1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề dệt và sản phẩm nghề dệt của người tày xã đào ngạn, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

102 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 429,4 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo văn hoá - thông tin trờng đại học văn hoá h nội tô thị thu trang nghề dệt v sản phẩm nghề dệt ngời ty x đo ngạn, huyện h quảng, tỉnh cao Chuyên ngành: Mà số: 603170 luận văn thạc sỹ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts lê ngọc thắng hà nội - 2007 mục lục Mở đầu Chơng - Khái quát ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.1- §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.1.1- Một số nét huyện Hà Quảng 1.1.2- §iỊu kiện tự nhiên xà Đào Ngạn 10 1.2- Khái quát ngời Tày Đào Ngạn 13 1.3- Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà héi 13 1.3.1- Kinh tÕ 14 .1.3.2- Văn hoá 18 1.3.3- X· héi Ch−¬ng - NghỊ dệt vai trò nghề dệt đời sống téc ng−êi 24 2.1- NghỊ dƯt 24 2.1.1- Nguyªn liƯu 28 2.1.2- C«ng cụ kỹ thuật chế biến nguyên liệu 40 .2.1.3- Kü thuËt dÖt 49 2.2- S¶n phÈm nghỊ dƯt 49 2.2.1- S¶n phÈm tõ v¶i méc 52 2.2.2- S¶n phẩm từ vải nhuộm chàm 54 2.2.3- S¶n phÈm tõ v¶i thỉ cÈm 58 2.2.4- Sản phẩm từ vải tơ tằm 60 2.3- Nghề dệt đời sống văn hoá tộc ngời 60 2.3.1- Vai trß cđa nghỊ dệt đời sống văn hoá tộc ngời 62 2.3.2- Những giá trị nghề dệt đời sống văn hoá tộc ngời Chơng - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghề dệt vải ®êi sèng hiÖn 69 3.1- Sù biÕn ®ỉi cđa nghề dệt sản phẩm dệt 72 3.2- Bảo tồn phát huy nghề dệt vải 82 KiÕn nghÞ KÕt LuËn 88 91 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc 94 Mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tµi: ViƯt Nam lµ mét qc gia gåm cã 54 thành phần dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân dân tộc đoàn kết sát cánh bên đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày giàu mạnh đồng thời gìn giữ phát huy sắc văn hoá riêng dân tộc Dân tộc Tày dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái có dân số 1.597.712 ngời (theo điều tra dân số năm 2003) chiếm tỷ trọng 1,9 % dân số nớc, đông dân tộc thiểu số nớc ta Ngời Tày vốn c dân địa c trú lâu đời địa bàn tơng đối rộng thc khu vùc miỊn nói phÝa B¾c n−íc ta, tập trung đông phía đông Bắc Văn hoá vật chất văn hoá tinh thần ngời Tày phong phú, đa dạng, có bề dày lịch sử với ngành nghề thủ công truyền thống, không kể đến nghề dệt vải, nghề thủ công chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống đồng bào Tày nói chung số tộc ngời nói riêng Nghề dệt vải ngời Tày tiếng đặc biệt kỹ thuật dệt hoạ tiết hoa văn trang trí sản phẩm thổ cẩm Với kỹ thuật thủ công truyền thống, đôi bàn tay khéo léo cần cù nhẫn nại ngời phụ nữ Tày đà tạo nhiều sản phẩm đặc sắc, có giá trị văn hoá cao, tạo sắc văn hoá riêng tộc ngời Cao Bằng tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc nớc ta có nhiều dân tộc anh em sinh sống nh: Tày, Nùng, H'Mông, Dao, Lô Lô ngời Tày chiếm đại đa số Ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng có lịch sử c trú lâu đời đợc coi nôi hình thành phát triển nghề dệt vải tỉnh Cao Bằng Trong đời sống tự cấp tự túc, sản phẩm nghề dệt phục vụ sinh hoạt đời sống thờng ngày gia đình mà vật để trao đổi lấy nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống hàng ngày Trong đời sống nay, sản phẩm nghề dệt thực trở thành hàng hoá đợc lu thông rộng rÃi thị trờng Những năm gần sản phẩm thổ cẩm mặt hàng đợc a chuộng dùng để trang trí, làm quà lu niệm tặng cho ngời thân, bạn bè nớc quốc tế Nó đà góp phần làm giàu thêm sắc văn hoá ngời Tày nói riêng văn hoá tộc ngời Việt Nam nói chung Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đời sống đồng bào ngày đợc nâng cao, sản phẩm kinh tế thị trờng dần chiếm lĩnh thay giá trị văn hoá truyền thống nhiều tộc ngời có ngời Tày Hầu hết ngành nghề thủ công truyền thống dần bị đẩy lùi vào dĩ vÃng, bị giá trị văn hoá đích thực mà cha ông ta đà chắt lọc, nuôi dỡng Cùng với số nghề thủ công tiêu biểu khác, nghề dệt đợc coi di sản văn hoá quý báu dân tộc cần phải đợc bảo tồn, phát huy yếu tố tích cực Bảo tồn phát huy góp phần vào công đổi lên đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, vừa thiết thực nâng cao đời sống nhân dân vừa góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nh tinh thần Nghị TW khoá VIII Đảng đà đề Với lý trên, đà chọn đề tài Nghề dệt sản phẩm nghề dệt ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng làm luận văn thạc sỹ Văn hoá học 2- Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị: Tõ tr−íc ®Õn ®· cã nhiỊu công trình nghiên cứu ngời Tày nói chung ngời Tày tỉnh Cao Bằng nói riêng, phải kể đến: - Những công trình nghiên cứu văn hoá Tày nói chung: Tác giả Đỗ Thuý Bình với Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam; Tác giả Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam; Tác giả Hoàng Nam Bớc đầu tìm hiểu văn hoá tộc ngời, Văn hoá Việt Nam; Tác giả Hà Văn Th, Là Văn Lô, Văn hoá Tày - Nùng; Tác giả Hoàng Quyết, Tuấn Dũng, Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc; Tác giả Lục Văn Pảo với Thành ngữ Tày - Nïng; TØnh ủ, Ban nh©n d©n tØnh Cao Bằng với Địa chí Cao Bằng; Tác giả Triều Ân - Hoàng Quyết với Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày; Viện Dân tộc học với Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam; Tác giả Là Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn với Sơ lợc giới thiệu dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam Những công trình đà cung cấp lợng thông tin văn hoá ngời Tày Việt Nam nãi chung ®ã cã ®Ị cËp ®Õn mét số khía cạnh: kinh tế, văn hoá - xà hội, hôn nhân, gia đình, phong tục tập quán Đáng kể công trình Địa chí Cao Bằng đà đề cập đến: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xà hội, ngành nghề thủ công tỉnh Cao Bằng Đây nguồn t liệu đầy đủ phong phú giúp thực luận văn - Những nghiên cứu văn hoá vật thể ngời Tày nói chung: Tác giả Ma Ngọc Dung với Văn hoá ẩm thực ngời Tày; Nhà sàn truyền thống ngời Tày Đông Bắc Việt Nam Hai công trình tác giả Ma Ngọc Dung đà cung cấp hai khía cạnh quan trọng sống hàng ngày ăn ngời Tày vùng đông Bắc Việt Nam - Những công trình nghiên cứu nghề dệt, sản phẩm dệt: Tác giả Diệp Trung Bình (chủ biên) với Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng đông Bắc bắc Bộ Việt Nam đà giải mà số tín hiệu hoa văn dân tộc thiểu số vùng đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam nh: Tày, Nùng, HMông, Dao Tác giả Đỗ Thị Hoà với Trang phục tộc ngời thiểu số nhóm Việt Mờng Tày - Thái đà miêu tả chi tiết trang phục dân tộc thuộc hai nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng Tày - Thái Tác giả Ma Ngọc Dung với Hoa văn sản phẩm dệt ngời Tày Cao Bằng Bắc Kạn đà mô tả số đồ án hoa văn dân tộc Tày hai tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn Nhìn chung, công trình nghiên cứu nghề dệt ngời Tày ỏi, mang tính chất sơ lợc Mặt khác cha có công trình chuyên khảo nghiên cứu nghề dệt sản phẩm nghề dệt ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên công trình nói nguồn t liệu quý giá giúp tham khảo trình nghiên cứu luận văn 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố, công đoạn sản phẩm nghề dệt vải nh vị trí, vai trò, biến đổi chúng đời sống văn hoá ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tập quán, lối sống liên quan đến nghề dệt sản phẩm nghề dệt ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng Tiếp cận giá trị truyền thống sở sống ngời Tày 4- Phơng pháp nghiên cứu: - Đề tài đợc thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh vấn đề xà hội Dựa sở lý luận phơng pháp luận chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử; dựa quan điểm Đảng Nhà nớc vấn đề dân tộc văn hoá dân tộc - Khảo sát, điền dà để thu thập tài liệu thực địa, địa bàn, chụp ảnh minh họa, vấn - Phơng pháp trình bày văn bản: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu 5- Đóng góp luận văn: Cung cấp nguồn t liệu nghề dệt vải dân tộc Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng phục vụ cho việc nghiên cứu văn hoá Tày nh quản lý Nhà nớc văn hoá liên quan đến dân tộc Tày 6- Nguồn tài liệu: - Các tài liệu đà công bố liên quan đến ngời Tày nghề dệt ngời Tày địa phơng khác tỉnh Cao Bằng - Thu thập từ điền dà dân tộc học - Từ Bảo tàng - Các luận văn thạc sỹ Trờng Đại học Văn hoá, Trờng Khoa học Xà hội nhân văn - Các đề tài, công trình khoa học cha công bố rộng rÃi liên quan đến đề tài 7- Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chơng Chơng I: Khái quát ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chơng II: Nghề dệt vai trò nghề dệt đời sống tộc ngời Chơng III: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghề dệt vải đời sống Chơng - Khái quát ngời Ty x Đo Ngạn, huyện H Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.1- Điều kiện tự nhiên 1.1.1- Một số nét huyện Hà Quảng Hà Quảng huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị xà Cao Bằng 54 km hớng Bắc theo tỉnh lộ 203 Hà Quảng bao gồm 18 đơn vị hành cấp xà Phía Bắc huyện giáp Trung Qc, cã cưa khÈu Sãc Giang thc x· Sãc Hµ, phía Nam giáp huyện Hoà An, phía Đông giáp huyện Trà Lĩnh phía Tây giáp huyện Thông Nông Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 453,67 km2 Do kiến tạo địa chất, địa hình huyện đợc chia thành hai tiểu vùng: Tiểu vùng thấp tiÓu vïng cao TiÓu vïng thÊp bao gåm cã xà là: Trờng Hà, Sóc Hà, Nà Sác, Quý Quân, Xuân Hòa, Phù Ngọc Đào Ngạn Đây vùng có thung lũng tơng đối phẳng, đất canh tác chủ yếu trồng lúa nớc, có hệ thống sông suối đáp ứng đợc nhu cầu nớc cho sản xuất sinh hoạt nh©n d©n TiĨu vïng cao bao gåm 11 x·: Lịng Nặm, Vân An, Cải Viên, Tổng Cọt, Nội Thôn, Thợng Thôn, Hạ Thôn, Kéo Yên, Sĩ Hai, Hồng Sĩ, Mà Ba vùng hầu nh sông suối, nớc cho sinh hoạt sản xuất không bảo đảm Đất canh tác chủ yếu đất trồng hoa màu, kết cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu lại, lu thông hàng hoá nhân dân [27, tr.857] Hà Quảng có địa hình núi đá vôi, có thung lũng sông thung lũng cacxtơ Rừng có nhiều gỗ quý lâm đặc sản (sa nhân) Con sông chảy qua huyện sông Bằng Giang Xê Lao Lâm nghiệp có khai thác gỗ, củi, dợc liệu Có di tích lịch sử danh thắng: hang Pắc Bó (Cốc Bó), suối Lênin Hà Quảng có số dân 35.184 ngời với 6.516 hộ (số liệu điều tra năm 2006) gồm dân tộc sinh sống: Tày, Nùng, Kinh, Mông, Dao Mật độ dân số huyện 76 ngời/km2 so với mật độ dân số toàn tỉnh 79 ngời/km2 Mật độ phân bố dân c không đồng đều, tập trung đông xà thuộc tiểu vùng thấp Cơ cấu kinh tế huyện Hà Quảng chủ yếu kinh tế nông lâm kết hợp với chăn nuôi, kinh doanh thơng nghiệp dịch vụ Nhìn chung, đời sống đồng bào gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, cấu kinh tế có chuyển dịch, mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp đà hình thành sản xuất có hiệu Kinh tế hộ gia đình phát triển, thu nhập nhiều hộ gia đình đà đợc nâng lên Nông lâm nghiệp đà có chuyển biến, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi rõ rệt, từ độc canh lơng thực sang sản xuất kinh doanh tổng hợp có hiệu nh: vùng lúa, vùng thuốc lá, vùng ngô, vùng đỗ tơng, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm Các ngành nghề thủ công dần đợc phục hồi phát triển, với ngành nghề truyền thống nh: dệt thổ cẩm, sản xuất vật liệu xây dựng phát triển, đáp ứng nhu cầu hàng ngày nhân dân địa phơng, đồng thời tạo lợng việc làm đáng kể cho nhân dân [27, tr.860] Nhìn chung, mức sống ngời dân nơi thấp so với toàn tỉnh nớc, xà vùng thấp đời sống kinh tế cao xà vùng cao Trong ngời Tày có mức thu nhập cao so với tộc ngời Mông, Dao [27, tr.861] Nền văn hóa ngời Tày có từ xa xa với đời phát triển tộc ngời nơi Đến nay, đồng bào Tày giữ đợc sắc dân tộc thể hiƯn qua mét sè phong tơc tËp qu¸n, trang phơc, ngôn ngữ Song phần đan xen mối quan hƯ giao l−u, tiÕp thu nh÷ng tinh hoa cđa văn minh chung dân tộc Việt Nam 1.1.2- Điều kiện tự nhiên x Đào Ngạn Đào Ngạn nằm phía Nam huyện Hà Quảng, có toạ độ từ 22049 đến 22052 độ vĩ Bắc, từ 106005 đến 106007 độ kinh Đông, cao 350m so với mực nớc biển; phía Đông giáp xà Phù Ngọc huyện Hà Quảng phía Tây, Nam giáp xà Dân Chủ huyện Hoà An; phía Bắc giáp xà Xuân Hoà huyện Hà Quảng Đờng từ Uỷ ban nhân dân xà Đào Ngạn tới Uỷ ban nhân dân huyện Hà Quảng đờng rải nhựa đợc nâng cấp dài 9km Từ tháng 2/1945 đến năm 1949, Đào Ngạn thuộc xà Thuỵ Hùng, gồm: Yên Luật, Phù Đúng Đào Ngạn hoạt tiết hoa văn thổ cẩm, mặt địu thể đa dạng, sặc sỡ màu sắc, phong phú loại hình hoa cỏ, loài vật Sản phẩm dệt ngời Tày đợc thể rõ qua trang phục, đà nhiều nói lên văn hoá nét riêng sắc địa phơng đồng bào Nghề dệt cổ truyền ngời Tày với sản phẩm phong phú không dạng thức văn hoá vật chất đơn mà thể t tởng, ý thức hệ tộc ngời Từ lâu, sản phẩm dệt ngời Tày đảm bảo cho nhu cầu may mặc gia đình, mà mang giá trị văn hoá xà hội tạo nên nét đẹp đặc trung riêng tộc ngời Trong năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI nghề dệt vải ngời Tày đà có nhiều biến đổi, đà hoà nhập vào kinh tế thị trờng, góp phần không nhỏ vào trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Hơn nữa, nghề dệt vải tồn phát triển thời gian đà giữ lại nét truyền thống sắc văn hoá Tày việc dệt sáng tạo văn hoá tơi đẹp, có giá trị trờng tồn Chính việc đà cho ta thấy đóng góp văn hoá Tày vào kho tàng di sản văn hoá dân tộc Việt Nam Nghề dệt vải truyền thống ngời Tày thời kỳ đổi cầu nối truyền thống đại góp phần làm đa dạng phong phú sắc văn hoá tộc ngời khu vực quốc gia Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nghề dệt ngời Tày có giao thoa mạnh mẽ đà hầu nh không phát triển Đồng bào không trồng hay nuôi tằm để lấy nguyên liệu dệt mà mua sợi công nghiệp, len màu Trung Quốc dệt, điều đà làm giảm nhiều chất lợng sản phẩm Mặt khác, ngời già biết dệt đà dần giới trẻ không quan tâm đến nghề truyền thống dân tộc mình, họ không học nghề cha ông truyền lại nên hầu nh dệt Việc phục hồi phát triển nghề dệt vải ngời Tày đáp ứng nhu cầu cần thiết tiêu dùng xà hội mà có ý nghĩa lớn việc khai thác mạnh tiềm chỗ nguyên liệu, lực lợng lao động kỹ truyền thống địa phơng dân tộc để bớc hoà nhập vào thị trờng Tuy nhiên, khôi phục phát triển với chức ý nghĩa nghề phụ gia đình nhằm thoả mÃn nhu cầu có tính tự cấp, tự túc nh nay, mà phải nâng lên thành hoạt động kinh tế quan trọng đời sống đồng bào Về vấn đề này, Đảng ta đà có sách cụ thể, Văn kiện Đại hội Đảng IX đà rõ: Khôi phục phát triển bớc, đại hoá ngành nghề thủ công truyền thống đôi với việc mở mang ngành nghề Phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩuphục vụ đời sống sản xuất đời sống nhân dân Bảo tồn trì đợc nghề dệt ngời Tày góp phần vào việc bảo lu yếu tố văn hoá cổ truyền dân tộc Đây vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân ta cố gắng phấn đấu để giữ gìn sắc dân tộc điều kiện kinh tế để có giao lu, tiếp thu mới, tinh hoa sở kế thừa nét đặc trng văn hoá tộc ngời, hoà nhập nhng không bị hoà tan Đó sở tảng cho phát triển bền vững Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (1957), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (1995), Tục cới xin ngời Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Diệp Trung Bình (1997), Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng đông Bắc Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 1997 Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2002), Văn hoá ẩm thực ngời Tày, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam Ma Ngäc Dung (2004), Nhµ sµn trun thèng ngời Tày Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Ma Ngäc Dung (1997), Hoa văn sản phẩm dệt ngời Tày Cao Bằng Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học S phạm Việt Bắc (1996), Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía Bắc, Thái Nguyên 10 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Thị Hoà (2003), Trang phục téc ng−êi thiĨu sè nhãm ViƯt - M−êng vµ Tµy - Thái, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc La (Chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thông tin, Thái Nguyên 14 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 15 Là Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Hội 16 Hoàng Nam (1998), Bớc đầu tìm hiểu văn hoá tộc ngời, Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Hoàng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội 18 Lục Văn Pảo (1991), Thành ngữ Tày - Nïng, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 19 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 20 Hoàng Quyết, Triều Ân, Hoàng Đức Toàn (1996), Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 21 Lục Văn T− (2002), NghỊ dƯt trun thèng cđa ng−êi Nïng ë Đông Bắc Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 22 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta, Đại học Văn hóa Hà Nội 25 Tô Thị Thu Trang (2004), Nghề dệt thổ cẩm ngời Tày tỉnh Cao Bằng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 26 Tô Thị Thu Trang (2005), Nghề dệt vải lanh ngời Hmông, tỉnh Hà Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 27 Tỉnh uỷ, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 28 ViƯn Khoa häc X· héi - ViƯn D©n téc học (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Hà Nội 29 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Phơ lơc - đồ Bản đồ hnh tỉnh cao Bản đồ hnh huyện h quảng Phụ lục - bảng từ vị số từ phổ thông ngời ty Từ vị mu sắc STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Màu chàm Màu xỏm Màu tím Màu đeng cắm Màu vàng Màu lơng Màu đỏ Màu đeng Màu xanh Màu kheo Màu đen Màu đăm Màu trắng Màu khao Từ vị liên quan đến nghề dệt vải STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Cây Co phải Cây d©u Co bÈu män Con t»m Tua män Sa kÐo sỵi Ráa Khung dƯt Thóc L−ỵc nén sợi Phùm Cán Chỏ phải Bật Coỏng phải Guồng sợi Lác phải 10 Khung thả Pài tồng 11 Dệt vải Tắm thúc 12 Cây chàm Co xỏm 13 Cao chàm Co sàm 14 Nhuộm chàm Nhuộm sàm 15 Thổ cẩm Mản 16 áo cánh nữ (mặc trong) Slửa cóm 17 áo nữ dài nữ Slửa slì 18 Quần Khóa 19 Khăn vuông (trùm buộc dới cằm) Khâu phuồng 20 Khăn vấn Khâu quấn ngàng 21 Thắt lng Slặng 22 áo nam Slửa pò chài 23 Quần nam Khóa pò chài 24 Dệt thổ cẩm Tắm mản 25 Dệt vải mộc Tắm phải nháng Từ vị loại vải, hoa văn vải STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Vải chàm Phải nhuộm chàm Vải trắng Phải khao Vải tơ tằm Phải tơ Vải tơ (thô) Phải tơ nháng Vải thổ cẩm Phải thổ cẩm Quả trám Mác cởm Quả cau Mác làng Hoa hồi Bjoóc mác chác Hoa nhội Bjoóc 10 Hoa lê Bjoóc lì 11 Hoa tám cánh Pét kít 12 Con cua Tu pi 13 Con rÕt MỴ thÕp 14 Con chim Tua néc 15 Con ngùa Tu m¹ 16 Vặn thừng Tắp tiếng 17 Hoa thẳng Bjoóc dàu 18 Hoa cong Bjoóc kho Từ vị động, thực vật STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Cây Co Lá Bốu Hoa Bióoc Quả Mác Lúa Co Ngô Khẩu táy Sắn Mằn mạy Khoai Mằn bảng Cà chua Mác cà tàu 10 Cam M¸c cam 11 Chanh M¸c chanh 12 B−ëi Mác phàng 13 Mận Mác mặn 14 Măng Mảy 15 Rau cải Phia ắc cát 16 Su hào Su hào 17 Chã Tua ma 18 MÌo Tua mÌo 19 C¸ Tua pioa 20 Lợn Tua mu 21 Trâu Tua vài 22 Bò Tua mò 23 Vịt Tua pất 24 Gà Tua cáy 25 Ngỗng Tua háu 26 Dê Tua bẻ 27 Hỉ Tua r−a 28 GÊu Tua mi 29 H−¬u Tua kÝt 30 Nai Tua n¹n 31 Voi Tua sang 32 Khỉ Tua lình Từ vị thể STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Ngời Khần Mắt Ăn tha Mũi Ăn đăng Đầu Ăn thua Tóc Phôm Tay Ăn nừng Chân Ăn kha Tai ¡n su Måm ¡n p¸c 10 Cổ Ăn khò 11 Vai Ăn tạp pai 12 Lng Ăn lăng 13 Ngực Ăn ấc 14 Bụng Ăn mốc 15 Cổ tay Cò mừng 16 Ngón tay Nịu mừng 17 Đầu gối Thua kháu 18 Ruột Rẩy 19 Tim Rim 20 Gan Tắp Từ vị số đếm STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày 1 Nâng 2 Soong 3 Ram 4 RÝ 5 H¶ 6 Hèc 7 ChÊt 8 PÐt 9 CÈu 10 10 RÝp 11 20 NhØ rÝp 12 30 Ram rÝp 13 40 RÝ rÝp 14 50 H¶ rÝp 15 60 Hèc rÝp 16 70 ChÊt rÝp 17 80 PÐt rÝp 18 90 CÈu rÝp 19 100 P¸c nâng 20 1.000 Siêu nâng Một số Từ vị khác STT Tiếng phổ thông Tiếng Tày Nắng Đét Ma Phân Đêm Khẳm Ngày Vằn Đất Tôm Nớc Nặm Núi Phia ăn Cái Ngđ Nßn 10 NhiỊu Lai 11 Ýt Näi 12 To Đo 13 Cao Rung 14 Thấp Tắm 15 Rộng Quảng 16 Nóng Pôm 17 Lạnh Dên 18 Dài Rì 19 Ngắn Tấn 20 Cày Thây 21 Bừa Pha 22 Cc Cc 23 Dao Th¸o 24 Bót Bót 25 S¸ch Sách 26 Đi Pây 27 Đứng Dặng 28 Ngồi Nẳng 29 Nãi Phuèi 30 Khãc H¶y 31 C−êi Khua 32 H¸t H¸t 33 Móa Móa Phơ lơc - danh sách ngời cung cấp thông tin t liệu x đo ngạn, huyện h quảng, tỉnh cao TT Họ tên Giới tỉnh Tuổi Nghề nghiệp Dân tộc Địa Nông Thị Thi Nữ 45 Làm ruộng Tày Xóm Bản Khoang, xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Nông Thị Đeng Nữ 83 Làm ruộng Tày nt Mông Kim Tuyến Nữ 47 Giáo viên Tày Nt Đàm Thị Hiền Nữ 43 Làm ruộng Tày Nt Phơng Thị Bé Nữ 57 Làm ruộng Tày Nt Phơng Ngọc Hoa Nữ 38 Giáo viên Tày Nt Bế Thị Chín Nữ 43 Cán Tày Nt Hoàng Thị Châu Nữ 48 Cán Tày Nt Đàm Minh Khâm Nam 65 Bộ ®éi Tµy Nt 10 Hoµng Cao Trung Nam 77 Lµm ruộng Tày Nt 11 Vơng Chí Hải Nam 55 Cán Tày Nt 12 Đàm Đình Trại Nam 73 Làm ruộng Tày Nt 13 Đàm Đình Biên Nam 66 Làm ruộng Tày Nt Nữ 74 Làm ruộng Tày Xóm Bản Na, 14 Hoàng Thị Xuyến xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 15 Nông Thị Bằng Nữ 66 Làm ruộng Tày Nt 16 Nông Thị Thìn Nữ 62 Làm ruộng Tày Nt 17 Đàm Thị Tỵ Nữ 77 Làm ruộng Tày Nt 18 Phơng Thị Hạ Nữ 34 Cán Tày Nt 19 Tô Thị Xuyến Nữ 53 Làm ruộng Tày Nt 20 Bế Ngọc Bạo Nam 68 Bộ đội Tày Nt 21 Tô Trung Xiến Nam 73 Bộ đội Tày Nt 22 Phơng Văn Tự Nam 78 Làm ruộng Tày Nt phụ lục 4- Thống kê dân số tộc ngời Ty tỉnh vùng Đông Bắc vμ tû lƯ % so víi ng−êi Tμy cđa c¶ nớc v tỉnh vùng Đông Bắc TT Tỉnh Dân số 1.597.712 (làm tròn số) Dân số vùng Đông Bắc 1.111.083 (làm tròn số) Dân số nớc Cao B»ng 208.822 13% 19% Hµ Giang 152.820 10% 14% Tuyên Quang 172.136 11% 15% Thái Nguyên 106.238 7% 10% Bắc Kạn 149.459 9% 13% Lạng Sơn 252.800 16% 23% Quảng Ninh 30.090 2% 3% B¾c Ninh 518 0% 0% B¾c Giang 38.191 2% 3% Phụ lục - số hình ảnh vỊ nghỊ dƯt ... chất sơ lợc Mặt khác cha có công trình chuyên khảo nghiên cứu nghề dệt sản phẩm nghề dệt ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên công trình nói nguồn t liệu quý giá giúp tham... Chơng I: Khái quát ngời Tày xà Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Chơng II: Nghề dệt vai trò nghề dệt đời sống tộc ngời Chơng III: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghề dệt vải đời sống Chơng... ngời Ty x Đo Ngạn, huyện H Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.1- Điều kiện tự nhiên 1.1.1- Một số nét huyện Hà Quảng Hà Quảng huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị xà Cao Bằng 54 km

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w