn lâu dài hơn, để từ có sở đảm bảo sống Điều này, minh chứng cho thấy rõ tác động qua lại lẫn yếu tố bên nội hàm khái niệm văn hóa đảm bảo đời sống Tiểu kết Nghiên cứu sinh kế trường hợp người Nùng Cháo Nà Lầu cho thấy khác biệt người dân so với nghiên cứu James Scott (1976) Tuy nhiên, với nghiên cứu này, cho rằng, người dân Nà Lầu có lo lắng, có sợ rủi ro thất bại, họ không theo định mà có ứng biến để đối phó với hồn cảnh cách phù hợp Thơng qua tơi khẳng định, sinh kế với sở kinh tế trọng tình ln chiếm vị trí định bối cảnh có tác động buộc người nông dân Nà Lầu phải chuyển đổi sinh 20 kế, song có kết hợp với yếu tố kinh tế lý Điều chứng tỏ họ khơng phải người ln bị động trước bối cảnh chuyển đổi mà biết tận dụng bối cảnh để tạo cho phương thức mưu sinh mới, đảm bảo cho sinh kế Tuy nhiên, trình chuyển đổi sinh kế người nông dân Nà Lầu phải đối mặt với tác động khơng nhỏ, ngồi việc mức sống họ nâng cao hơn, họ có xúc vấn đề liên quan đến việc làm ổn định, lâu dài, rủi ro bấp bênh sinh kế Tất tạo nên tranh trình chuyển đổi sinh kế cộng đồng người Nùng Cháo thôn giáp biên giới Trung Quốc phản ánh biến động liên tục KẾT LUẬN Những nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống người nông dân học giả trước chứng minh rằng, xã hội truyền thống kinh tế trọng tình chiếm vị trí quan trọng sinh kế họ, sở để đảm bảo an toàn an ninh xã hội Trong bối cảnh khác dẫn tới chuyển đổi sinh kế, có cơng trình nghiên cứu ra: người nông dân xã hội đại giữ nguyên sở đạo lý kinh tế trọng tình, với dàn xếp văn hóa, xã hội kỹ thuật kèm chứng minh người nông dân dựa sở kinh tế đạo đức thị trường, tận dụng mối quan hệ xã hội để làm ăn, thích ứng với kinh tế thị trường, ứng phó phù hợp để tạo hội sinh kế mới; không dựa vào mối quan hệ với người thân, họ hàng để kinh doanh mà tự gây dựng tạo mạng xã hội khác để tiến hành kinh doanh, tránh ảnh hưởng đến tình cảm Đây quan 21 trọng, để làm sở nghiên cứu cho trường hợp văn hóa đảm bảo sống tộc người cụ thể Trong đề tài Văn hóa đảm bảo đời sống, với nội dung nghiên cứu hoạt động sinh kế ứng xử văn hóa kèm người Nùng Cháo Nà Lầu, NCS dựa quan điểm kinh tế trọng tình kinh tế lý để chứng minh rằng: ln có tồn đan xen sở kinh tế trọng tình lý, khơng hồn tồn trọng tình Scott (1976), hay lý hồn tồn Popkin (1979) đề cập Người nông dân người ln bảo thủ để trì kinh tế với sở đảm bảo cho sinh kế họ khứ, bối cảnh có nhiều biến đổi kinh tế-xã hội, khiến sống sinh kế họ có nguy rơi vào bế tắc Nhưng, họ ln chủ động để tự xoay sở có toan tính để thích ứng với bối cảnh mới, tìm cho phương thức mưu sinh phù hợp mà không đánh sở kinh tế trọng tình tạo dựng suốt trình lịch sử định cư họ Do lịch sử di cư vào Việt Nam muộn so với dân tộc khác, nên nơi định cư họ khơng có điều kiện tốt tự nhiên để thuận lợi cho canh tác Để trì cho sống đảm bảo, tránh nguy rơi xuống ngưỡng sinh tồn, họ xây dựng nên sở kinh tế trọng tình, với dàn xếp văn hóa- xã hội, kỹ thuật kèm Đó đa dạng loại giống, cách thức bảo quản hạt giống, kỹ thuật đa canh, xen canh, hệ thống tương trợ, chia sẻ giúp đỡ công việc, tương trợ cuốc sống hàng ngày, lập nên hệ thống tín ngưỡng riêng họ để đảm bảo sống Trước tác động từ sách phát triển kinh tế đất nước vùng biên giới, người 22 Nùng Cháo Nà Lầu có thay đổi sinh kế Tiếp tục dựa sở kinh tế trọng tình mà khứ họ tạo dựng nên, họ thể nhanh nhạy, chủ động việc thay đổi để thích ứng với phương thức mưu sinh Các hoạt động tương trợ đời sống hàng ngày diễn người họ hàng láng giềng, chia sẻ thông tin cơng việc với nhau, quan điểm “đói đói, no no”, khơng lợi ích riêng thân hay gia đình mà khơng quan tâm tới cộng đồng thực hành xuyên suốt trình sinh sống Khi nhận thấy hội sinh kế họ tính tốn lý sinh kế: tính tốn kinh doanh bn bán nhỏ, chủ động dịch chuyển nơi cư trú khu phố giúp thuận lợi cho việc sinh sống, thích ứng với hoạt động sinh kế Đồng thời việc trì, thiết lập mối quan hệ thể tính tốn mưu lợi riêng Tất điều giúp cho họ có sống đảm bảo Trong trình chuyển đổi sinh kế người Nùng Cháo Nà Lầu tồn xúc, lo âu toan tính người dân trình chuyển đổi: vấn đề việc làm, vấn đề an sinh xã hội, vấn đề thay đổi lối sống, mức sống Bối cảnh thay đổi kinh tế - xã hội khiến họ giữ nguyên kinh tế với hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc Trên sở nghiên cứu văn hóa đảm bảo đời sống với sở đạo lý kinh tế trọng tình tồn xuyên suốt từ xã hội cổ truyền bối cảnh người Nùng Cháo Nà Lầu, tơi muốn trao đổi số suy nghĩ mang tính gợi ý cho nhà hoạch định sách muốn xây dựng phát triển kinh tế vùng biên nơi có đồng bào dân tộc người sinh sống: 23 Thứ nhất, văn hóa đảm bảo đời sống người nông dân gắn với sở đạo lý định, muốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa họ thiết phải xuất phát từ luận điểm Thứ hai, vấn đề phân chia lợi ích trình phát triển kinh tế vùng cửa cần đảm bảo tính cơng bằng, cơng lý Thứ ba, q trình phát triển kinh tế đất nước cần có sách việc hỗ trợ nâng cao lực cho người dân bị ảnh hưởng việc thu hẹp đất nông nghiệp, cộng đồng người dân tộc người sống vùng cửa khẩu, để tạo dựng sinh kế thay mang tính bền vững Tuy nhiên, khuôn khổ giới hạn khả nghiên cứu sinh hạn chế nên số vấn đề nghiên cứu liên quan chưa làm rõ: mối quan hệ xuyên biên giới người Nùng Cháo khứ tại; từ thay đổi sinh kế dẫn đến biến bổi văn hóa Nà Lầu chưa phân tích cụ thể, nguồn gợi mở nghiên cứu tiếp sau tìm hiểu đề tài tìm hiểu cộng đồng người Nùng Cháo vùng biên giới Lạng Sơn 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Sự gắn kết cộng đồng người Nùng Cháo Lạng Sơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 391/2017 Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Sự chuyển đổi sinh kế người dân Nà Lầu Lạng Sơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 401/2017 25 ... 2: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo Nà Lầu xã hội cổ truyền Chương 3: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo Nà Lầu bối cảnh chuyển đổi Chương 4: Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo. .. cứu sâu vấn đề này, chọn đề tài Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo (trường hợp thôn Nà Lầu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” làm đề tài luận án Tiến sỹ Văn hóa học Mục đích... cho trường hợp có nét tương đồng song có khác biệt Với trường hợp nghiên cứu Văn hóa đảm bảo đời sống người Nùng Cháo (trường hợp thôn Nà Lầu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” phạm

Ngày đăng: 23/01/2019, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan