1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản ý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 839,75 KB

Nội dung

Nghiên cứu này đánh giá thực trạng quản lý nhà nước (QLNN) đối với phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) tỉnh Thanh Hóa theo 04 tiêu chí: tiêu chí hiệu lực, tiêu chí hiệu quả, tiêu chí khả thi và tiêu chí bền vững, thông qua kết quả khảo sát cán bộ QLNN và các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về thực trạng QLNN đối với PTDLBV tỉnh Thanh Hóa dựa vào mô hình mức độ quan trọng IPA. Mời các bạn cùng tham khảo!

TĂNG CƢỜNG QUẢN Ý NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA TS Nguyễn Thị Tú NCS Lê Thị Bình Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nhà nước (QLNN) phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) tỉnh Thanh Hóa theo 04 tiêu chí: tiêu chí hiệu lực, tiêu chí hiệu quả, tiêu chí khả thi tiêu chí bền vững, thơng qua kết khảo sát cán QLNN doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa dựa vào mơ hình mức độ quan trọng IPA, nhóm tác giả phân tích yếu tố cần tập trung phát triển, tiêu chí cần tiếp tục trì, giữ vững, tiêu chí khơng nên tập trung q nhiều nguồn lực tiêu chí không nên ý đến nhiều công tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, từ kết đánh giá, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới Từ khoá: Phát triển du lịch bền vững, quản lý nhà nước, tỉnh Thanh Hóa ABSTRACT This study assesses the state management situation for sustainable tourism development in Thanh Hoa province according to 04 criteria: effectiveness criteria, efficiency criteria, feasibility criteria and sustainability criteria, through the survey results of state management officials and tourism businesses in Thanh Hoa province on the state management situation for sustainable tourism development in Thanh Hoa province based on the model of importance IPA, the authors have analyzed the factors that need to focus on development, factors that need to be maintained and maintained, factors that should not focus too much on resources and current factors that should not be noticed In the state management for sustainable tourism development in Thanh Hoa province, from the evaluation results, the study also proposes a number of solutions to enhance state management for sustainable tourism development to firmly Thanh Hoa province in the coming period Keywords: Sustainable tourism development, state management, Thanh Hóa province ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, nơi dân tộc Việt Nam Thanh Hóa nằm phía nam vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có nhiều tiềm phát triển với sách đầu tư hấp dẫn, vị trí mang tính chiến lược lâu dài, thuận lợi để phát triển ngành du lịch tỉnh : du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - nhân văn,… đặc biệt với ưu trội cho phát triển loại hình du lịch biển, văn hóa sinh thái Vị Thanh Hóa đặc biệt trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung du lịch nói riêng Trong năm qua, ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa phát triển nhanh, quyền thành phố có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch, hoàn thiện chế, sách quản lý du 747 lịch, tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh du lịch Nhờ đó, hoạt động du lịch địa bàn có bước khởi sắc đạt số thành tựu quan trọng Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng, doanh thu du lịch lượt khách lưu trú ngày tăng Tuy nhiên, QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế thiếu tầm nhìn tổng thể phát triển du lịch nên sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, trùng lặp, hấp dẫn khơng thể tính đặc thù Quản lý quy hoạch du lịch chưa hiệu quả, vấn đề liên kết phát triển du lịch chưa ý Ngoài ra, hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch, đội ngũ nhân lực du lịch, lực xúc tiến quảng bá du lịch thiếu ổn định tổ chức máy QLNN du lịch Để du lịch tỉnh Thanh Hóa phát triển sở phát huy tiềm lợi địa phương, trở thành ngành kinh tế quan trọng, động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh, cơng tác QLNN du lịch đóng vai trò then chốt, tạo tiền đề cho du lịch Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ Việc đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, đánh giá thực trạng QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa theo nhóm tiêu chí, từ rút yếu tố quan trọng cần tập trung phát triển, yếu tố cần tiếp tục trì, giữ vững, yếu tố không nên tập trung nhiều nguồn lực yếu tố không nên ý đến nhiều công tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp phù hợp giúp cho hoạt động QLNN phát huy mạnh vốn có, tạo điều kiện tỉnh Thanh Hóa PTDLBL cần thiết CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững Thuật ngữ “quản lý” thường hiểu theo cách khác tuỳ theo góc độ khoa học khác cách tiếp cận người nghiên cứu Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa quản lý góc độ riêng phát triển ngày sâu rộng hoạt động đời sống xã hội Theo quan niệm C.MÁC: “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành tuân theo quy mô tương đối lớn cần có quản lý mức độ nhiều hay nhằm phối hợp hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất, vận động khác với vận động quan độc lập thể Một nhạc cơng tự điều khiển mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng” [4] Theo Giáo trình “Quản lý hành nhà nước” Học viện Hành Quốc gia: “QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [3] “QLNN du lịch theo hướng PTBV nhằm tạo thống tổ chức phối hợp hoạt động quan QLNN hoạt động kinh tế du lịch Đồng thời, có quản lý thống nhà nước phát triển du lịch giúp việc khai thác mạnh địa phương đạt kết phát huy lợi so sánh quốc gia xu phát triển du lịch toàn cầu nay” [2] Có thể thấy hoạt động kinh tế du lịch đa dạng ln địi hỏi cần có quản lý nhà nước để trì phát triển Việc thành công hay thất bại ngành du lịch phụ thuộc vào khung 748 khổ pháp lý sách thích hợp với điều kiện trình độ phát triển đất nước Có thể đưa định nghĩa tổng quát sau: “QLNN PTDLBV tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) trình, hoạt động du lịch người để trì phát triển ngày bền vững hoạt động du lịch nước quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế, tự nhiên xã hội đặt ra” QLNN PTDLBV nhằm đưa du lịch phát triển bền vững theo định hướng chung tiến trình phát triển đất nước, trì phát triển ngày bền vững hoạt động du lịch nước quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế, tự nhiên xã hội đặt Do đó, muốn thực mục tiêu trên, cần phải đánh giá hiệu hoạt động QLNN PTDLBV, việc đánh giá thực chất so sánh kết đạt với mục tiêu PTDLBV đề Mặt khác, cần phải dựa tiêu chuẩn đánh giá đo lường được, phản ánh mục tiêu, phù hợp với đối tượng đánh giá 2.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững QLNN PTDLBV lĩnh vực QLNN, đó, QLNN PTDLBV có đặc điểm giống đặc điểm a QLNN [10]: Thứ nhất, QLNN PTDLBV mang tính chất quyền lực nhà nước, QLNN thiết lập sở “quyền uy” “sự phục tùng” phương diện hành pháp luật Toàn tác động tổ chức điều chỉnh quản lý tiến hành dựa sở quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thể thông qua công cụ pháp luật đảm bảo biện pháp cưỡng chế nhà nước Thứ hai, QLNN PTDLBV hoạt động mang tính tổ chức, điều hành điều chỉnh Cụ thể, hoạt động QLNN PTDLBV trình tổ chức xã hội, điều hành xã hội điều chỉnh xã hội Tất hoạt động xã hội nhà nước sử dụng công cụ, phương pháp quản lý để tạo xã hội có tổ chức sở có điều hành Nhà nước điều chỉnh hoạt động Nhà nước theo định hướng đặt Thứ ba, vận hành QLNN PTDLBV cần có chế quản lý thích hợp Cơ chế quản lý đắn mang lại thành cơng cho cơng tác QLNN PTDLBV, có nghĩa giúp xã hội phát triển Do đó, chế quản lý không phù hợp làm ảnh hưởng đến hiệu công tác QLNN PTDLBV hay kìm nén phát triển xã hội dẫn đến khác biệt phát triển xã hội quốc gia Thứ tư, QLNN PTDLBV phải dựa sở tảng thể chế định Cụ thể, thể chế phải xây dựng dựa chuẩn mực định tạo tảng sở cho chủ thể quản lý đối tượng quản lý phải tuân theo nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Thứ năm, nhằm thúc đẩy trình phát triển xã hội theo chiều hướng liên tục hoạt động QLNN PTDLBV diễn thường xuyên không bị gián đoạn Thứ sáu, QLNN PTDLBV hoạt động mang tính khoa học tính kế hoạch cao Ngoài ra, QLNN PTDLBV tuân theo yêu cầu khách quan, xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội biến động phát triển Do đó, cơng tác QLNN PTDLBV cần ln chủ động, sáng tạo để tìm phương thức quản lý thích hợp nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Tóm lại, QLNN PTDLBV hoạt động có vai trị quan trọng việc điều chỉnh định hướng xã hội theo mục tiêu đề Do đó, QLNN q trình phức tạp, đa dạng 749 yếu tố thiếu xã hội Hoạt động QLNN thể tất lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, giáo dục, quốc phịng, an ninh, văn hóa 2.2 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà n ớc phát triển du lịch bền vững QLNN PTDLBV với đặc tính cung ứng dịch vụ cơng cần phải đánh dịch vụ khác nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Việc đánh giá công tác QLNN PTDLBV thực theo nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp đánh giá phổ biến sử dụng tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá làm để phân tích, đánh giá đưa kết luận việc thực mục tiêu đặt Việc đánh giá, xem xét mức độ quan trọng mức độ thực mục tiêu thông qua việc đo lường kết thực tiêu chí Dựa mơ hình tiêu chí QLNN Ngân hàng Phát triển Châu Á kế thừa nghiên cứu [12], [11], [5] [1], nhóm tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá QLNN PTDLBV theo mơ hình kết đầu bao gồm: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp tính bền vững 2.2.1 Tính hiệu lực Hiệu lực quản lý tiêu chất lượng QLNN, xác định việc so sánh kết cuối QLNN PTDLBV so với mục tiêu đề Kết QLNN PTDLBV thể mức độ đáp ứng tạo lập môi trường, đặc biệt mức độ đáp ứng chiến lược, sách, kế hoạch phát triển DLBV Mục tiêu đề thường bao gồm tiêu kết doanh thu du lịch, tăng trưởng du lịch, tổng lợi nhuận du lịch, số lượt khách, thu nhập du lịch bình quân/người, tổng số sở lưu trú Các tiêu đề chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách tỉnh Hiệu lực thể uy quyền Nhà nước ủng hộ tín nhiệm đối tượng quản lý tổ chức, cá nhân xã hội Tính hiệu lực thể suất quản lý máy QLNN PTDLBV, thể khía cạnh sau: (1) Mức độ kịp thời việc ban hành sách pháp luật QLNN PTDLBV; (2) Mức độ phối hợp nhiều cấp QLNN PTDLBV; (3) Mức độ thực thi nghiêm túc kế hoạch, sách QLNN PTDLBV cá nhân liên quan; (4) Mức độ rõ ràng quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát quan QLNN hoạt động kinh doanh du lịch; (5) Mức độ răn đe xử lí vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch 2.2.2 Tính hiệu Tính hiệu QLNN đánh giá cách so sánh kết thực tế mà QLNN đạt với chi phí bỏ để có kết Hiệu QLNN PTDLBV khó đo lường trực tiếp định lượng nên đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội đạt tới mức độ so với đầu vào công tác quản lý, cụ thể: (1) Mức độ đáp ứng yêu cầu VBPL quy định QLNN PTDLBV; (2) Mức độ thường xuyên hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch; (3) Mức độ đảm bảo yêu cầu công tác tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; (4) Mức độ chuẩn mực quốc tế QLNN PTDLBV; (5) Mức độ vận hành Bộ máy QLNN du lịch; (6) Mức độ đảm bảo lực chuyên môn đội ngũ cán QLNN PTDLBV; (7) Mức độ triển khai thực có hiệu kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch 750 2.2.3 Tính phù hợp Tính phù hợplà tiêu chí đánh giá tính thích hợp, khả thi hoạt động QLNN PTDLBV mặt sách, tổ chức thực kiểm tra giám sát điều kiện kinh tế xã hội địa phương, cụ thể: (1) Mức độ can thiệp trực tiếp quan QLNN hoạt động kinh doanh DN du lịch; (2) Mức độ phù hợp kế hoạch phát triển du lịch so với với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (3) Mức độ khách quan, hợp lý công tác kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, khiếu nại 2.2.4 Tính bền vững Tính bền vữnglà tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng bền vững theo thời gian kết QLNN PTDLBV, bao gồm: (1) Mức độ ổn định sách QLNN PTDLBV theo định hướng phát triển lâu dài; (2) Mức độ thơng thống sách QLNN hoạt động kinh doanh du lịch đến cá nhân, tổ chức; (3) Mức độ đảm bảo hoạt động giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường; (4) Mức độ đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động QLNN PTDLBV địa phương Để đánh giá mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí đánh giá QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp tiêu chí, đó, việc áp dụng phương pháp tích hợp IPA-Kano dựa khác biệt ý kiến mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí xem phù hợp khả thi 2.3 Mơ hình phân tích mức độ quan trọng IPA Mơ hình phân tích mức độ quan trọng IPA (Importance Performance Analysis) mơ hình Martilla vàJames xây dựng vào năm 1977 dựa khác biệt ý kiến nhà quản lý, đối tượng quản lý, nhà nghiên cứu mức độ quan trọng mức độ thực tiêu quan quản lý (I-P gaps) Đây trở thành cơng cụ hữu ích, sử dụng nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực cải thiện sản phẩm/ dịch vụ tính đơn giản hiệu Mơ hình tích hợp Kano - IP : Mơ hình xây dựng dựa yếu tố “Mức độ thực hiện” “Mức độ quan trọng” dựa vào trị số trung bình yếu tố để xây dựng ma trận Quadrant gồm ô, với thành phần sau: - Phần tư thứ (Tập trung phát triển): Những tiêu chí nằm phần tư xem quan trọng, nhiên, mức độ thực tiêu chí mức thấp, kết giúp cho quan QLNN tập trung phát triển tiêu chí - Phần tư thứ hai (Tiếp tục trì): Những tiêu chí nằm phần tư xem quan trọng mức độ thực tiêu chí tốt Do đó, tiêu chí cần tiếp tục trì phát huy - Phần tư tứ ba (Hạn chế đầu tư): Những tiêu chí nằm phần tư xem có mức độ thể thấp không quan trọng Các quan QLNN không nên tập trung cho việc phát triển tiêu chí - Phần tư thứ tư (Khơng nên đầu tư nguồn lực mức): Những tiêu chí xem không quan trọng mức độ thực quan QLNN tốt, quan QLNN nên xem xét yếu tố hội 751 Nghiên cứu sử dụng mơ hình IP theo bước thực sau: H nh Mô h nh phân tích mức độ quan trọng thực dịch vụ Ngu n: [15] Bước 1: Xác định danh sách thuộc tính để đo lường Bước 2: Xây dựng thang đo mức độ quan trọng mức độ thực Bước 3: Sử dụng câu hỏi để thu thập liệu Bước 4: Xác định vị trí trục dọc ngang ma trận IPA Bước 5: Dựa vào phân bố thuộc tính góc phần tư để đưa kế hoạch hành động hợp lý Sử dụng mơ hình IP để đánh giá mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí đánh giá QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, bao gồm 04 nhóm tiêu chí: tiêu chí hiệu lực, tiêu chí hiệu quả, tiêu chí phù hợp tiêu chí bền vững Đối với tiêu chí tính hiệu lực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thể thông qua: (1) Chiến lược, quy hoạch PTDLBV địa phương có tính định hướng tốt; (2) Mức độ kịp thời việc ban hành sách pháp luật QLNN PTDLBV; (3) Mức độ phối hợp nhiều cấp QLNN PTDLBV; (4) Mức độ thực thi nghiêm túc kế hoạch, sách QLNN PTDLBV cá nhân/tổ chức có liên quan; (5) Mức độ rõ ràng quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát quan QLNN hoạt động KDDL, tiêu chí mã hóa ký hiệu từ HL1 đến HL5 Đối với tiêu chí tính hiệu QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thể thơng qua: (1) Mức độ đáp ứng yêu cầu VBPL quy định QLNN PTDLBV; (2) Mức độ triển khai thường xuyên hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch (3) Mức độ triển khai thực có hiệu kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên gắn với bảo vệ nguồn tài ngun du lịch, tiêu chí mã hóa ký hiệu từ HQ1 đến HQ3 Đối với tiêu chí tính phù hợp QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thể thơng qua: (1) Mức độ can thiệp trực tiếp quan QLNN hoạt động kinh doanh 752 DN du lịch; (2) Mức độ phù hợp kế hoạch phát triển du lịch so với với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa; (3) Mức độ khách quan, hợp lý công tác kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, khiếu nại, tiêu chí mã hóa ký hiệu từ PH1 đến PH3 Đối với tiêu chí tính bền vững QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thể thông qua: (1) Mức độ ổn định sách QLNN PTDLBV theo định hướng phát triển lâu dài; (2) Mức độ đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động QLNN PTDLBV địa phương; (3) Mức độ đảm bảo hoạt động giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ mơi trường, tiêu chí mã hóa ký hiệu từ BV1 đến BV3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận chung: Sử dụng phương pháp Hệ thống - Logic - Lịch sử để nghiên cứu lý luận thực tiễn QLNN PTDLBV địa phương Phương pháp cụ thể: *Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu thu thập thông qua: Thông tin du lịch, hoạt động KDDL website chuyên ngành nước quốc tế; Thông tin tài liệu hoạt động du lịch, KDDL Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa; Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa; Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch tỉnh; Phòng VHTTDL huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Những thơng tư, quy định, chế tài… công tác QLNN PTDLBV quan QLNN; Kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học có liên quan mà đề tài tổng quan * Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập qua vấn sâu điều tra xã hội học bảng hỏi cho đối tượng: đại diện UBND cấp tỉnh, huyện, thị trấn; đại diện doanh nghiệp DL; quan QLNN du lịch Thanh Hóa (Sở VHTTDL Thanh Hóa, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thanh Hóa … ), quan hữu quan (Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa, Sở Tài nguyên Mơi trường Thanh Hóa, Sở Lao động Thanh Hóa) Kích thước mẫu điều tra: Phân tích nhân tố thực nghiên cứu để đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa Để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp [14], phân tích nhân khám phá (EFA) cỡ mẫu tối thiểu N ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát) Để phân tích nhân tố khám phá số lượng mẫu tối thiểu gấp năm lần số quan sát theo công thức n = 5*m [13] Do đó, với số quan sát đưa vào 14 quan sát (tương ứng với 14 câu hỏi khảo sát tiêu chí đánh giá), kích cỡ mẫu tối thiểu: n = 5*14 = 70 Để dự phịng trường hợp mẫu khơng hợp lệ, sai quy cách, sai đối tượng số lượng bảng câu hỏi phát 330 phiếu khảo sát Trong : Cơ quan QLNN du lịch quan hữu quan Thanh Hóa (gồm 120 phiếu), bao gồm: Đại diện UBND tỉnh (3 phiếu); Sở Du lịch Thanh Hóa (22 phiếu), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Thanh Hóa (15 phiếu), UBND huyện, thị trấn Phịng Văn hóa Thơng tin Du lịch huyện địa bàn tỉnh (60 phiếu), quan hữu quan: Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa (10 phiếu), Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa (10 phiếu) Mẫu dành cho quan QLNN du lịch quan hữu quan Thanh Hóa: Tác giả gửi trực tiếp gửi gián 753 tiếp qua đường bưu điện sau liên lạc đồng ý trước qua điện thoại Đối với DN (gồm 210 phiếu) bao gồm: DN lữ hành (20 phiếu), DN kinh doanh ăn uống (50 phiếu), DN sở dịch vụ khác (140 phiếu) Phiếu khảo sát tác giả gửi trực tiếp gửi gián tiếp qua đường bưu điện sau liên lạc đồng ý trước qua điện thoại Sử dụng thang đo Likert mức độ: = Khơng quan trọng; = Ít quan trọng; = Trung bình; = Khá quan trọng; 5= Rất quan trọng + Thời gian khảo sát: từ tháng 05/2019 đến tháng 09/2019 *Phương pháp xử lý liệu Số lượng bảng khảo sát hợp lệ thu 310 phiếu (có 20 phiếu khơng hợp lệ bỏ trống số câu trả lời), có 114 phiếu quan QLNN 196 phiếu DN du lịch Sau có kết khảo sát, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS.20 để xửa lý liệu thu thập được, bước tiến hành tiếp theo: + Phân tích thống kê mơ tả Phân tích thống kê mơ tả sử dụng nghiên cứu để phân tích thơng tin mẫu nghiên cứu Với mức điểm từ đến 5, giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn - Giá trị nhỏ nhất) / n = (5-1)/5 = 0.8 nên ý nghĩa mức điểm trung bình sau: Mức độ quan trọng: - Ý nghĩa điểm trung bình: 1,00 - 1,80: Rất khơng quan trọng; 1,81 - 2,60: Khơng quan trọng; 2,61 - 3,40: Trung bình; 3,41 - 4,20: Quan trọng; 4,21 - 5,00: Rất quan trọng Mức độ thực hiện: - Ý nghĩa điểm trung bình: 1,00 - 1,80: Rất kém; 1,81 - 2,60: Kém; 2,61 - 3,40: Trung bình; 3,41 - 4,20: Khá; 4,21 - 5,00: Tốt +Kiểm định hội tụ biến thành phần khái niệm Tính giá trị trung bình (GTTB) sử dụng để đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa đánh giá cảm nhận đối tượng điều tra mức độ thực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa Phương pháp so sánh cặp dùng để kiểm định chênh lệch mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí theo ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát +Xác định ma trận tầm quan trọng mức độ thực tiêu chí Sử dụng mơ hình IP để đánh giá QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thơng qua tìm hiểu ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát mức độ thực mức độ quan trọng tiêu chí QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng k t hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa Trong giai đoạn 2015 - 2019, tổng doanh thu từ du lịch tỉnh liên tục tăng qua năm, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 29,53% Năm 2019, tổng thu từ khách du lịch ước tính đạt 14.526 tỷ đồng tăng gấp 2,8 lần so với năm 2015 Kết doanh thu du lịch toàn tỉnh qua năm thể Bảng 754 Bảng Doanh thu từ du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2019 ĐVT: tỷ đ ng Năm So sánh Tổng doanh thu Số lƣợng % m 2015 5180 - - m 2016 6349,2 1.169 22,57 m 2017 8000 1.651 26,00 m 2018 10605 2.605 32,56 m 2019 14.526 3.921 36,97 Ngu n: [6][7][8][9][10] Qua bảng số liệu Bảng 1, thấy doanh thu du lịch tỉnh Thanh Hóa có xu hướng tăng qua năm Trong đó, năm 2018 năm 2019 doanh thu du lịch tăng lên đáng kể, năm 2018 xem năm lề thực Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 Năm 2019, tỉnh Thanh Hóa triển khai nhiều chương trình, dự án, đề án phát triển du lịch lớn, trọng tâm như: tiếp tục nâng cao điều kiện hạ tầng, sở vật chất, chất lượng dịch vụ du lịch; đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền điểm du lịch địa bàn; phát triển tour, sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc; kết nối tour du lịch liên tỉnh với điểm đến tỉnh Thanh Hóa; tăng cường đào tạo nâng cao kỹ làm du lịch cộng đồng địa phương, địa bàn trọng điểm; nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực du lịch; xây dựng môi trường du lịch văn minh, thân thiện, tạo sức hút, hấp dẫn cho du khách nước quốc tế… Do đó, Tổng thu du lịch đạt 14.526 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2018; phục vụ 17.905.000 ngày khách, tăng 19,2% so với năm 2018 Bảng C cấu GDP theo ngành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2019 ĐVT: triệu đ ng STT Chỉ ti u Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 GDP t nh 74.119.000 80.825.000 88.163.000 101.528.000 118.944.000 GDP d ch v 25.569.000 28.197.000 31.447.000 33.698.000 36.298.000 GDP du ch 4.500.000 5.587.296 6.720.000 8.908.200 12.201.840 Tỷ tr ng GDP du ch GDP t nh (%) 6,1 6,9 7,6 8,8 10,3 Tỷ tr ng GDP du ch GDP d ch v (%) 17,6 19,8 21,4 26,4 33,6 Ngu n: [6][7][8][9][10] Về cấu GDP theo ngành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2019 thấy, GDP tỉnh tăng qua năm với tốc độ tăng bình qn 12,6% Trong đó, cấu GDP ngành dịch vụ có xu hướng giảm dần qua năm (tỷ trọng GDP ngành dịch vụ chiếm 34,49% GDP tồn tỉnh năm 2015, giảm xuống cịn 30,5% năm 2019) Mặc dù cấu ngành dịch vụ có xu hướng giảm, tỷ trọng du lịch chiếm GDP tồn tỉnh có xu hướng tăng lên (từ 6,07% năm 2015 lên 10,25% năm 2019), tỷ trọng GDP du lịch/GDP tỉnh tỷ trọng GDP du lịch/GDP dịch vụ tăng qua năm (bảng 2) Điều cho thấy, giai đoạn 2015 - 2019 Thanh Hóa có bước đắn để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 Thanh Hóa trở thành tỉnh cơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý đưa du lịch Thanh Hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 755 Bảng Tổng l ợng khách du lịch đ n tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2019 Tổng lƣợng khách Khách quốc tế Khách nội ịa (lƣợt khách) Tăng so với năm trƣớc (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tăng so với năm trƣớc (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tăng so với năm trƣớc (%) m 2015 5.530.000 - 127.000 - 5.403.000 - m 2016 6.250.000 113,02 150.000 118,11 6.100.000 112,90 m 2017 7.150.000 114,40 182.000 121,33 6.968.000 114,23 m 2018 8.250.000 115,38 230.000 126,37 8.020.000 115,10 m 2019 9.655.000 117,03 300.450 130,63 9.354.550 116,64 Tổng 36.835.000 Chỉ ti u Số lƣợng 989.450 35.845.550 Ngu n: [6][7][8][9][10] Giai đoạn 2015 - 2019, tồn tỉnh đón 36 triệu lượt khách du lịch, tốc độ tăng trưởng bình quân 14,95%/năm, cao so với bình quân chung nước Trong đó, lượng khách quốc tế đạt 989.450 lượt khách; tốc độ tăng bình quân hàng năm 24,11%/năm (bảng 1.3) Dựa vào kết bảng 3, thấy tổng lượng khách du lịch đến tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2019 có xu hướng tăng qua năm Trong đó, chủ yếu lượng khách nội địa (chiếm tỷ trọng 97%), tỷ trọng khách du lịch quốc tế thấp Tuy nhiên, tỷ trọng khách nội địa có xu hướng giảm dẫn (từ 97,8% năm 2015 xuống 96,8% năm 2019) tỷ trọng khách du lịch quốc tế có xu hướng tăng lên Năm 2019 số lượng khách du lịch quốc tế đạt 300.450 lượt khách gấp 2,37 lần năm2015 tăng 30,5% so với năm 2018 Tổng thu từ khách du lịch quốc tế đạt 90.350.000 USD; phục vụ 898.100 ngày khách, tăng 34,9% so với kỳ 4.2 K t đánh giá thực trạng quản lý nhà n ớc phát triển du lịch bền vững theo nhóm tiêu chí 4.2.1 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí Từ 310 phiếu điều tra hợp lệ thu về, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS.20 để chạy mơ hình IPA, kết đánh giá cán quản lý (CBQL) du lịch doanh nghiệp (DN) du lịch mức độ quan trọng mức độ thực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa qua bảng sau: Bảng GTTB độ lệch chuẩn mức độ quan trọng mức độ thực bi n quan sát Chỉ ti u Mức ộ quan trọng Giá trị T Mức ộ thực Độ lệch chuẩn Giá trị T Độ lệch chuẩn Khác biệt trung bình Tính hiệu lực 756 HL1 3,78 0,922 3,50 0,862 -0,28 HL2 3,74 0,890 3,64 0,866 -0,10 HL3 3,72 0,878 3,56 0,829 -0,16 HL4 3,76 0,787 3,64 0,754 -0,12 HL5 3,80 0,957 3,48 0,988 -0,32 Chỉ ti u Mức ộ quan trọng Giá trị T Mức ộ thực Độ lệch chuẩn Giá trị T Độ lệch chuẩn Khác biệt trung bình Tính hiệu quả HQ1 3,88 0,830 3,51 0,779 -0,37 HQ2 3,74 0,896 3,48 0,880 -0,26 HQ3 3,70 0,834 3,39 0,975 -0,31 Tính phù hợp PH1 3,36 1,017 3,19 1,045 -0,17 PH2 3,74 0,846 3,62 0,827 -0,12 PH3 3,70 0,968 3,32 1,057 -0,38 Tính bền vững BV1 3,83 0,910 3,55 1,047 -0,3 BV2 3,84 0,893 3,16 1,079 -0,67 BV3 3,79 0,710 3,22 1,089 -0,57 Ngu n: kết chiết xuất phần mềm SPSS Những phát biểu tiêu chí cơng tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa tổng hợp theo hai đại lượng thống kê mô tả điểm trung bình độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn biến quan sát dao động xung quanh giá trị gần cho thấy biến quan sát tuân theo quy luật phân phối chuẩn có ý nghĩa thống kê mức 95% Từ kết xử lý liệu, nhóm tác giả đưa nhận xét thực trạng QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa sau: * Về tính hiệu lực Trong yếu tố đánh giá tính hiệu lực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa hầu kiến cho quan trọng, tiêu chí có GTTB đạt từ 3,72 đến 3,80 Mức độ thực tính hiệu lực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thực mức độ khá, nhiên với điểm trung bình thấp hơn, đạt giá trị từ 3,48 đến 3,64 điểm, * Về tính hiệu Tính hiệu QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa xây dựng tiêu chí Trong yếu tố thể tính hiệu yếu tố cho quan trọng, có điểm trung bình 3,70, nhiên, mức độ thực hầu hết yếu tố chưa thực cao, có yếu tố là: HQ1 HQ2 có GTTB đạt mức từ 3,42 đến 3,63 điểm Còn yếu tố đánh giá mức trung bình yếu tố: HQ3 Như vậy, theo đánh giá CBQL du lịch DN du lịch việc thực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa chưa hiệu Trong đó, mức độ triển khai thực kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch chưa thực hiệu * Về tính phù hợp Theo kết điều tra, có 02 yếu tố đánh giá tính phù hợp mức độ quan trọng PH2 PH3 có điểm trung bình 3,74 3,70 điểm, nhiên, 02 yếu tố này, có yếu tố PH2 đánh giá mức độ thực khá, GTTB đạt 3,62 điểm, yếu tố PH3 đánh giá mức độ thực trung bình, với GTTB đạt 3,32 điểm Đối với yếu tố PH1 đánh giá 757 mức độ quan trọng mức độ trung bình, với GTTB đạt 3,36 điểm, điều cho thấy CBQL du lịch DN du lịch cho rằng: quan QLNN không nên can thiệp sâu trực tiếp vào hoạt động kinh doanh DN du lịch, bên cạnh đó, yếu tố đánh giá mức độ thực mức trung bình, với điểm trung bình đạt 3,31 điểm * Về tính bền vững Theo kết điều tra, tất yếu tố đánh giá mức độ quan trọng cao, GTTB đạt từ 3,79 đến 3,84 điểm, nhiên, mức độ thực hiện, có yếu tố BH1 đánh giá mức độ thực khá, GTTB đạt 3,55 điểm, lại 02 yếu tố BV2 BV3 đánh giá mức độ thực trung bình, với điểm trung bình đạt 3,16 3,22 điểm Do đó, tỉnh Thanh Hóa cần có biện pháp nhằm tăng cường công tác QLNN hoạt động đảm bảo nguồn nhân lực cho QLNN PTDLBV địa phương giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường nhằm tăng cường QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa 4.2.2 Ph n tích mức độ thực tiêu chí mối tương quan mức độ thực tiêu chí * Về mức độ thực tiêu chí: Để đánh giá tổng quát mức độ thực tiêu chí QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, nhóm tác giả tính GTTB biến theo tiêu chí gán biến quan sát mức độ thực tiêu chí thành biến tổng, bao gồm: HL, HQ, PH BV Kết phân tích mức độ thực tiêu chí sau: Theo kết Bảng 5, hoạt động QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa thực đáp ứng mức tiêu chí tính hiệu lực tính hiệu với mức điểm trung bình 3,56 3,46 điểm, nhiên tiêu chí phù hợp tiêu chí bền vững việc thực mức độ trung bình với điểm số 3,38 3,31 điểm Do vậy, thời gian tới công tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa cần trọng vào tiêu chí Bảng Thống kê mơ tả mức độ thực tiêu chí Ký hiệu Tên biến Số quan sát GTTB Độ lệch chuẩn HL Tính hiệu l c 310 3,56 0,667 HQ Tính hiệu 310 3,46 0,776 PH Tính phù h p 310 3,38 0,799 BV Tính bền vững 310 3,31 0,829 Ngu n: kết chiết xuất phần mềm SPSS * Về mối tương quan mức độ thực tiêu chí Ma trận hệ số tương quan tuyến tính pearson cho thấy tiêu chí có tương quan thuận chiều với mối tương quan có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 99% Kết phân tích cho thấy, hệ số tương quan tiêu chí nằm khoảng từ 0,2 đến 0,4, đó, khẳng định tiêu chí có tương quan thuận với có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 99%, hệ số tương quan mức chấp nhận đảm bảo khơng có xảy tượng đa cộng tuyến Từ đó, kết luận tiêu chí đánh giá QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa nhóm tác giả xây dựng sử dụng cho nghiên cứu 758 4.2.3 Ma trận tầm quan trọng mức độ thực tiêu chí quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Dựa vào GTTB mức độ quan trọng mức độ thực vừa tính yếu tố tương ứng để vẽ đồ thị Scatter plot Kết thu sau: - Phần tư thứ I (những yếu tố cần tập trung phát triển): Bao gồm yếu tố: HQ3 - Công tác tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, b i dưỡng ngu n nhân lực đảm bảo yêu cầu, PH3 - Mức độ khách quan, hợp lý công tác kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, khiếu nại, BV2 - Mức độ đảm bảo ngu n nhân lực cho hoạt động QLNN PTDLBV địa phương, BV3 - Mức độ đảm bảo hoạt động giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, yếu tố đánh giá mức độ quan trọng, nhiên, mức độ thực chưa cao, đó, cần đưa giải pháp nhằm nâng cao mức độ thực yếu tố đảm bảo yếu tố quan trọng cần trọng thực H nh K t biểu diễn đồ thị phân tán Kano-IPA Ngu n: kết chiết xuất phần mềm SPSS - Phần tư thứ II (Những yếu tố cần tiếp tục trì, giữ vững) Có thể thấy kết phân loại yếu tố chất lượng theo kết đồ thị phân tán KanoIPA 09 yếu tố có mức độ quan trọng cao thực tương đối tốt, bao gồm: tất yếu tố tiêu chí hiệu lực, yếu tố tiêu chí hiệu là: HQ1- Mức độ đáp ứng yêu cầu VBPL quy định QLNN PTDLBV, HQ2 - Mức độ thường xuyên hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch, 01 yếu tố tiêu chí phù hợp PH2 -Mức độ phù hợp kế hoạch phát triển du lịch so với với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, 01 yếu tố tiêu chí bền vững là: BV1 - Mức độ ổn định sách QLNN PTDLBV theo định hướng phát triển lâu dài Nhìn chung, yếu tố quan trọng công tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa - Phần tư thứ III (Những yếu tố không nên tập trung q nhiều nguồn lực) Theo kết phân tích khơng có yếu tố có mức độ quan trọng thấp mà mức độ thực lại cao, nghĩa khơng có yếu tố khơng cần tập trung q nhiều nguồn lực, điều cho 759 thấy, hợp lý việc phân bố nguồn lực QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa - Phần tư thứ VI (Những yếu tố không nên ý đến nhiều) Trong kết phân loại yếu tố chất lượng theo kết biểu diễn đồ thị phân tán KanoIPA có 01 nhân tố đánh giá có mức độ quan trọng thấp thực chưa cao là: PH1 - Mức độ can thiệp trực tiếp quan QLNN hoạt động kinh doanh DN du lịch KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá thực trạng QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa theo nhóm tiêu chí thơng qua kết khảo sát cán QLNN DN du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa nội dung liên quan đến QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa, dựa vào mơ hình IPA, nhóm tác giả phân tích yếu tố cần tập trung phát triển, yếu tố cần tiếp tục trì, giữ vững, yếu tố không nên tập trung nhiều nguồn lực yếu tố không nên ý đến nhiều công tác QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa Dựa vào kết điều tra, để tập trung phát triển, trì, giữ vững nhóm yếu tố quan trọng, cần: Đối với yếu tố cần tập trung phát triển: - Thứ nhất, đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học vào thực tế; tăng cường giáo dục tác phong làm việc chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức để hình thành lực nghề nghiệp, nhân cách cho người học; Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế; xây dựng mơ hình, hình thức gắn kết DN sở đào tạo; trọng việc đào tạo theo đơn đặt hàng DN - Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm đảm bảo đội ngũ lao động du lịch đáp ứng tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động du lịch; đạo, tổ chức đồn cơng tác liên ngành kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch khu, điểm du lịch, bãi tắm biển, trung tâm thương mại mua sắm, sở lưu trú dịp cao điểm Việc củng cố tổ chức máy QLNN PTDLBV tỉnh Thanh Hóa phải đảm bảo việc tổ chức hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tra, kiểm tra hoạt động DN việc chấp hành sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động ban quản lý khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh - Thứ ba, tăng cường phối hợp với ngành, địa phương có liên quan để làm tốt công tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch Bên cạnh đó, cần đổi phương thức tra, kiểm tra để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho DN kinh doanh du lịch -Thứ tư, trọng bảo vệ tôn tạo điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ phát triển du lịch bền vững Tỉnh Thanh Hóa cần rà soát, thống kê đánh giá đầy đủ tiềm tài ngun, mơi trường điểm, cơng trình du lịch để thường xuyên theo dõi biến động thực thi giải pháp kịp thời để bảo vệ, tơn tạo chúng Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường bao gói tự nhiên phân hủy Khuyến khích người hoạt động lĩnh vực du lịch, dịch vụ tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Chẳng hạn việc đề nội quy bảo vệ môi trường buộc người làm dịch vụ đảm bảo vệ sinh khu vực bn bán Trên sở áp dụng phạt hành trường hợp vi phạm 760 Đối với yếu tố cần tiếp tục trì, giữ vững: - Thứ nhất, cần thực có hiệu quy hoạch phát triển du lịch tỉnh theo quan điểm phát triển bền vững hiệu Tiến hành thực tốt quy hoạch không gian, hạ tầng du lịch quy hoạch phát triển du lịch tỉnh sở gắn kết vùng, điểm, tuyến du lịch với địa phương vùng - Thứ hai, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật QLNN du lịch, hành lang pháp lý quan trọng để hoạt động QLNN du lịch thực cách thông suốt, thống nước - Thứ ba, tăng cường quản lý quy hoạch, dự án quy hoạch sau phê duyệt; tổ chức công bố công khai cổng thông tin quy hoạch tỉnh nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ nhanh chóng đến với nhà đầu tư, du khách nhân dân; thường xuyên lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư theo đồ án quy hoạch; đẩy mạnh kiểm tra, rà soát dự án, đặc biệt dự án chậm tiến độ, tổng hợp ý kiến chủ đầu tư để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc - Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên du lịch; cập nhật quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2040 Triển khai thực có hiệu Đề án truyền thông du lịch, Đề án Chiến lược xây dựng thương hiệu du lịch Thanh Hóa phê duyệt; Lồng ghép hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành, quan tổ chức trị xã hội, cộng đồng dân cư chương trình, kế hoạch cơng tác hàng năm đơn vị; Thực đa dạng hóa hoạt động truyền thơng kênh truyền hình, truyền thơng ứng dụng công nghệ đại; quảng bá mạng xã hội Đối với tiêu chí khơng nên ý đến nhiều: Theo đánh giá CBQL du lịch DN du lịch việc quan QLNN can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh DN du lịch không cần thiết quan QLNN cần định hướng hoạt động khơng nên có biện pháp can thiệp cách trực tiếp hoạt động kinh doanh DN, tạo hội cho DN có điều kiện tự chủ kinh doanh Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, khơng có khác biệt kết đánh giá đối tượng khảo sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu ti ng việt Bùi Thị Đức Hằng (2015), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Hòa (2016), „Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng‟, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển du lịch bền vững khu vực Duyên hải Nam Trung Việt Nam, Đà Nẵng, tháng 07 năm 2016 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Quản lý kinh tế, Tập 12, Hà Nội Hội đồng Xuất toàn tập C.Mac PH.Ăng-Ghen (2002), C.Mac PH.Ăng-Ghen, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 761 Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2016 Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2017 Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm 2018 Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm 2019 10 Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm 2020 11 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Hà Trang (2019), Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại 13 Nguyễn Anh Tú (2015), Quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu ti ng anh 14 Bollen, K.A, Sample Size and Bentler and Bonett‟s Nonnormed Fit Index, Psychometrika, 51(3)/(1986) 15 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anerson, R.E & Tatham, R.L, Multivariate data analysis, (3)/(1998) 16 Martilla, J & James, J., Importance - Performance Analysis, Journal of Marketing, 41(1)/(1977) 762 ... Hịa (2016), „Hồn thiện nội dung quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng‟, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển du lịch bền vững khu vực Duyên hải Nam Trung Việt... hội đặt ra” QLNN PTDLBV nhằm đưa du lịch phát triển bền vững theo định hướng chung tiến trình phát triển đất nước, trì phát triển ngày bền vững hoạt động du lịch nước quốc tế nhằm đạt hiệu kinh... mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền điểm du lịch địa bàn; phát triển tour, sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc; kết nối tour du lịch liên tỉnh với điểm đến tỉnh Thanh Hóa; tăng cường đào tạo nâng

Ngày đăng: 19/09/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w