1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch tỉnh ninh bình

79 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG Hà nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung Luận văn thân thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Trung Lương Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Phạm Trung Lương - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn: “Quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy Cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa quản lý kinh tế, Học viện khoa học xã hội Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt hai năm học vừa qua, động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Các phòng ban chức năng, cán quản lý, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực luận văn điều kiện thời gian lực thân, trình độ nghiên cứu hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo bạn bè đồng nghiệp người quan tâm Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QLNN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước phát triển du lịch 1.2 Đặc điểm, vai trò nội dung QLNN phát triển du lịch 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLNN phát triển du lịch 12 1.4 Kinh nghiệm QLNN phát triển du lịch 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 24 2.1 Khái quát phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 24 2.2 Phân tích thực trạng QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 56 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 56 3.2 Một số giải pháp hồn thiện QLNN đối phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 60 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ QLNN Quản lý nhà nước DVDL Dịch vụ du lịch TNDL Tài nguyên du lịch SPDL Sản phẩm du lịch LS-VH Lịch sử - Văn hóa TTDL Thị trường du lịch UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BQL Ban quản lý XTĐT Xúc tiến đầu tư PGS.TS Phó giáo sư.Tiến sĩ VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 27 Bảng 2: Khách du lịch có lưu trú Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 29 Bảng 3: Tổng thu từ du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 32 Biểu đồ 1: Khách du lịch đến thăm quan Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2017 28 Biểu đồ 2: Tổng số lượt khách nghỉ sở lưu trú giai đoạn 2010 – 2017 30 Biểu đồ 3: Tổng số ngày khách lưu trú qua đêm giai đoạn 2010 – 2017 31 Biểu đồ 4: Doanh thu từ hoạt động du lịch từ năm 2010 đến năm 2017 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách ngành kinh tế phát triển điều kiện thị trường, hoạt động phát triển du lịch cần đặt quản lý nhà nước (QLNN) du lịch để mặt tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, đồng thời lại có quản lý nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát triển du lịch đến tài nguyên, môi trường (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường văn hóa), kinh tế - xã hội, hướng đến phát triển bền vững Điều đặc biệt quan trọng Việt Nam du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn phát triển nhanh chóng với tốc độ bình qn 10%/năm vòng 10 năm trở lại Nghị 08 - NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khẳng định vị trí ngành du lịch cấu kinh tế nước Nhiều địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có định hướng chiến lược phát triển xu hội nhập toàn diện với trào lưu phát triển du lịch nước, khu vực giới Trong thực tế du lịch ngành kinh tế có mức tăng trưởng trung bình liên tục 10%/năm giai đoạn từ năm 2000 đến Năm 2017, ngành du lịch đóng góp trực tiếp 12.966 tỷ USD, tương đương 5,9% GDP quốc tế tạo 12,5 triệu việc làm cho xã hội (WTTC, 2018) Theo Tổng cục Du lịch, số lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 2017 tăng gần 30% so với 2016, đạt gần 13 triệu lượt khách Trong lượng khách du lịch nội địa tiếp tục tăng trưởng trung bình 7%/năm, đạt gần 75 triệu lượt khách năm 2017 Du lịch tiếp tục lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư với mức đầu tư 5.139 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng mức đầu tư vào kinh tế Việt Nam năm 2017 (WTTC, 2018) Cùng với bối cảnh chung đó, phát triển du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phù hợp với xu thời đại, phù hợp với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đất nước thời kỳ Ninh Bình tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, có tọa độ địa lý từ 19O50’ đến 20O27’ vĩ độ Bắc từ 105O32’ đến 106O27’ kinh độ đơng Về phía Bắc, Ninh Bình giáp tỉnh Hà Nam với phần ranh giới tự nhiên sơng Đáy; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa với ranh giới tự nhiên dãy Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam; phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình; phía Đơng Nam giáp biển Đơng Về mặt hành chính, tỉnh Ninh Bình có huyện, thành phố thành phố Ninh Bình; thành phố Tam Điệp; huyện Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn, Hoa Lư, Gia Viễn Nho Quan), với diện tích tự nhiên 1.386,79 km2, đất đồi núi nửa đồi núi chiếm 70% (trên 1.100 km2), dân số (năm 2016) 952,5 ngàn người Ninh Bình xác định nằm Vùng đồng sơng Hồng dun hải Đơng Bắc, có tuyến du lịch quốc gia chạy qua (tuyến đường theo quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 10… tuyến đường sắt Bắc - Nam) Thành phố Ninh Bình xác định trung tâm tiểu vùng du lịch Nam đồng sông Hồng Thực tế phát triển du lịch Ninh Bình năm qua cho thấy du lịch ngày có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổng thu từ du lịch tỉnh Ninh Bình năm qua có tăng trưởng đáng kể Nếu năm 2010 tổng thu từ du lịch tỉnh đạt 551,4 tỷ đồng đến năm 2017 tăng lên gấp 4,58 lần đạt mức xấp xỉ 2.528,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010 - 2017 24,3%/năm Sự đóng góp ngành du lịch cấu kinh tế địa phương thời gian qua không ngừng gia tăng Giá trị gia tăng ngành du lịch tỉnh (GRDP du lịch) năm 2010 đạt khoảng 410 tỷ đồng (tương đương 18,6 triệu USD), đến năm 2016 tăng lên 1.232 tỷ đồng (tương đương 56 triệu USD); tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 22,0%/năm cho giai đoạn 2010 - 2016 Nếu năm 2010, tỷ trọng GRDP du lịch GRDP chung tỉnh 2,12% năm 2016 đạt 4,4% Mặc dù số tuyệt đối thấp, chưa tương xứng với vị trí tiềm năng, nhiên với tốc độ tăng trưởng nay, thấy triển vọng phát triển du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn lớn đạt tới 7,5 - 8,0% cấu kinh tế tỉnh, đặc biệt khu du lịch trọng điểm tỉnh tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh vào hoạt động Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình, việc lựa chọn du lịch ngành kinh tế mũi nhọn hồn tồn có sở phù hợp với chiến lược phát triển du lịch chung nước Trong thực tế cho thấy, sức hấp dẫn du lịch Ninh Bình chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, điểm du lịch cải thiện sở vật chất thiếu tính đồng bộ, chun nghiệp Những hạn chế QLNN du lịch với biểu cụ thể đề cập sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, tương xứng với tiềm vị du lịch Ninh Bình Trong bối cảnh lựa chọn thực đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” để làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý kinh tế - Khoa Kinh tế học sẽ có đóng góp định việc giải hạn chế đặt công tác QLNN du lịch Ninh Bình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tổng quan số vấn đề lý luận kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển du lịch Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng làm sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường lực quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường lục quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 Với đề tài QLNN phát triền du lịch tỉnh Ninh Bình chưa có cơng trình nghiên cứu Chính từ việc nghiên cứu đề tài có đóng góp cho phát triển chuyên ngành, đóng góp phục vụ sản xuất, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích vận dụng có chọn lọc sở lý luận QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình vào phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Từ đó, đưa định hướng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, đồng thời hướng tới phát triển bền vững góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình tương xướng với tiềm vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Phân tích thực trạng QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình  Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập chung nghiên cứu nội dung QLNN bao gồm quản lý chuyên ngành (QLNN du lịch) quản lý theo lãnh thổ phát triển du lịch + Về khơng gian: Tỉnh Ninh Bình + Về thời gian: Các liệu, số liệu phân trích thực trạng giai đoạn 2010 - 2017; số giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình định hướng đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sẽ sử dụng số sở lý luận phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đây phương pháp quan trọng sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình giả nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê: phương pháp vận dụng nghiên cứu khoá luận để xác định trạng hoạt động du lịch thông qua tiêu phát triển ngành Phương pháp hỗ trợ xử lý thông tin để xây dựng mơ hình phù hợp với nhiệm vụ đặt Phương pháp sơ đồ, biểu đồ: phương pháp cần thiết q trình nghiên cứu có liên quan đến giá trị định lượng Ngồi mục đích minh hoạ tính trực quan, phương pháp giúp nhận định, đánh giá trình nghiên cứu thể tổng quát Định hướng sách sản phẩm du lịch Ninh Bình du lịch sinh thái (tập trung vào khu hang động xuyên thuỷ Tràng An, Tam Cốc-Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương…) du lịch văn hoá-tâm linh (Cố Hoa Lư, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm, di tích lịch sử văn hố thời Đinh – Tiền Lê – Lý, phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn…) Đầu tư phát triển mạnh loại hình du lịch Ninh Bình mạnh du lịch cuối tuần, du lịch sông, du lịch hồ ven núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo Phấn đấu đẩy mạnh loại hình du lịch chơi golf, du lịch mua sắm, trước hết từ sản phẩm hệ thống làng nghề Ba là, tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến nhận thức, hành động cấp ủy, quyền nhân dân vị trí, vai trò, tầm quan trọng phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Bốn là, tập trung đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa khu vực theo hướng đa dạng văn hóa, khai thác lợi khu vực, địa phương để phát triển du lịch Kết hợp bảo tồn, trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị văn hóa vật thể hệ thống cơng trình, kiến trúc, điêu khắc, di tích lịch sử, văn hóa với giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh hát chèo, hát ca trù, hát xẩm, hát văn, Năm là, đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch phương tiện truyền thơng có uy tín nước quốc tế Tiếp tục tham gia hội chợ, triển lãm du lịch quốc tế nước Tăng cường hợp tác, liên kết du lịch với địa phương khu vực đồng sông Hồng tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Quảng Ninh, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Sáu là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng trình độ quản lý, kiến thức du lịch, ngoại ngữ kỹ giao tiếp, ứng xử cho lực lượng tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch; mở rộng hình thức liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch chuyên ngành cho sở lưu trú địa bàn tỉnh./ 59 Theo đó, đến năm 2020 Ninh Bình sẽ thu hút triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 200 nghìn lượt khách lưu trú) triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có 1,05 triệu lượt khách lưu trú) Năm 2025, thu hút 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 500 nghìn lượt khách lưu trú) triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có 2,25 triệu lượt khách lưu trú) Năm 2030, thu hút 2,1 triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 0,9 triệu lượt khách lưu trú) 11,2 triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có 3,9 triệu lượt khách lưu trú) Đồng thời, đánh giá sâu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, với đưa yếu tố, giải pháp mang tính đột phá, cần quan tâm đến hạ tầng giao thông phát triển du lịch; phát triển du lich theo vùng có liên kết với vùng lân cận; xây dựng sản phẩm du lịch mang thương hiệu riêng Ninh Bình; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ninh Bình xác định trung tâm du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ, sẽ trở thành thành phố du lịch tương lai 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Cụ thể hố hồn thiện chế sách phát triển du lịch địa phương tỉnh Ninh Bình Hoạt động QLNN du lịch thực hai cấp trung ương địa phương cấp tỉnh Sự khác hoạt động QLNN du lịch cấp cấp tỉnh khơng có quyền thực số hoạt động tầm quốc gia ban hành sách; xây dựng chiến lược, quy hoạch, xây dựng định mức, tiêu chuẩn ngành điều phối hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh Thực tế cho thấy việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình nhiều bất cập nên chưa khai thác có hiệu lợi phát triển du lịch tỉnh Để công tác xây dựng quản lý du lịch địa bàn tỉnh, Cơ quan QLNN du lịch cần thực công việc sau: Giải pháp sách tăng cường bảo tồn tôn tạo phát triển tài nguyên môi trường, công tác đầu tư, đào tạo nâng cao nhận thức Đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng, bình đẳng hoạt động kinh doanh du lịch để thể rõ vài trò QLNN góp phần đảm bảo cho phát triển du lịch 60 Tiến hành rà soát khai thác tài nguyên du lịch, bảo vệ tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường Xây dựng quy chế hoạt động khu, điểm du lịch dựa “sức chứa” để tiến hành triển khai lập xét duyệt dự án quy hoạch chi tiết khu vực, sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn Trong đặc biệt quan tâm lập xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp phục hồi di tích lịch sử văn hóa cho khu du lịch trọng điểm Trước mắt ưu tiên cho khu du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Văn Long, Linh Cốc - Hải Nam, Thạch Bích - Thung Nắng Thơng báo công khai, rộng rãi công tác quy hoạch đến cấp, ngành nhân dân địa bàn tỉnh để huy động nguồn lực tham gia vào thực kế hoạch quy hoạch Phải tiến hành thiết lập quy định làm sở pháp lý cho việc thực quy hoạch Cần xác định không gian lãnh thổ khu vực trọng điểm có quy hoạch để từ ban hành quy định, biện pháp để quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt lãnh thổ quy hoạch Ví dụ: nghiêm cấm xây dựng nhà ở, cơng trình dịch vụ chưa Ban quản lý quy hoạch phê duyệt; bảo vệ cảnh quan môi trường Đối với điểm du lịch, khu du lịch xác định trọng điểm cần quy hoạch xây dựng theo hướng đồng bộ, đại phải hài hồ với kiến trúc văn hố, đảm bảo phù hợp với cảnh quan môi trường từ sở hạ tầng đến sở vật chất- kỹ thuật phục vụ du lịch Có kế hoạch phát triển du lịch lĩnh vực cụ thể nhằm bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch.Thiết lập mối liên hệ hoạt động du lịch địa phương tỉnh tỉnh lân cận nhằm hình thành nhiều tuyến du lịch với nhiều SPDL hấp dẫn Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp ngành phát triển du lịch Kiện tồn củng cố, tiến tới xây dựng mơ hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Vân Long, Linh Cốc - Hải Nham, hồ Đồng Thái, hồ Yên Thắng theo hướng đấu thầu Thành 61 lập BQL doanh nghiệp cổ phần, có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Hướng dẫn tiến hành bổ sung, xây dựng hương ước, quy ước khu dân cư tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường du lịch Xây dựng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt phí danh lam thắng cảnh giá vé đò khu du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vân long, Linh Cốc - Hải Nham, Thạch Bích - Thung Nắng Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nhiễm môi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm nhạy cảm gần khu, điểm du lịch tuyến giao thông Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt đất, mặt nước khu, điểm du lịch Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vơi, hang động, nhũ đá lồi động vật hoang dã Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Nghiên cứu thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Nghiên cứu thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch Triển khai công tác điều tra du lịch, xây dựng phương án thống kê du lịch phù hợp với yêu cầu tỉnh phù hợp với Luật Du lịch Thành lập Hiệp hội Du lịch Ninh Bình Hiệp hội nghề du lịch Hiệp hội sở lưu trú, Hiệp hội Lữ hành, Hiệp hội Hướng dẫn viên, Hiệp hội đầu bếp Ninh Bình có nguồn huy động thêm cho đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách từ tích lũy doanh nghiệp du lịch.Vì vậy, tỉnh cần có giải pháp linh động nhằm tối đa hoá nguồn vốn nước Trong thời gian tới, ngành du lịch Ninh Bình cần có chế, sách phù hợp quản lý đầu tư xây dựng, kinh 62 doanh phân chia lợi nhuận để huy động thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào cơng trình du lịch theo quy hoạch dự án đầu tư cụ thể Tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch điểm du lịch, khu du lịch trọng điểm tiềm làm đòn bẩy thu hút vốn thành phần kinh tế khác đầu tư vào sản phẩm du lịch Đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn vào xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực công tác bảo vệ, tơn tạo di tích LS VH nói riêng tài ngun nhân văn nói chung, cảnh quan mơi trường Đầu tư sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch cần trọng đến xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao; hệ thống nhà hàng có chất lượng; khu vui chơi giải trí, thể thao; khu tổ chức hội nghị, hội thảo…để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch nội địa quốc tế Huy động vốn doanh nghiệp du lịch vốn ngân sách nhà nước cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Đa dạng hố loại hình đầu tư, ban hành quy định ưu đãi đầu tư như: hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ cho thuê đất ổn định lâu dài…Đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Đẩy mạnh xúc tiến, có sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước liên doanh với nước ngồi Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống thất thu thuế từ doanh nghiệp hộ tư nhân, tiết kiệm khoản chi tiêu không cần thiết, mở rộng liên kết với địa phương khác để phát triển du lịch Huy động triệt để nguồn lực tài nhân dân, tạo chế để thành phần kinh tế, kể kinh tế hộ gia đình, cá nhân tham gia vào đầu tư du lịch 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy QLNN phát triển du lịch Hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch đổi công tác đạo, điều hành nhằm hồn thiện QLNN du lịch Đối với Ninh Bình việc tái thành lập Sở du lịch góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán QLNN du lịch Trên sở định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, tính tốn nhu cầu số lượng cán 63 QLNN du lịch cho thời kỳ, cấp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp Bên cạnh vai trò lực quản lý du lịch phòng văn hố thông tin cấp huyện để phối hợp nâng cao hiệu quản lý nguồn tài nguyên phát triển du lịch theo quy hoạch địa phương nhằm tạo thống quản lý, xây dựng môi trường hoạt động thuận lợi cho du lịch phát triển Đối với huyện có điểm, khu du lịch quan trọng phát triển du lịch tỉnh, cần thành lập Ban quản lý khu du lịch nhằm tăng cường công tác quản lý phát triển du lịch Trong quy hoạch du lịch phải tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch du lịch có phát huy vai trò ban quản lý quy hoạch du lịch trình kiểm tra, giám sát theo dõi việc khai thác, bảo vệ TNDL việc thực quy định kinh doanh du lịch có hiệu bền vững Đồng thời, quan quản lý nhà nước du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch cần phối hợp với chặt chẽ với lực lượng cơng an triển khai thực có hiệu kế hoạch ngăn ngừa hoạt động làm ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng Ninh Bình điểm đến thân thiện an tồn cho du khách Cần tăng cường cơng tác kiểm tra; giám sát hoạt động du lịch trọng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.3 Nâng cao lục đội ngũ QLNN phục vụ phát triển du lịch Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực ngành du lịch xem nhân tố quan trọng phát triển du lịch chất lượng cao bền vững Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực hoạt động ngành du lịch Ninh Bình vừa thiếu lại vừa yếu kỹ chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, để phù hợp với phát triển, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có chất lượng cao coi nhiệm vụ cấp bách; đó, du lịch Ninh Bình cần tiến hành số hoạt động sau: 64 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng Mọi thông tin tuyển dụng cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Quá trình thi tuyển cần giám sát chặt chẽ, đảm bảo công Các doanh nghiệp cần dựa quy định tuyển dụng, tiêu chuẩn cơng việc cụ thể để từ đó, lựa chọn nhân viên cho phù hợp với yêu cầu Tiến hành rà sốt, phân loại nguồn nhân lực để có xếp chức năng, nhiệm vụ sách đào tạo hợp lý Bao gồm: nguồn lực quản lý nhà nước, kinh doanh khách sạn, kinh doanh lữ hành + Đào tạo đào tạo lại cán hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch công tác quản lý, lập triển khai kế hoạch hoạt động + Đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp… cho nhân viên hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn bao gồm: lễ tân, nhân viên phục vụ bàn, nhân viên buồng… + Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên có đủ trình độ ngoại ngữ, am hiểu địa lý, lịch sử, văn hoá, kinh tế- xã hội địa phương Để đảm bảo đáp ứng đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao, tỉnh cần có kế hoạch củng cố, phát triển sở đào tạo chuyên ngành như: thành lập trường Đại học có khoa đào tạo chuyên ngành du lịch; thành lập trường trung cấp nghề du lịch nằm hệ thống đào tạo Sở Du lịch Bên cạnh đó, đẩy mạnh hình thức đào tạo Cao đẳng, Đại học chức hình thức liên kết, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn chỗ doanh nghiệp Tăng cường liên kết, hợp tác tạo môi trường thuận lợi hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch: + Liên kết doanh nghiệp sở đào tạo việc đào tạo, tuyển dụng nhân viên phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp + Xây dựng chương trình liên kết với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đào tạo lĩnh vực du lịch, khách sạn nhằm thu hút học viên, sinh viên giỏi, có lực công tác, làm việc tỉnh + Mở rộng quan hệ với tổ chức, hiệp hội, tập đoàn khách sạn để có hội 65 đào tạo mơi trường tốt Thực xã hội hố cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao vai trò đào tạo nguồn nhân lực chỗ doanh nghiệp kinh doanh Tranh thủ hỗ trợ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch ngành quốc tế Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực với địa phương khác tổ chức quốc tế Hàng năm tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm quản lý du lịch tỉnh bạn có du lịch phát triển kinh nghiệm nước để tiếp thu kinh nghiệm tốt tỉnh, thành phố nước giới phát triển du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt cư dân trực tiếp tham gia hoạt động liên quan đến du lịch khu du lịch trọng điểm huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Yên Mô, Nho Quan, Thành Phố Tam Điệp Thành phố Ninh Bình văn hoá giao tiếp, thái độ ân cần, niềm nở, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách, gìn giữ môi trường du lịch Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội… tổ chức nhiều chương trình tọa đàm, hội thi, lớp tập huấn, hội nghị báo cáo viên cho cộng đồng dân cư để tuyên truyền tiềm năng, thực trạng, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển du lịch, giá trị trách nhiệm bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới - Quần thể Danh thắng Tràng An, thực nếp sống văn minh du lịch Ban Dân vận Tỉnh ủy xây dựng, nhân rộng nhiều mơ hình, điển hình “Dân vận khéo”: vận động nhân dân tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường, cảnh quan khu, điểm du lịch; mơ hình vận động người dân tham gia làm dịch vụ du lịch thực nếp sống văn minh du lịch; vận động, xây dựng tổ, nhóm tự quản người làm dịch vụ du lịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh trì mơ hình “Bảy ngày xanh - - đẹp” thôn Văn Lâm với hoạt động thiết thực; Duy trì hoạt động mơ hình câu lạc “Phụ nữ với văn hóa du lịch” huyện Gia Viễn, huyện Kim Sơn, huyện Hoa Lư; tổ chức liên hoan, diễn đàn, chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ: “Phụ nữ với văn hóa du lịch”, “Tôi phụ nữ Việt Nam”, “Phụ nữ phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Mường” nhằm tuyên 66 truyền, nêu cao ý thức trách nhiệm hội viên việc giữ gìn, thực nếp sống văn hóa, văn minh, an ninh trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch Sở Du lịch Ninh Bình cần chủ động tổ chức lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững, trang bị kỹ giao tiếp với khách du lịch cho cộng đồng người dân điểm, khu du lịch trọng điểm 3.2.4 Tăng cường liên kết QLNN cho phát triển du lịch Ngành du lịch Ninh Bình trọng đến cơng tác tăng cường quảng bá liên kết phát triển du lịch Ninh Bình có chiến lược quảng bá phù hợp với thị trường khách du lịch sản phẩm du lịch Ninh Bình thuộc đồng sơng Hồng nơi có tài nguyên du lịch lớn để phát triển loại hình du lịch như: du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, mua sắm, tham quan nghiên cứu… Chính vậy, phát triển du lịch, Ninh Bình cần đẩy mạnh phối hợp với địa phương khác vùng; tăng cường liên kết để có lồng ghép, kết nối tạo SPDL, tuyến du lịch mang sắc khu vực Sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước tăng cường huy động vốn cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng SPDL vừa có thương hiệu vừa đặc trưng cho địa phương Thực xã hội hố cơng tác quảng bá du lịch Nâng cao vai trò sở kinh doanh du lịch người dân địa phương công tác quảng bá Kết hợp triển khai linh hoạt hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch Đăng tải thông tin lên trang chủ Sở Du lịch Ninh Bình, Trung tâm thơng tin xúc tiến Du lịch, Báo Ninh Bình; liên kết với trang thông tin du lịch tỉnh bạn, Tổng cục Du lịch…Giới thiệu hình ảnh vùng đất người Ninh Bình phương tiện truyền thông cần thiết vô tuyến truyền hình, truyền hình ảnh sắc nét, bật, chân thật; thơng tin đầy đủ, xác Có thể dựng thành phim tài liệu, tổ chức thi tìm hiểu tỉnh Ninh Bình… Thiết kế, xuất sách du lịch, tờ rơi, ấn phẩm đảm bảo tính xác thực thơng tin, thẩm mỹ hữu dụng.Tổ chức tham gia kiện du lịch diễn năm, 67 tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo chuyên đề nước Định kỳ tổ chức đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh để cập nhật đầy đủ, xác thơng tin phục vụ cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.Phát triển thương mại điện tử cho toàn ngành.Tiến hành nâng cấp trang thông tin điện tử du lịch Ninh Bình hình thức nội dung Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành nước tổ chức đưa khách du lịch đến Ninh Bình đồng thời tiến hành khảo sát, tuyên truyền SPDL Ninh Bình.Tỉnh cần có chế, sách liên kết với tỉnh, thành phố nước quốc tế Tỉnh cần chủ động tăng cường hội nhập, hợp tác để có hội phát triển mặt Tỉnh cần xây dựng phát huy chế phối hợp liên ngành, phát triển du lịch gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ cảnh quan môi trường, lồng ghép dự án phát triển kinh tế- xã hội 3.2.5 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN phát triển du lịch Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sớm ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn thực Luật Du lịch 2017; sớm điều chỉnh, bổ sung chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hỗ trợ Ninh Bình nguồn kinh phí Chương trình hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch để xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch khu du lịch Vân Long, hồ Đồng Thái, Kênh Gà - Kỳ Phú ; kinh phí đầu tư bảo tồn di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn… Trong chương trình xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Việt Nam nước quốc tế, lồng ghép nội dung du lịch (tiềm năng, hội đầu tư, sản phẩm du lịch…) Ninh Bình tổng thể du lịch nước, vùng đồng sông Hồng (nhấn mạnh đến Tràng An, Bái Đính, Vân Long, Cúc Phương ) Quan tâm hỗ trợ cho Ninh Bình nguồn kinh phí tiêu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu phát triển thị trường sản phẩm du lịch, công tác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch… Dành 68 xuất học bổng, tiêu đào tạo bồi dưỡng nước du lịch cho Ninh Bình nâng cao lực quản lý hoạt động địa phương Trong chương trình khảo sát, tổ chức đoàn famtrips cho doanh nghiệp du lịch lớn nước tìm kiếm hội đầu tư phát triển du lịch, đề nghị đưa Ninh Bình thành điểm đến du lịch hấp dẫn tổng thể điểm du lịch trọng điểm quốc gia Hiện nay, mùa du lịch lễ hội đến gần, đề nghị UBND tỉnh đạo ngành UBND huyện, thành phố tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Sở Du lịch thực tốt công tác quản lý nhà nước Du lịch lĩnh vực đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, nếp sống văn minh để du lịch Ninh Bình bước điểm sáng Vùng đồng Sông Hồng Đối với quan quản lý ngành Trung ưng địa phương: Tổng cục du lịch ngành du lịch Ninh Bình quan tâm triển khai công tác nghiên cứu, dự báo thị trường du lịch Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước du lịch địa bàn Tỉnh Đối với nhân dân địa phương cần nhận thức rõ vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế- xã hội Có ý thức việc trùng tu, tơn tạo điểm, cụm, khu di tích; bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống; bảo vệ cảnh quan mơi trường Phối hợp, hỗ trợ quyền địa phương việc tổ chức quy hoạch du lịch Tích cực hưởng ứng tham gia vào chương trình kích cầu du lịch, kiện văn hoá - thể thao mà tỉnh tổ chức Nhiệt tình giúp đỡ, phục vụ du khách đến địa phương du lịch Phối hợp với lực lượng chức việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội khu dân cư 69 KẾT LUẬN Du lịch tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập tăng ngân sách Với đề tài “Quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” Luận văn tập chung giải vấn đề sau: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận QLNN phát triển du lịch Từ tìm hiểu phân tích rõ thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2010 đến năm 2017 Phản ánh thực trạng QLNN phát triển du lịch Ninh Bình phân tích thực trạng đó, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế, tồn công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình Bám sát đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh phát triển du lịch, ngành du lịch tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền tổ chức thực có hiệu Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị số 02-NQ/TU ngày 17/8/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới - Quần thể danh thắng Tràng An Kết luận số 03-KL/TU ngày 26/6/2017 Ban Chấp hành Đảng tỉnh tiếp tục thực Nghị 15; Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 4/2/2016 UBND tỉnh thực Nghị số 05-NQ/BCS Ban Cán Đảng UBND tỉnh nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới - Quần thể Danh thắng Tràng An; Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 08/3/2017 UBND tỉnh thực Nghị số 12-NQ/BCSĐ ngày 15/02/2017 Ban Cán Đảng UBND tỉnh việc tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch quản lý quy hoạch, khai thác có hiệu để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Công bố Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Tham mưu UBND tỉnh công nhận khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh theo Luật Du lịch Bài luận đưa quan điểm, định 70 hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Qua phân tích thực trạng QLNN phát triển du lịch Ninh Bình thời gian qua, nhận thấy có chuyển biến tích cực lượng khách du lịch, số lượng sở cư trú, doanh thu du lịch ngày tăng so với nhiều tỉnh nước, ngành du lịch Ninh Bình phát triển chậm Do luận văn đưa số định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, phát huy mạnh địa phương, thúc đẩy nghành du lịch tỉnh bắt kịp với xu phát triển chung vùng quốc gia Tuy nhiên luận văn hạn chế chưa làm rõ hài lòng doanh nghiệp du lịch đạo, hướng dẫn Sở Du lịch hoạt động kinh doanh khơng đủ thời gian thực điều tra xã hội học vấn đề Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đóng góp Hội đồng thầy cô để luận văn mang tính khả thi 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sơ kết Tỉnh uỷ Ninh Binh số 155-BC/TU tình hình thực Nghị số 15-NQ/TU, ngày 13/7/2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoái XIX) phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Chính trị (2017), Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004) Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao Động - Xã Hội Phạm Trung Lương “ Quản lý nhà nước du lịch Tp Hồ Chí Minh: Những vấn đề đặt kinh nghiệm quốc tế” Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002) “Du lịch Sinh thái vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục Sở văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình, 2013 Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Sở văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình, 2014 Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Sở văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình, 2015 Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch gia đình năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Sở Du lịch Ninh Bình, 2016 Báo cáo tổng kết cơng tác du lịch năm 2016, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 10 Sở Du lịch Ninh Bình, 2017 Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 11 Trịnh Đình Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay, Cơng trình nghiên cứu khoa học 12 Thủ tướng phủ Nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2011 Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Hà nội 72 13 Thủ tướng phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 14 Thủ tướng phủ Nước cộng hòa XHCN Việt Nam, 2013 Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 phê duyệt “Chương trình xúc tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020” Hà nội 15 Tổng cục du lịch (2016), Tình hình hoạt động ngành Du lịch năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 16 Nguyễn Thị Bích Vân, Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu lục quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực du lịch Cơng trình nghiên cứu khoa học, Vụ pháp chế - Tổng cục Du lịch 73 ... lực quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường lục quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 Với đề tài QLNN phát triền du. .. cứu: quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Phân tích thực trạng QLNN phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình  Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận... Bình đến năm 2030 Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QLNN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước phát triển du lịch Quản lý nhà nước phát triển du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w