Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA H NI ************** Phạm thị thuý an ẩm thực truyền thống ngời ty với phát triển du lịch văn hoá văn lÃng, lạng sơn Chuyên ngành: Văn hóa häc M∙ sè: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÇn B×nh HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ NGƯỜI TÀY Ở VĂN LÃNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.3 Khái quát người Tày Văn Lãng 19 Chương 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở VĂN LÃNG 28 2.1 Các loại lương thực 28 2.2 Chế biến, bảo quản cất trữ lương thực, thực phẩm 37 2.3 Các loại đồ ăn uống truyền thống 45 2.4 Ứng xử ăn uống 66 2.5 Những biến đổi ăn uống 78 2.6 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 85 Chương 3: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG TÀY Ở VĂN LÃNG 90 3.1 Tài nguyên du lịch Văn Lãng 90 3.2 Tiềm du lịch ẩm thực Tày 98 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp thực 104 3.4 Một số tuyến du lịch thực Văn Lãng 110 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Tày tộc người tụ cư vùng Đông Bắc từ sớm Đến có số dân đứng hàng thứ hai Việt Nam, sau người Việt Cùng với trình dựng nước giữ nước, người Tày tạo dựng cho đặc trưng văn hóa riêng biệt đóng góp quan trọng vào văn hóa đa sắc tộc Việt Nam Việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Tày đến có tới hàng ngàn cơng trình cộng bố Vốn tài liệu q giá trở thành sở giúp quan quản lý hoạch định triển khai sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi Đơng Bắc Tuy vậy, nhóm Tày địa phương, đến chưa hẳn quan tâm tìm hiểu cách thấu đáo Trong số có nhóm Tày Văn Lãng Mặc dù người tày Văn Lãng có nhiều đặc điểm tương đồng nhóm Tày Khác Việt Nam, họ có nhiều khác biệt Những khác biệt nguồn gốc, lịch sử, q trình tụ cư; quy mô mức độ giao tiếp văn hóa với dân tộc láng giềng; xu hướng phát triển văn hóa; bảo tồn, thích ứng phát huy giá trị văn hóa tộc nguời;… Để tìm hiểu vấn đề trên, nghiên cứu người Tày Văn Lãng, có văn hóa ẩm thực họ, nhu cầu khoa học Những kết nghiên cứu nhóm Tày Văn Lãng chắn góp phần khỏa lấp khoảng trống Tày - Thái học, góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa cộng đồng Tày - Thái Việt Nam Ẩm thực truyền thống thành tố văn hóa tộc người Muốn hiểu biết cặn kẽ sắc văn hóa dân tộc, bắt buộc phải nghiên cứu, tìm hiểu ẩm thực dân tộc Trong bối cảnh nay, nghiên cứu ẩm thực cung cấp sở khoa học cho việc giải vấn đề dinh dưỡng, xây dựng chế độ ăn uống nhằm tăng cường thể lực, nâng cao sức khỏe an toàn dinh dưỡng, lương thực,… cho tộc người, địa phương, khu vực, quốc gia Không thế, nghiên cứu ẩm thực, thành tố văn hóa khác, cịn góp phần xác định tiềm phát triển du lịch văn hóa Trong bối cảnh đó, ẩm thực Tày Văn Lãng tiềm lớn để khai thác phục vụ phát triển du lịch văn hóa vùng địa phương Với lý trình bày đây, cộng với niềm say mê riêng mình, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Ẩm thực truyền thống người Tày với phát triển du lịch văn hóa Văn Lãng, Lạng Sơn làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Xưa kia, ăn uống xếp vào mảng văn hóa đảm bảo nhu cầu sinh tồn, gọi văn hóa vật chất Được đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Dân tộc học ngồi nước Trong Lĩnh nam chích qi đề cập kỹ lưỡng tục ăn trầu, tục gói bánh chưng, bánh dầy làm đồ cúng dâng ,… Cuốn Nữ công thắng lãm Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác giới thiệu cách chế biến 100 ăn Vào kỷ thứ VIII, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ nói tới tục uống trà Dần dà, việc ăn gì, uống gì, ăn với ai, uống với ai, ăn nào, uống vào lúc nào, ăn uống phản ánh mối quan hệ với mơi trường tự nhiên, xã hội? …trở thành đối tượng nghiên cứu Dân tộc học, lịch sử, Y học, Dược học, Kinh tế học, … Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩm thực dân tộc Việt Nam: “Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình”; “Tinh hoa ẩm thực đất Bắc”; “Văn hóa ẩm thực Trà Vinh”; “Văn hóa ẩm thực Kiên Giang”; “Ăn uống người Việt Kinh Bắc”;…Trong ẩm thực người Việt nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Về ẩm thực dân tộc Tày Việt Nam hầu hết đề cập cơng trình chun khảo chung người Tày Tuy chưa thành hệ thống hoàn chỉnh, mức độ chuyên sâu cịn ít, qua chun khảo người ta hiểu cách khái quát ăn uống người Tày Chuyên khảo ẩm thực Tày số nhà nghiên cứu quan tâm: Lã Văn Lơ trong: “Các ăn dân gian xứ Lạng”; “Một số kinh nghiệm làm bánh dịp tết số ăn đồng bào Tày-Nùng việt Nam”;… Ngô Đức Thịnh đề cập tới “ Truyền thống ăn uống dân tộc Tày-Thái”; Tác giả Bế Viết Đảng với “ Các dân tộc Tày – Nùng việt Nam”… Gần nhất, Văn hóa ẩm thực người Tày Việt Nam” Ma Ngọc Dung ấn hành (2008) Cuốn sách hoàn thiện sở luận án tiến sĩ tác giả Đây cơng trình đề cập tương đối tỷ mỷ ẩm thực Tày Trong tác giả phân tích tác động mơi trường tự nhiên đến mưu sinh, nguồn nguyên liệu để chế biến đồ ăn uống; kỹ thuật chế biến đồ ăn uống biến đổi nay; ứng xử ăn uống;… người Tày Tuy vậy, tư liệu sử dụng cơng trình chủ yếu thu thập vùng người Tày Thái Nguyên Bản thân tác giả người Tày công tác Bảo tàng văn hóa dân tộc Thái Nguyên Việc khai thác, phát huy giá trị ẩm thực Tày phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch văn hóa chưa đề cập Thực nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu ẩm thực truyền thống Tày Văn Lãng bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ẩm thực nhìn nhận thành tố văn hóa tộc người, cịn xem xét từ góc độ kinh tế, dạng tiềm năng, tài nguyên phát triển du lịch văn hóa địa phương Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu ẩm thực truyền thống dân tộc Tày Văn Lãng, Lạng Sơn biến đổi mơi trường chuyển đổi - Tìm hiểu tiềm du lịch, đề xuất giải pháp nhằm khai thác giá trị văn hóa ẩm thực Tày phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa Văn Lãng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Ẩm thực truyền thống người Tày với đầy đủ thành tố - Tiềm du lịch ẩm thực truyền thống Tày Văn Lãng - Địa bàn nghiên cứu chính: quanh thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng -Thời gian: trước sau Đổi đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận hoàn thành sở tuân thủ tuyệt đối phương pháp luận Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Các vấn đề nghiên cứu khóa luận nhìn nhận, phân tích lý giải theo quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu ẩm thực Tày Văn Lãng bối cảnh văn hóa chung Văn Lãng Lạng Sơn, mối quan hệ tương tác ẩm thực - văn hóa - tự nhiên - xã hội – người,… Phương pháp chủ đạo sử dụng q trình điều tra, nghiên cứu hồn thành khóa luận Điền dã Dân tộc học, với kỹ thuật chủ yếu: tham gia, quan sát, vấn, hồi cố, ghi chép, chụp ảnh Phương pháp Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA), với kỹ thuật: vấn sâu, thảo luận nhóm, lập biểu thời gian, vẽ đồ, lập bảng kiện,… áp dụng trình khảo sát thu thập tài liệu vùng Tày Văn Lãng Là nghiên cứu điểm, trình thu thập liệu định lượng, kỹ thuật nghiên cứu xã hội học sử dụng, với quy mô nhỏ Các đối tượng chọn để điều tra bao gồm: già làng, trưởng bản, phụ nữ, nam giới có kinh nghiệm ẩm thực, nghệ nhân dân gian, then, mo, cán sở, cán văn hóa địa phương, đầu bếp nhà hàng ẩm thực, thực khách, người khác Để bổ sung tư liệu, hỗ trợ tài liệu thu thập thực địa, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên nghành, báo cáo, thống kê địa phương có liên quan đến dịch vụ ăn uống, vệ sinh an tồn thực phẩm,… áp dụng Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần bổ sung khoảng trống tư liệu ẩm thực truyền thống người Tày Lạng Sơn nói riêng Việt Nam nói chung - Cung cấp liệu tài liệu tham khảo cho quan đơn vị,… hoạch định phát triển du lịch văn hóa Văn Lãng Du lịch văn hóa Xứ lạng Nội dung bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn trình bày ba chương chính: Chương 1: Khái quát tự nhiên, xã hội người Tày Văn Lãng Chương 1: Ẩm thực truyền thống người Tày Văn Lãng Chương 3: Tiềm du lịch ẩm thực truyền thống Tày Văn Lãng Chương KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ NGƯỜI TÀY Ở VĂN LÃNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình tài nguyên đất Văn Lãng, huyện biên giới phía tây bắc tỉnh Lạng Sơn, huyện lỵ thị trấn Na Sầm, cách thành phố Lạng Sơn 32km ngược theo trục quốc lộ số 4A từ Lạng Sơn lên Cao Bằng Phía Bắc giáp huyện Tràng Định Phía Nam giáp huyện Cao Lộc Phía Tây giáp huyện Bình Gia Văn Quan Phía Đơng giáp thị xã Bằng Tường (Quảng Tây, Trung Quốc) đường biên giới quốc gia dài 36 km qua xã: Trùng Khánh; Thụy Hùng; Thanh Long; Tân Thanh; Tân Mỹ Với vị trí thuận lợi cho huyện Văn Lãng phát triển, giao lưu Kinh tế - Văn hóa – Xã hội, bước hòa nhập kinh tế tỉnh khu vực Đặc biệt phát triển Thương mại, Du lịch, Dịch vụ cửa cặp chợ đường biên huyện Văn Lãng với thị xã Bằng Tường, Quảng Tây, Trung Quốc Huyện Văn Lãng có tổng diện tích 584,87 km2, nằm gọn vùng trũng Cao Bằng– Lộc Bình thuộc khu Đơng bắc Bắc Bộ Do đó, Văn Lãng vùng đồi núi thấp với dải đồng thung lũng sơng Kỳ Cùng, địa hình đồi chiếm ưu thế, độ cao thường 300 - 600 m Núi thấp địa bàn huyện không cao 1000m, cao Khau Tinh (Khau Slin) cao 985m thuộc xã Nam La giáp với Bình Gia, thứ hai Khau Cư (Khau Khú) cao 849m thuộc xã Thanh Long, cách thị trấn Na Sầm khoảng 5km phía Đơng Nam, núi riôlit cao đột khởi vùng đồi giáp biên giới Việt – Trung, đứng đỉnh Khau Cư trơng thấy rõ thị trấn Bằng Tường Trung quốc Vùng đồi chiếm phần lớn đất đai huyện, có hai dạng đồi đồi sa diệp thạch đồi riơlít, số đồi đá mắc ma bazơ Đồi sa diệp thạch tập trung phía tây bắc Na Sầm, có vỏ phong hóa dày vụn bở, sườn đồi bị sơng suối cắt xẻ nên hay bị lở trượt Đồi riơlít phía đơng phía nam, vỏ phong hóa mỏng rắn hơn, khơng bị cắt sẻ mạnh nhân dân khai phá trồng trọt, đặc biệt thích hợp với Hồi Trong huyện có vài vùng núi đá vơi, tập trung phía bắc Na Sầm, trình cacxto diễn mạnh mẽ tạo nên hình sắc nhọn, dốc đứng, hang động kỳ thú núi Diễn Trận, núi Tà Lài Như vậy, địa hình thấp số thung lũng, triền sơng, suối giúp cho việc mở mang cánh đồng canh tác lúa nước rộng Na Sầm, Hoàng Văn Thụ, Hội Hoan, Hoàng Việt, Tân Lang Đất đai Văn Lãng có độ phì nhiêu độ ẩm cao thích hợp cho gieo trồng loại lương thực (lúa, ngô, khoai ), thực phẩm (đậu, đỗ, lạc ); đất feralit phong hóa từ đá vơi, đá mắc ma bazơ phù hợp với loại ăn (hồng, lê, mận, quýt, đào ) công nghiệp đặc biệt Hồi Những dải đồi, thung lũng xanh, ao hồ bãi bồi ven sông, suối dải rác khắp nơi ven bản, làng tập trung dân cư điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi loại gia súc, gia cầm truyền thống vừa nguồn hàng hóa trao đổi vừa nguồn cung cấp thực phẩm cần thiết 1.1.2 Khí hậu Văn Lãng vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhìn chung khơng q khắc nghiệt, thể mùa năm (xuân, hạ, thu, đông), mùa hạ nóng, 10 ẩm, mưa nhiều khơ hanh mưa vào mùa đơng Nhiệt độ trung bình năm 21oc Do tác động gió mùa đơng bắc đặc điểm địa hình, có thời điểm nhiệt độ xuống thấp 2oc Lượng mưa trung bình vùng 1500 – 1600mm/năm Độ ẩm tương đối trung bình năm 80 – 85 % Số nắng trung bình đạt 1600 Hướng gió thịnh hành Đơng Bắc, Tây Nam, hợp với dạng địa hình máng trũng, đón gió Đơng bắc, chắn gió Tây nam nên vùng chịu ảnh hưởng gió bão, thích hợp để trồng loại ăn Nhưng phân bố lượng mưa không đồng (134 ngày) với mùa khơ kéo dài phần gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, muốn thâm canh phải đẩy mạnh thủy lợi, chủ động nước tưới cho trồng 1.1.3 Sông suối Do kiến tạo địa hình tự nhiên, hệ thống sơng suối Văn Lãng đặt liên hồn tự nhiên dịng chảy phụ lưu qua hầu hết địa bàn xã huyện Đoạn sông Kỳ Cùng chảy qua huyện chiều dài 33km với tên gọi khác gắn với địa danh sông Pác Lãng, sông Trung Sơn, sông Na Sầm phụ lưu sông Hang Pát, suối Khuổi Sáng, Khuổi Than, Khuổi Slin suối chảy qua Khôn Giốc Đoạn sông Bắc Giang, tên địa phương Văn Mịch chảy qua huyện dài 5km, có phụ lưu Khuổi Khem Khuổi Ban Ngồi hệ thống sơng suối ra, địa bàn huyện cịn có hồ, đập lớn, nhỏ : Nà Pàn (Hoàng Văn Thụ ); Kéo Páng (Nhạc Kỳ ); tạo nên nguồn nước dồi phục vụ cho sản xuất sinh hoạt đời sống đông đảo nhân dân dân tộc huyện 120 Tối: Xem biểu diễn dân ca: hát Then, hát lượn đồng bào Tày Giao lưu văn nghệ Thưởng thức số loại bánh đặc biệt đồng bào Tày pẻng khô, sli Ngày 4: Văn Lãng – Cửa Tân Thanh – Hà Nội Sáng: Tham gia lớp học nấu ăn điểm lưu trú Bữa trưa với lớp học nấu ăn chế biến Chiều: Mua sắm cửa Tân Thanh Kết thúc chương trình Xe đưa khách điểm đón ban đầu * Một số địa có lớp học nấu ăn Hạ Long: Khách sạn Hạ Long, khách sạn Hồng Gai, khách sạn Thanh Niên Ngoài cịn nhiều tour khai thác cho hoạt động du lịch địa phương tour du lịch lễ hội tổ chức vào tháng giêng hàng năm, du lịch nghỉ dưỡng với thời gian lưu trú dài ngày điểm du lịch dành cho đối tượng đặc biệt, tìm hiểu văn hóa địa phương, văn hóa tộc người dành cho đối tượng du lịch với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu… Tiểu kết chương Văn hóa ăn uống văn hóa tộc người, việc tìm hiểu ẩm thực truyền thống dân tộc mở cho ta biết nhiều điều văn hóa tộc người gắn với địa phương Ẩm thực truyền thống người Tày Văn Lãng dù có tương đồng đáng kể so với người Tày Lạng Sơn nói chung khác biệt điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội buộc ta phải tính đến việc bảo tồn Ở thành phố Lạng Sơn – trung tâm du lịch tỉnh, ăn chế biến từ nhà hàng, khách sạn mang tính thương mại hóa, khơng cịn giữ ngun vẹn hương vị ban đầu ăn Ở Văn Lãng, ngồi khu vực Tân Thanh, thị trấn Na Sầm diễn với xu hướng tương tự xã khác, hoạt động kinh tế nông nghiệp nguồn 121 lợi chính, thương mại, bn bán chưa phát triển nên giao thoa văn hóa chưa thật mạnh mẽ sâu sắc, nguồn nguyên liệu, cách thức chế biến ăn hương vị ăn làm theo phương cách cũ chủ yếu Tuy nhiên, với tư thay đổi ăn hàng ngày, để ăn ngon hơn, ăn khác lạ với tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung sớm hay muộn nhiều ăn truyền thống bị cộng đồng chối bỏ Ẩm thực truyền thống gắn với du lịch văn hóa địa phương giải pháp để phát triển kinh tế khơng làm phương hại đến việc giữ gìn ăn truyền thống, phương thức chữa bệnh truyền thống mà ngược lại, hoạt động giao lưu phát triển kinh tế trở thành nguồn lực, điều kiện để khai thác, phát triển giá trị văn hóa ấy, mang lại nguồn lợi văn hóa, kinh tế cho cộng đồng địa phương Đánh giá tổng thể Văn Lãng có nhiều tiềm phong phú, đa dạng bước đường phát triển nghiệp du lịch Văn Lãng cịn nhiều thách thức, địi hỏi phải có đầu tư thỏa đáng vật chất, trí tuệ thời gian Nếu có chế sách thuận lợi, thơng thống lĩnh vực du lịch quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, hỗ trợ hợp tác đắc lực ngành liên quan chắc tương lai du lịch văn hóa Văn Lãng phát triển, hội nhập vào phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội nói chung tỉnh Lạng Sơn ngành du lịch Việt Nam 122 KẾT LUẬN Qua nội dung chương trình bày trên, rút số kết luận sau: Món ăn truyền thống người Tày Văn Lãng chứa đựng đặc trưng ẩm thực truyền thống người Tày nói chung Trước hết tương đồng định nguồn lương thực, thực phẩm Do tập quán sinh sống người Tày cư trú vùng đồi núi thấp, xen kẽ dải đồng hẹp có sơng suối bao quanh nên cho phép đồng bào canh tác ruộng nương ruộng nước, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm đào ao thả cá kết hợp với săn bắn, đánh bắt, hái lượm nguồn lợi từ tự nhiên Kết hoạt động kinh tế tạo cho đồng bào nguồn lương thực thực phẩm dồi dào, phong phú vừa có cây, vùng đồng lúa nước, hoa màu, rau đậu, gà, vịt, ngan ngỗng…vừa có lúa nương, ngơ, sắn…của vùng miền núi Sự tương đồng nguồn lương thực, thực phẩm tất yếu dẫn đến trùng hợp định cách thức chế biến bảo quản, cất trữ loại đồ ăn, thức uống Với ba phương thức chế biến hai mươi cách chế biến ăn (so với mười bảy cách chế biến chung người Tày) chứng tỏ ăn người Tày phong phú đa dạng Sự phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên (ăn theo mùa), với điều kiện kinh tế nếp sống phong tục tộc người (ăn uống theo ngày thường ăn uống lễ tết, hội hè) Trong nhiều ăn trở thành tiếng bánh chưng Tày, xôi cẩm, cháo nhộng ong, bánh trứng kiến, thịt lợn quay, vịt quay… 123 Xét “ mùi”, ăn người Tày nói chung thiên hương vị tự nhiên, dùng loại phụ gia tạo hương người Hoa, người Việt, có loại phụ gia tự nhiên không qua chế biến Họ ưa vị chua, đắng vị cay, vị Chất “béo” có nhiều thành phần ăn truyền thống Người Tày nói chung có truyền thống làm loại bánh bột, đặc biệt từ bột gạo nếp Bánh làm theo quy định lễ tết, hội hè Tết bánh giống tết Ngun đán khơng thể thiếu bánh chưng, bánh phồng, bánh bỏng; tết Thanh minh thường phải có bánh dợm nhân trứng kiến; bánh tro ngày năm tháng năm, bánh gai ngày sáu tháng 6… Mặc dù “nội dung” bữa ăn có khác biệt rõ rệt ngày thường với lễ, tết, ăn chế biến ngày không đơn người thưởng thức mà trước hết phải thờ cúng tổ tiên, thần thánh, loại ma nhà, hồn vía trồng, vật ni…bởi vậy, ăn ngon hơn, sử dụng nguyên liệu quý hơn, chế biến cầu kỳ hơn…tuy nhiên dù có bày cỗ người Tày khơng q cầu kỳ hình thức, khơng trang trí đẹp mắt người Thái, khơng cắt tỉa hình hoa người Việt, ăn sau chế biến bày lên bát, đĩa cách đơn giản cho tròn trịa đầy đặn Ứng xử ăn uống người Tày mang tính tơn ti trật tự nho giáo, thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng đồng, cộng cảm, tinh thần tương thân tương giúp đỡ quan hệ cộng đồng, anh em họ làng, làng xóm Họ sẵn sàng ăn chung, làm chung chia sẻ với nguồn lợi chung cộng đồng Những hành động diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống đồng bào 124 Bên cạnh nét bao quát chung, ăn người Tày có khác biệt tiểu vùng Ở khu vực Đơng bắc, tiểu vùng Cao Bằng với bánh: bánh khảo, bánh đúc, cao chằng, ăn có ảnh hưởng Trung Quốc lâu dần biến đổi thành địa Tiểu vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn cịn nhiều ăn mang đậm chất địa xôi cẩm, cơm lam, cốm, bánh dầy, chịu ảnh hưởng nhiều ăn người Việt Tiểu vùng Lạng Sơn có ảnh hưởng từ ăn Trung Quốc, đặc trưng tiêu biểu khau nhục, thịt lợn quay, thịt vịt quay, lạp sường Đặc biệt vùng quê huyện Văn Lãng phổ biến ăn dồi vịt, chả rán, thịt nướng, áp chao từ thịt vịt mà tiểu vùng khác khơng có Sự cầu kỳ việc làm loại bánh bánh dợm ngô nếp, bánh bỏng, bánh phồng, bánh củ chuối…chứng tỏ chu, cẩn thận cung cách chế biến ăn phụ nữ Tày địa phương Ở nơi mà giao thoa luồng văn hóa – xã hội – kinh tế diễn mạnh mẽ vùng biên giới mà giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực người đồng bào lưu giữ cơng lao người xem nghệ nhân, giữ hồn văn hóa dân tộc Mặc dù chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống với thời gian, theo phát triển lịch sử, văn hóa ẩm thực người Tày Văn Lãng có xu hướng biến đổi Q trình thị hóa, phát triển kinh tế hàng hóa tác động cách trực tiếp gián tiếp đến thay đổi cấu bữa ăn hàng ngày dịp lễ tết, hội hè Văn Lãng nằm khu vực có cửa quốc tế với đường biên giới kéo dài khơng tránh khỏi tác động Ở khu vực trung tâm, hàng hóa thực phẩm tăng nhanh, đồ ăn ngay, ăn sẵn, ăn liền dần thay ăn cổ truyền, loại thịt sấy, cá sấy…khơng cịn làm thường xun, đồng bào khơng cịn phải tích trữ lương thực, 125 thực phẩm ăn hàng ngày, hàng tháng trước mà mua lúc Nhiều ăn mới, hương vị xuất hiện, lễ tết, nhiều đám cưới khó mà phân biệt đồng bào hay người Kinh Điều làm mai dần giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày Văn Lãng Vấn đề bảo tồn phát huy ẩm thực truyền thống người Tày với tư cách thành tố văn hóa vật chất tộc người vấn đề đặt Ngồi chương trình mang tính thời điểm, thời vụ lễ hội, liên hoan, hội chợ liên quan đến ẩm thực ăn uống gắn với hoạt động sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn, hoạt động ngành du lịch địa phương phương cách mang tính chiến lược lâu dài để giải toán mối quan hệ phát triển kinh tế văn hóa vùng đồng bào Điều vừa giúp bảo tồn giá trị văn hóa tộc người vừa đem lại lợi ích kinh tế cho tộc người, đồng thời có tác dụng đa dạng hóa kinh tế, thay đổi cấu kinh tế nông thôn miền núi, thúc đẩy đối tác tham gia hỗ trợ việc bảo vệ di sản văn hóa Tuy khơng phải vấn đề sớm chiều biến tiềm năng, tài nguyên thành sản phẩm du lịch nguồn lợi có hay khơng cịn phải dựa tính tốn kỹ lưỡng, phối hợp ban ngành địa phương, trung ương, nhà đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch…nhưng khẳng định ẩm thực truyền thống đồng bào Tày nói riêng tài nguyên tự nhiên, nhân văn mà huyện Văn Lãng có thuận lợi cho phát triển ngành du lịch văn hóa địa phương 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết ( 1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Tày, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đặng Văn Bài (2011), “An toàn khu Việt Bắc - giá trị lịch sử tiềm du lịch”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (321), tr 31 - 36 Nguyễn Thị Bẩy (2004), “ Văn hóa ẩm thực vùng núi cao phía bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (1), tr 22 – 30 Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cường, Hoàng Văn Nghiệm (2000), Xứ Lạng - Văn hóa du lịch, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Thái Nguyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng cộng (1990), Văn Lãng - huyện biên giới Lạng Sơn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng cộng (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bế Viết Đẳng cộng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Thái Hà (2001), Những văn ẩm thực, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 127 12 Đinh Gia Khánh (1989), “ Văn hóa ăn uống” , Tạp chí Văn hóa dân gian, (3), tr 25 – 32 13 Lã Văn Lơ (1985), “ Các ăn dân gian xứ Lạng” , Tạp chí Văn hóa dân gian, (3), 4, tr 37 – 40, tr 43 – 48 14 Lã Văn Lô (1998), “ Một số kinh nghiệm làm bánh dịp tết số ăn đồng bào Tày - Nùng tỉnh Lạng Sơn” , Tạp chí Dân tộc học, (4), tr 43 – 48 15 Lã Văn Lô cộng (1962), Sơ lược giới thiệu dân tộc TàyNùng- Thái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Luật du lịch Việt Nam (2005) Nhà xuất Chính trị quốc gia , Hà Nội 17 Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng môi trường du lịch, Khoa Địa lý, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I 18 Hoàng Đức Thạch (2009), “ Bếp lửa nhà sàn-khơng gian văn hóa độc đáo đồng bào Tày”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (7), tr 5-6 19 Ngô Đức Thịnh (1998), “ Truyền thống ăn uống dân tộc Tày – Thái”, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Tổng cục du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch (1999), Non nước Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh sắc dân tộc 128 Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng (1990), Văn Lãng - huyện biên giới Lạng Sơn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 25 La Công Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Yên ( 2010) , “ Nguyên nhân xu hướng biến đổi đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Tây Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr 23 – 34 27 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 129 PHỤ LỤC ( Ảnh 1: Ăn uống có khách, Văn Lãng, 2010) ( Ảnh 2: Ăn uống có khách, Văn Lãng, 2010) 130 ( Ảnh 3: Đồ cúng lễ hội Nà Cưởm, Văn Lãng, 2011) ( Ảnh 4: Lạp xường, Bảo tàng Dân Tộc học, 2011) 131 ( Ảnh 5: Pẻng khô, Văn Lãng, 2011) ( Ảnh 6: Khẩu sli, Văn Lãng, 2011) 132 ( Ảnh 6: Măng chua, Văn Lãng, 2010) ( Ảnh 8: Trám om, Văn Lãng, 2010) 133 ( Ảnh 9: Lợn treo cho se da trước quay, Bảo tàng Dân tộc học, 2011) ( Ảnh 10: Tàu troong, Văn Lãng, 2010) 134 ( Ảnh 9: Nồi nấu rượu, Văn Lãng, 2010) ( Ảnh 10: Chõ đồ xôi, Văn Lãng, 2011) ... tộc Tày Văn Lãng, Lạng Sơn biến đổi mơi trường chuyển đổi 6 - Tìm hiểu tiềm du lịch, đề xuất giải pháp nhằm khai thác giá trị văn hóa ẩm thực Tày phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa Văn Lãng... giá trị ẩm thực Tày phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch văn hóa chưa đề cập Thực nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu ẩm thực truyền thống Tày Văn Lãng bối cảnh phát triển kinh... thống người Tày với phát triển du lịch văn hóa Văn Lãng, Lạng Sơn làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Xưa kia, ăn uống xếp vào mảng văn hóa đảm bảo nhu cầu sinh tồn, cịn gọi văn hóa vật chất