Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

99 1 0
Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGÔ XUÂN HUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC VĨNH PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGÔ XUÂN HUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC VĨNH PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cúc Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn công trình nghiên cứu khoa học của Các tài liệu được sử dụng luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận văn đều cá nhân nghiên cứu thực hiện Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Xuân Huy ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, nhận được nhiều giúp đỡ Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể các Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Hùng Vương nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt, trang bị cho những kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Cúc, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú cán bộ, cơng chức các phịng nghiệp vụ của Cục nhiệt tình giúp đỡ suốt quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp những người tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Kết cấu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận VÀ THỰC TIỄN về quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 1.1.1 Một số khái niệm về hàng dự trữ quốc gia 1.1.2 Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 19 1.1.4 Mục tiêu hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước đới với hàng dự trữ quốc gia 22 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia của số địa phương học cho Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 24 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 27 Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú .29 2.1 Khái quát về quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú29 iv 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 34 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú giai đoạn 2016 - 2019 36 2.2.1 Thực trạng công tác triển khai văn pháp luật về quản lý hàng dự trữ quốc gia 36 2.2.2 Công tác lập kế hoạch hàng dự trữ quốc gia 40 2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia 44 2.2.4 Tổ chức tra kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú đối với hàng dự trữ quốc gia 56 2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú giai đoạn 2016 - 2019 61 2.3.1 Những kết đạt được 61 2.3.2 Hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 63 Chương 3: Định hướng giải pháp HOÀN THIỆN CƠNG TÁC quản lý nhà nước đới với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 66 3.1 Bối cảnh giới nước tác động đến quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 66 3.2 Định hướng quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 68 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 69 3.3.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 69 3.3.2 Khắc phục những hạn chế triển khai thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục 71 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 73 3.3.4 Tăng cường sở vật chất đó trọng tâm đổi việc quy hoạch, xây dựng bớ trí mạng lưới kho 74 v 3.3.5 Nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực - yếu tớ cớt lõi hồn thiện quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 2.1 Kiến nghị với Tổng cục Dự trữ nhà nước 85 2.2 Kiến nghị với UBND các cấp 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tuyên truyền phổ biến sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú 39 Bảng 2.2 Kết khảo sát về tuyên truyền phổ biến sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của cục DTNN khu vực Vĩnh Phú 39 Bảng 2.3: Kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú năm 41 Bảng 2.4 Kết khảo sát về lập chiến lược, kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú 43 Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN 46 khu vực Vĩnh Phú năm 46 Bảng 2.6: Tình hình bảo quản hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 54 Bảng 2.7: Kết khảo sát về đánh giá kết hiệu hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú 56 Bảng 2.8: Tình hình tra, kiểm tra về công tác quản lý hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 59 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 35 Hình 2.2: Số tiền tiết kiệm được giảm chi cho NSNN công tác đấu thầu nhập hàng hóa dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 48 Hình 2.3: Sản lượng xuất cấp gạo không thu tiền của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú từ 2016 - 2019 51 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Tên đầy đủ DTQG Dự trữ quốc gia DTNN Dự trữ Nhà nước KV Khu vực KTXH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước 10 CBCC Cán bộ, công chức 75 tấn/điểm kho Phấn đấu đến năm 2025 xây dựng hồn chỉnh hệ thớng kho, trang bị thiết bị kỹ thuật hiện đại, đủ điều kiện để thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý hàng dự trữ quốc gia Bốn là: đối với các kho dự trữ nơi xa, không thuận tiện cũ, Cục cần tiến hành lý, nhượng bán khơng cịn khả cải tạo sử dụng để đảm bảo chất lượng bảo quản hàng hóa dự trữ quốc gia của địa bàn (ii) Áp dụng CNTT vào quản lý các hàng hóa dự trữ quốc gia Việc ứng dụng thực hiện qua việc sử dụng các trang thiết bị, mạng internet, các dữ liệu phần mềm chuyên dụng Thông qua đó, phát huy hiệu cơng tác quản lý, giảm chi phí, thời gian quản lý Để đưa các ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia cách hiệu quả, việc đào tạo trình độ CNTT cho cán công chức, cần “ phải đặt các nguyên tắc bắt buộc để yêu cầu các đơn vị dự trữ quốc gia nhập số liệu phản ánh nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ cách kịp thời, xác giúp các cấp có thể cập nhật số liệu mọi thời điểm không cập nhật số liệu không cấp vốn, không cấp kinh phí, đưa các biện pháp xử phạt đới với các đơn vị cập nhật chậm số liệu,… ” Hiện nay, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú sử dụng các phần mềm quản lý hàng dự trữ quốc gia, phần mềm quản lý tài sản, phần mềm kế toán, phần mềm Tổ chức cán bộ, phần mềm thi đua, khen thưởng 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố cốt lõi hoàn thiện quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 3.3.5.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tới năm 2025 Trên sở phát triển chiến lược đến năm 2025, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cụ thể cho giai đoạn (kế hoạch ngắn hạn dài hạn) Yêu cầu đặt xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo dựa các sở khoa học, phù hợp với tình hình trị, kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu phát triển của Cục Các tiêu của quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phải được xây dựng dựa sở phân tích, đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực, những mặt 76 mạnh, mặt yếu, những khó khăn, thuận lợi về nguồn nhân lực, đơn vị đánh giá công việc, xác định nhu cầu Quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phải đề biện pháp về tuyển dụng, tiếp nhận, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt… Nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cần phải phân tích rõ đới với đới tượng cụ thể, gờm: + Quy hoạch nguồn nhân lực làm công tác quản lý: Trong thời gian tới các đơn vị thuộc Cục phải tiếp tục tiến hành rà soát, đánh giá tình hình thực hiện công tác quy hoạch cán quản lý (CBQL) Các đơn vị cần cứ vào điều kiện thực tế để điều chỉnh, bổ sung để đưa vào những nhân có khả đưa khỏi quy hoạch những cán khơng cịn đủ tiêu chuẩn điều kiện Mặt khác, Đơn vị cần có kế hoạch đào tạo cụ thể đối với CBQL quy hoạch, nhanh chóng bổ sung các điều kiện nhân quy hoạch chưa đáp ứng để tạo nguồn quy hoạch tương lai Trong quá trình hoạt động, thường xuyên tiến hành luân chuyển cán cần thiết, thay đổi vị trí làm việc cho cán bộ, nhân viên Thông qua hoạt động này, cán nhân viên tích lũy thêm được kinh nghiệm phong phú Đặc biệt đối với CBQL nguồn có thể nâng cao trình độ uy tín, qua đó sàng lọc, tuyển dụng các cán có chất lượng đảm bảo + Quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho công chức thừa hành: Để thực hiện tốt công tác này, các đơn vị trực thuộc Cục cần triển khai những nhiệm vụ sau: Tiến hành rà soát nguồn nhận lực thừa hành hiện có, sở đó xây dựng mục tiêu phát triển cụ thể của đơn vị để xác định nhu cầu nguồn nhân lực cần có giai đoạn Trong quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thừa hành cần đảm bảo cấu hợp lý về ngành, nghề đào tạo, ngạch độ tuổi giới tính 77 Phân tích mơi trường lựa chọn mục tiêu phát triển NNL Đánh giá phân tích cơng việc Xác định nhu cầu nhân lực Phân tích cung cầu khả điều chỉnh Chính sách Kế hoạch thực hiện Tuyển dụng, đào tạo, phát triển động lực, khuyến khích quan hệ lao động Kiểm tra đánh giá, thực hiện Hình 3.1 Sơ đồ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Nguồn: Đề xuất của tác giả Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực (NNL) giai đoạn, phải xây dựng kế hoạch cụ thể về phương án tạo nguồn như: tuyển dụng qua thi tuyển, tiếp nhận từ các ngành khác chuyển sang, ; xây dựng tổ chức kế hoạch tuyển dụng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nguồn nhân lực đơn vị 3.3.5.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng a Đánh giá công việc - Đánh giá công việc hoạt động quan trọng ảnh hưởng tới tuyển dụng nhân Đơn vị Đánh giá công việc giúp định hướng rõ nhu cầu tuyển dụng các tiêu chuẩn tuyển dụng, lựa chọn nhân phù hợp Đơn vị cần thực hiện lập bảng phân tích cơng việc cho vị trí việc làm, qua đó hình thành bảng tiêu chuẩn tuyển dụng cho vị trí cần tuyển dụng Trong quá trình thực hiện xây dựng bảng mơ tả, phân tích cơng việc cần Phịng tổ chức hành chủ trì phới hợp với các phịng, ban chun mơn khác đơn vị 78 - Đánh giá thực hiện công việc, công tác giúp cho: + Thứ nhất, thông qua đánh giá thực hiện công việc sã phát hiện những nân viên khơng hồn thành cơng việc, những người thiếu khẳ năng, đó dự đoán được cần phải tang giảm nhân thời gian tới, từ đó có sớ xác về sớ lượng nhân viên cần tuyển dụng + Thứ hai, công tác đánh giá công việc cần thực hiện khoa học, hợp lý nhằm đưa các đánh giá xác đánh về tình hình đảm nhiệm nhiệm vụ của các nhân viên mới, đánh giá xem có khả hồn thành cơng việc được giao hay không? yếu khâu để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nhân viên thêm cần Để nâng cao chất lượng công tác phân tích, đánh giá cơng việc, Đơn vị cần thành lập phận chuyên môn đảm nhiệm b Xác định nhu cầu Đây nội dung quan trọng của Đơn vị để đảm bảo chất lượng tới công tác tuyển dụng nguồn nhân lực Trường hợp xác định khơng xác nhu cầu ng̀n nhân lực cần tuyển dụng ảnh hưởng nhiều tới quản trị nguồn nhân lực sau Muốn xác định nhu cầu tuyển dụng, Đơn vị cần: - Phải xác định nhu cầu tuyển dụng dựa phân tích chiến lược quy hoạch phát triển của Cục, thực trạng nhân lực hiện có Điều cung cấp định hướng cho công tác tuyển dụng của Cục phải tuyển dụng những lao động hợp lý, hay khới ngành thì những vị trí được ưu tiên tuyển dụng mang lại hiệu cao cho Cục - Xác định nhu cầu tuyển dụng sở phân tích cơng việc, đặc biệt xác định các vị trí bị thiếu hụt về nhân sự, từ đó, cần trọng tuyển dụng bổ sung vào các vị trí nào, cần đào tạo các kiến thức, kỹ gì cho nhân tuyển chọn Do đó để có thể thực hiện những cứ vào quá trình xác định nhu cầu tuyển dụng, Cục nên tiến hành thực hiện đưa phân tích công việc thành bước bắt buộc quy trình tuyển dụng Khơng đánh giá những vị trí thiếu hụt mà cịn đánh giá xác các u cầu đặt cho người được tuyển chọn, tuyển mộ Tuy nhiên để thực hiện được việc phân tích cơng việc cách xác thì Cục cần phải có đầy đủ các mô tả công việc, yêu cầu thực hiện công việc 79 tiêu chuẩn thực hiện công việc Hiện Cục có mô tả công việc, đó Cục cần phải thực hiện xây dựng các bảng dùng để phân tích cơng việc hiện cịn thiếu Tuy nhiên việc xây dựng các bảng đòi hỏi phải gắn liền với thực tế để không rơi vào tình trạng sử dụng những bảng vào xác định nhu cầu tuyển dụng lại không phù hợp với yêu cầu của Cục Tiến hành đánh giá thực hiện công việc của người lao động bước thứ cần bắt buộc bổ sung quy trình tuyển dụng Thông qua đó, Cục nắm bắt được những thông tin cụ thể về những kiến thức, kỹ mà người lao động chưa có yếu quá trình thực hiện công việc Từ đó, xác định xác các bước cần đào tạo quy trình tiếp nhận lao động Đồng thời, quá trình xác định nhu cầu tuyển dụng cần phải thông qua nhu cầu tuyển dụng của người lao động Điều tạo động lực cho thân người được tuyển dụng Để thực hiện điều thì Cục có thể lồng ghép việc đánh giá thực hiện với xác định nhu cầu của người lao động thông qua Phiếu đánh giá người lao động định kỳ c Đánh giá ứng viên: Hiện nay, công tác vấn chưa được coi trọng, cán vấn phải vấn lúc nhiều ứng viên Điều làm giảm chất lượng vấn, không có thời gian tìm hiểu kỹ, tình trạng vấn hời hợt, thời gian vấn diễn nhanh Vì nên sử dụng linh hoạt các phương pháp “ vấn khác tùy vào vị trí tuyển dụng để nâng cao hiệu Ví dụ vấn câu hỏi tùy ý, vấn đo lường hành vi, vấn có thử thách ” Để xác nên bổ sung phương pháp trắc nghiệm Đối với CBQL, phương pháp đưa đầy đủ các tình huống giúp thể hiện đầy đủ tố chất, khả của ứng viên sở thích nghề nghiệp 3.3.5.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển a Xác định nhu cầu đổi hướng đào tạo: Hiện nhân lực chất lượng cao yếu tố then chốt phát triển của tổ chức, kinh nghiệm cho thấy tổ chức đầu tư tốt cho nguồn lực người thì khả thành công lớn Tuy nhiên hầu hết các tổ chức đều gặp 80 nhiều khó khăn việc nâng cao chất lượng nhân lực của mình họ chưa nhận thức về tầm quan trọng của công tác đào tạo quá trình làm việc Một số lãnh đạo không xem phần công việc của mình vô tình quên nhiệm vụ phải guồng quay hối của công việc thường ngày Vì Ban lãnh đạo Cục cần nhận thức đắn về tầm quan trọng của công tác đào tạo, phát triển Triển khai tuyên truyền nâng cao ý thức tự đào tạo nâng cao trình độ cho toàn CBQL cán nhân viên của Cục Đơn vị cần có các điều kiện phù hợp, thuận lợi có thể cho người lao động tự học tập, nâng cao trình độ, khuyến khích, động viên học nâng cao chuyên môn, tay nghề Xác định nhu cầu đào tạo công việc quan trọng cho quá trình đào tạo sau này, vì cần có phương pháp xác định hợp lý, phù hợp với thực tế của Cục Để xác định nhu cầu đào tạo, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tức cần phải tiến hành phân tích tổ chức, phân tích người phân tích nhiệm vụ Hiện nay, việc xác định nhu cầu đào tạo chủ yếu dựa vào kế hoạch hoạt động quý, năm hay tập trung vào hoạt động gì thì dự báo, tính toán nhu cầu đào tạo Bản chất phân tích tổ chức phương pháp phân tích tổng hợ Mặc dù vậy, đơn vị chưa tiến hành , phân tích người phân tích nhiệm vụ Chính vì mà hiệu cơng tác đào tạo chưa cao Thời gian tới, Cục cần phải đánh giá nhu cầu về kiến thức, kỹ để đáp ứng công việc tương lại của nguồn nhân lực để đào tạo có hiệu Phân tích người: xác định kiến thức kỹ dựa vào yêu cầu của công việc đới với người lao động Các Trưởng phịng Chi cục trưởng người đánh giá các nhân viên của mình sau đó tổng hợp kết gửi lên Phòng Tổ chức hành chính, sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra để đánh giá Phân tích nhiệm vụ: cứ yêu cầu của công việc đối với người lao động để xác định các kiến thức, kỹ cần thiết mà người lao động thiếu để đào tạo bổ sung Xây dựng bảng so sánh giữa yêu cầu công việc trình độ thực tế của người lao động để biết những kiến thức, kỹ họ thiếu, cịn yếu để đào tạo, bời 81 dưỡng Để đánh giá thực hiện công việc công khoa học thì Đơn vị cần xây dựng được thệ thống đánh giá thực hiện công việc tốt Hệ thống khơng đánh giá mức hồn thành cơng việc của người lao động (NLĐ) mà phải đánh giá được các ngun nhân dẫn tới khơng hồn thành cơng việc của người lao động Trên sở có thể đánh giá hững kiến thức, kỹ thiếu các đáng tin cậy, sát thự tế Do đó, Cục cần xây dựng hệ thớng các tiêu chí đánh giá phù hợp, có độ tin cậy cao, sử dụng thớng tồn đơn vị Người lao động cần được đanh giá khác quan từ nhiều phía thân người lao động, người quản lý thuộc cấp hay đờng nghiệp Ngồi hệ thớng đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng (chọn tiêu thức, thước đo, mức độ ) thực hiện công việc Đánh giá hiệu công việc kết thực hiện nhiệm vụ, thái độ, hành vi làm việc, tác phong làm việc định kỳ tháng lần Sau tiến hành đánh giá, phận phụ trách nhân tổng hợp kết dựa mức điểm nhân viên tự đánh giá CBQL trực tiếp đánh giá Cần tiền hành các thức thu thập nhu cầu đào tạo của người lao động đơn vị thông qua khảo sát phận, phịng ban tồn đơn vị Nội dung khảo sát cần tìm hiểu nhu cầu đào tạo trước mắt nhu cầu đào tạo lâu dài Xây dựng bà ban hành bảng khảo sát thớng dùng cho tồn đơn vị để tìm hiểu nhu cầu đào tạo b Đổi nội dung phương pháp đào tạo: Đổi nội dung, phương pháp đào tạo theo hướng phát triển lực đạo đức của nguồn nhân lực Nội dung đào tạo cần trọng giảm các kiến thức chuyên môn, tăng đào tạo kiến thức thực tế, tăng cường đào tạo thực hành đào tạo về kỹ năng, phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm, phẩm chất trị,… Trên thực tế nguồn nhân lực của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú nhiều hạn chế, phần lớn chưa được đào tạo bản, số được đào tạo 35 % tổng số cán bộ, công chức đơn vị, đặc biệt thiếu số kiến thức kỹ về lương thực, thực phẩm, vật tư thiết bị cứu hộ, cứu nạn, dự trữ, bảo quản, khoa học công nghệ, quản trị, cung ứng Tăng cường đào tạo về công nghệ thông tin cho các cán bộ, nhân viên để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia 82 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đào tạo nguồn nhân lực Thay vì tổ chức các khóa đào tạo tập trung, Cục có thể tổ chức các khóa đào tạo trực tuyến, vừa giảm chi phí, vừa linh động về thời gian học tập,… Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú cần tập trung thực hiện các hình thức đào tạo khác như: - Điều động, biệt phái công chức giữa các quan, đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú việc làm thường xuyên, có kế hoạch để góp phần đào tạo kiến thức sâu, rộng về quản lý nhà nước lĩnh vực cứu trợ lương thực - Biệt phái công chức, viên chức về công tác sở để góp phần đào tạo về kiến thức thực tiễn - Mở rộng diện, địa bàn luân chuyển công chức để đào tạo cán lãnh đạo, quản lý; đưa công tác luân chuyển cán trở thành việc làm thường xuyên c Đào tạo bồi dưỡng trực tuyến: Trong điều kiện của Cục, đào tạo bản, để tiện lợi cho người học, tiết kiệm chi phí đào tạo, cần xây dựng chế đào tạo trực tuyến Học tập trực tuyến tạo điều kiện học tập mọi lúc mọi nơi cho học viên; Quản lý hỗ trợ được người học, theo dõi quá trình học của thân; Đồng thời hệ thống có khả phát hiện, từ đó gia tăng hiệu đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Chương trình đào tạo: các giảng, chuyên đề; Tài liệu tham khảo; ngân hàng câu hỏi; thông tin hỗ trợ Bài giảng được công bố trực tuyến mạng Internet, học viên có thể truy cập để học tập, tham khảo bất cứ lúc cần thiết Song song với việc học tập qua các giảng, hệ thống cần trang bị phân hệ kiểm tra trắc nghiệm Phân hệ được xây dựng với tiêu chí nâng cao tới đa tính khách quan việc đề thi, với đầu vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, đầu đề thi với các câu hỏi được xếp ngẫu nhiên, các đáp án được xếp ngẫu nhiên đối với đề khác Bên cạnh đó học viên được cung cấp thông tin đăng nhập học tập các thông tin liên hệ giảng viên, kỹ thuật viên để được trợ giúp cần thiết 83 Với hình thức này, công chức có thể học bất cứ nơi đâu, nào, vừa đảm bảo việc cập nhật kiến thức, vừa đảm bảo công việc của vị trí cơng tác Nếu hình thức được phát triển, mở rộng tốt cho việc đào tạo, bồi dưỡng công chức các lĩnh vực khác chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, văn hóa cơng vụ Khuyến khích cơng chức tự học tập, bồi dưỡng: Tự học tập, bồi dưỡng dạng hoạt động thực tiễn mang tính độc lập, tự chủ có tính tự giác cao “Đới với công chức, tự học tập, bồi dưỡng được xác định gắn kết giữa lý luận thực tiễn, giúp họ không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, khơi dậy tiềm trí tuệ sáng tạo đáp ứng yêu cầu hoạt động các lĩnh vực Hơn nữa, công chức muốn trở thành người lãnh đạo, quản lý, chuyên môn giỏi, có khả đáp ứng yêu cầu của thực tiễn thì thiếu vai trị nỗ lực, tích cực tự học tập, bời dưỡng Thông qua tự học tập, bồi dưỡng tạo” được “cầu nối” giúp cho chuyển hóa giữa hệ thớng tri thức khoa học được tích lũy học tập công tác với thực tiễn sống, đồng thời làm cho hệ thống tri thức khoa học không ngừng được củng cố, bổ sung phát triển, vì cái biết hữu hạn, cái chưa biết vô hạn Trong thời đại thông tin, nguồn tri thức vô hạn, vấn đề biết lựa chọn tri thức phù hợp đối với công việc làm để cập nhật tri thức 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hàng hóa dự trữ q́c gia đóng vai trị quan trọng đảm bảo sách an sinh xã hội của Nhà nước Đặc biệt, đáp ứng những tình huống đột xuất, cấp bách thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn dịch bệnh… Thực hiện tốt công tác quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia góp phần thực hiện tớt sách an sinh xã hội của Đảng Nhà nước Đề tài “Quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú” tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý hàng hóa dự trữ q́c gia, về vị trí, vai trò của dự trữ nhà nước việc đảm bảo an sinh xã hội, các yếu tố ảnh hưởng, các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước đới với hàng dự trữ q́c gia Phân tích thực trạng thực hiện quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú, những kết đạt được, những hạn chế nguyên nhân Trên sở đó đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú thời gian tới: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia; Khắc phục những hạn chế triển khai thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục; Tăng cường công tác tra, kiểm tra; Tăng cường sở vật chất đó trọng tâm đổi việc quy hoạch, xây dựng bớ trí mạng lưới kho hiện đại, tập trung, tích lượng lớn; Nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực - yếu tớ cớt lõi hồn thiện quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Đề tài khẳng định cần phải tiếp tục thực hiện tốt các giải pháp đề nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú thời gian tới Tuy nhiên, giới hạn về hiểu biết, thời gian nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả mong nhận được đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy, cô giáo, lãnh đạo quan để tác giả bổ sung hoàn thiện luận văn đạt chất lượng tốt 85 Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Tổng cục Dự trữ nhà nước Nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục hành xuất cấp lương thực cứu trợ, hỗ trợ, tránh hiện tượng chồng chéo việc xuất lương thực cứu trợ mà đến cấp định: Thủ tướng Chính phủ - Bộ trưởng Tài - Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước công văn gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố được nhận lương thực cứu trợ - Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Cần rút ngắn thủ tục hành chính, quy trình cần 02 bước: Khi có định của Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ tài (trong trường hợp xuất cấp – tạm xuất) về việc xuất lương thực của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực, thì Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần định giao nhiệm vụ cho Cục Dự trữ Nhà nước khu vực triển khai thực hiện Cục Dự trữ Nhà nước khu vực có trách nhiệm phối hợp với địa phương để thống về thời gian, địa điểm, tổ chức giao nhận Không cần có văn gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh nữa, công việc thông báo cho Uỷ ban nhân dân tỉnh các nội dung số lượng tỉnh/thành phố được cứu trợ, thời gian, địa điểm, tổ chức giao nhận đơn vị nhận thì trách nhiệm của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực làm việc cụ thể với địa phương Cấp tăng kinh phí đào tạo, bời dưỡng để đơn vị chủ động việc bớ trí, cử cán bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng địa phương, thuận lợi việc giải công việc với nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng tiêu chuẩn Một số kho dự trữ đơn vị được sử dụng lâu năm (từ 50 năm đến 60 năm) đến lạc hậu, xuống cấp, ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo quản chất lượng hàng dự trữ quốc gia Đề nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Dự trữ Nhà nước cấp kinh phí sửa chữa để nâng cao hiệu suất khai thác kho tàng cho công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia Đồng thời quan tâm, xem xét, phê duyệt, cấp bổ sung kinh phí để đơn vị tiếp tục thực hiện xây dựng các điểm kho dự trữ theo quy hoạch cải cạo, nâng cấp, sửa chữa kho tàng, nhà làm việc, nhà phụ trợ, sở hạ tầng văn phòng Cục các Chi cục Dự trữ Nhà nước để đảm bảo tốt cho công 86 tác quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia, công tác an ninh bảo vệ an toàn khu kho dự trữ tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ, công chức đơn vị Cần sớm bổ sung thêm danh mục nhóm hàng vật tư, thiết bị y tế phục vụ cho cơng tác phịng, chớng dịch bệnh cho người, đưa vào dự trữ nhà nước để dự phòng bất trắc xảy (như mặt hàng vật tư, thiết bị y tế phịng, chớng dịch bệnh Covid - 19,… để đảm bảo cho việc chủ động, sẵn sàng đáp ứng, ứng cứu kịp thời tình huống dịch bệnh xảy ra) 2.2 Kiến nghị với UBND cấp UBND các cấp cần thường xuyên nắm bắt cập nhật tình hình các đối tượng được hưởng trợ cấp hàng hóa cứu trợ Nhanh chóng triển khai công tác cứu trợ hàng hóa dự trữ được thụ hưởng Có phương án quản lý bảo quản an toàn chất lượng hàng DTQG sau nhận, phân phối sử dụng Các trường có học sinh hưởng sách hỗ trợ lương thực chủ động rà soát gửi UBND tỉnh phê duyệt danh sách hoc sinh thụ hưởng trợ cấp kịp thời để nhóm đối tượng nhận cứu trợ vào năm học Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, giám sát việc phân phối, quản lý, bảo quản sử dụng hàng DTQG sau xuất cấp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Anh (2016), Nâng cao chất lượng hàng Dự trữ Quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước - Bộ Tài Chính, Báo cáo nghiên cứu khoa học của Cục Dự trữ Nhà nước Bộ Tài (2009), Quyết định số 2446/QĐ-BTC ngày 05/10/2009, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước Bộ Tài (2014), Thơng tư số 130/2014/TT-BTC ngày 09/9/2014 quy định về quản lý chất lượng hàng DTQG Chính phủ (2004), Nghị định 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh dự trữ q́c gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007, quy định chi tiết thi hành số điều của Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Chính phủ (2013), Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013, quy định chi tiết thi hành Luật Dự trữ Quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú (2016), Kỷ yếu 60 năm xây dựng phát triển (2016) Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú (các năm 2016 - 2018), Kết thực hiện nhiệm vụ hàng năm của đơn vị Phạm Phan Dũng (2009), “Vai trò của dự trữ quốc gia việc bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản sớ 799 10 Lê Văn Dương (2012), “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước về hàng dự trữ quốc gia” - Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Q́c gia 11 Phan Huy Đường (2015), Quản lý nhà nước về kinh tế được biên soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1994), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Dự trữ Quốc gia ngày 20/11/2012 15 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2010), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, 88 NXB Lao động xã hội 16 Tổng cục Dự trữ Nhà nước (2016), 60 năm Dự trữ Nhà nước Việt Nam, NXB Dân trí - Hà Nội (2016) 17 Lê Bá Thanh (2013), “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch Tổng cục Dự trữ Nhà nước” - Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế quốc dân 18 Trần Quốc Thao, Luận văn Thạc sĩ (2014), Hoàn thiện chế quản lý nhà nước về dự trữ quốc gia Việt Nam 19 Bùi Trung Thắng (2017), Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hải Hưng, Báo cáo nghiên cứu khoa học của Cục Dự trữ Nhà nước 20 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 270/2003/QĐ-TTg ngày 24/12/2003, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Cục Dự trữ q́c gia trực thuộc Bộ Tài 21 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định sớ 139/QĐ-TTg, chiến lược DTQG đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định sớ 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 23 Nguyễn Xn Trường (2017), Giải pháp hồn thiện cơng tác dự trữ quốc gia đối với nhóm hàng đảm bảo an sinh xã hội Tổng cục Dự trữ Nhà nước – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu khoa học của Cục Dự trữ Nhà nước Nguyễn Xuân Trường (2017), Giải pháp hoàn thiện công tác dự trữ quốc gia đối với nhóm hàng đảm bảo an sinh xã hội Tổng cục Dự trữ Nhà nước – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu khoa học của Cục Dự trữ Nhà nước UBTV Quốc Hội (2004), Pháp lệnh dự trữ quốc gia số 17/2004/PL- UBTVQH11 ngày 29/4/2004 24 Viện ngôn ngữ học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 25 Ngô Thị Hải Yến (2016), Phân tích đề xuất sớ giải pháp hồn thiện cơng tác dự trữ q́c gia đới với nhóm hàng bảo đảm an ninh kinh tế, an sinh xã hội Tổng cục Dự trữ Nhà nước, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Ông/Bà! Để thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú”, tơi mong ơng (bà) giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra Tất những thông tin phiếu mà ông (bà) cung cấp được bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ông (Bà) đánh giá về công tác quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú hiện nay? Các mức điểm đánh giá quy định sau: Rất không tốt; Không tốt; Bình thường; Tớt; 5: Rất tớt Tiêu chí Cơng tác triển khai văn pháp luật Cục thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật kịp thời Các hình thức tuyên truyền, phổ biến khá đa dạng Công tác lập chiến lược, kế hoạch hàng dự trữ quốc gia Cục đảm bảo thời gian lập kế hoạch hàng DTQG Cục đảm bảo nội dung kế hoạch hàng dự trữ quốc gia Kế hoạch hàng dự trữ quốc gia năm được lập sát thực tiễn Tổ chức đánh giá kết hiệu quản lý hàng DTQG Công tác đánh giá được thực hiện thường xuyên Mục đích đánh giá tổng kết đầy đủ, rõ ràng Nội dung đánh giá đầy đủ xác Tơi xin chân thành cảm ơn! ... lượng hàng hóa dự trữ quốc gia 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC VĨNH PHÚ 2.1 Khái quát quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 1.1.1 Một số khái niệm hàng dự trữ quốc gia Theo Từ điển... gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú “Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú đơn vị trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Hình 2.1.

Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của cục DTNN khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.2..

Kết quả khảo sát về tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của cục DTNN khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.1.

Tình hình tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú hằng năm - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.3.

Kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú hằng năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về lập chiến lược, kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.4..

Kết quả khảo sát về lập chiến lược, kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú hằng năm  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.5.

Tình hình thực hiện kế hoạch hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú hằng năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.2: Số tiền tiết kiệm được giảm chi cho NSNN trong công tác đấu thầu nhập hàng hóa dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Hình 2.2.

Số tiền tiết kiệm được giảm chi cho NSNN trong công tác đấu thầu nhập hàng hóa dự trữ quốc gia của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.3: Sản lượng xuất cấp gạo hỗ trợ không thu tiền của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú từ 2016 - 2019  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Hình 2.3.

Sản lượng xuất cấp gạo hỗ trợ không thu tiền của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú từ 2016 - 2019 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình bảo quản hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.6.

Tình hình bảo quản hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về đánh giá kết quả và hiệu quả hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.7.

Kết quả khảo sát về đánh giá kết quả và hiệu quả hàng dự trữ quốc gia của Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình thanh tra, kiểm tra về công tác quản lý hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú  - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Bảng 2.8.

Tình hình thanh tra, kiểm tra về công tác quản lý hàng dự trữ quốc gia tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực - Quản lý nhà nước đối với hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực vĩnh phú

Hình 3.1..

Sơ đồ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan