1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa bảo tồn di tích văn hóa dân tộc với phát triển du lịch bền vững

119 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG (TRÊN CƠ SỞ KHẢO SÁT ĐỊA BÀN NỘI THÀNH HÀ NỘI) Chuyên ngành: Quản lý văn hoá Mã số : 603173 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Tiến Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Bùi Văn Tiến, người trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Di sản, Phịng Lữ hành thuộc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập tài liệu để hồn thành Luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀ HỆ THỐNG DI SẢN VĂN HÓA CỦA THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan thủ đô Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 1.2 Hệ thống di sản văn hóa địa bàn nội thành Hà Nội 1.2.1 Di sản văn hóa vật thể 16 1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể 19 1.2.3.Giá trị hệ thống di sản văn hóa nội thành Hà Nội 20 Chương 2: BẢO TỒN, KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA Ở NỘI THÀNH HÀ NỘI 2.1 Cơ sở khoa học vai trị di sản văn hóa với phát triển du lịch 2.1.1 Cơ sở khoa học 22 2.1.2 Vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch 26 2.2 Thực trạng bảo tồn di sản văn hoá nội thành Hà Nội 2.2.1 Bộ máy quản quản lý Nhà nước 29 2.2.2 Các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 32 2.2.3 Những thành tựu hạn chế quản lý di sản văn hóa 38 2.3 Thực trạng khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa 2.3.1 Di sản văn hóa tiêu biểu địa bàn nội thành Hà Nội 42 2.3.2 Hệ thống di sản văn hóa phát triển du lịch thủ đô 54 2.3.3 Hoạt động du lịch địa bàn nội thành Hà Nội 58 2.3.4 Những tác động tích cực du lịch đến di sản văn hóa 63 2.3.5 Những tác động tiêu cực du lịch đến di sản văn hóa 65 2.4 Một số kinh nghiệm khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa 68 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 3.1 Quan điểm quản lý phát huy di sản 76 3.2 Các nhóm giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 77 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 78 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.4 Nhóm giải pháp đạo, điều hành quản lý Nhà nước 80 80 3.3 Các biện pháp cụ thể 3.3.1 Biện pháp quản lý Nhà nước, tạo dựng hành lang pháp lý cho việc bảo tồn di sản văn hóa 82 3.3.2 Biện pháp giao lưu hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy di sản văn hóa 84 3.3.3 Biện pháp đa dạng hóa hoạt động nhằm phát huy vai trị tổ chức, cá nhân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hóa 86 3.3.4 Biện pháp phát huy giá trị di sản đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ đầy đủ NQ Nghị TVQH Thường vụ Quốc hội L.CTN Lệnh chủ Tịch nước TW Trung ương NĐ Nghị định CT Chỉ thị CP Chính phủ TTg Thủ tướng Bộ VH,TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao&Du lịch Sở VH,TT&DL Sở Văn hóa Thể thao&Du lịch Ban QLDT&DT Ban Quản lý Di tích&Danh thắng Ban BVDT Ban Bảo vệ Di tích BNV Bộ Nội vụ TU Tỉnh Ủy HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân UB Ủy ban TG Tôn giáo TTLT Thông tư Liên tịch TB Thông báo LSVH Lịch sử Văn hóa LS&DT Lịch sử&Thắng cảnh KTNT Kiến trúc nghệ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di sản văn hoá ngày nhìn nhận phận cấu thành quan trọng môi trường sống người cịn phần biểu vật chất tiêu biểu văn hoá dân tộc Việt Nam Bởi vậy, ln xác định vị trí xứng đáng ý nghĩa quan trọng di sản văn hoá đời sống xã hội Ngay từ năm 1943, Đề cương Văn hóa, Đảng ta đề cập đến văn hóa đặt mục tiêu cho việc xây dựng văn hóa mang đặc tính: Nhân dân, Khoa học, Đại chúng Đây coi tun ngơn định hướng văn hóa cách mạng Đảng Hơn nửa kỷ qua, dù hồn cảnh vai trị văn hóa Đảng coi trọng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nhấn mạnh: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn đặt trước đời sống văn hóa dân tộc, trước giới nghiên cứu nhà văn hóa học Giữ gìn sắc dân tộc khơng có nghĩa cố thủ truyền thống di sản mà phải khai thác, phát triển, đáp ứng yêu cầu mới, đáp ứng thử thách Như nghị Đảng xác định phát triển văn hóa phải đôi với phát triển kinh tế xã hội Hai vấn đề kinh tế văn hóa xã hội ln gắn bó chặt chẽ với Xây dựng phát triển văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững Sau này, Nghị Trung ương 10 khóa IX, Đảng ta lại lần khẳng định nhiệm vụ: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, không ngừng phát triển văn hóa, đưa văn hóa xã hội lên vị trí quan trọng kinh tế Để cho văn hóa phát triển bền vững cơng tác quản lý văn hóa ln Đảng, Nhà nước quan tâm Lĩnh vực văn hóa rộng lớn, có nhiều vấn đề cần phải bàn bạc Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ln chủ trương đắn Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn sắc văn hóa dân tộc 1.2 Thủ Hà Nội cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa trải dài suốt hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Theo số liệu thống kê năm 2010 Sở VH,TT&DL cho biết, thành phố Hà Nội có 5.175 di tích lịch sử văn hóa 1.095 lễ hội cổ truyền Trong có 1.853 di tích xếp hạng bao gồm: 1.050 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 803 xếp hạng cấp thành phố Đây coi tài sản vô quý giá biết quản lý, khai thác, chăm sóc tốt, di sản văn hóa có chỗ đứng xứng đáng đời sống văn hoá tinh thần người dân thành phố, địa hấp dẫn du khách nước quốc tế 1.3 Nếu trước người ta ý đến tiềm du lịch khía cạnh điều kiện địa lý tự nhiên, sở vật chất hạ tầng sở kỹ thuật ngày vai trị ý nghĩa di sản văn hóa đặc biệt coi trọng Thực tế cho thấy, muốn phát triển du lịch trước hết phải có tiềm du lịch đa dạng phong phú Đi kèm với sản phẩm du lịch độc đáo có giá trị cao Trong quan trọng phải di sản văn hố với tư cách loại hình sản phẩm du lịch hấp dẫn Bởi thân di sản văn hoá hàm chứa giá trị lịch sử văn hố khoa học Hay nói cách khác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá vừa sản phẩm vừa đối tượng khai thác du lịch Khi du lịch phát triển tạo nguồn ngân sách đáng kể góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mặt khác cịn nguồn kinh phí tái đầu tư cho hoạt động sưu tầm, bảo tồn, tơn tạo loại hình di sản văn hóa cách bền vững 1.4 Như vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá với vấn đề phát triển du lịch địa bàn thủ đô Hà Nội hai mặt vấn đề mang tính thời Nếu bảo tồn mà không ý đến khai thác gây lãng phí tài ngun, khai thác mà khơng có bảo tồn cịn nguy hiểm nữa, làm huỷ hoại di tích, huỷ hoại mơi trường gây hậu khơn lường cho tồn xã hội Trong bối cảnh nước ta hội nhập với kinh tế giới, đời sống kinh tế xã hội có nhiều bước chuyển đổi vấn đề bảo tồn, chống xuống cấp di tích đặt ngày mang tính cấp thiết Nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nước, đề cao ý thức người dân, nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển vấn đề trọng tâm đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu 1.5 Là cán công tác Viện nghiên cứu văn hóa, xuất phát từ nhận thức đường lối, sách Đảng Nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, xin lựa chọn đề tài “Bảo tồn di sản văn hoá dân tộc với phát triển du lịch bền vững-trên sở khảo sát địa bàn nội thành Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học Với mong muốn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lĩnh vực bảo tồn giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch có nhiều cơng trình, viết nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến mối quan hệ di sản văn hóa với phát triển du lịch Chẳng hạn sách “Một số vấn đề du lịch Việt Nam” Đinh Trung Kiên; sách “Du lịch văn hoá Việt Nam” TS Thu Trang Cơng Thị Nghĩa có phân tích mối quan hệ tác động qua lại bảo tồn di sản văn hoá với phát triển du lịch Việt Nam Trong lĩnh vực Di sản có số viết như: “Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long-Nhìn từ góc độ quản lý văn hố” TS Đặng Văn Bài; “Đơi điều bảo tồn phát triển du lịch di sản Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng; “Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Hải Phịng” Lê Tất; “Đồng Nai với nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di tích danh thắng” Lê Trí Dũng; “Văn hoá phi vật thể Hà Nội” TSKH Phan Hồng Giang chủ biên… Trong lĩnh vực Văn hoá Nghệ thuật có số viết nghiên cứu mối quan hệ văn hoá du lịch: “Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay” PGS.TS Nguyễn Chí Bền; “Bảo tồn quản lý di sản giới quy hoạch phát triển du lịch bền vững” TS Nguyễn Văn Bình; “Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam” TS Nguyễn Quang Lân; “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững” PGS.TS Phạm Trung Lương… Ngồi có số đề tài khoa học luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập tới vai trị di sản văn hóa với phát triển du lịch: Năm 2008, nghiên cứu sinh Lê Hồng Hạnh nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Quản lý Văn hóa với đề tài “Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch, sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên” Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống di sản văn hóa địa bàn tỉnh Hưng Yên đề giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Năm 2009, học viên Tạ Thị Kim Niên nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam với đề tài “Tiềm du lịch Thái Ngun nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa (1995-2007)” Luận văn tập trung khảo sát hệ thống di sản văn hóa địa bàn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên đề giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình di sản văn hóa dân tộc phát triển du lịch 10 Trên cơng trình khoa học nghiên cứu đánh giá cách nghiêm túc di sản văn hoá Việt Nam bối cảnh Qua tác giả tiếp thu, đúc kết đưa số định hướng hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị loại hình di sản văn hố với mục đích phát triển du lịch bền vững, góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội người dân thủ đô Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài sâu vào nghiên cứu công tác quản lý di sản văn hóa địa bàn nội thành thủ đô Hà Nội - Xác lập mối quan hệ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa khai thác chúng cho mục đích du lịch - Tìm giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch dựa việc khai thác giá trị di sản văn hóa, vừa bảo tồn di sản văn hóa góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu để rút học kinh nghiệm từ hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa số địa phương - Rà soát thống kê loại hình di sản văn hố địa bàn quận nội thành thủ đô Hà Nội - Đề xuất giải pháp để vừa bảo tồn vừa khai thác có hiệu loại hình di sản văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình di sản văn hóa địa bàn nội thành thủ đô Hà Nội - Vai trò quản lý Nhà nước di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch nhân văn địa bàn nội thành thủ đô Hà Nội 105 BẢNG TỔNG HỢP TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN 10 QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI TT Quận, huyện Tổng số di tích đầu tư Tổng kinh phí (tỷ đồng) Trong Vốn Nhà nước Vốn huy động (tỷ đồng) (tỷ đồng) 01 Quận Ba Đình 5.145.000 5.145.000 02 Quận Cầu Giấy 15.200.000 13.000.000 2.200.000 03 Quận Đống Đa 78.588.000 64.195.000 14.393.000 04 Quận Hai Bà Trưng 0 0 05 Quận Hoàn Kiếm 29.600.000 22.500.000 7.100.000 06 Quận Hoàng Mai 10 83.800.000 60.500.000 23.300.000 07 Quận Tây Hồ 11 51.500.000 18.500.000 33.000.000 08 Quận Long Biên 54.000.000 53.700.000 300.000 09 Quận Thanh Xuân 13 16.214.000 7.950.000 8.264.000 10 Quận Hà Đông 39.000.000 27.000.000 12.000.000 10 Tổng cộng 66 373.047.000 267.345.000 105.702.000 Nguồn: Sở VH,TT&DL Hà Nội 2010 106 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN DU LỊCH HÀ NỘI 107 Đền Ngọc Sơn Đền Bạch Mã – Thăng Long Đông trấn 108 Đền thờ Hai Bà Trưng Chùa Hà 109 Chùa Chấn Quốc Văn Miếu-Quốc Tử Giám 110 Đình Bia Bà Hồng Thành Thăng Long 111 Lễ hội Thập Tam Trại Lễ hội Gò Đống Đa 112 Lễ hội làng Mọc Lễ hội đền Hai Bà Trưng 113 Lễ hội làng Lệ Mật Lễ hội đền Voi Phục 114 Hội đền Bạch Mã Lễ hội đình-đền Kim Liên 115 116 117 118 119 ... trị di sản văn hóa dân tộc, tơi xin lựa chọn đề tài ? ?Bảo tồn di sản văn hoá dân tộc với phát triển du lịch bền vững- trên sở khảo sát địa bàn nội thành Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học Với. .. văn hoá du lịch: “Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay” PGS.TS Nguyễn Chí Bền; ? ?Bảo tồn quản lý di sản giới quy hoạch phát triển du lịch bền vững? ?? TS Nguyễn Văn Bình; “Tổ chức du lịch. .. vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững? ?? PGS.TS Phạm Trung Lương… Ngồi có số đề tài khoa học luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập tới vai trò di sản văn hóa với phát triển du lịch: Năm 2008,

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w