VĂN hóa PHẬT GIÁO TRONG đời SỐNG của NGƯỜI VIỆT ở lào

27 70 0
VĂN hóa PHẬT GIÁO TRONG đời SỐNG của NGƯỜI VIỆT ở lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - NGUYỄN VĂN THỒN VĂN HĨA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM Cán bợ hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỜNG LIÊN Phản biện độc lập: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở đào tạo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM DẪN NHẬP Lý nghiên cứu Lào quốc gia láng giềng thân thiện có mối quan hệ truyền thống đặc biệt lâu đời với Việt Nam Việt Nam coi trọng hợp tác với Lào công cuộc phát triển đất nước ln làm để thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước, sau tuyên bố Kuala Lumpur việc hình thành cợng đồng ASEAN 2015 tầm nhìn ASEAN đến 2025 Một nhân tố quan trọng góp phần thắt chặt tình đồn kết gắn bó keo sơn cầu nối hữu nghị cho mối quan hệ hai quốc gia, không đề cập đến bà Việt kiều Vì vậy, việc nghiên cứu người Việt sinh sống nước thành viên cợng đồng ASEAN, có Lào, cần thiết Lào một quốc gia giới có số lượng lớn người Việt Nam sinh sống Cho đến nay, hầu khắp mọi miền đất nước Lào có người Việt sinh sống Hiện nay, người Việt Nam Lào có khoảng 10 vạn người (Tổng Hội người Việt Nam CHDCND Lào, 2015, tr.1) Sự hiện diện cộng đồng người Việt Lào từ trước đến đã có nhiều đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục nghiệp phát triển xã hợi Lào, đã góp phần làm nên mợt đặc trưng quan hệ đặc biệt hai nhà nước Việt Nam - Lào Từ buổi đầu du nhập, đạo Phật người Việt Lào chỗ dựa tinh thần cho người Việt cuộc sống mưu sinh Lào Ngôi chùa Việt Lào không nơi đem lại bình an cho người sống, mà nơi yên nghỉ bao hệ người Việt Lào Nhà sư vừa người bạn an ủi gặp trắc trở cuộc sống, vừa người tiếp dẫn nhắm mắt xuôi tay, từ giã cõi trần Đạo Phật người Việt Lào nhịp cầu để hướng người Việt với cội nguồn dân tộc Ngôi chùa nơi hội tụ hồn thiêng dân tộc, không giống chùa Lào, chùa Việt Lào không thờ Phật mà thờ anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống dân tợc Có thể thấy, hầu hết lĩnh vực đời sống văn hóa – xã hợi, đạo Phật nhập đồng hành người dân Việt Lào Do đó, thật thiếu sót, khơng tồn diện nghiên cứu cợng đồng người Việt Lào không đề cập đến đời sống tơn giáo họ Từ thực tế đó, chúng tơi định thực hiện luận án mang tên Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Lào, nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu văn hóa cợng đồng người Việt Nam Lào Lịch sử nghiên cứu vấn đề So với quốc gia láng giềng Thái Lan, Campuchia, cộng đồng người Việt Lào chưa nhiều học giả Việt Nam, Lào học giả quốc tế quan tâm nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan Campuchia Cho đến nay, có vài cơng trình nghiên cứu khoa học đã cơng bố trình di cư, chuyển đổi lối sống, địa vị trị đời sống kinh tế cợng đồng người Việt Lào Đối với lĩnh vực văn hóa học tơn giáo học, theo hiểu biết chúng tơi chưa có mợt cơng trình tập trung sâu nghiên cứu chuyên biệt q trình bảo lưu, hợi nhập biến đổi văn hóa tinh thần, đặc biệt văn hóa Phật giáo Bắc tông người Việt Lào Trong trình tiếp cận nguồn tư liệu đề tài, chúng tơi nhận thấy có ba khuynh hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sau: 2.1 Các cơng trình liên quan đến cộng đồng người Việt Lào Mợt số cơng trình, viết tiêu biểu như: The Vietnamese community in Laos: Research in progress Ng Shui Meng (1986), Người Việt Nam nước tác giả Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào: Thực trạng hướng phát triển năm tới Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Phạm Đức Thành (2004) chủ nhiệm, Việt kiều Lào – Thái với quê hương Trần Đình Lưu (2005), Người Việt Thái Lan – Campuchia – Lào Nguyễn Quốc Lộc (2006), Người Việt Thái Lan – Campuchia – Lào Nguyễn Quốc Lộc (2006), Đời sống văn hóa người Việt định cư thành phố Vientiane (Lào) Lê Thị Hồng Diệp (2007), Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào Nguyễn Duy Thiệu (2008) chủ biên, Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào Phạm Đức Thành (2008) chủ biên Việt kiều Lào, Thái Lan với phong trào cứu quốc kỷ XX Nguyễn Văn Vinh (2010), Một số lễ hội tiêu biểu người Việt Lào Nguyễn Văn Thoàn (2018), Vai trò đóng góp cộng đồng người gốc Việt Campuchia, Lào, Thái Lan giai đoạn Phan Thị Hồng Xuân (2018) Trên cơng trình, viết nghiên cứu ngun nhân người Việt di cư đến Lào, số lượng địa bàn cư trú cợng đồng người Việt Lào Đồng thời, tác giả cho thấy cộng đồng người Việt Lào cộng đồng ngoại kiều lớn nhất, có vai trò vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực Lào, đặc biệt cầu nối xây dựng mối quan hệ hữu nghị tồn diện hai dân tợc, hai nhà nước Việt Nam Lào khứ đấu tranh chống ngoại xâm, hiện xây dựng phát triển kinh tế, xã hợi Trong đó, có mợt cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng tơn giáo chuyển đổi lối sống điều kiện văn hóa – xã hợi Lào 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo người Việt Lào Một số viết, cơng trình tiêu biểu như: Văn hóa Phật giáo Việt Nam đất Lào Lê Thị Hồng Diệp (2006), Chùa người Việt Lào Nguyễn Lệ Thi (2007), Các tôn giáo Lào (tiếng Lào) Viện Khoa học Xã hợi Quốc gia Lào (2012), Q trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Lào Nguyễn Văn Thồn (2016), Tính dung hợp Phật giáo Việt Nam Lào Nguyễn Văn Thồn (2017), Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt – Lào (Nghiên cứu trường hợp chùa Phật Tích Vientiane) Trần Hồng Liên Nguyễn Văn Thoàn (2017) Các viết nêu trên, tác giả đã trình bày, phân tích mợt số bình diện văn hóa Phật giáo người Việt ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa cợng đồng người Việt Lào Ngồi ra, mợt số viết đã nêu lên một số vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam với Phật giáo Nam tơng Lào q trình cợng sinh Lào Nhìn chung, viết có phát hiện mới, chưa phải mợt cơng trình hồn thiện văn hóa ảnh hưởng Phật giáo Bắc tông đời sống người Việt Lào 2.3 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo liên quan đến đề tài Bên cạnh cơng trình, viết liên quan trực tiếp đến cộng đồng người Việt Lào nói chung văn hóa Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào nói riêng, có cơng trình, viết cung cấp nguồn thơng tin làm sở lý luận thực tiễn cho luận án, tiêu biểu như: Vai trò Phật giáo đời sống trị - văn hóa xã hội Lào (từ kỷ VIII đến kỷ XIX) Nguyễn Lệ Thi (1992), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ – Việt Nam (tái bản lần thứ I) Trần Hồng Liên (2000), The History Buddhism in Laos Maha Khamyad Rasdavong (2006), Phật giáo Lào góc nhìn văn hóa Nguyễn Văn Thoàn (2006), Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang (2012), Giao lưu tiếp biến với văn hóa Phật giáo Phan Thu Hiền (2013), Phật giáo dòng lịch sử, văn hóa Lào Trần Quang Thuận (2015), Chùa Việt Thái Lan: Biểu tượng văn hóa cầu nối cho mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan (Trường hợp chùa Việt Tông tỉnh Udon Thani – Đông Bắc Thái Lan) Phan Thị Hồng Xuân (2016), Văn hóa Phật giáo Việt Nam thống đa dạng Ngôn ngữ, Pháp phục, Kiến trúc, Di sản Thích Thọ Lạc (2016) chủ biên Các cơng trình, viết đã cung cấp nhiều thông tin khoa học, đợ tin cậy cao văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam, làm sở lý luận, so sánh trình thực hiện luận án Từ kết quả cơng trình nghiên cứu tác giả trước cộng đồng người Việt Lào văn hóa Phật giáo, luận án xây dựng nên tranh đặc điểm văn hóa vai trò Phật giáo Bắc tông đời sống người Việt Lào hòa nhập xã hợi Lào cố kết nội bộ cộng đồng Mục đích, Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Tiếp cận từ chuyên ngành Văn hóa học, luận án có mục tiêu sau: - Chỉ vai trò ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Lào, từ cuộc sống vật chất đời sống tâm linh cợng đồng - Tìm hiểu q trình hình thành cợng đồng người Việt Lào q trình du nhập, phát triển Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào - Phân tích đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào qua trình giao lưu, tương tác tiếp nhận yếu tố văn hóa bản địa, văn hóa Phật giáo Nam tơng người Lào - Tìm hiểu vai trò Phật giáo Bắc tơng Việt Nam đời sống cộng đồng người Việt Lào tinh thần hòa nhập vào đời sống văn hóa – xã hội Lào cố kết nội bộ cộng đồng người Việt sinh sống Lào Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa Phật giáo Bắc tông cộng đồng người Việt Lào hiện Như vậy, đối tượng Phật giáo Bắt tông người Việt Lào Đối tượng nghiên cứu thứ hai, người Việt (người Kinh) sinh sống Lào, có tín ngưỡng có cảm tình với Phật giáo Vì vậy, luận án sử dụng cụm từ người Việt hay người Việt Nam Lào đối tượng nghiên cứu người Kinh Đối với người Việt cán bộ, công chức công tác, học sinh, sinh viên học tập Lào; người Việt tin theo Phật giáo Nam tơng Lào hay tơn giáo khác khơng tḥc đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian, luận án tập trung vào cộng đồng người Việt bốn tỉnh, thành Lào bao gồm cố đô Luang Phabang (Bắc Lào), thủ đô Vientiane (Bắc Trung Lào), tỉnh Savannakhet (Nam Trung Lào) tỉnh Champasak (Nam Lào) Bởi nơi có lịch sử cư trú lâu đời nhiều hệ lưu dân Việt Lào có ngơi chùa Việt - Về thời gian, để có nhìn bao qt, ḷn án tìm hiểu nghiên cứu trình di cư định cư người Việt Lào từ buổi đầu qua giai đoạn lịch sử quan trọng cả hai quốc gia Việt Nam Lào Đối với lĩnh vực văn hóa vai trò Phật giáo Bắc tông đời sống người Việt Lào, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu giai đoạn hiện Câu hỏi, Giả thuyết Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Để giải mục tiêu luận án, đặt một số câu hỏi sau: - Với điều kiện văn hóa – xã hội đặc thù Lào, Phật giáo Bắc tơng có vai trò, chức đời sống văn hóa tâm linh c̣c sống vật chất cộng đồng người Việt Lào? - Trong môi trường địa văn hóa Lào, Phật giáo Nam tơng quốc giáo Lào, có ảnh hưởng trùm khắp đến lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa xã hợi Lào, vậy có ảnh hưởng mang tính định hay khơng đến đời sống văn hóa cợng đồng người Việt Lào? Giả thuyết nghiên cứu: Nhằm định hướng cho trình thực hiện luận án, tập trung vào một số giả thuyết nghiên cứu sau: - Văn hóa Phật giáo Bắc tông đã tác động, ảnh hưởng đáng kể đến mọi mặt đời sống văn hóa – xã hợi người Việt Lào, biểu hiện lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể - Phật giáo Nam tông, với tư cách quốc giáo Lào, nên có ảnh hưởng quan trọng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa xã hợi Lào, vậy có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cợng đồng người Việt Lào, khơng mang tính định Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính (điền dã, quan sát – tham dự vấn sâu), bổ sung thêm nguồn tài liệu cấp một cho luận án Qua đợt thực tế, trực tiếp tham gia, quan sát, khảo sát sở Phật giáo Bắc tơng người Việt Qua đó, tìm hiểu đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng văn hóa tinh thần người Việt bảo lưu biến đổi đời sống văn hóa cợng đồng người Việt Lào Phương pháp nghiên cứu định lượng, cung cấp số cụ thể để kiểm tra độ tin cậy, khách quan với thơng tin thu thập từ nghiên cứu định tính Phương pháp so sánh, nhằm so sánh, đối chiếu, tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa hai tợc người Việt – Lào khác Hướng tiếp cận liên ngành, để hiểu đầy đủ đối tượng nghiên cứu, thấy giá trị, đặc trưng văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Lào Đóng góp luận án Về ý nghĩa khoa học - Luận án tập hợp hệ thống hóa tư liệu đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào, từ góc nhìn văn hóa học - Đóng góp tri thức, phương pháp, lý luận cho hướng nghiên cứu văn hóa vai trò Phật giáo Bắc tơng Việt Nam đời sống văn hóa cợng đồng người Việt nước ngồi Về ý nghĩa thực tiễn - Ḷn án đóng góp việc xây dựng sách, chủ trương việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tợc nói chung văn hóa Phật giáo Bắc tơng nói riêng cợng đồng người Việt Lào nói riêng nước ngồi nói chung - Kết quả nghiên cứu trở thành tư liệu tham khảo cho học phần văn hóa tơn giáo, văn hóa Phật giáo, phong tục tập quán lễ hội dân tộc Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận Phụ lục, luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn, bao gồm phần tảng lý luận văn hóa sử dụng trình nghiên cứu viết luận án; xác định thời gian di cư, hình thành đặc điểm cộng đồng người Việt Nam Lào, thời gian du nhập hiện trạng Phật giáo người Việt Lào Chương 2: Đặc điểm Phật giáo người Việt Lào, tiếp cận nghiên cứu đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào mối quan hệ, giao lưu với văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào Chương 3: Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Lào, tiếp cận nghiên vai trò, chức Phật giáo Bắc tơng Việt đời sống tinh thần cộng đồng người Việt Lào CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm lý thuyết tiếp cận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Tôn giáo Khái niệm tôn giáo nhắc đến giới khoa học phương Tây, sớm khoảng từ kỷ XVIII – XIX Đến nay, nhà nghiên cứu, tùy vào góc đợ khoa học mà có mợt quan điểm riêng khái niệm tơn giáo Theo Đặng Nghiêm Vạn, tôn giáo sản phẩm sáng tạo người nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người xã hợi, đến lượt mình, tơn giáo tạo nên chuẩn mực để xây dựng niềm tin người mối quan hệ thiêng tục, vật chất với tinh thần (Đặng Nghiêm Vạn, 2003, tr.50-54) 1.1.1.2 Tín ngưỡng Trước vấn đề tồn nhiều cách hiểu quan niệm khác nhau, để có định hướng thống luận án, chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng: Tín ngưỡng sùng bái hiện tượng tự nhiên, chưa có giáo lý thành văn, khơng có giáo đường quy mô, nghi lễ đơn giản, nhân bán chuyên nghiệp khơng có, tổ chức lỏng lẻo Còn tơn giáo sùng bái đối tượng thần thánh hóa cao đợ, với mợt hệ thống giáo lý rõ ràng, nghi thức hồn chỉnh mợt tổ chức chặt chẽ (Trần Ngọc Thêm, 2013, tr.566-567) 1.1.1.3 Văn hóa tơn giáo Sẽ thật khó có mợt khái niệm văn hóa tơn giáo đầy đủ nợi dung bao quát Bởi lẽ, bản thân khái niệm tôn giáo đã phức tạp mà khái niệm văn hóa hiện vấn đề nhiều tranh luận Trong mối quan hệ hữu cơ, tôn giáo một thành tố văn hóa, sinh từ văn hóa Theo đó, văn hóa khác làm cho tơn giáo có sắc thái khác ngược lại tôn giáo khác làm cho văn hóa khác Qua quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng mối quan hệ văn hóa tơn giáo mợt số nhà khoa học, hiểu văn hóa tơn giáo sau: với tư cách bợ phận văn hóa, tơn giáo có đặc tính giống văn hóa Văn hóa tơn giáo bao gồm giá trị vật chất (cơ sở thờ cúng, điện thần, tổ chức giáo hội) tinh thần (giáo lý, kinh điển, nghi thức) người sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh người lưu giữ trình lịch sử Như vậy, văn hóa tơn giáo cho văn hóa Phật giáo 1.1.1.4 Phật giáo Nam tơng Là mợt tơng phái lớn đạo Phật hình thành lâu đời tồn từ xưa đến nay, gọi với nhiều tên khác như: Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Tiểu thừa, Phật giáo Nguyên thủy Tam Tạng Kinh điển tiếng Pali giáo lý nòng cốt hệ phái Phật giáo Nam tơng thờ hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni, khơng dùng pháp khí khơng xướng tán ngân nga thực hành nghi lễ 1.1.1.5 Phật giáo Bắc tơng Còn gọi Mahayana, Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Bắc truyền, Phật giáo phát triển Ba tạng Kinh, Luật Luận nguyên thủy giáo lý bản tông phái này, bên cạnh có kho tàng kinh, ḷn phát triển truyền bá đến quốc gia khác chuyển ngữ thành ngôn ngữ quốc gia Trong khơng gian điện thờ, ngồi hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni, tơng phái thờ hình tượng Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Bồ Tát vị thánh, thần khác 1.1.1.6 Đời sống văn hóa Đời sống văn hóa bợ phận cấu thành đời sống chung người xã hợi Nó bao gồm mợt tổng hợp thành tố văn hóa tác đợng qua lại với đời sống cá nhân cợng đồng Đời sống văn hóa gạch nối liền văn hóa xã hợi văn hóa cá nhân; tổng thể yếu tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có tác đợng lẫn nhau, phạm vi khơng gian đó, trực tiếp hình thành nếp sống lối sống cá nhân cộng đồng (Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng Nguyễn Văn Hy, 2002, tr.8-9) 1.1.1.7 Di dân Từ quan điểm nhà nghiên cứu di dân, cho rằng, di cư chuyển dịch người từ một đơn vị lãnh thổ đến một đơn vị lãnh thổ khác thời gian định, cư trú tạm thời vĩnh viễn Từ hiểu, di dân một thuật ngữ mô tả trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập, thiết lập nơi cư trú vào mợt đơn vị hành - địa lý một thời gian định (Lê Thị Hồng Diệp, 2007, tr.13) 1.1.1.8 Nhập cư Có hai khái niệm liên quan đến q trình di dân khái niệm nhập cư xuất cư Nhập cư dịch chuyển mợt cá nhân mợt nhóm người đến địa bàn cư trú (nơi nhập cư) một khoảng thời gian định Xuất cư dịch chuyển hay rời bỏ nơi cư trú gốc (nơi xuất cư) người di cư để đến địa bàn cư trú hay ngồi biên giới mợt quốc gia, sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn (Phan Thị Hồng Xuân, 2018, tr.4 - 5) 1.1.1.9 Ngoại kiều, Việt kiều Ngoại kiều khái niệm để người nước ngồi sống mợt nước sở đó, mà người hưởng quy chế ngoại kiều phủ nước quy định (Hợi đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, tr.121) Việt kiều cụm từ chung cho người Việt Nam đã di cư định cư, sinh sống một quốc gia ngồi nước Việt Nam như: người Việt đã sinh sống Mỹ gọi Việt kiều Mỹ; người Việt đã sinh sống Lào có quốc tịch Lào có giấy chứng nhận ngoại kiều phủ Lào gọi Việt kiều Lào 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận - Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (Acculturation) Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trường phái nhân học Anglo Saxon đã đưa thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa tiến hành nghiên cứu biến đổi văn hóa nhóm di dân người Châu Âu đến Mỹ Sau đó, thuật ngữ “giao lưu tiếp biến văn hóa” sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hợi dân tợc học, xã hợi học, văn hóa học,… Theo nhà nhân học Mỹ giao lưu tiếp biến văn hóa q trình mợt văn hóa thích nghi, chịu ảnh hưởng mợt văn hóa khác cách vay mượn nhiều đặc trưng văn hóa Bởi giao lưu tiếp, biến văn hóa mợt chế khác biến đổi văn hóa, trao đổi đặc tính văn hóa nảy sinh hai cộng đồng tiếp xúc trực diện liên tục, song văn hóa giữ tính riêng biệt (Nhiều tác giả, 2008, tr.12) Vận dụng lý thuyết này, thực hiện nghiên cứu tiến trình lịch sử cợng đồng người Việt Lào nói chung, văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam Lào nói riêng, chúng tơi trọng đến biểu hiện biến đổi văn hóa, khía cạnh truyền thống – hiện đại văn hóa, tính cợng sinh văn hóa hai yếu tố nợi sinh ngoại sinh để nhận biết trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Lào Đó trạng thái đợng để biểu hiện tính thích nghi, hòa nhập văn hóa cợng đồng người Việt Lào trình sinh tồn bảo lưu văn hóa - Lý thuyết chức (Functionalism) Đây một lý thuyết khoa học đời sớm, sử dụng nghiên cứu triết học, xã hợi học, sau đến nhân học hiện đại văn hóa học Người xem cha đẻ thuyết Emile Durkheim Trong luận án, vận dụng lý thuyết chức tâm lý (Individual functionalism) B.Malinowski chức cấu trúc (Structure functionalism) A.Radcliffe Brown Nhìn chung, lý thuyết chức hai nhà khoa học với tư tưởng bản một hệ thống ổn định tạo thành nhiều bộ phận Mỗi bộ phận có vai trò, chức khác khau, song bợ phận khơng tồn đợc lập, riêng lẻ mà có quan hệ qua lại để tạo nên hệ thống ổn định Muốn hiểu chức một hệ thống phải xem xét đóng góp bợ phận vào vận hành hệ thống Việc vận dụng lý thuyết chức để nghiên cứu đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng sinh hoạt văn hóa người Việt Lào thành tố tạo nên hệ thống đời sống văn hóa 11 phát triển sở hạ tầng xã hội theo hợp tác hai phủ, phần lớn tính đặc thù kinh tế Lào, đã tạo lực hấp dẫn một số người dân Việt nhập cư trái phép để tìm kiếm cơng ăn việc làm đặc biệt hiện tượng xâm canh xâm cư người Việt vùng tiếp giáp biên giới với Lào 1.3.2 Đặc điểm cộng đồng người Việt Lào - Về số lượng phân bố dân cư Theo số liệu thống kê phủ Lào từ năm 1995 đến nay, số lượng người Việt Lào tăng dần cộng đồng ngoại kiều đông Lào Trung tâm thống kê quốc gia Lào cho có 14 ngàn người Việt sinh sống Lào vào năm 1995, mười năm sau số tăng lên khoảng 19 ngàn người vào năm 2015, cộng đồng ngoại kiều đông Lào (Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào, 2015, tr.38) Tuy nhiên, số thống kê tính người Việt có quốc tịch Lào, gọi người Lào gốc Việt Để có nhìn bao qt, đầy đủ cộng đồng người Việt Lào không tính đến số lượng người Việt nhập cư tự sang Lào mưu sinh có ý muốn định cư lâu dài, số khơng nhỏ lên đến hàng vạn, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn Lào Theo quan điểm này, năm 2015, Tổng Hội người Việt Nam Lào đưa số có gần 100.000 người Việt sinh sống Lào (Tổng Hội người Việt Nam CHDCND Lào, 2015, tr.1) Nhìn chung, việc xác định số lượng người Việt Lào theo quan điểm cho thấy tăng dần sau lần quan chức tiến hành thống kê - Về cấu trúc Việc phân chia bộ phận hợp thành cộng đồng người Việt Lào hiện có mợt số quan điểm khác Song, quan điểm Hội người Việt Nam Lào, văn bản pháp quy Việt Nam nhà nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam Lào hiện tán đồng bao gồm ba bộ phận: Những người Việt nhập quốc tịch Lào - Người Lào gốc Việt, Những người Việt hưởng quy chế ngoại kiều – Việt kiều (bộ phận xem đông hợp thành cộng đồng người Việt Lào Bợ phận có hai hiện trạng mợt mang quốc tịch Việt Nam hai khơng mang quốc tịch Việt Nam với nhiều lý khách quan lẫn chủ quan khứ) Những người Việt đến Lào – chưa có chứng minh thư ngoại kiều 1.4 Khái quát Phật giáo người Việt Lào 1.4.1.Quá trình hình thành phát triển - Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1975 Phật giáo Bắc tông người Việt du nhập vào Lào muộn nhiều so với lịch sử di cư người Việt đến xứ sở chùa tháp Mãi đến năm thập niên đầu kỷ XX có đời chùa Việt đất Lào, đánh dấu có mặt Phật giáo Bắc tơng Việt Nam Lào, nơi Phật giáo Nam tông quốc giáo Ở giai đoạn đầu, Phật giáo người Việt Lào đặt 12 móng, đời với tính chất riêng lẻ Ba bốn ngơi chùa cư sĩ Phật tử người Việt đứng tạo lập quản lý, thiếu truyền giáo thống từ Phật giáo nước qua hướng dẫn tăng sĩ Song, điều lại cho thấy nhu cầu tâm linh tín tâm mạnh mẽ cợng đồng người Việt Lào đạo Phật điều kiện kinh tế - xã hợi khó khăn lúc giờ Thập niên 50, 60, giai đoạn hưng thịnh Phật giáo người Việt Lào, có tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Bên cạnh trùng tu lại ngơi chùa cũ, cho xây dựng nhiều chùa địa phương Lào Đông đảo người Việt Lào quy y Tam Bảo, nhiều tu sĩ người Việt Lào hiện xuất gia vào thời kỳ - Giai đoạn sau từ sau năm 1975 đến Giai đoạn Phật giáo người Việt Lào thiếu tổ chức thống nhất, thiếu hỗ trợ lẫn sinh hoạt, có thêm tịnh xá Tuy nhiên, với trùng tu quy mô rộng lớn hơn, kiến trúc trang nghiêm một số chùa cho thấy sắc thái Phật giáo người Việt Lào giai đoạn hiện gần gũi với Phật giáo nước Đồng thời phản ánh phần đời sống kinh tế người Việt Lào, khơng nhiều khó khăn so với giai đoạn trước 1.4.2 Hiện trạng Phật giáo người Việt Lào - Số lượng chùa Hiện nay, khắp đất nước Lào có 12 ngơi chùa Phật giáo Bắc tông Việt Nam một tịnh xá hệ phái Khất sĩ Việt Nam Trong đó, có hai ngơi chùa khơng có sư trụ trì chùa Đại Nguyện chùa Bồ Đề - Số lượng tu sĩ Theo số liệu khảo sát thực địa năm 2016, Phật giáo Bắc tông người Việt Lào tổng cợng có 12 Tăng 12 Ni Hiện tại, có 2/3 số Tăng Ni người Việt có quyền định cư lâu dài Lào Điều có ảnh hưởng lớn phát triển lâu dài Phật giáo người Việt Lào, đặc biệt sách cư trú người nước ngồi phủ Lào có thay đổi - Số lượng Phật tử Để đưa số xác số lượng tín đồ Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào khó Qua số liệu khảo sát thực địa Lào vào tháng năm 2016, có đến 94% người Việt Lào theo đạo Phật có cảm tình với đạo Phật, có 39% Phật tử (người có quy y Tam Bảo) - Hệ phái, tơng phái truyền thừa Thông qua hành trạng danh tăng Việt Nam hoằng pháp Lào trước xuất thân vị trụ trì chùa hiện cho thấy, Phật giáo người Việt Lào, ngoại trừ thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, có đại diện tông phái Phật giáo Bắc tông Việt Nam Tuy nhiên, lịch truyền thừa Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào thường bị gián đoạn thời gian phần lớn người 13 kế thừa không phải đệ tử vị trụ trì đời trước Và thường xuyên diễn hiện tượng đời trụ trì trước tḥc tơng phái này, đến đời trụ trì sau lại theo tông phái khác Song, điều đáng trân trọng dù vị trụ trì có chuyển đổi tơng phái ngơi chùa Việt Lào qua thời gian giữ đặc trưng chùa Phật giáo Bắc tông Tiểu kết Trong chương 1, đã tập trung vào nợi dung sau: - Ở phần sở lý luận, xác định luận án triển khai theo hướng nghiên cứu văn hóa học để nhận thức đặc điểm vai trò Phật giáo trò đời sống người Việt Lào - Phần sở thực tiễn, tiến hành định vị tọa đợ văn hóa Lào theo cấu trúc tọa độ, bao gồm không gian - chủ thể - thời gian; xác định thời gian di cư, hình thành đặc điểm cợng đồng người Việt Nam Lào, thời gian du nhập hiện trạng Phật giáo người Việt Lào CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 2.1 Sự dung hợp tính đa dạng 2.1.1 Thể qua tơng phái nghi lễ Có thể nói, Phật giáo người Việt Lào tranh thu nhỏ Phật giáo Bắc tông Việt Nam, phần lớn tơng phái, hệ phái, đặc trưng văn hóa Phật giáo ba miền Việt Nam có mặt Lào Song, Phật giáo người Việt Lào không nặng nề tông phái hay vùng miền, đơn giản nhiều nghi lễ thời khóa tụng niệm so với Phật giáo nước, linh hoạt tiếp nhận để phù hợp với đời sống tín ngưỡng đa dạng cợng đồng di cư người Việt Lào 2.1.2 Dung hợp với tín ngưỡng dân gian, địa Qua khảo sát thực tế cho thấy, Phật giáo người Việt Lào có kế thừa tính dung hợp với tín ngưỡng dân gian Phật giáo Việt Nam, song với mơi trường xã hợi Lào, nên khơng giữ khn mẫu truyền thống Phật giáo nước Đồng thời, việc dung hợp hình thức tín ngưỡng dân gian Phật giáo Việt Nam Lào phản ánh đặc trưng văn hóa vùng miền thơng qua lựa chọn thờ Mẫu hay thờ Quan Thánh Đế Quân, không thờ Thánh, Thần chùa Việt Lào 2.1.3 Thể qua kiến trúc Kiến trúc chùa Việt Lào đa dạng, sở kế thừa văn hóa kiến trúc chùa tháp Phật giáo Việt Nam từ ba miền giao lưu văn hóa kiến trúc chùa tháp Phật giáo Lào Trong quần thể kiến trúc ngơi chùa Việt có ba cơng trình kiến trúc quan trọng cổng tam quan, chánh điện bảo tháp, tạo nên khác biệt văn hóa kiến trúc chùa tháp với dân tộc khác 14 2.1.4 Thể qua trí tượng thờ Để hòa nhập với điều kiện xã hội mới, Phật giáo người Việt Lào khơng có giao lưu văn hóa với Phật giáo Nam tơng Lào Mợt nhiều hệ quả thể hiện rõ nét cách trí tượng thờ chùa Việt Lào Bài trí tượng thờ chùa Việt Lào chủ yếu mơtip “Thích Ca tam tơn” thay “Tây Phương Tam Thánh” Phật giáo nước Về nghệ thuật tạc tượng Phật Phật điện chùa Việt Lào cho thấy sáng tạo, dung hợp hai trường phái nghệ thuật tượng Phật Việt Nam tượng Phật Lào như: đỉnh tóc khơng cao, trái tai dài dày, mũi cao khoằm, môi dày, khóe mắt khơng dài, mặc y kín vai, ngồi kiết già tư xúc địa ấn 2.2 Tính nhập 2.2.1 Tinh thần đạo pháp – dân tộc Từ buổi đầu du nhập hiện nay, thời kỳ tăng ni, Phật tử người Việt Lào tích cực phong trào dân tợc, ln dấn thân hoạt đợng phát triển Phật pháp, xây dựng đồn kết cợng đồng, vun đắp tình hữu nghị đặc biệt hai dân tộc, hai nhà nước Việt Nam – Lào 2.2.2 Hoạt động từ thiện – xã hội Một hoạt động bật Phật giáo người Việt Lào Từ thiện xã hợi Phật giáo người Việt Lào ln xem trọng việc tích phúc, cứu người nghi lễ hình thức, sẻ chia khó khăn bà ruột thịt nơi đất khách Hoạt động từ thiện – xã hội Phật giáo Việt Nam Lào đa dạng, hoạt đợng diễn chùa Việt mang tính tự phát, song xuất phát từ tinh thần san sẻ góp phần xây dựng đồn kết cợng đồng người Việt Qua cho thấy tính nhập thế, tinh thần dấn thân tu sĩ Phật giáo Việt Nam, đã hòa vào đời sống cợng đồng bà người Việt Lào để cảm nhận, để thấu hiểu hồn cảnh khó khăn nơi đất khách Đồng thời, qua hoạt đợng đã góp phần quan trọng việc gắn kết cộng đồng người Việt nơi xa xứ tạo thiện cảm người dân bản xứ 2.2.3 Hoạt động kinh tế - văn hóa Việc lập phòng phát hành văn hóa phẩm Phật giáo để vừa tạo nguồn tài cho sinh hoạt nhà chùa, vừa làm kênh phổ biến vật phẩm văn hóa Phật giáo đến quần chúng như: kinh sách, tượng thờ, trang phục, pháp khí,… Đây sáng tạo Phật giáo người Việt Lào, thích ứng với hồn cảnh xã hợi thực tại, xây dựng mơ hình “kinh tế nhà chùa” khơng gian văn hóa quan niệm người dân nhà sư phải xa rời hoạt động kinh tế, thậm chí khơng tự giữ tài Tu sĩ Phật giáo Việt Nam Lào, tụng kinh, gõ mõ mà tích cực góp phần chăm lo đời sống văn hóa cho cợng đồng Vào dịp lễ lớn năm, sân chùa không gian văn hóa lễ hợi cợng đồng với chương trình văn nghệ giao lưu văn hóa Việt – Lào 15 2.2.4 Tinh thần đạo hiếu, phóng sanh ăn chay Phật giáo người Việt Lào không đề cao triết lý cao siêu, xa rời cuộc sống Mà ln nhập thế, hòa vào c̣c sống đời thường người dân, khuyên dạy tín đồ hiếu kính ông bà, cha mẹ, ăn chay, phóng sanh tu phước, xây dựng tảng đạo đức cho bản thân cợng đồng Có thể nói, ăn chay đã trở thành đặc trưng văn hóa cợng đồng Phật tử người Việt Lào khơng gian văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào 2.3 Tính dân gian thực tiễn 2.3.1 Thể qua phương pháp tu tập kinh tụng hàng ngày Cộng đồng người Việt Lào phần lớn có trình đợ học vấn thấp chủ yếu lao đợng chân tay Do đó, đời sống tơn giáo, họ thường chọn cho phương pháp tu tập đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hành Đối với bản kinh mà họ chọn tụng chủ yếu bản kinh cầu an, cầu siêu, phù hợp với cuộc sống đời thường 2.3.2 Thể qua khóa tu học giáo lý Với điều kiện c̣c sống bộn bề mưu sinh, nên tư tưởng nhân quả ăn hiền lành, gieo gió gặp bão, đơn giản, dễ hiểu phù hợp đã ảnh hưởng sâu đến lối sống người dân Việt Lào Quan tâm học hỏi triết học Tam Tạng giáo điển có phần hạn chế đơi cho việc giới tu sĩ 2.3.3 Thể qua nhân lực sở tôn giáo Từ có ngơi chùa Việt Lào đến nay, cho thấy Phật giáo người Việt mang tính dân gian rõ nét Trước tiên, q trình du nhập Phật giáo Bắc tông Việt Nam sang Lào thiếu thống từ tổ chức Phật giáo nước Tăng Ni sang hoằng pháp xứ Lào mang tính tự phát Du nhập tồn ln tình trạng thiếu mợt tổ chức giáo hợi chung thống cả nước Sự đời chùa Việt Lào đa dạng, khơng mang tính chùa làng Phật giáo Bắc bợ khơng có dạng “cải gia vi tự” Phật giáo Nam bợ, mà vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cợng đồng 2.3.4 Thể qua pháp phục - ẩm thực Để phù hợp với môi trường văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào, pháp phục chư Tăng Phật giáo người Việt Lào đơn giản nhiều so với tu sĩ nước chủ yếu màu vàng, chư Ni màu lam màu trắng Mặc dù ăn chay tu sĩ Phật giáo người Việt Lào thọ trai hai bữa bữa sáng trưa, khơng ăn vào bữa chiều giống Phật giáo Nam tông Lào Qua khảo sát thực tế Lào cho thấy, ăn chay không diễn tu sĩ mà có bà người Việt, đặc biệt cộng đồng Phật tử theo truyền thống Phật giáo Bắc tông Việt Nam Tiểu kết Khi nghiên cứu văn hóa Phật giáo người Việt Lào, nhận thấy hoàn toàn phù hợp với quan điểm lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 16 Theo đó, đặc tính văn hóa nảy sinh hai cộng đồng tiếp xúc trực diện liên tục, song văn hóa giữ tính riêng biệt dựa yếu tố “nợi sinh” để lựa chọn tiếp nhận yếu tố “ngoại sinh”, bước làm giàu, phát triển văn hóa dân tợc Với điều kiện văn hóa – xã hợi đặc thù xứ Lào, Phật giáo Bắc tông Việt Nam du nhập đến Lào đã tạo nên đặc điểm riêng sở linh hoạt kế thừa có chọn lọc giá trị truyền thống Phật giáo Bắc tông Việt Nam tiếp thu yếu tố văn hóa bản địa Phật giáo Nam tông Lào Ở hầu hết đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào tính đa dạng dung hợp; tính nhập thế; tính dân gian thực tiễn, thể hiện qua chọn lựa hệ phái, tông phái, kinh sách, giáo lý, kiến trúc, trí tượng thờ Mỗi một chùa, một kiến trúc, một tượng,… có dấu ấn yếu tố văn hóa Phật giáo Việt Nam Phật giáo Lào Đồng thời, Phật giáo Việt Nam Lào cho thấy dung hợp đặc trưng văn hóa Phật giáo vùng miền từ Việt Nam hình thức tín ngưỡng dân gian, bản địa, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh đa dạng người dân Việt Lào CHƯƠNG VAI TRỊ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 3.1 Một số nét tiêu biểu sinh hoạt Phật giáo 3.1.1 An cư Kiết hạ Vào ba tháng An cư Kiết hạ tu sĩ Phật giáo, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sông tâm linh, tôn giáo người Việt Lào, chùa Việt tổ chức khóa tu khuyến bà người Việt nói chung, cợng đồng Phật tử nói riêng lên chùa tụng kinh, lễ Phật, tích phúc đến thời gian vào hạ Phật giáo Lào họ tâm niệm An cư, cố gắng giữ gìn Ngũ giới thực hành điều kiêng kỵ theo phong tục Lào thời gian ba tháng Qua đó, để tích nhiều phúc đức hơn, biết chấp nhận khó khăn c̣c sống để cảm thấy c̣c sống có ý nghĩa biết chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh 3.1.2 Khóa tu Bát Quan Trai Giới khóa tu niệm Phật Ở kỳ khóa tu Bát Quan Trai hay khóa tu niệm Phật chùa Việt Lào có thuyết pháp giảng dạy giáo lý Qua đó, nhằm giáo dục mọi người hiểu biết đạo Phật, xây dựng niềm tin vững vào tôn giáo mà bản thân đã chọn, tu tập chánh pháp, tránh hủ tục, mê tín, dị đoan Đồng thời, qua thời pháp chùa, Phật tử không học giáo lý mà học kiến thức văn hóa, tương đồng khác biệt phong tục tập quán hai dân tợc Việt Nam Lào nói chung, văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam nói riêng Qua đó, mọi người khơng kính tin Tam Bảo mà phải biết gìn giữ truyền thống văn hóa dân tợc, đồng thời có ý thức tơn trọng tục lệ người dân bản xứ, để thuận lợi trình hòa nhập 17 vào đời sống văn hóa – xã hợi họ 3.1.3 Gia đình Phật tử Việc tổ chức sinh hoạt Gia đình Phật tử hay câu lạc bộ thiếu niên Phật tử chùa Việt Lào nhằm mục đích xây dựng, định hướng đời sống tâm linh, tôn giáo tầng lớp thiếu niên người Việt Lào, đặc biệt hệ sinh lớn lên Lào, thông qua một số hoạt động bật học hỏi giáo lý bản đạo Phật, tụng kinh, lễ Phật tọa thiền Đồng thời, kênh để chùa Việt Lào để quảng bá văn hóa Phật giáo Việt Nam hướng hệ thiếu niên người Việt sinh lớn lên Lào cội nguồn dân tộc 3.1.4 Ban hộ tự Mặc dù có vướng mắc cách điều hành, song việc tồn Ban hộ tự từ buổi đầu lập chùa hiện cho thấy chức quan trọng đời sống tinh thần cợng đồng người Việt Lào, giữ gìn phát triển sở vật chất chùa để làm nơi phục vụ đời sống tâm linh cho bà nơi xa xứ; cố kết, đồn kết cợng đồng Phật tử nói riêng cợng đồng người Việt địa phương Lào nói chung; chia sẻ, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn bà ṛt thịt nơi đất khách 3.1.5 Ban hộ niệm Sự đời Ban hộ niệm chùa Việt Lào ứng phó hồn cảnh chùa khơng có tu sĩ thường trú, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tụng kinh cầu siêu có người Qua thời gian, tồn Ban hộ niệm đời sống tinh thần bà người Việt Lào đã trở thành yếu tố thiếu việc giúp đỡ, chia sẻ mặt tinh thần hoàn cảnh sinh ly tử biệt nơi đất khách Không thế, Ban hộ niệm gạch nối chùa với người dân để góp phần kết nối mọi người cợng đồng 3.2 Nghi lễ vòng đời người Việt Lào 3.2.1 Một số quan niệm kiêng kỵ thời gian mang thai Có thể nói, tư tưởng nhân sinh Phật giáo đã góp phần làm thay đổi nhiều quan niệm, hủ tục kiêng khem thai phụ người Việt Lào sinh hoạt hàng ngày gia đình quan hệ xã hợi so với người Việt nước Nếu họ có thực hiện mợt số kiêng kỵ tự nguyện để tốt cho bản thân thai nhi mang tính bắt ḅc Mặt khác, tư tưởng nhân quả Phật giáo làm thiện thiện, làm ác gặp ác đã tác động, ảnh hưởng đến lối sống người Việt Lào, góp phần an ủi tinh thần cho thai phụ thời gian mang thai, tránh tục lệ khơng phù hợp văn hóa dân tợc, khơng đem lại lợi ích cho bản thân thai phụ thai nhi 3.2.2 Lễ đầy tháng lễ thơi nơi Vai trò Phật giáo nhà sư lễ đầy tháng lễ nôi người Việt Lào hiện rõ, song cho thấy dấu ấn Phật giáo niềm an ủi tinh thần thời gian năm đầu đời thành viên 18 gia đình Trong điều kiện hiện nay, người Việt Lào thuộc hệ thứ nhất, thứ hai qua đời, hệ thứ ba, thứ tư, vai trò Phật giáo, tin tưởng vào nhà sư (hơn thầy cúng với nhiều quan niệm, hủ tục khác vùng miền) việc định hướng, hướng dẫn thực hành lễ nghi cúng bái trước đáp ứng nhu cầu tâm linh cúng có ích cho bản thân, gia đình, góp phần lưu giữ phong tục tập quán dân tộc, để cháu hệ sau không bị gốc 3.2.3 Lễ cưới Việc một số chùa Việt tổ chức lễ Hằng Thuận cho Phật tử người Việt Lào đã thể hiện rõ nét tính nhập Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào, việc làm khơng khơi gợi tinh thần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tợc cưới hỏi, mà phát huy mợt cách hiệu quả tảng đạo đức tâm linh, định hướng tân lang tân nương sống hữu ích đời sống gia đình xã hợi Có thể nói, lễ Hằng Tḥn cầu nối đạo đời; hòa quyện nhuần nhuyễn truyền thống văn hóa, đạo đức dân tợc Việt Nam giá trị tâm linh Phật giáo 3.2.4 Mừng thọ Nhằm góp phần giáo dục đạo đức cộng đồng, đặc biệt hệ cháu tinh thần hiếu kính bậc ơng bà, cha mẹ, chùa Việt Lào đứng tổ chức lễ mừng thọ tập thể cho người cao tuổi cợng đồng Có thể nói, buổi lễ, dù long trọng hay đơn giản, giá trị tâm linh người mừng thọ, quan tâm, mang tính giáo dục nhân văn cao tinh thần trọng đạo hiếu dân tộc Viêt Nam Đồng thời, quy tụ đông đảo mọi người với nhiều hệ người Việt lên chùa đã góp phần quan trọng cho giao lưu, chia sẻ gắn kết mọi người cộng đồng 3.2.5 Lễ tang Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, lễ tang người Việt Lào chịu tác động, ảnh hưởng từ Phật giáo rõ nét Tư tưởng vơ thường, giải nhà Phật đã chi phối mạnh mẽ đến quan niệm sống hay lúc chết người Việt Lào, đặc biệt cộng đồng Phật tử Từ việc xem ngày tốt ngày xấu thực hành nghi lễ lễ tang có vai trò nhà sư Phật giáo Nhà sư không trực tiếp thực hành nghi thức đáp ứng nhu cầu tâm linh cầu siêu cho người mất, mà an ủi tinh thần cho người sống hiện tại, thực hành tập quán dân tộc, tránh hủ tục kẻ người lợi lạc 3.3 Lễ hội Phật giáo người Việt Lào 3.3.1 Lễ cầu an đầu năm Đến với lễ hội, cộng đồng người Việt Lào có dịp thoả mãn đời sống tâm linh, thăng hoa từ đời sống hiện thực hưởng thụ giá trị đời sống tâm linh Lễ hội cầu ân đầu năm chùa Việt với hình thức cúng tế, dâng lễ vật, cầu nguyện chư Phật, chư Bồ Tát, đã làm cho Phật giáo ẩn chứa vai trò văn hóa tâm linh cộng đồng người Việt Lào 19 Phật giáo Bắc tông người Việt Lào Phật giáo Nam tơng người Lào có một số khác biệt sinh hoạt, ẩm thực, trang phục, tụng niệm,… song cả hai dựa tam tạng kinh điển Đức Phật Thích Ca Mâu Ni để lại Cộng đồng Phật tử dù người Lào bản địa hay người Việt ngụ cư có đức tin tâm linh với Đức Phật Với họ, hệ phái Phật giáo Bắc tông hay Nam tông thờ Phật giống Người Lào quan niệm đơn giản, tín ngưỡng tơn giáo người giữ, biết ăn hiền lành làm trọn bổn phận mợt tín đồ Phật giáo Bên cạnh tương đồng văn hóa Phật giáo, bản tính người dân Lào hiếu khách hòa đồng với đời sống cợng đồng ngoại kiều Cho nên, vào dịp lễ hội chùa Việt, người Lào nhiệt tình tham gia Khơng trường hợp, người Lào đến chùa Việt khơng tham gia phần hợi mà cả phần lễ Họ đến với lễ hội chùa Việt, gần gũi, hòa giống Phật tử người Việt Có lẽ, với đức tin tôn giáo nên khoảng cách khác biệt dân tộc họ không Mợt số người đến có bạn bè người Việt rủ, một số khác gần chùa Việt, tò mò mà đến Khơng có người dân Lào đến chùa Việt, mà có cả giới cơng chức, sư sãi người Lào đến tham dự lễ hội chùa Việt 3.3.2 Lễ Phật đản sinh Qua nghi lễ lễ Phật đản chùa Việt từ quan điểm thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa cho thấy, yếu tố nợi sinh (văn hóa Phật giáo Việt Nam) khơng có hiện tượng bị yếu tố ngoại sinh (văn hóa Phật giáo Lào) lấn át hay đồng hóa, mà q trình giao lưu diễn theo chế chủ động tiếp nhận, bổ sung, để làm giàu phát triển văn hóa Phật giáo người Việt Lào, qua đó, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, đời sống tôn giáo cộng đồng người Việt Lào Đồng thời, minh định q trình giao lưu văn hóa, khả thích ứng, tiếp biến Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào linh hoạt, không cứng nhắc nguyên tắc để phù hợp với điều kiện địa - văn hóa Lào 3.3.3 Lễ hội Vu lan – Báo hiếu Lễ hội Vu lan – Báo hiếu chùa Việt đã khơng phạm vi nhà chùa, mà đã trở thành ngày hợi văn hóa cợng đồng Bên cạnh chức giải hai vấn đề quan trọng đời sống tinh thần người Việt Lào niềm an lạc cho người sống niềm tin siêu dành cho người q cố, giáo dục tinh thần tri ân báo ân người Việt Ngồi ra, lần tham dự lễ hợi chùa Việt lần cảm thấy gắn bó với cợng đồng, với q hương nảy nở lòng hy sinh, tính vị tha, củng cố lòng hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, giữ gìn tục thờ cúng tổ tiên dân tộc 3.3.4 Lễ Rằm tháng Mười Đối với Phật giáo miền Nam miền Trung Việt Nam, Rằm tháng Mười một bốn lễ lớn tổ chức rầm rợ năm Còn với Phật giáo miền Bắc Việt Nam Phật giáo người Việt Lào xem Rằm tháng 20 Mười ngày Rằm tháng bình thường Tiểu kết Với tư cách bộ phận tách rời, vận động xây dựng hệ thống văn hóa cợng đồng người Việt Lào, sinh hoạt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào với chức gạch nối nhà chùa với đời sống tín ngưỡng cộng đồng Phật tử người Việt Lào, nhằm mục đích nâng cao trình đợ hiểu biết Phật pháp, tin thực hành chánh pháp, đồng thời, xây dựng nòng cốt ngoại hợ trì phát triển đồng hành Phật giáo Bắc tông Việt Nam cộng đồng người Việt Lào Cộng đồng người Việt Lào, người việc, tất cả cho cuộc mưu sinh nơi xứ người nên có dịp gặp giao lưu, chia sẻ vui buồn c̣c sống, cho nên, có khóa tu, sinh hoạt Phật giáo thu hút cợng đồng đến với dịp để chư Tăng Ni chia sẻ, nhắc nhở với người đất Việt xa quê hương tình yêu quê hương, phong mỹ tục dân tợc Trong hệ thống nghi lễ vòng đời người Việt Lào, nghi lễ đầy tháng, nơi, lễ cưới mừng thọ cho thấy có phần mai mợt vai trò mờ nhạt Phật giáo, nghi lễ tang ma bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tợc, đồng thời vai trò Phật giáo thể hiện rõ nét nhất, hiện diện chư Tăng Ni, vừa với vai trò tâm linh tiếp đợ cho người mất, vừa người hướng dẫn thực hiện phong tục tập quán dân tộc người hiện Qua ngày lễ hội tổ chức chùa dịp để người dân Việt xa xứ Lào gửi gắm niềm tin tâm linh vào đấng uy quyền, thiêng liêng phù hợ cho c̣c sống bình n, tai qua nạn khỏi người cố sớm siêu thoát Mỗi đến chùa vào dịp lễ hợi lần sống lại, hòa khơng khí văn hóa lễ hợi dân tợc Nếu sau ngày hội cụ già cảm thấy củng cố thêm đức hy sinh, lòng vị tha tích thêm phúc đức, nhóm niên cháu lại thấy lớn hơn, trưởng thành ý chí tâm hồn Do vậy, lễ hội hội tốt để mọi người gắn kết, xây dựng tình cảm với cợng đồng phát huy truyền thống văn hóa dân tợc KẾT LUẬN Người Việt có mặt đất nước Lào từ sớm, có cả nguyên nhân khách quan chủ quan Song nhận thấy rằng, thời kỳ có người Việt di cư sang Lào, ban đầu định cư vùng giáp biên giới hai nước, để chờ thời quay trở lại quê hương, sau, họ định xem Lào quê hương thứ hai mình, nên đã tiến sâu vào trung tâm, đô thị lớn Lào để sinh sống Cộng đồng người Việt Lào đã trải qua nhiều thời kỳ gian khổ, với nhiều thân phận khác nhau, đặc biệt thời kỳ thuộc Pháp, số lượng người Việt Lào 21 tăng lên đáng kể có nhiều biến đợng Mặc dù, bị tác đợng trực tiếp tình hình trị Lào, song người Việt Lào không bị kỳ thị Thái Lan Campuchia, mà ngược lại họ nhận yêu mến giúp đỡ từ phía người dân Lào Cho đến nay, người Việt Lào cợng đồng ngoại kiều đơng nhất, có lịch sử cư trú lâu đời phân bố rộng khắp lãnh thổ đất nước Lào Không giống với cộng đồng ngoại kiều khác, Hoa kiều, người Việt Lào không sống tập trung thành cộng đồng riêng biệt, mà sống xen kẽ, hòa với người dân bản xứ Lào từ vùng nông thôn trung tâm thành phố lớn Lào Môi trường sống đã tạo nên tính cách cởi mở, linh hoạt ứng xử văn hóa đợng ứng xử xã hội người Việt Lào Phật giáo Bắc tông Việt Nam du nhập vào Lào ṃn so với lịch sử di cư hình thành cộng đồng người Việt Lào Mãi đến đầu thế kỷ XX, có ngơi chùa Việt Lào, đánh dấu có mặt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào, nơi mà Phật giáo Nam tơng quốc giáo Cho đến tròn mợt kỷ du nhập phát triển, Phật giáo người Việt Lào có lúc thịnh lúc suy, song ln cho thấy dân tợc tính mình, ln đồng hành cộng đồng người Việt Lào Hiện nay, ba miền nước Lào nơi có người Việt định cư đơng có ngơi chùa Việt Sự đời chùa phản chiếu hiện thực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hợi cợng đồng người Việt địa phương Lào Cho đến nay, Phật giáo người Việt Lào giai đoạn định hình, song sở kế thừa giá trị văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam tiếp thu giá trị văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào, đã hình thành nên nét riêng nơi đất khách, tính đa dạng dung hợp, tính nhập thế, tính dân gian thực tiễn, phù hợp với đức tin tâm linh điều kiện sống người Việt Lào Từ lý thuyết nghiên cứu từ góc đợ văn hóa học cho thấy, lĩnh vực kinh sách, giáo lý, kiến trúc, trí tượng thờ,… có chức riêng, đóng góp cho vận hành tổng thể văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào Và chúng cho thấy giao lưu tiếp biến văn hóa dựa hai yếu tố “nợi sinh” với vai trò “màng lọc” để tiếp nhận yếu tố “ngoại sinh”, để làm giàu phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam Tính đa dạng, dung hợp thực tiễn Phật giáo người Việt Lào có dấu ấn yếu tố văn hóa Phật giáo Việt Nam văn hóa Phật giáo Lào Để phù hợp với mơi trường văn hóa Lào đáp ứng nhu cầu tâm linh tín đồ, Phật giáo người Việt Lào đã chủ động, sẵn sàng tiếp nhận đặc trưng văn hóa Phật giáo Lào Phật giáo người Việt Lào linh hoạt, không cứng nhắc, không nguyên tắc q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Mặt khác, tùy vào địa – văn hóa mà mức đợ giao lưu chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Nam tông Lào thể hiện đậm nhạt khác Phật giáo 22 người Việt miền Bắc Lào chịu tác đợng văn hóa Phật giáo Lào đậm nhất, nhạt dần đến miền Trung miền Nam Lào Lẽ dĩ nhiên, nơi chịu ảnh hưởng Phật giáo Nam tơng Lào nơi Phật giáo Bắc tông Việt Nam phát triển mạnh mức độ bảo lưu nhiều đặc trưng văn hóa Phật giáo nước Khả thích ứng, tiếp biến Phật giáo người Việt Lào để làm đa dạng, phong phú hơn, nhằm đáp ứng đời sống văn hóa tâm linh cho cộng đồng người Việt lẫn người Lào địa phương, đặc trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam hồn tồn khơng bị lấn át đến biến trước văn hóa Phật giáo Nam tơng Lào Tinh thần nhập đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam Lào Trong giai đoạn nào, Tăng Ni Phật tử Việt Nam Lào nêu cao tinh thần dân tợc, đạo pháp Người đệ tử Phật xuất gia không xuất thế, lẽ “Phật pháp bất ly gian giác”, xem việc hộ quốc, an dân một phần trách nhiệm tu sĩ Lịch sử cho thấy nhiều Tăng Ni, Phật tử người Việt Lào đã tích cực hoạt đợng đóng góp cho nghiệp giải phóng thống đất nước, khơng Việt Nam mà có cả Lào Mỗi Tăng Ni, Phật tử người người Việt Lào đóng vai trò cầu nối, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nhà nước, hai dân tộc Việt Nam – Lào, có hai Giáo hợi Phật giáo Việt Nam Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Mặt khác, thông qua hoạt động xã hội, cứu khổ ban vui mình, Phật giáo người Việt Lào chất keo gắn kết, xây dựng đồn kết mọi người cợng đồng, phát huy tinh thần biết chia sẻ, giúp đỡ cuộc sống mưu sinh nơi đất khách Đồng thời, tạo hình ảnh thân thiện, trân quý người Việt Nam, Phật giáo Việt Nam ánh mắt, lòng người dân Lào Lý thuyết chức rằng, một hiện tượng, thành tố văn hóa thể hiện đóng góp cho cấu thành, vận hành hệ thống, theo đó, khóa tu, buổi thuyết pháp chùa Việt đóng vai trò quan trọng để chư Tăng Ni chia sẻ, nhắc nhở Phật tử tình yêu quê hương, đất nước, giữ gìn phát huy phong mỹ tục, truyền thống văn hóa dân tợc đời sống người Việt Lào Đồng thời, qua nâng cao hiểu biết giáo lý Phật đà, tin thực hành chánh pháp, tránh hủ tục không phù hợp với xã hội hiện đại xây dựng lực lượng hợ trì cho phát triển Phật pháp để đồng hành cợng đồng người Việt Lào Trong hệ thống nghi lễ vòng đời người Việt Lào lễ tang giữ nhiều đặc trưng nghi lễ dân tộc, song đơn giản so với bà người Việt nước, đồng thời, cho thấy vai trò Phật giáo rõ nét Các tu sĩ, vừa với vai trò tâm linh tiếp độ cho người mất, vừa người hướng dẫn thực hiện tập quán dân tộc người hiện Điều không đáp ứng nhu cầu tâm linh cầu an, cầu siêu, mà đóng vai trò quan trọng cho việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tợc thờ cúng tổ tiên cộng đồng người Việt sinh sống 23 Lào Từ thuyết vùng văn hóa qua nghiên cứu thực địa cho thấy tính vùng miền tập quán nghi lễ tang ma người Việt Lào, tiêu biểu hình thức “bó chặt chơn sâu”, khơng cải táng hình thức an táng chung cho cợng đồng người Việt Lào Trên sở tương đồng chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo, nhiều người Việt Lào, đặc biệt cộng đồng Phật tử gia đình có nhân với người Lào đã thực hành một số tập tục gửi tro cốt, linh ảnh, danh tánh vào chùa thờ cúng, dâng y cúng dường chư Tăng hay tu gieo duyên để tích thêm phúc đức cho người an lòng người hiện Có thể nói, thái đợ chủ đợng, khả thích ứng, tiếp nhận văn hóa bản xứ cợng đồng người Việt Lào Dù chủ động hay khách quan giao lưu văn hóa với cư dân bản xứ văn hóa nghi lễ vòng đời người Việt Lào không bị biến đổi mà thay đổi, tiếp nhận mợt số đặc trưng văn hóa người Lào để phù hợp với mơi trường văn hóa - xã hợi Trong q trình giao lưu đó, yếu tố văn hóa Phật giáo đóng vai trò chủ đạo, tác đợng đến hành vi quan niệm sống người Việt đây, không việc bảo tồn văn hóa dân tợc, hướng mọi người với cợi nguồn, mà tạo điều kiện tḥn lợi cho cợng đồng người Việt Lào hòa nhập mơi trường văn hóa - xã hội người dân Lào Với tư cách tụ điểm sinh hoạt văn hóa cợng đồng, lễ hội lớn năm bắt nguồn từ Phật giáo lễ Phật đản sinh, lễ Vu lan – Báo hiếu,… đã trở thành ngày hợi văn hóa cộng đồng người Việt địa phương Lào Đến với lễ hội dịp để người Việt Lào gửi gắm niềm tin tâm linh cầu an, cầu siêu vào chư Phật, chư vị Thần linh phù hợ cho c̣c sống bình n, tai qua nạn khỏi, nhân khang vật thịnh Với vai trò tâm linh đó, khơng gian văn hóa chùa Việt vào ngày lễ hội thu hút mọi người, mọi giới trong cộng đồng tham gia Mỗi lần tham dự lễ hợi mợt lần cảm thấy gắn bó với cộng đồng, với dân tộc, với quê hương Mỗi một lễ hợi có đặc trưng ý nghĩa riêng, song tự thân ngày lễ hội diễn chùa Việt chất keo kết dính đồn kết cợng đồng, nâng cao tình yêu thương đồng loại, nảy nở lòng hy sinh, tính vị tha, củng cố lòng hiếu kính với ơng bà cha mẹ Ảnh hưởng ngày phát triển ngày có nhiều người khơng phải Phật tử đến chùa, cuộc sống tha phương người Việt sang Lào Kiểm chứng lại câu hỏi giả thuyết nghiên cứu ban đầu, thấy rằng, điều kiện văn hóa – xã hợi Lào, Phật giáo người Việt Lào định hình đặc trưng riêng giao lưu tiếp biến với văn hóa Phật giáo Nam tông Lào, tiếp nhận để làm đa dạng phong phú văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam Lào Với tư cách một thành tố văn hóa hệ thống văn hóa Việt Nam, Phật giáo Bắc tơng đã có ảnh hưởng, tác động đáng kể nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa người Việt Lào, dấu ấn đậm nét Phật giáo vai trò xã hợi thơng qua hoạt đợng thiện ngụn vai trò tâm linh nghi lễ vòng đời lễ hợi Đặc trưng văn hóa Phật giáo 24 Bắc tơng Việt Nam Lào phản ánh sinh động đời sống cộng đồng người Việt đây, một niềm tin người đứng trước bất trắc, khó khăn c̣c sống định hướng, giữ gìn bản sắc, truyền thống văn hóa dân tợc, đồng thời lan tỏa văn hóa Việt Lào Qua q trình nghiên cứu thực hiện luận án theo định hướng giả thuyết ban đầu khẳng định rằng, mơi trường địa - văn hóa Lào, Phật giáo Nam tơng với tư cách quốc giáo, có ảnh hưởng trùm khắp lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa xã hợi Lào, vậy, thông qua giao lưu với Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào đã có ảnh hưởng, tác đợng đến hai phương diện đời sống văn hóa cợng đồng người Việt đây, song khơng mang tính định, mà tiếp nhận để làm giàu phát triển văn hóa dân tợc Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Lào công trình mang tính khởi đầu, tảng việc tiếp tục nghiên cứu mở rợng văn hóa vai trò Phật giáo Bắc tơng đời sống cợng đồng người Việt nước tương lai, đặc biệt nước khu vực Thái Lan, Campuchia,… theo hướng so sánh nước Phật giáo quốc giáo nước Thiên chúa giáo hay Islam giáo quốc giáo nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh cụ thể như: Vai trò Phật giáo Bắc tông ngôn ngữ dân tộc, phong tục thờ cúng tổ tiên, sách ngoại giao, q trình hòa nhập xã hợi, Mỗi gợi ý này, thực hiện mang lại kết quả định, đóng góp vào việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo Bắc tơng Việt Nam nói riêng văn hóa người Việt nước ngồi nói chung./ NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thồn (2005) Văn hóa Phật giáo đời sống cư dân Lào Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9/2005, trang 72-75, 79 Nguyễn Văn Thoàn (2007) Phật giáo Lào góc nhìn văn hóa Hà Nợi: Đại học Quốc gia Hà Nợi, 281 trang Nguyễn Văn Thồn (2013) Chùa Phật giáo đời sống văn hóa hai dân tợc Việt Nam – Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 (165)/2013, trang 66-70, (ISN 0868-2739) Nguyễn Văn Thoàn (2016 a ) Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam Lào (Trường hợp Tịnh xá Ngọc Tâm) Trong Hệ Phái Khất Sĩ: Quá trình hình thành, phát triển hội nhập (chủ đề 3, trang 843-862) Hà Nội: Hồng Đức, (ISBN 978-604-86-9912-3) Nguyễn Văn Thồn (2016 b) Q trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 (201)/2016, trang 30-37, (ISN 0868-2739) Nguyễn Văn Thồn (2017 a) Tính dung hợp Phật giáo Việt Nam Lào Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 87/3.2017, trang 5968, (ISSN 1859-3437) Trần Hồng Liên Nguyễn Văn Thồn (2017 b) Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt – Lào (Nghiên cứu trường hợp chùa Phật Tích Vientiane) Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 92/8.2017, trang 44-51, (ISSN 1859-3437) Nguyễn Văn Thồn (2018) Mợt số lễ hợi tiêu biểu người Việt Lào Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (218)/2018, (ISN 0868-2739) ... phát triển Phật giáo Việt Nam Lào Nguyễn Văn Thồn (2016), Tính dung hợp Phật giáo Việt Nam Lào Nguyễn Văn Thoàn (2017), Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt – Lào (Nghiên cứu trường hợp chùa Phật Tích... tố văn hóa truyền thống người Lào yếu tố văn hóa Phật giáo 1.2.3 Thời gian văn hóa Tiến trình văn hóa Lào chia thành năm giai đoạn: văn hóa thời tiền 10 sử, văn hóa Khún Bu Lơm – Khún Lo, văn. .. Lo, văn hóa thời Lào Lạn Xạng, văn hóa vương quốc Lào văn hóa hiện đại Năm giai đoạn tạo thành ba lớp văn hóa chồng lên nhau: lớp văn hóa bản địa (đặc trưng chung lớp văn hóa văn hóa đặc sắc

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VĂN HÓA PHẬT GIÁO

  • TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO

  • NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan