1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc

65 477 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 635 KB

Nội dung

Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì dịch vụ được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy, xu hướng phát triển dịch vụ, nhất là về thương mạidu lịch đang ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và chú trọng phát triển. Tuy vậy, nước ta là một nước đang phát triển, hơn nữa trong cơ chế chính sách quản Nhà nước về thương mại, dịch vụ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, thương mại, du lịch nước nhà cũng chưa thực sự được khai thác một cách có hiệu quả. Vĩnh Phúcmột tỉnh miền núi phía Bắc tập trung một số lượng khá lớn dân tộc thiểu số. Hơn nữa, tỉnh cũng mới được tái lập (1997) nên nhìn chung cả về kinh tế, xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh các cấp, ban, ngành cũng đề ra rất nhiều chính sách thông thoáng nhằm thu hút vốn đầu tư cả trong và ngoài nước nhằm khai thác tối đa nguồn lợi của tỉnh và sau 10 năm thành lập, kinh tế huyện Tam Đảo đã đạt được những kết quả đáng kể. Ngoài ra, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh thì Tam Đảo được coi là một khu vực rất có tiềm năng phát triển, nhất là về du lịch. Chính vì vậy, mà huyện Tam Đảo được thành lập để tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất các tài nguyên thiên nhiên của ấy. Nhận thấy được tầm quan trọng của thương mại, du lịch đối với tỉnh nhà nên sau thời gian thực tập tại Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo và được sự hướng dẫn của cô giáo em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đề tài của em gồm các nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch ở các địa phương. Chương II: Thực trạng quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản Nhà nước về thương mại, du lịch của Phòng Thương mại du lịch huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc. Em xin cảm ơn cô giáo PGS.TS. Phan Tố Uyên, các thầy cô và các anh chị trong Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Do thời gian thực tập và kiến thức của em còn hạn chế, hơn thế nữa vì huyện mới thành lập nên việc tìm kiếm các thông tin và số liệu còn gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy mà bài viết của em còn nhiều sài. Em rất mong các thầy cô và các cô chú góp ý và giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn. Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG. 1.1. Tính tất yếu của việc tăng cường quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch. 1.1.1. Khái niệm quản Nhà nước về thương mại, du lịch. a. Khái niệm chung về quản Nhà nước. Theo nghĩa rộng thì: Quản Nhà nướchoạt động của toàn bộ bộ máy Nhà nước từ cơ quan Nhà nước có quyền lực như: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban hành chính Nhà nước; cơ quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các viện Kiểm sát nhân dân các cấp… Từ khái niệm trên, ta có thể thấy việc Quản Nhà nước hiểu theo nghĩa này chính là nói đến chức năng tổng thể của Bộ máy Nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực mang tính chất pháp quyền, là tổ chức công quyền quản toàn xã hội bằng các hoạt động lập pháp và tư pháp. Theo nghĩa hẹp, Quản Nhà nướchoạt động của riêng hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các Sở phòng ban chuyên môn. Như vậy, theo nghĩa hẹp thì Quản Nhà nước không bao gồm hoạt động lập pháp và tư pháp của Nhà nước mà đó là hoạt động điều hành công việc hàng ngày của quyền hành phápcủa hệ thống tổ chức hành chính. Từ việc nghiên cứu các khái niệm Quản Nhà nước ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về Quản Nhà nước, đó là: Quản Nhà nước Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sự tác động mang tính quyền lực Nhà nước, bằng nhiều biện pháp, tới các đối tượng quản nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cơ sở pháp luật. b. Khái niệm quản Nhà nước về thương mại, du lịch. Quản Nhà nước về thương mại, du lịch là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mại, du lịch trên thị trường trong sự tác động của hệ thống quản đến hệ thống bị quản nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý. Quản thương mại, du lịchmột quá trình thực hiện phối hợp bốn loại chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. c. Vai trò của thương mại, du lịch đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. * Vai trò của thương mại: Thương mại đóng vai trò trung gian của quá trình sản xuất và tiêu dùng. Nhờ có thương mại mà khoảng cách giữa người sản xuất và tiêu dùng được kéo ngắn lại. Trước đây, khi thương mại chưa phát triển người sản xuất kiêm luôn cả vai trò lưu thông làm cho hiệu quả kinh tế không cao vì phải đầu tư cả tiền của, công sức và kiến thức, kinh nghiệm cũng như nguồn lực vào nhiều lĩnh vực nên vừa tốn kém lại vừa thiếu hiệu quả. Vì vậy, mà thương mại ra đời đáp ứng toàn bộ những bất cập trên. Thương mại ra đời tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Một số lượng lớn người lao động được tham gia vào hoạt động thương mại làm cho lượng lao động thất nghiệp của xã hội giảm đi ít nhiều. Thương mại ra đời đóng góp vào GDP một lượng không nhỏ. Thương mại ra đời đã góp phần mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ giữa vùng này với vùng khác, giữa miền này với miền khác mà còn cả giữa nước này với nước khác và với toàn thế giới. Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 * Vai trò của du lịch: Du lịch phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước dễ dàng tìm đến và được thoả mãn nhờ những dịch vụ hoàn hảo mà họ nhận được khi đến tham quan, du lịch tại những địa điểm du lịch. Du lịch phát triển tạo điều kiện cho thương mại phát triển vì thương mạidu lịch đều là lĩnh vực dịch vụ nói chung. Hơn nữa, giữa thương mạidu lịch lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Bởi vì, ở các khu du lịch vẫn cần có hoạt động thương mại để cung cấp hàng hoá phục vụ du khách đến tham quan, du lịch. Đối với Tam Đảo cũng vậy, khách du lịch khi đến đây tham quan đều được tiếp cận với các sản phẩm của thương mại đem lại, nhất là các loại đặc sản như: Rau Su su, bánh củ mài…. Hệ thống các hàng quán được xây dựng và các hoạt động dịch vụ khác cũng được hình thành nhằm phục vụ một cách tốt nhất khách du lịch đã giải quyết một lượng lao động không nhỏ. Khi du lịch phát triển mạnh thì đây sẽ là lĩnh vực đóng góp vào GDP một lượng lớn. Đối với nước ta, một nước có nguồn lực phát triển du lịch nhờ có đường bờ biển dài và du lịch sinh thái sẽ là điểm đến của rất nhiều khách du lịch cả trong và ngoài nước. Vì vậy, đẩy mạnh phát triển du lịch là điều hết sức quan trọng và cần thiết. d. Vai trò quản của Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch: Nước ta là một nước có nền kinh tế tập trung, mọi hoạt động của nền kinh tế đều chịu sự điều tiết của Nhà nước. Chính vì vậy, không chỉ riêng thương mại, du lịch hoạt động dưới sự quản của Nhà nước mà tất cả các hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân đều rất cần có sự quản ấy để nền kinh tế nước nhà đi theo đúng định hướng. Đối với hoạt động thương mại, du lịch được thể hiện ở các mặt sau: Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại, du lịch phát triển, đảm bảo về mặt kinh tế, chính trị, xã hội cho sự phát triển ấy. Đối với hoạt động thương mại, Nhà nước thực thi các cơ chế, chính sách để hạn chế tình trạng thiểu cầu, giảm lạm phát, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng… Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường. Về du lịch, Nhà nước cũng có các dự án đầu tư xây dựng, củng cố các khu du lịch, có những phương thức quảng bá nhằm thu hút khách du lịch đến với Việt Nam. Đồng thời, Nhà nước cũng tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho thương mạidu lịch có điều kiện phát triển. Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại, du lịch. Sự định hướng này được thể hiện thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Định hướng, dẫn dắt sự phát triển của thương mại, du lịch còn được đảm bảo bằng hệ thống chính sách, sự tác động của hệ thống tổ chức, quản thương mại, du lịch từ Trung ương đến địa phương. Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại, du lịch của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường. Xây dựng một xã hội văn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân là điều kiện cho sự phát triển toàn diện cả về kinh tế - xã hội. Bốn là, quản trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Nhà nước quy định rõ những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản lý. Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 e. Đặc điểm về thương mại, du lịch của Vĩnh Phúc nói chung và Tam Đảo nói riêng. Được tái lập năm 1997 với xuất phát điểm là một tỉnh nghèo, kinh tế thuần nông với tỷ trọng GDP từ Nông nghiệp chiếm trên 50%, Công nghiệp chỉ chiếm 12% còn đâu là các lĩnh vực khác. Thu ngân sách chỉ đạt dưới 100 tỷ đồng. Đến nay sau 10 năm phát triển, được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, đồng thời phát huy lợi thế địa và tự nhiên mà Vĩnh Phúc đã trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, được ghi nhận như một “sự kiện” ở miền Bắc: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hiện nay là trên 15%/năm, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển biến tích cực với tỷ trọng Công nghiệp đạt gần 60%, thương mại, dịch vụ đạt trên 20%, tỷ trọng Nông nghiệp chỉ còn dưới 20%, thu Ngân sách đạt trên 5.000 tỷ đồng, giải quyết cho hàng trăm ngàn lao động trong và ngoài tỉnh. Dòng đầu tư vào tỉnh tiếp tục tăng mạnh, đã hình thành 13 Cụm, khu Công nghiệp với trên 100 dự án FDI có số vốn đăng ký gần 1 tỷ USD và 350 dự án DDI với số vốn gần 20 ngàn tỷ đồng, đồng thời với gần 1.400 Doanh nghiệp hoạt động mạnh mẽ trong môi trường đầu tư hiệu quả đã và đang tạo thế và lực mới cho việc tiếp tục khẳng định về một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm. Với vị trí là cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô, một trong “Tứ trấn” của kinh thành Thăng Long xưa, thộc vùng chuyển tiếp từ vùng núi trung du phía Bắc xuống đồng bằng với địa hình phong phú. Chính vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã xác định đưa Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh nằm trong vùng trọng điểm phát triển Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 công nghiệp các tỉnh phía Bắc và đầu tư cho du lịch Vĩnh Phúc như đối với các khu du lịch trọng điểm quốc gia. Đối với huyện Tam Đảo, một huyện miền núi có nhiều khó khăn cả về kinh tế và xã hội nhưng lại có vị trí địa hết sức thuận lợi. Do nằm sát với thành phố Vĩnh Yên, một thành phố trẻ nhưng không hề khiêm tốn bởi những đóng góp của mình vào sự phát triển chung của kinh tế nước nhà. Ngoài ra, Tam Đảo còn được thiên nhiên ban tặng cho không ít những địa điểm du lịch tưởng cho cả hiện tại và tương lai, như: Chùa Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên, khu nghỉ mát Tam Đảo, sân golf, Hồ Xạ Hương, thác Thậm Thình, hồ Đại Lải… Trong mấy năm trở lại đây, thương mạidu lịch của Tam Đảo cũng đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành từ Trung ương tới địa phương. Mà một sự kiện gây sự chú ý lớn nhất đó là việc xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm - Tây Thiên. Sở dĩ Thiền Viện được xây dựng là nhờ có lịch sử truyền lại rằng: Từ năm 58 trước công nguyên, các vị cao tăng đạo hạnh người Thiên Chúc đã tìm tới Tam Đảo. Rồi đến thế kỷ thứ III tại trung tâm Huy Lâu (Thuận Thành Bắc Ninh), Phật giáo phát triển mạnh; tất yếu, các tín đồ phật tử đã nhiều lần tìm đến Tây Thiên. Để chứng minh lịch sử ấy, tháng 2 2004, thượng toạ Thích Kiến Nguyệt đã cùng đoàn khảo sát mở lối, khai đường, vượt qua bao thác ghềnh quyết tìm cho được dấu vết văn hoá lịch sử. Và cuối cùng đoàn khảo sát đã tìm thấy nền chùa cổ Thiên Ân thiền Tự ở độ cao khoảng 300m so với mặt nước biển. Hình thù nền móng cũ còn rõ ràng, diện phẳng vuông vắn. Ngày 14 4 2004, Lễ đặt đá xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Tam Đảo đã bừng dậy như một ngày hội lớn. Gần một vạn người từ khắp nơi, bao gồm các tăng ni phật tử, các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước cấp Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quốc gia và cấp tỉnh cùng nhân dân khắp nơi đã về dự. Hiện nay, Thiền vẫn đang được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện. Đây là một trong những nơi thu hút lượng khách đến với Tam Đảo nhiều nhất. 1.1.2. Tính tất yếu của việc tăng cường quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch. Thương mại, du lịchmột lĩnh vực kinh tế mang tính đặc thù, nó không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó lại góp phần rất lớn trong việc phục vụu nhu cầu và lợi ích của moi người. Tuy vậy cũng chính vì nó không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nên việc quản nhiều khi cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải tăng cường quản để hoạt động thương mại, du lịch đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao nhất. Thương mại, du lịch là lĩnh vực mang tính liên ngành, vì vậy mỗi cá nhân không thể xử một cách tốt đẹp các mối quan hệ được mà cần có sự điều tiết, hướng dẫn củaquan Nhà nước có thẩm quyền. Đây cũng là một lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn của đời sống kinh tế - xã hội, chính vì thế nếu có sự điều tiết của Nhà nước thì mẫu thuẫn ấy sẽ được khắc phục. Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có những hoạt động mà doanh nghiệp, người lao động không được làm hoặc có những vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Hơn thế nữa trong hoạt động thương mại - dịch vụ còn có cả các doanh nghiệp Nhà nước tham gia. Vì thế, lại càng cần có sự quản của Nhà nước. Đối với hoạt động du lịch nói riêng cũng vậy, đây là hoạt động mang tính đặc thù. Vì vậy, để bảo tồn, phát triển du lịch nước ta thì Nhà nước cần có sự quản chặt chẽ. Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hiện nay, nhiều người, nhất là dân địa phương, còn chưa nhận thức được việc thu hút khách du lịch đến với nước ta không chỉ một lần. Do đó, mà Nhà nước cần có các biện pháp thu hút khách đến với Việt Nam, nhằm khai thác tối đa lợi thế mà thiên nhiên đã ban tặng. 1.2. Nội dung quản Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch. Quản Nhà nước về thương mại, du lịch bao gồm các nội dung sau: - Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại. - Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại. - Tổ chức thu thập thông tin; dự báo và định hướng về thị trường trong nước và ngoài nước. - Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm. - Điều tiết lưu thông hàng hoá theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và theo quy định của pháp luật. - Quản chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hang hoá xuất khẩu, nhập khẩu. - Tổ chức hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại. - Tổ chức và quản công tác nghiên cứu khoa học thương mại. - Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại. - Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại. - Đại diện và quản hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài. - Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, buôn bán hang giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại. Thị Huệ Lớp TM KV16 [...]... Đào Tam Đảo Thôn I TT Tam Đảo - huyện 18 Tam Đảo Khách sạn Hạ Long Chi nhánh Khu I TT Tam Đảo - huyện 16 công ty TNHH vật liệu nổ công Tam Đảo 19 20 21 22 23 nghiệp Khách sạn Hồ Xanh Khu I TT Tam Đảo - huyện Khách sạn Hương Sơn Nhà nghỉ Ánh Dương Tam Đảo TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo Khu I TT Tam Đảo - huyện Nhà hàng Thanh Bình Nhà nghỉ Tư Phương Tam Đảo TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo Khu I TT Tam. .. Tam Đảo, Phòng Thương mại Du lịch được thành lập ra với chức năng chính là quản Nhà nước về lĩnh vực Thương mại Du lịch trên địa bàn toàn huyện, đồng thời tham mưu với với Uỷ ban nhân dân huyện để đề ra những đường lối, chính sách, phương hướng chỉ đạo nhằm thắt chặt việc quản Nhà nước về Thương mại Du lịch để làm sao cho hoạt động Thương mại Du lịch của huyện được phát triển Để cho hoạt. .. còn nhiều tồn tại cần được xem xét giải quyết 2.2 Thực trạng thực hiện nội dung quản Nhà nước về Thương mại, du lịch của Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc Như chúng ta đã biết, Phòng chỉ là mộtquan cấp huyện với những chức năng khá là eo hẹp Hơn thế nữa, đối với Phòng Thương mại - Du lịch huyện Tam Đảo thì khó khăn ấy lại càng nghiều hơn do huyện mới thành lâp, cơ cấu tổ chứcbộ... NN & PTNT huyện Tam Đảo Công ty khai thác công trình thuỷ 2 lợi Tam Đảo 3 Khách sạn Bưu điện Tam Đảo 4 Khách sạn Hạ Long 5 6 Địa chỉ Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo Thôn I TT Tam Đảo- huyện Tam Đảo Thôn I TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo Lâm trường Tam Đảo Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo Nhà máy Hoá chất 95 Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo Nguồn: Theo số liệu thống kê của Phòng Thị Huệ... hướng dẫn chỉ đạo củaquan mà chỉ lo trục lợi cho bản thân nên nhiều khi hoạt động thương mại, du lich không thực sự đi được đúng theo hướng đã định Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI, DU LỊCH CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO VĨNH PHÚC 3.1 Phương hướng... thực tế và một số nguồn khác Nhưng nhìn chung, với tình hình như hiện nay thì việc quản khó tránh khỏi những khó khăn nhất định Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI, DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát về Phòng Thương mại Du lịch huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc 2.1.1 Lịch sử hình... tới quản Nhà nước về hoạt động thương mại, du lịch ở các địa phương 1.3.1 Nhân tố khách quan - Việc quản Nhà nước về thương mại, du lịch do rất nhiều yếu tố tác động tới Đối với các nhân tố khách quan, ta có thể kể đến như: - Sự tăng trưởng, ổn định và phát triển chung của nền kinh tế thế giới cũng có ảnh hưởng lớn tới chính sách phát triển thương mại, du lịch của các địa phương - Sự ổn định của. .. năng dịch vụ của huyện có thể chiếm trên 50% tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế Thị Huệ Lớp TM KV16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhờ có sự quản sát sao của Phòng Thương mại Du lịchhoạt động Thương mại Du lịch của huyện được hoạt động đúng hướng, tình trạng gian lận Thương mại cũng dần được giảm bớt Đối với du lịch: Cũng nhờ có sự cố gắng của các cấp,... bàn huyện STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ 1 Công ty cổ phần du lịch Tam Đảo TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo 2 Công ty TNHH du lịchthương TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo mại Hồ Xanh Khách sạn Hương 3 Rừng Công ty TNHH cơ khí và xây lắp Thôn Tân Long xã Hồ Sơn - 4 điện Tuấn Hùng Công ty TNHH Hồng Hoa huyện Tam Đảo Thôn Đồi Thông - Hợp Châu 5 Công ty TNHH Tấn Tài Tam Đảo Xóm Cầu Tre - Hồ Sơn Tam 6 Đảo. .. vậy, Tam Đảo là nơi có rất nhiều khu du lịch nên hoạt động Thương mại Du lịch ở đây cũng đạt được một số kết quả nhất định: Giá trị sản xuất của ngành thương mại, dịch vụ và du lịch tăng khá nhanh trong năm năm qua Theo giá thực tế, giá trị sản xuất thương mại, du lịch và dịch vụ năm 2003 đạt 59,57 tỷ đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 98,25 tỷ, tốc độ tăng trưởng đạt 28,65% năm, trong đó thương mại đạt

Ngày đăng: 14/04/2013, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Mạnh Hoàng (2007), luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện quản lýNhà nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn Hà Nội đếnnăm 2010
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hoàng
Năm: 2007
1. Bản tin du lịch Vĩnh Phúc. Số ra tháng 1 năm 2007 Khác
2. Bản tin kinh tế thương mại. Số ra tháng 11 năm 2007 Khác
3. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, năm 2006 Khác
4. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, năm 2007 Khác
5. Đề án phát triển du lịch huyện Tam Đảo giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến năm 2015 của UBND huyện Tam Đảo, năm 2008 Khác
6. Giáo trình Kinh tế Thương mại. Xuất bản năm 2003 Khác
7. Nghị quyết của BCH Đảng bộ huyện về quy hoạch phát triển thương mại, du lịch huyện Tam Đảo giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020. của UBND huyện, năm 2006 Khác
9. Tạp chí Thương mại. Số 24 năm 2006 Khác
10. Văn hoá Vĩnh Phúc. Số 6, tháng 5 năm 2006 Khác
11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến nămm 2010 và những định hướng phát triển đến năm 2020 Khác
12. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ tính theo số khách du lịch đến huyện. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ tính theo số khách du lịch đến huyện (Trang 21)
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ tính theo số khách du lịch đến huyện. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ tính theo số khách du lịch đến huyện (Trang 21)
Bảng 2.3: Danh sách các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện: - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.3 Danh sách các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện: (Trang 25)
Bảng 2.3: Danh sách các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện: - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.3 Danh sách các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện: (Trang 25)
Bảng 2.4: Danh sách các doanh nghiệp tư nhân nằm trên địa bàn huyện. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.4 Danh sách các doanh nghiệp tư nhân nằm trên địa bàn huyện (Trang 26)
Bảng 2.5: Danh sách các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Tam Đảo. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.5 Danh sách các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Tam Đảo (Trang 27)
Bảng 2.5: Danh sách các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Tam Đảo. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.5 Danh sách các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Tam Đảo (Trang 27)
Bảng 2.6: So sánh cơ cấu kinh tế của huyện Tam Đảo so với tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.6 So sánh cơ cấu kinh tế của huyện Tam Đảo so với tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước (Trang 32)
Bảng 2.6: So sánh cơ cấu kinh tế của huyện Tam Đảo so với tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 2.6 So sánh cơ cấu kinh tế của huyện Tam Đảo so với tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước (Trang 32)
Bảng 3.1: Quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2010. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2010 (Trang 40)
Bảng 3.1: Quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2010. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2010 (Trang 40)
+ Xây dựng hệ thống cáp treo lên đỉnh truyền hình và địa điểm quan trắc, đặt kính thiên văn du lịch từ chân núi lên đền Thượng Tây Thiên. - Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc
y dựng hệ thống cáp treo lên đỉnh truyền hình và địa điểm quan trắc, đặt kính thiên văn du lịch từ chân núi lên đền Thượng Tây Thiên (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w