Giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa vạn phúc, hà đông, hà nội

86 19 0
Giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa vạn phúc, hà đông, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờng đại học văn hóa hà nội KHOA QUN Lí VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐƠNG, HÀ NỘI Khãa ln tèt nghiƯp NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Ngô Ánh Hồng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hạnh Lớp : QLVH 10B Khóa học : 2009 - 2013 Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập khoa Quản lý Văn hóa - Nghệ thuật, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Ngô Ánh Hồng – giảng viên hướng dẫn khóa luận tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em nhiều suốt q trình thực hồn thành khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề lụa Vạn Phúc, kiêm Chủ nhiệm Hợp tác xã dệt lụa ông Nguyễn Văn Hùng, nghệ nhân: Nguyễn Hữu Chỉnh, gia đình Nguyễn Thị Tâm làm việc mơ hình du lịch giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm lụa tơ tằm Vạn Phúc phường Đền Cửi nhiệt tình cung cấp số liệu thông tin xác thực tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Do khả điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận chắn cịn có hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HHLN : Hiệp hội làng nghề HTNDTH : Hệ thống nhận diện thương hiệu HTX : Hợp tác xã UB MTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc PTCN : Phát triển công nghiệp TP : Thành phố PCT : Phó chủ tịch VD : Ví dụ UBND : Ủy ban Nhân dân QLNN : Quản lý Nhà nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận thƣơng hiệu 1.1.1 Thương hiệu cách tiếp cận thương hiệu 1.1.2 Thương hiệu sản phẩm 12 1.1.3 Vai trò chức thương hiệu 13 1.1.4 Các yếu tố hình thành nên giá trị thương hiệu sản phẩm 15 1.1.5 Quy trình xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm .18 1.1.6 Đăng ký bảo vệ thương hiệu .20 1.2 Làng nghề vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Làng nghề 21 1.2.1 Làng nghề sản phẩm làng nghề .21 1.2.2 Vai trò thương hiệu việc phát triển sản phẩm làng nghề Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình phát triển thương hiệu làng nghề Việt Nam 23 1.2.4 Bài học kinh nghiệm thương hiệu làng nghề tiêu biểu Việt Nam 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 27 2.1 Giới thiệu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông 27 2.1.2 Sản phẩm đặc tính sản phẩm 30 2.2 Phân tích sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn phúc so với sản phẩm loại thị trƣờng 31 2.2.1 Điểm mạnh 31 2.2.2 Điểm yếu .32 2.2.3 Cơ hội 32 2.2.4 Thách thức 33 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông 33 2.3.1 Tình hình sản xuất .33 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 36 2.4 Thực trạng xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 36 2.4.1 Tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông .36 2.4.2 Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông .37 2.5 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến uy tín thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông .42 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 42 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 45 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 47 3.1 Giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nƣớc 47 3.1.1 Xây dựng chế, sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi thuế cho hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt lụa Vạn Phúc nhằm mở rộng quy mô hoạt động 47 3.1.2 Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho hộ dân Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu thương hiệu sản phẩm làng nghề .49 3.1.3 Hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc .50 3.1.4 Xây dựng triển khai đề án phát triển làng nghề Vạn Phúc theo mơ hình làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch .51 3.1.5 Xây dựng sách đãi ngộ cho nghệ nhân có cơng việc lưu truyền phát triển làng nghề truyền thống 53 3.1.6 Có chế tài xử lý hộ kinh doanh hàng giả làm ảnh hưởng thương hiệu làng nghề 54 3.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông .56 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đồng .56 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 62 3.2.3 Tăng cường hoạt động marketing, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường sản phẩm 63 3.2.4 Thường xuyên tổ chức giao lưu, tập huấn nâng cao ý thức xây dựng thương hiệu cho hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề 64 3.2.5 Xây dựng mơi trường văn hóa kinh doanh 65 3.2.6 Đào tạo, sử dụng nguồn lao động địa phương vào sản xuất 66 3.3 Giải pháp từ hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông 67 3.3.1 Tăng cường ý thức trách nhiệm hộ sản xuất kinh doanh việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu nghệ nhân 67 3.3.2 Đa dạng nguồn nguyên liệu cung ứng sản xuất, đa dạng chủng loại hàng hóa phục vụ phân khúc thị trường khác 68 3.3.3 Xây dựng ý thức nghệ nhân người làm marketing giỏi 69 3.3.4 Cải thiện điều kiện sản xuất, tích cực tìm kiếm thị trường 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế với hội thách thức Hòa chung với xu thế, làng nghề truyền thống Việt có bước chuyển quan trọng, để tăng thêm tính cạnh tranh cho sản phẩm làm việc tiếp cận xây dựng thương hiệu ngày làng nghề quan tâm định hướng Nhắc tới quận Hà Đông, TP Hà Nội người Việt biết tới làng lụa Vạn phúc, làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp, có thương hiệu với lịch sử tồn phát triển từ ngàn năm trước Bước qua cổng làng, bắt gặp cửa hàng bán tơ lụa, đủ sắc màu, chủng loại,…vào sâu làng tìm hiểu cách thức dệt lụa thủ công truyền thống hộ dân, nghệ nhân làm tơ lụa lâu đời gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh (từng chủ tịch Hiệp hội Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc), gia đình nghệ nhân Triệu Văn Mão, ông Lê Văn Bằng, Nguyễn Xuân Dễ,… Lụa Vạn Phúc, Hà Đông không niềm tự hào người dân nơi đây, mà nơi lưu giữ nét độc đáo tâm huyết hệ từ lâu đời Với xu hội nhập, bên cạnh mặt tích cực có tất yếu thương hiệu sản phẩm dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc phải đối mặt với thách thức cạnh tranh với hàng hóa trơi từ Trung Quốc Tiêu biểu, nguyên liệu sản xuất giá thành rẻ số hộ dân mua pha trộn làm thành sản phẩm bán với giá thành Lụa Vạn Phúc gốc, đặc biệt số cửa hàng bán tồn sản phẩm lụa Trung Quốc sản xuất, kèm với lụa pha, lụa nilon, …Các sản phẩm bày bán làng lụa khơng có nhãn mác, địa chỉ, niêm yết, đóng dấu ghi sản phẩm Bằng mắt thường người mua hàng phân biệt được, khó khăn làm ảnh hưởng tới việc giữ gìn, phát triển hình ảnh thương hiệu sản phẩm làng nghề Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em định lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đơng, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận vào phân tích thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, từ đề xuất nhóm giải pháp cụ thể giúp làng lụa hoạch định hướng cho sản phẩm dệt lụa Mục đích nghiên cứu Khóa luận vào khái qt lý luận chung thương hiệu, đồng thời tìm hiểu thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa, nguyên nhân học Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc mang tính chiến lược cụ thể tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tập trung nghiên cứu, khảo sát tổng hợp thông tin làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà đông, TP Hà Nội + Về thời gian: Nghiên cứu từ 30/12/ 2012 tới 15/5/ 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo sát điền dã thực tế - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp phân tích SWOT Đóng góp đề tài Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc “Xây dựng phát triển thương hiệu lụa Vạn Phúc - Hà Đơng” sinh viên Hồng Thị Bích Hạnh, khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc dân,… đến dừng việc đề giải pháp mang tính sơ lược, nghiêng giải pháp từ phía Nhà Nước HTX, chưa sâu vào thực trạng để tìm đề xuất mang tính lâu dài Trên báo tạp chí đề cập đến vần đề thương hiệu sản phẩm làng lụa như: “Vạn Phúc: Trăn trở giữ thương hiệu truyền thống” (VNE, báo Mới, 16/01/2013); VOV.vn (11/03/2/13) có đăng viết “ Làng Vạn Phúc ế hàng, làng nghề vắng tiếng thoi đưa”,… Trên sở kế thừa nghiên cứu cơng trình trước, kết hợp với việc tìm hiểu, khảo sát thực địa, nghiên cứu, tổng hợp tư liệu phương tiện thơng tin, khóa luận vào phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức tác động ảnh hưởng tới phát triển thương hiệu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc mang tính đồng bộ, bền vững, xây dựng hình ảnh điểm đến cho làng nghề dệt lụa cửa ngõ phía tây Hà Nội Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho có mong muốn tìm hiểu làng nghề truyền thống có lịch sử 1000 năm tuổi dân tộc nghiên cứu tìm hướng cho phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Hà Đông” vào tất biên vải gia đình, đầu tháng 4/2008, vuông lụa mang thương hiệu “Thanh Hoa.CT.VP.Ha Dong silk” dệt biên lụa lò Ơng Chỉnh giải thích thương hiệu sau: “Thanh Hoa tên sở sản xuất ông Thanh Hoà, CT khối dân cư Chiến Thắng nơi ông sống, VP Vạn Phúc Ha Dong silk thương hiệu chung “Lụa Hà Đông” Việc dệt tên thương hiệu lên biên lụa không bị mờ khó làm giả mạo Ngay tung thị trường, sản phẩm lụa có gắn tên thương hiệu nhận phản ứng tốt khách hàng Nhiều khách du lịch từ Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng mua hàng xong lại quay trở lại giới thiệu cho bạn bè tìm đến mua lụa ơng Khi thương hiệu riêng có bước đầu đạt hiệu quả, ông Chỉnh muốn nhân rộng cho tất hộ sản xuất khối dân cư Vạn Phúc Ông cho biết: hộ sản xuất muốn có thương hiệu riêng phải làm đơn, báo cáo số máy dệt sở để làm phận dệt tên thương hiệu cho sở Đồng thời phải cam kết chất lượng sản phẩm Khi tất hộ sản xuất có thương hiệu biên vải Hiệp hội quản lý sản xuất hộ tránh hộ làm sản phẩm chất lượng Ngoài ra, người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi Ông Chỉnh đề nghị hệ thống hố tồn khu xản xuất trưng bày sản phẩm theo lối tập trung, đại Theo dự án hộ vào sản xuất tập trung, xử lý hạn chế chất thải mơi trường Cịn sản phẩm bán khu trưng bày riêng Sản xuất kết hợp với du lịch làng nghề Khi đó, có phận tiếp thị sản phẩm với khách hàng Điều giúp cho khách hàng đến giới thiệu kỹ mặt hàng để lựa chọn, khơng cịn tình trạng mua phải hàng chất lượng Mỗi nghệ nhân khơng có cơng sức đóng góp cho làng nghề việc giữ gìn truyền nghề cho cháu mà họ nhà marketing giỏi, đầu phong trào bắt kịp với xu mới, với phương thức kinh doanh đại Chính hộ dân nghệ nhân, người trực tiếp 70 điều tra nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng, xem xét phản hồi khách hàng sản phẩm đáp ứng nhu cầu giao dịch có chất lượng Việc xây dựng ý thức nghệ nhân người làm marketing giỏi đòi hỏi thời gian quan trọng ý thức, tâm huyết người phát triển làng nghề truyền thống địa phương, có thay đổi quan điểm tư cũ hay không? Vẫn vấn đề nan giải để tiến tới phương thức sản xuất kinh doanh mới, tự giới thiệu quảng bá hình ảnh sản phẩm làm tới người mua, có dễ dàng giới thiệu trọn vẹn, đầy đủ khách quan 3.3.4 Cải thiện điều kiện sản xuất, tích cực tìm kiếm thị trường Hiện nay, điều kiện sản xuất hộ dân làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đơng gặp nhiều khó khăn, trước việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế, điều đòi hỏi hộ cần thiết kế phương án kinh doanh khả thi, khả tiêu thụ sản phẩm gói kích cầu ưu đãi Nhà nước thực phát huy tác dụng Muốn có chất lượng sản phẩm tốt điều quan trọng cần có điều kiện sản xuất đảm bảo Tuy sẻ có khó khăn lâu dài máy dệt, thoi cần cải tiến để đáp ứng sản phẩm dệt đòi hỏi chi tiết phức tạp, cầu kỳ nhiều theo nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu dệt tên thương hiệu thơng tin cần có sở sản xuất Môi trường sản xuất Vạn Phúc bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt khâu nhuộm thải hàng trăm chất thải độc hại Việc cần làm hồn thiện sách thuế ô nhiễm, lệ phí môi trường, người gây ô nhiễm trả chi phí cho việc khống chế ô nhiễm làm môi trường cho ngườn phải chịu ô nhiễm Điều nhằm kết hợp hài hịa biện pháp kinh tế với sách quản lý, giải mâu thuẩn người gây ô nhiễm người chịu ô nhiễm 71 Phát triển sản phẩm lụa Vạn Phúc theo hướng bền vững việc cần thiết, cần quy hoạch khu sản xuất giao cho người dân sử dụng, trang bị máy móc, kỹ thuật đại phục vụ q trình sản xuất, khu sản xuất xây dựng biệt lập với khu dân cư nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Việc sản xuất địi hỏi phải có khu xử lý rác thải với máy móc cơng nghệ thiết bị có đồng việc xử lý rác thải, nước thải độc hại Tiến hành đào tạo tuyển mộ từ bên đội ngủ nghiên cứu môi trường chuyên nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra mơi trường làng nghề, có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế môi trường Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm tiến tới thị trường khó tính lẫn ngồi nước Cần thiết có liên kết hộ với thành phần kinh tế, doanh nghiệp, siêu thị, đại lý bán hàng để hình thành kênh tiêu thụ sản phẩm thơng qua hình thức đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm Ln ln đặt mục tiêu tìm kếm thị trường hộ sản xuất, hàng hóa làm sẻ bán cho ai?ai sẻ quan tâm tiêu dùng sản phẩm ? Các cửa hàng nên ln có chiến lược bán hàng phân phối hàng hóa mẽ thu hút người mua Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phân phối tới khách hàng tiềm có nhu cầu mua dự chưa có niềm tin chất lượng sản phẩm làng nghề 72 KẾT LUẬN Hiện nay, lụa Vạn Phúc xuất ngày nhiều sưu tập thời trang từ công sở, giảng đường, buổi tiệc hay sàn diễn làm tôn lêm vẻ đẹp khiết, quý phái cho ngững người phụ nữ Việt Nam nhiều kiểu dáng hoa văn sang trọng lịch lãm Thương hiệu sản phẩm lụa Vạn Phúc có mặt thị trường nước, hành lý người Việt nước ngồi nơi tìm đến khách du lịch tới Việt Nam Mặc dù Hà Nội có riêng phố Hàng Gai chuyên bán mặt hàng tơ lụa khách du lịch tìm đến tận nơi để cảm nhận mượt mà lụa từ ngơi làng làm nên Ngồi loại tơ tằm vân, sa, quế, sa hoa loại đủ màu sắc sản phẩm từ lụa vô đa dạng, từ quần áo, túi xách, ví khăn quàng… sản phẩm có nét riêng từ kiểu dáng tới hoa văn Hơn nữa, người Vạn Phúc thức thời, phố tơ lụa đầu làng xen lẫn biển hiệu tiếng Việt cịn có biển hiệu tiếng Anh, tiếng Nga dành cho khách đến Tuy vậy, thời buổi kinh tế thị trường, cạnh tranh yếu tố tất yếu, việc khẳng định uy tín thương hiệu sản phẩm có vai trị quan trọng giúp làng nghề tồn phát triển Làng lụa Vạn Phúc bị ảnh hưởng sóng hàng lụa nhái xuất xứ từ Trung Quốc tràn với giá nửa khiến sản phẩm lụa bị ảnh hưởng nhiều Điều gây ảnh hưởng tới hình ảnh sản phẩm làng Vạn phúc gây dựng bao năm cộng với khó khăn sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, ô nhiễm môi trường,… thực làm cho làng lụa điêu đứng Trước thực trạng đó, giải pháp đến từ sách Nhà nước như: hỗ trợ vay vốn, xử lý ô nhiễm mơi trường, hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, chế xử phạt vi phạm,… phần sẻ giải khó khăn việc trì phát triển sản phẩm thương hiệu làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông vấn đề chủ yếu giải pháp 73 đến từ làng nghề, hộ dân Những định hướng chung HHLN sẻ bước đệm quan trọng giúp nâng cao vai trò trách nhiệm HHLN việc cải thiện ý thức hộ dân để xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm cho làng nghề Cần xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài để hình ảnh thương hiệu sản phẩm lụa ngày lấy niềm tin người tiêu dùng Quảng bá ưu khác biệt sản phẩm hình thành tư sản xuất, kinh doanh cho người dân, bắt kịp với nhu cầu thỏa đáng thị trường, học hỏi kinh nghiệm marketing hiệu quả, liên kết tạo thành hệ thống đồng chất lượng, uy tín sản phẩm Có vậy, thương hiệu “lụa Hà Đơng” chắp cánh bay xa thị trường không nước mà cịn ngồi nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hương Quản trị xúc tiến thương mại xây dựng phát triển thương hiệu NXB Lao động - Xã hội Bùi Văn Vượng Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam Bùi Văn Vượng Làng nghề thủ công truyền thống NXB Văn hóa Hiến pháp nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Hội thảo “Thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2003 Điều lệ nhãn hiệu Hàng hóa năm 1982, sửa đổi bổ sung 1990 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc, (2003) Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH-HĐH NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Quốc Trung “Thương hiệu với Nhà quản lý” NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội năm 2005 Nice Agreement (1957) Hiệp ước việc phân loại quốc tế Hàng hóa Dịch vụ phục vụ cho mục đích đăng ký nhãn hiệu 10 Pháp lệnh bảo hộ quyền Sở hữu Công nghiệp năm 1989 11 Phạm Côn Sơn (2004) Làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc 12 Phạm Cơn Sơn (2004) Làng nghề Vạn Phúc việc bảo tồn NXB Văn hóa dân tộc 13 Philip Kotler (2006) Quản trị Marketing NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Tạp chí hàng hóa Thương hiệu Hiệp hội chống Hàng giả Bảo vệ Thương hiệu Việt Nam 15 Thông tư số 437/SC ngày 19 tháng năm 1993 Bộ khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn bổ sung việc đăng ký Nhãn hiệu Hàng hóa 75 16 Thu Hương, Trần Quốc Bình, Hồ Chí Cường (2004) Xây dựng Thương hiệu cho sản phẩm nhỏ NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Tô Ngọc Thanh, (1996) Làng nghề truyền thống vấn đề đặt ra, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 18 Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam NXB Hồ Chí Minh 19 Xây dựng Phát triển Thương hiệu, (2007), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh, (2004) Làng cổ truyền Việt Nam NXB Thanh niên, Hà Nội Tài liệu lấy từ Internet: - Các cách tiếp cận thương hiệu, nguồn: http://www.kenfoxlaw.com.vn/ipnews - Vnbrand.net, Thương hiệu gì, nguồn: http://vnbrand.net/Kien-thucthuong-hieu/brand-thuong-hieu-la-gi.html - w.w.w Luavanphuc.com - w.w.w.Tuvanthuonghieu.com - w.w.w.Vanphucsilk.com 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các câu hỏi điều tra phiếu bảng hỏi mức độ nhận biết thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Tuổi:……………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………… Câu 1: Nhắc đến sản phẩm lụa anh/chị nhớ đến thương hiệu đầu tiên?  Lụa Vạn Phúc, Hà Đông  Lụa Trung Quốc  Lụa khác Câu 2: Anh/chị mua sản phẩm lụa thương hiệu nào?  Lụa Vạn Phúc, Hà Đông  Lụa Thái Tuấn  Lụa Trung Quốc  Lụa khác Câu 3: Theo anh/chị đặc tính lụa là:  Mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông  Thoải mái sử dụng  Dễ thiết kế  Tạo cảm giác tự tin sử dụng  Khác…… Câu 4: Anh/chị sử mua lụa với mục đích gì?  Sử dụng  Tặng Câu 5: Trường hợp để sử dụng anh/chị dùng để làm gì?  May đồ sang trọng  May đồ ngủ  May khăn/cavat/ví Câu 6: Những tiêu chí lựa chọn sản phẩm lụa? Mức độ tiêu chí Rất quan Quan Bình trọng trọng thƣờng Khơng quan trọng Rất không quan trọng Giá Chất lượng Màu sắc Đặc tính lụa Câu 7: Ai người ảnh hưởng đến định mua anh/chị?  Người thân  Bạn bè  Đồng nghiệp  Người khác Câu 8: Anh/chị cảm thấy sử dụng sản phẩm lụa? Mức độ tiêu chí Giá Chất lượng Màu sắc Đặc tính lụa Rất hài lịng Hài lịng Bình Khơng thƣờng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu Anh/chị có tiếp tục sử dụng sản phẩm dùng khơng?  Có  Không Câu 10: Xin anh/chị cho biết ý kiến sản phẩm lụa Vạn Phúc, Hà Đơng ? Phụ lục : Một số hình ảnh sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông Ảnh 1: Túi Golla (Nguồn: Ảnh mạng) Ảnh 2: Túi Lụa (Nguồn: Ảnh mạng) Ảnh 3: Lụa (Ảnh tự chụp) Ảnh 4: Lụa Satanh (Nguồn: Ảnh mạng) Ảnh 5: Caravat Lụa (Nguồn: Ảnh mạng) Ảnh 6: Bộ đồ lụa quần lanh (Ảnh mạng) Ảnh 7: Áo bà ba thêu (Ảnh tự chụp) Ảnh 8: Khăn lụa nhăn (Ảnh tự chụp) Ảnh 9: Hạc Sen (Ảnh mạng) Ảnh 10: Mai - Đào - Hạc (Ảnh mạng) Ảnh 11: Lụa hoa văn (Ảnh mạng) Ảnh 12: Khu giới thiệu quy trình sản xuất buôn bán sản phẩm dệt lụa (Ảnh tự chụp) Ảnh 12: Khu giới thiệu quy trình sản xuất buôn bán sản phẩm dệt lụa (Ảnh tự chụp) ... dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu sản phẩm làng. .. Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 3.1 Giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nƣớc Làng nghề dệt lụa nằm địa bàn thành phố Hà Nội, trước... DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 27 2.1 Giới thiệu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông 27 2.1.2 Sản

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:25

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆUSẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM

    Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

    Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan