Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam

3 7 0
Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) tiếp tục có xu hướng phát triển mạnh tại Việt Nam. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 40 công ty P2P Lending đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có 10 công ty Trung Quốc, một số công ty từ Indonesia và Singapore. Bên cạnh ưu điểm, thì hoạt động cho vay ngang hàng đã xuất hiện những hoạt động biến tướng, vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng tài chính. Để hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra, việc tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động cho vay ngang hàng là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM PHẠM HUYỀN TRANG Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) tiếp tục có xu hướng phát triển mạnh Việt Nam Theo thống kê, có khoảng 40 công ty P2P Lending hoạt động Việt Nam, có 10 cơng ty Trung Quốc, số công ty từ Indonesia Singapore Bên cạnh ưu điểm, hoạt động cho vay ngang hàng xuất hoạt động biến tướng, vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng tài Để hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, việc tăng cường quản lý nhà nước hoạt động cho vay ngang hàng cần thiết bối cảnh Từ khoá: Cho vay ngang hàng, P2P Lending, ngân hàng, trực tuyến STRENGTHEN STATE MANAGEMENT OF PEER-TO-PEER LENDING IN VIETNAM Pham Huyen Trang Despite repeated warnings from state agencies, peer-to-peer lending (P2P) continues to tend to thrive in Vietnam According to statistics, there are currently about 40 P2P Lending companies operating in Vietnam, including 10 Chinese companies, some from Indonesia and Singapore In addition to its advantages, peer-to-peer lending has appeared disruptive activities, which violated the laws on banking and finance In order to minimize the risks that may occur, strengthening the state management of peer lending is essential in the current context Keywords: Peer-to-peer lending, P2P Lending, banking, online Ngày nhận bài: 17/6/2020 Ngày hoàn thiện biên tập: 25/6/2020 Ngày duyệt đăng: 6/7/2020 Giới thiệu Cho vay ngang hàng (P2P Lending) mơ hình kinh doanh dịch vụ tài dựa tảng cơng nghệ số kết nối trực tiếp người vay với người cho vay (nhà đầu tư), không thông qua trung gian tài Mơ hình P2P Lending bắt đầu xuất lần Anh vào năm 2005 Từ đến nay, mơ hình phát triển phổ biến nhiều nước giới 50 Ở Việt Nam, có khoảng 40 cơng ty P2P Lending hoạt động, có 10 cơng ty Trung Quốc, số từ Indonesia Singapore Bên cạnh ưu điểm giúp người vay tiếp cận nguồn vốn với mức phí lãi suất thấp so với cho vay tiêu dùng, mơ hình bắt đầu xuất hoạt động biến tướng, vi phạm quy định pháp luật Việc xây dựng sách hoạt động khung lãi suất theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo cân lợi ích cho bên tham gia cần thiết Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, việc P2P Lending phát triển mà khơng kiểm sốt dẫn tới biến tướng, gây hệ luỵ xã hội Tổng quan mơ hình P2P Lending Nhiệm vụ cơng ty P2P Lending cung cấp tảng công nghệ để kết nối nhà đầu tư bên vay, tiếp nhận đơn vay vốn, thẩm định chấm điểm bên vay, định cho vay đưa mức lãi suất cho vay ứng với mức độ rủi ro; Thực phân bổ nguồn vốn huy động vay, thu hồi nợ trả cho nhà đầu tư khơng chịu rủi ro tín dụng; Thực đầu tư cơng nghệ, nhân sự, cơng cụ phân tích liệu khách hàng, thực quản lý rủi ro bao gồm việc lập quỹ dự phòng rủi ro (nếu có) Khác với hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống ngân hàng đóng vai trị trung gian quản lý nguồn huy động vốn khoản cấp tín dụng Lợi nhuận ngân hàng chủ yếu đạt từ chênh lệch lãi suất huy động thấp lãi suất cấp tín dụng cao Cịn thị trường P2P Lending, TÀI CHÍNH - Tháng 7/2020 phân nhóm bên vay tảng, đặc điểm riêng cá nhân vay HÌNH 1: MƠ HÌNH VỀ P2P LENDING Cơng ty P2P Lending (Khơng chịu rủi ro tín dụng người vay rủi ro khoản) Trả phí Nhà đầu tư Trả phí Cho vay để thu lợi nhuận (Chịu rủi ro người vay không trả nợ rủi ro khoản) Trả gốc, lãi vay Người vay Nguồn: Tác giả tổng hợp tảng thu hoa hồng phí từ bên giao dịch thành cơng, mức lãi suất suất xác định theo chế loại tảng lợi nhuận từ lãi chia cho bên cho vay theo tỷ lệ tài trợ Thực tế cho thấy, tảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị như: (i) môi giới cho nhu cầu vay vốn thông qua kênh đầu tư phi lãi; (ii) trung gian bán chứng khoán hỗ trợ bên phát hành; (iii) kênh tạo điều kiện cho việc khởi tạo khoản vay bán dạng chứng khoán cho nhà đầu tư ngang hàng Các tảng P2P Lending có khác biệt lớn loại hình tiếp cận Murphy (2016) hai mơ hình vận hành P2P Lending giới mơ hình chủ động bị động Mơ hình P2P Lending chủ động: Hình thức cho phép nhà đầu tư trực tiếp lựa chọn khoản cho vay để tài trợ từ nhóm đối tượng vay liệt kê tảng Bên cho vay khơng xác định danh tính bên vay cung cấp thông tin liên quan đến đánh giá tín nhiệm thu nhập hàng năm, sở hữu nhà đất, mục đích vay vốn cá nhân vay Mơ hình P2P Lending bị động: Ngược lại, nhà đầu tư mô hình khơng chọn nhu cầu kỳ hạn cho vay mà họ sẵn sàng tài trợ Từ đó, tảng P2P Lending khớp yêu cầu với đề nghị vay vốn từ người vay phù hợp Như vậy, bên cho vay biết đặc điểm trung bình BẢNG 1: LỢI ÍCH CỦA MƠ HÌNH P2P LENDING Nhà đầu tư Người vay Công ty P2P Lending - Thêm kênh đầu tư - Có thu nhập (lãi suất) thường cao lãi suất tiền gửi ngân hàng - Thêm kênh tiếp cận vay tiện lợi - Lãi suất phí thường thấp vay tiêu dùng (do khơng có trung gian tài chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Big data) - Thủ tục đơn giản, nhanh nhờ cơng nghệ, quy trình gọn, không cần chấp - Lĩnh vực dựa cơng nghệ số sẵn có - Đem lại nguồn thu (phí), đa dạng hóa hoạt động Nguồn: Tác giả tổng hợp Thực trạng hoạt động P2P Lending Việt Nam Xu hướng bùng nổ dịch vụ P2P Lending có tác động ấn tượng tới nước phát triển, bao gồm Việt Nam Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Việt Nam, có khoảng 79% người dân không tiếp cận với dịch vụ tài chính thức Họ hầu hết khơng thể không tiếp cận dịch vụ ngân hàng, có nhu cầu lớn vay mượn Do đó, P2P Lending có phát triển vượt bậc điều dễ hiểu So với thị trường P2P Lending giới, hoạt động P2P Lending Việt Nam cịn sơ khai nhiều mặt Mơ hình P2P Lending du nhập vào Việt Nam từ năm 2016, đến thị trường có 40 cơng ty hoạt động theo mơ hình P2P Lending như: Tima, Trustcircle, We Cash, Interloan, Lenbiz, Vnvon.com Các công ty hoạt động chủ yếu theo mô hinh P2P Lending truyền thống, vận hành tảng trực tuyến kết nối người vay người cho vay Các tảng cho phép cá nhân tra cứu thông tin thực giao dịch vay tiền qua nhiều kênh website, ứng dụng di động, facebook, zalo đường dây nóng mà khơng cần đến văn phịng để ký kết giấy tờ Quyết định cho vay phản hồi nhanh ngày tối đa tuần Các điều kiện vay vốn yêu cầu hồ sơ vay vốn mà tảng đưa đơn giản dễ so với yêu cầu ngân hàng Đổi lại, lãi suất mà tảng đưa cao so với mặt chung hệ thống ngân hàng Mặc dù, có chênh lệnh lãi suất tảng Việt Nam có thị phần riêng họ cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ cần giải ngân gấp lại không đủ điều kiện vay vốn, không chứng minh nhiều giấy tờ theo yêu cầu ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh tảng P2P Lending có cơng bố thơng tin DN minh bạch xác, cịn nhiều tảng chưa rõ nguồn gốc tính hợp pháp Theo quy định pháp luật Việt Nam, cho vay hoạt động cốt lõi ngân hàng, cấp phép quản lý hoạt động Ngân hàng Nhà nước Tất cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng khơng phép thực hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, quan hệ vay mượn trực tiếp khơng mang tính chất 51 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI kinh doanh cá nhân tổ chức xem giao dịch dân hợp pháp nằm phạm vi điều chỉnh Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) Do đó, quy định pháp lý vai trò quản lý nhà nước hoạt động P2P Lending chưa xác định rõ ràng Nếu hoạt động chất cho vay ngang hàng giới xuất các công ty kinh doanh dịch vụ tài dựa tảng cơng nghệ mở kênh tiếp cận vốn cho khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay vốn ngân hàng giúp giảm bớt việc vay tín dụng đen Mơ hình cho vay đơn giản hoá thủ tục, thời gian xét duyệt cho vay nhanh, giao dịch trực tuyến dễ dàng, lãi suất cạnh tranh Tuy nhiên, theo quy định hành, tổ chức tín dụng phép huy động cho vay vốn Như vậy, công ty P2P Lending chưa cấp phép hoạt động, công ty hoạt động lĩnh vực thường đăng ký công ty tư vấn đầu tư Cho vay hình thức cấp tín dụng bị điều chỉnh Luật Các tổ chức tín dụng P2P Lending khơng bị điều chỉnh Luật mà bị điều chỉnh theo Bộ luật Dân năm 2015 Điều cho thấy, hành lang pháp lý hoạt động P2P Lending Việt Nam chưa đồng Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động P2P Lending P2P Lending xu hướng tất yếu kỷ nguyên kinh tế số, nhu cầu cơng nghệ hóa hoạt động nhằm kết nối nguồn vốn kinh tế Tại Việt Nam, thời gian qua, loại hình cho vay P2P Lending có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, loại hình tiềm ẩn khơng rủi ro, cần quản lý chặt chẽ hơn, theo đó, thời gian tới cần tập trung số nhiều vụ sau: Thứ nhất, xem xét ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động P2P Lending nhằm bảo vệ nhà đầu tư người vay, gồm có quy định điều kiện thành viên tham gia thị trường, quy chế quản lý thị trường, quy chế cho vay, chế báo cáo, giám sát, biện pháp quản lý bảo vệ nhà đầu tư Hiện tại, quan quản lý nghiên cứu chế, người dân nên hạn chế tốt nên chờ có khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động P2P Lending Những trường hợp tiếp cận hình thức vay cần phải xem xét chủ thể cho vay, ghi rõ quy định cam kết hợp đồng, 52 lưu ý thỏa thuận cụ thể lãi suất, thời gian vay, lãi suất phạt, lãi suất phạt hạn để tránh rủi ro không đáng có Thứ hai, thành lập quan chuyên ngành quản lý P2P Lending thuộc Ngân hàng Nhà nước, Trung tâm thơng tin tín dụng chun ngành chun phục vụ cho hoạt động P2P Lending Đồng thời, cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài ngân hàng, quyền địa phương, hiệp hội, nhằm quản lý có hiệu hoạt động P2P Lending Thứ ba, thiết lập tiêu chuẩn nội áp dụng P2P Lending, xây dựng biện pháp quản lý rủi ro lan truyền thị trường tài Trong đó, cơng ty P2P Lending thành lập phải xây dựng hệ thống chấm điểm rủi ro tín dụng cơng khai, minh bạch Thứ tư, xây dựng sở liệu định danh cá nhân cho phép e- KYC để hỗ trợ ngân hàng số Đồng thời, trọng nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia; đồng thời, đẩy nhanh xây dựng quyền điện tử, bước đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ lĩnh vực tài chính, tiền tệ công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển loại hình Thứ năm, ban hành chiến lược tài tồn diện, đẩy mạnh giáo dục tài Trong đó, u cầu đặt giúp cho người dân nâng cao khả nhận thức dịch vụ P2P Lending, rủi ro sử dụng dịch vụ nâng cao kiến thức tài chính, ngân hàng khác. Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Lệ Hà, Vũ Văn Thực (2019), Kinh nghiệm cho vay ngang hàng số quốc gia giới học cho Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ; Bảo Trân (2020), Lúng túng quản lý, P2P biến tướng, Đầu tư Tài chính; Mateescu Al (2015), Peer-to-Peer lending, Data & Society Research Institute, p 19–25; Chen D, Lai F, Lin Z (2014), A trust model for online peer-to-peer lending: a lender’s perspective, Information Technology and Management,15(4):239–254; Davis K, Murphy J (2016), Peer to Peer lending: structures, risks and regulation; Gan D (2017), Comparative Analysis of Peer-to-Peer Lending in China and the United Kingdom: An Assessment of the Lending Plaza’s Market Entry; Các website: ec.europa.eu, explorep2p.com, tapchicongsan.org.vn Thông tin tác giả: ThS Phạm Huyền Trang – MB Bank Email: quanghien@mbbank.com.vn ... pháp luật Việt Nam, cho vay hoạt động cốt lõi ngân hàng, cấp phép quản lý hoạt động Ngân hàng Nhà nước Tất cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng khơng phép thực hoạt động ngân hàng Tuy... trò quản lý nhà nước hoạt động P2P Lending chưa xác định rõ ràng Nếu hoạt động chất cho vay ngang hàng giới xuất các công ty kinh doanh dịch vụ tài dựa tảng cơng nghệ mở kênh tiếp cận vốn cho. .. giới mơ hình chủ động bị động Mơ hình P2P Lending chủ động: Hình thức cho phép nhà đầu tư trực tiếp lựa chọn khoản cho vay để tài trợ từ nhóm đối tượng vay liệt kê tảng Bên cho vay khơng xác định

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan