1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và phát triển thương hiệu nhà hát tuồng việt nam

79 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC VĂN VĂN HÓA HÓA HÀ HÀ NỘI NỘI KHOA KHOA QUẢN QUẢN LÝ LÝ VĂN VĂN HÓA HÓA NGHỆ NGHỆ THUẬT THUẬT - KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HỐ Chun ngành: Chính sách Văn hóa KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ Chuyên ngành: Chính sách Văn hóa XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Bích Huyền Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Đinh Thị Mai Anh Sinh viên thực : Đinh Thị Mai Anh Lớp : QLVH 12B Lớp : QLVH 12B Khoá học : 2011 - 2015 Khoá học : 2011 - 2015 HÀ NỘI – 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung văn khóa luận với đề tài: “Xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi trình học tập, khảo sát thực tế, chưa công bố, in ấn đâu, không chép tác giả hay cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, kết cơng trình khóa luận tốt nghiệp Tác giả Đinh Thị Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đ Đồng đv Đơn vị NSND Nghệ sĩ nhân dân NSƯT Nghệ sĩ ưu tú PR Quan hệ công chúng Tr Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Nội dung Bảng 1.1 Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu Bảng 1.2 Bảng số lượng cán bộ, nhân viên, diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam Bảng 1.3 Cơ sở vật chất Nhà hát Tuồng Việt Nam Bảng 2.1 Bảng điều tra nhận thức cán bộ, nghệ sỹ, diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu nhà hát Bảng 2.2 Thống kê số lượt xem số tác phẩm Nhà hát Tuồng Việt Nam Youtube Bảng 2.3 Tiền công, thưởng nghệ sỹ Nhà hát Tuồng Việt Nam Bảng 2.4 Mức độ nhận biết nhà hát khán giả Bảng 2.5 Thống kê số lượt người tham dự chương trình Bảng 2.6 Doanh thu Nhà hát Tuồng Việt Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN 2  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.  DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined.  MỞ ĐẦU 7  Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM .11  1.1 Cơ sở lý luận Thương hiệu 11  1.1.1 Thương hiệu 11  1.1.1.1 Một số khái niệm thương hiệu 11  1.1.1.2 Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu 12  1.1.1.3.  Phân loại thương hiệu .14  1.1.1.4 Chức thương hiệu 14  1.1.2 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu 15  1.1.2.1 Xây dựng thương hiệu 15  1.1.2.2 Phát triển thương hiệu 16  1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề bảo hộ thương hiệu .17  1.1.4 Vai trò thương hiệu 17  1.1.4.1 Ý nghĩa thương hiệu người tiêu dùng 17  1.1.4.2 Vai trò thương hiệu doanh nghiệp nói chung 20  1.1.4.3 Vai trò thương hiệu tổ chức văn hóa nghệ thuật .20  1.2 Khái quát Nhà hát Tuồng Việt Nam 23  1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 23  1.2.2 Thành tựu hoạt động nghệ thuật 24  1.2.2 Chức nhiệm vụ 26  1.2.3 Cơ cấu tổ chức 27  1.2.5 Cở sở vật chất 29  Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 31  2.1 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam 31  2.1.1 Nhận thức Nhà hát Tuồng Việt Nam thương hiệu 31  2.1.2 Thiết kế đăng kí thương hiệu .32  2.1.3 Củng cố mở rộng thương hiệu 34  2.1.3.1 Sản phẩm 34  2.1.3.2 Dịch vụ 37  2.1.4 Quảng bá thương hiệu .38  2.1.4.1 Nguồn lực Marketing 39  2.1.4.2 Quảng cáo .39  2.1.4.3 Khuyến khích tiêu thụ 41  2.1.4.4 Quan hệ công chúng .41  2.2 Đánh giá hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam .43  2.2.1 Thành công 43  2.2.3 Nguyên nhân 50  2.2.4 Bài học kinh nghiệm 51  Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 53  3.1 Nâng cao nhận thức hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu tổ chức .53  3.1.1 Nâng cao nhận thức thương hiệu 53  3.1.2 Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 56  3.2 Củng cố mở rộng thương hiệu 56  3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm .56  3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ 58  3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .59  3.2.4 Đa dạng hóa nguồn tài trợ 61  3.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu 64  3.3.1 Phát triển thị trường 64  3.3.2 Xây dựng thực hệ thống truyền thông marketing 65  3.3.2.1 Quảng cáo .65  3.3.2.2 Marketing trực tiếp .67  3.3.3.1 Thông tin báo 67  3.3.3.2 Thông tin tới Đại sứ quán, công ty du lịch khách sạn 69  3.3.3.3 Thúc đẩy hợp tác nhà hát trường học 69  3.3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác nhà hát .71  KẾT LUẬN 73  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74  PHỤ LỤC 75  DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN .76  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo guồng quay xã hội đại, thứ thay đổi, giá trị xưa cũ dần Qua thời kì người người yêu Tuồng, nhà nhà xem Tuồng Cũng nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, Tuồng phải đối mặt với nhiều thách thức Thành lập năm 1959 với tiền thân Đoàn Tuồng Bắc Trung Ương, Nhà hát Tuồng Việt Nam xây dựng đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên hùng hậu nhiều chương trình, tiết mục Tuồng đặc sắc Nhà hát Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương giành nhiều giải thưởng cao kỳ hội diễn liên hoan sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc Tuy nhiên, Nhà hát Tuồng Việt Nam gặp nhiều khó khăn đầu cho sản phẩm, nói cách khác đứng trước suy giảm nghiêm trọng khán giả, đặc biệt khán giả trẻ Hiện nay, nước đơn vị Tuồng thuộc khu vực cơng lập Trong đó, Nhà hát Tuồng Việt Nam đơn vị đầu đàn nghiệp bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Nhưng bối cảnh xã hội Việt Nam vươn giới, giao lưu, tiếp biến với nhiều văn hóa khác bảo tồn, phát huy chưa đủ Vì, tổ chức khác bước định vị thị trường riêng nhà hát cịn loay hoay tìm hướng Khơng có phương thức tiếp thị, quảng bá thương hiệu, khán giả dần quên tồn Nhà hát Cùng với biến động mạnh mẽ xã hội đương đại, thương hiệu coi “vũ khí” cạnh tranh tối ưu hữu hiệu tổ chức, lĩnh vực, ngành nghề Tuy nhiên, cá nhân hay tổ chức nhận thức đắn thương hiệu, họ có nhận thức lại không Đây vấn đề mấu chốt gây khó khăn tổ chức văn hóa – nghệ thuật truyền thống, bao gồm Nhà hát Tuồng Việt Nam Là sinh viên Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật - chun ngành Chính sách văn hóa, người viết muốn sưu tầm, phân tích, hệ thống hóa thơng tin mang tính lý luận, thực tiễn xây dựng phát triển thương hiệu, góp phần vào việc hỗ trợ Nhà hát Tuồng Việt Nam giai đoạn đầu xây dựng phát triển thương hiệu Nhận định vấn đề quan trọng, mang tính cấp thiết, cần thực nên tác giả định chọn “Xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thương hiệu, xây dựng phát triển thương hiệu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật tổ chức văn hóa nghệ thuật Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam thời gian năm vừa qua Trên sở đúc rút học kinh nghiệm hữu ích cho công tác xây dựng phát triển thương hiệu Từ đó, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam, góp phần vào phát triển bền vững mạnh mẽ Nhà hát nói riêng đơn vị nghệ thuật truyền thống nước ta nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động Nhà hát Tuồng Việt Nam khoảng thời gian năm gần (2009 – 2014) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: - Thu thập nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực tế hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam trụ sở đơn vị, rạp Hồng Hà địa bàn khác - Phỏng vấn: Ban giám đốc, cán bộ, nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam - Điều tra bảng hỏi: khán giả (phát ra: 100 phiếu; thu về: 100 phiếu) Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: tổng hợp lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - Về mặt thực tiễn: + Tổng kết hoạt động thực tiễn Nhà hát Tuồng Việt Nam việc xây dựng phát triển thương hiệu + Đúc rút học kinh nghiệm + Đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam - Đóng góp cho phát triển chuyên ngành Quản lý Văn hóa phát triển đơn vị Văn hóa – Nghệ thuật nước ta giai đoạn thời gian tới Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận tốt nghiệp kết cấu gồm chương: Chương 1: Cở sở lý luận thương hiệu khái quát Nhà hát Tuồng Việt Nam Chương 2: Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam 10 Bên cạnh việc định giá cho sản phẩm, nhà hát cần cân nhắc áp dụng chiến lược phân biệt giá Về lý thuyết có chiến lược phân biệt giá: phân biệt giá theo nguyên tắc địa lý, phân biệt giá theo nhóm khán giả, phân biệt giá theo thời gian, phân biệt giá theo số lượng mua, phân biệt giá theo yếu tố khác vị trí chỗ ngồi, thời điểm mua vé [11, Tr.136-239] Kết hợp xác định giá chương trình nghệ thuật phù hợp với việc áp dụng chiến lược phân biệt giá cách linh hoạt góp phần giúp nhà hát đạt mục tiêu kép, nâng cao thu nhập phát triển cơng chúng Nhà hát đưa số sách ưu đãi vé, như: đối tượng khán giả sinh viên, học sinh giảm từ 30% - 50%, vé mua theo cặp giảm 50% vé thứ hai, ưu tiên vé mua theo đồn, theo gia đình… 3.3.2 Xây dựng thực hệ thống truyền thông marketing 3.3.2.1 Quảng cáo * Quảng cáo truyền hình Việc sử dụng mạng Internet để quảng cáo nhà hát chưa đủ Bởi quảng cáo qua truyền hình phương pháp kích thích mạnh đến khán giả, in sâu vào trí nhớ họ đem lại hiệu bất ngờ chi phí đắt Với buổi truyền hình trực tiếp, Nhà hát nên đề nghị với nhà đài để có trích dẫn hình ảnh nội dung giới thiệu cho khán giả nắm thời gian thông tin diễn Các tin nhanh không tập trung vào dự án mà phải ý đến diễn lẻ Lực lượng nghệ sĩ Nhà hát tham gia Đài truyền hình phổ biến Nhà hát cần có tác động họ, thu hút quan tâm khán giả Cùng với Đài truyền hình, đài phát bổ sung thêm cho Nhà hát lực lượng thính giả Ngồi tin lịch diễn, chương trình, với diễn chất lượng, Nhà hát nên thu gửi cho Đài phát 65 VOV để họ phát Bên cạnh Đài truyền Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số… Nhà hát nên liên kết với Đài truyền hình Hà Nội đài lân cận để quảng bá hình ảnh thơng qua chương trình chiếu định kỳ Trong tương lai, Nhà hát nên quan tâm đến việc quảng cáo qua truyền hình thơng qua chương trình: Thời sự, Điểm hẹn văn hóa, phóng * Quảng cáo qua tờ rơi, poster, áp phích Tờ rơi lựa chọn phù hợp với tất tổ chức văn hóa – nghệ thuật với nguồn kinh phí eo hẹp Biện pháp nhà hát sử dụng chưa có hiệu quả, cần ý: - Tờ rơi phải miêu tả nhà hát cách ấn tượng - Đưa thông điệp cách ngắn gọn, xúc tích - Sử dụng ngơn từ mang tính nhấn mạnh - Cách điệu, màu sắc, ý chi tiết nhỏ - Tờ rơi phải đủ cứng để đứng, ghi cụ thể địa chỉ, email, website - Kèm theo hoạt động chương trình tới nhà hát Băng rơn, poster, pano, áp phích cần in thứ tiếng Anh, Pháp, Việt Nam, treo nơi đông người qua lại, mở rộng thêm địa bàn * Quảng cáo qua mạng Internet Phương tiện thông tin điện tử ngày sử dụng rộng rãi Vì việc sử dụng mạng internet giải pháp hữu hiệu tổ chức văn hóa nghệ thuật Nhà hát cần có đội ngũ chun trách cơng việc để cập nhật tốt cho thông tin website riêng Xây dựng lại mục 66 xếp thông tin phù hợp với mục, phần không đủ khả viết cắt giảm Các viết cần ngắn gọn có hình ảnh minh họa Phải thay đổi phần tin thường xuyên qua ngày, tuần, tháng… Với lịch diễn nên đăng tải thông tin quan trọng, tránh để nhiều chương trình thực Trang web Nhà hát nên thêm mục giao lưu trực tuyến với nghệ sĩ Nhà hát Cần trọng, đầu tư việc quảng bá hình ảnh facebook, cách thức để Nhà hát đến gần với khán giả trẻ 3.3.2.2 Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp coi biện pháp hữu hiệu cho tổ chức văn hóa nghệ thuật Đó cách thức sử dụng thư từ trực tiếp dựa sở liệu thích hợp nhằm mục đích gợi nên phản hồi với sản phẩm cũ Là sản phẩm nhằm hướng tới thơng điệp quảng cáo đến nhóm người có nhiều khả đáp lại Một số công cụ marketing trực tiếp: - Marketing qua điện thoại - Marketing trực tiếp truyền truyền hình - Marketing qua email - Marketing trực tiếp qua hình thức bán vé nhà hát 3.3.3 Tăng cường hoạt động quan hệ công chúng 3.3.3.1 Thông tin báo Một biện pháp hữu hiệu mà Nhà hát Tuồng Việt Nam nên sử dụng công cụ truyền thơng Marketing thơng qua quan thơng báo chí Bởi sản phẩm Nhà hát Tuồng sản phẩm văn hóa Chúng ta khơng tìm cách thỏa mãn nhu cầu khán giả mà phải định hướng cho nhu 67 cầu Tuyên truyền tạo tác động sâu sắc đến mức độ hiểu biết xã hội tốn nhiều so với quảng cáo nhà hát khơng phải toán tiền chỗ thời gian phương tiện truyền tin Ngân sách phải trả cho tiền công tác nhân viên việc gửi tài liệu tuyên truyền Nếu tài liệu lý thú, có tính thời báo chí sử dụng Như có nghĩa tiết kiệm hàng trăm triệu đồng so với quảng cáo Hơn khán giả tin tưởng vào thông tin, viết tờ báo quen thuộc họ Để đăng tin kiện nhà hát tuồng nên chọn số báo phổ thông mang tính đại chúng quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực văn hóa lĩnh vực giải trí.Các tờ phụ san (phụ chương) hàng tuần đăng báo hàng ngày để thông tin thời gian mở cửa, giá vào cửa tên diễn Để thực điều này, Nhà hát Tuồng Việt Nam cần có người chuyên phụ trách việc liên hệ với báo chí, viết thơng cáo báo chí theo dõi vận hành toàn hệ thống Vào thời điểm định, Nhà hát tổ chức buổi giao lưu nghệ thuật đoàn, nhà hát với nhau, có tham gia giới báo chí nhằm tun truyền loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống.Có thể, tổ chức thêm buổi thuyết trình, tọa đàm, hội thảo chuyên đề liên quan đến nghệ thuật Tuồng Các hoạt động làm gia tăng hiểu biết khán giả với mơn nghệ thuật Tuồng Qua đó, trì lượng khán gải thường xuyên đến tiếp cận lượng công chúng Dưới số tờ báo phù hợp: - Báo giấy: Văn nghệ, Văn hóa, Thể thao – Văn hóa, Gia đình – Xã hội… - Báo mạng: 24h, Dân trí, Vietnamnet… - Báo nước ngồi: Vietnam News, Le courier du Việt Nam… 68 3.3.3.2 Thông tin tới Đại sứ quán, công ty du lịch khách sạn Đại sứ qn văn phịng đón tiếp lượng lớn khách ngước ngồi đến Đó cịn nơi để trao đổi thông tin Bằng cách thông báo cho nhân viên Đại sứ quán biết Nhà hát thông qua tờ rơi, tờ gấp liên tục, thường xuyên góp phần hữu ích cho việc quảng bá thương hiệu, hình ảnh Ngồi ra, sử dụng thêm hình thức như: hotline, fax, e – mail… để tăng thêm hiệu Nhà hát nên gửi thông tin đến khách sạn lớn nhỏ Hà Nội để khách du lịch biết đến Thơng báo lịch diễn, diễn cụ thể quầy lễ tân tờ rơi, tờ gấp Liên kết với lễ tân để khách có nhu cầu đặt vé liên hệ trực tiếp với phận chuyên trách nhà hát Liên kết với công ty du lịch để xây dựng tour du lịch chuỗi chương trình nhằm giới thiệu hình ảnh Nhà hát Tuồng Việt Nam môn nghệ thuật Tuồng Ví dụ như: Sau xem Tuồng rạp Hồng Hà, du khách mua sắm đồ lưu niệm chợ Hàng Da - đối diện rạp Hồng Hà thẳng tới Bờ Hồ, khu phố cổ… Cùng với môn nghệ thuật truyền thống khác gửi thông tin đến nhà xuất sách du lịch, bổ sung thêm vào chuyên mục điểm đến chuỗi du lịch Việt Nam Ngồi ra, nhà hát đặt số ma – nơ – canh mặc trang phục Tuồng khách sạn công ty du lịch để gây ý, thu hút khán giả ngước 3.3.3.3 Thúc đẩy hợp tác nhà hát trường học Trong sống đại, hoạt động giáo dục hoạt động thiếu nhà hát Đó khơng hoạt động mang tính tun truyền mà cịn hoạt động mang tính sư phạm, cần tính chuyên nghiệp cao 69 Trong chương trình giáo dục, Nhà hát Tuồng Việt Nam cần quan tâm đặc biệt đến đối tượng tuổi trẻ học sinh Nhưng phải “giáo dục không thức”, tức chương trình tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá kiến thức mà quan tâm cách tự nguyện, khơng ép buộc, gị bó, khơng tiếp nhận kiến thức thầy giáo cách thức Mơi trường “giáo dục khơng thức” bổ sung thêm kiến thức thiếu nhà trường loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, cụ thể nghệ thuật Tuồng Với thiếu niên, nhi đồng, Nhà hát nên dựng trích đoạn tuồng ngắn, sau hướng dẫn em tham gia Đặc biệt cần trọng đến việc khám phá, tìm hiểu trẻ Hãy cho chúng làm quen với trang phục tuồng, cách hóa trang, đạo cụ… hay tập sách mỏng có câu đố vui nghệ thuật tuồng Ngoài ra, Nhà hát mở lớp dạy tuồng miễn phí vào dịp hè mở hội thi trang trí mặt nạ tuồng… Việc cho trẻ làm quen với nghệ thuật Tuồng giúp chúng gần gũi, hiểu yêu môn nghệ thuật Đối với giới trẻ, Nhà hát cần xây dựng chương trình giáo dục thích hợp để họ có nhìn tổng qt, đầy đủ nghệ thuật tuồng Trong suy nghĩ giới trẻ, nhắc tới tuồng nghĩ tới trang phục cầu kì, cờ quạt, trống phách rộn ràng, lối trang điểm tỉ mỉ mang tính hình tượng cao, lối hát khó hiểu… Vì vậy, sản phẩm giới thiệu chương trình, Nhà hát cần rõ yếu tố cải biên so với tuồng cổ nhằm gây tị mị, sau để họ tự trải nghiệm qua trích đoạn Tuồng cải biên Nhưng để thay đổi tâm thức giới trẻ chuyện sớm chiều, Nhà hát cần liên tục thực biện pháp để họ có nhìn khác đi, kết hợp với truyền thông xây dựng chương trình quảng bá vàng để thu hút nhiều người xem hơn, thi tìm hiểu… 70 Cơng tác giáo dục nghệ thuật cần mở rộng địa bàn hoạt động, Nhà hát nên có chương trình giáo dục địa vùng sâu, vùng xa Ngoài đối tượng em học sinh, sinh viên… Nhà hát cần ý đến đối tượng thương binh, bệnh binh, em nhiễm chất độc màu da cam – đối tượng có quan tâm Nhà nước Đảng, nhiên lại thiếu thốn mặt tình cảm Những buổi biểu diễn giao lưu, giảng dạy nghệ thuật cho họ cần thiết Làm tốt điều này, tiếng tăm Nhà hát ngày vang xa 3.3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác nhà hát Hiện nhà hát địa bàn Hà Nội chưa có phối kết hợp hiệu việc xây dựng chương trình nghệ thuật phát triển khán giả Một số nhà hát dừng lại việc thuê địa điểm nhà hát khác để biểu diễn, kết hợp biểu diễn vài chương trình phục vụ khán giả dịp lễ tết dịp tết thiếu nhi Mỗi năm có số họp quan chủ quản, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hay Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Nội tổ chức Ban Giám đốc nhà hát có hội gặp gỡ, báo cáo tình hình hoạt động đề xuất kế hoạch, phương hướng cho thời gian Tuy vậy, họp chưa mở nhiều hội hợp tác nhà hát với Có thể thành lập Hiệp hội marketing văn hoá nghệ thuật, thành viên người làm marketing, tổ chức biểu diễn nhà hát Thông qua hiệp hội nhà hát trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lựa chọn kịch bản, dựng vở, định giá vé, lựa chọn kênh bán vé, nghiên cứu khán giả, truyền thông đặc biệt kết hợp để điều phối lịch biểu diễn cho đáp ứng nhu cầu khán giả tốt Ví dụ, thay hai nhà hát diễn vào tối thứ bảy hàng tuần, hai nhà làm việc với lịch diễn để nhà hát thường 71 xuyên diễn vào tối thứ bảy nhà hát diễn vào tối chủ nhật hàng tuần, sau hốn đổi lịch cho Ngoài việc dựng chương trình biểu diễn theo tiêu giao, nhà hát cần thúc đẩy hợp tác việc dàn dựng chương trình nghệ thuật phục vụ khán giả 72 KẾT LUẬN Tuồng loại hình sân khấu tổng hợp tồn từ bao đời Giá trị thể chất bi hùng, lời ca, cảm xúc đầy chất thơ, điêu luyện diễn xuất lối trang trí, hóa trang đặc trưng Tuy nhiên, khơng phải lúc giá trị nghệ thuật yêu thích chấp nhận ngay, mơn nghệ thuật bác học có tình khái qt cao Sự tiếp cận cơng chúng với nghệ thuật q trình cần phải có biện pháp cần thiết tác động vào Để Tuồng gắn bó với khán giả, gần gũi với khán giả, tạo sức mạnh cho cần phải áp dụng nhiều biện pháp khác Với việc áp dụng nhiều biện pháp việc xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà hát Tuồng Việt Nam cần có cách nghĩ đại, có vấn đề quan trọng phải thỏa mãn nhu cầu công chúng đương đại Nhà hát phải cạnh tranh với nhiều hoạt động giải trí văn hóa khác xã hội để thu hút khán giả đến với nên việc để lại dấu ấn lịng cơng chúng quan trọng Tiếp đó, Nhà hát phải nhận thức sâu sắc: khán giả đa dạng, bên cạnh việc phát triển sản phẩm phải trọng việc đầu tư dịch vụ Bên cạnh đó, cán Nhà hát cần nâng cao trình độ chuyên môn để thỏa mãn yêu cầu việc hướng tới công chúng, mở rộng giao lưu hợp tác, đa dạng hóa nguồn tài trợ để tổ chức hoạt động mà Nhà hát mong muốn với chất lượng cao Với giải pháp mang tính cụ thể nghiên cứu, Nhà hát Tuồng Việt Nam coi khung sườn để áp dụng vào việc xây dựng hình ảnh lịng khán giả, đặc biệt khán giả Thủ đô 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Aaker, Xây dựng thương hiệu mạnh, Nxb Lao động, 1996 Hoàng Văn Cường, Văn hóa góc nhìn, Nxb Sư phạm, 2003 Hành trình 50 năm giữ gìn phát triển nghệ thuật sân khấu Tuồng Việt Nam, Nhà hát Tuồng Việt Nam Đinh Thị Thúy Hằng, PR kiến thức đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007 Phạm Bích Huyền, Đưa nghệ thuật Tuồng đến khán giả trẻ, Nghiên cứu văn hóa – Số 7, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê, 2001 Richard Moore, Thương hiệu dành cho lãnh đạo, Nxb Trẻ, 2003 Đình Quang, Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, 1998 Mịch Quang, Đặc trưng nghệ thuật Tuồng, Nxb Sân khấu, 1995 10 Phan Văn Tú (chủ biên), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, 1999 11 Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên), Phạm Bích Huyền, Nguyễn Thị Anh Quyên, Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2012), Marketing văn hoá nghệ thuật – Giáo trình, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Thực trạng sân khấu hôm nay, Viện sân khấu, Nxb Sân khấu, 1997 13 Ứng dụng marketing quản lý văn hóa nghệ thuật, Trường cán quản lý văn hóa thơng tin, 2005 14 Xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2004 * Website tham khảo: - www.businessdisctionnary.com - www.dna.com.vn - www.thuvienphapluat.vn - www.wikipedia.org - www.wipo.int 74 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM (Thiết kế câu hỏi thực vấn: tác giả) Hà Nội, ngày….tháng….năm… Kính thưa: Xin cơ/chú cho biết tại: - Số lượng cán bộ, nhân viên, diễn viên nhà hát bao nhiêu? - Cơ sở vật chất mà nhà hát có? - Lượng khách đến rạp cụ thể buổi bao nhiêu? - Sản phẩm nhà hát chia thành loại sản phẩm nào? - Giá vé rạp Hồng Hà giá hợp đồng lưu diễn bao nhiêu? - Giá cho thuê địa điểm rạp Hồng Hà bao nhiêu? - Doanh thu hàng năm nhà hát bao nhiêu? - Công tác marketing nhà hát phụ trách? - Công tác marketing chủ yếu nhà hát gồm công việc gì? - Chế độ lương, thưởng cán bộ, diễn viên nhà hát nào? Nhà hát có quan tâm đến vấn đề phải xây dựng thương hiệu? Nhà hát thiết kế đăng kí thương hiệu chưa? Cơ/chú hiểu “thương hiệu” nghĩa gì? Cơ/chú thấy nhà hát có cần thiết phải xây dựng thương hiệu riêng mình? Cơ/chú tham dự chương trình hay họp Ban giám đốc tổ chức nói vấn đề “thương hiệu” “xây dựng thương hiệu” cho nhà hát? Xin trân trọng cảm ơn cô/chú! 75 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Thực phịng vấn: tác giả) Ơng Tạ Văn Sốp – Phó giám đốc Hành tổng hợp Nhà hát Tuồng Việt Nam Bà Nguyễn Thị Hương Thơm – Phó giám đốc Marketing Nhà hát Tuồng Việt Nam NSƯT Hán Văn Thân – Nhà hát Tuồng Việt Nam NSƯT Lê Xuân Quý – Nhà hát Tuồng Việt Nam NSƯT Nguyễn Văn Quý - Nhà hát Tuồng Việt Nam NSND Minh Gái – Nhà hát Tuồng Việt Nam Phạm Thị Thanh - Nhà hát Tuồng Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Tâm – Số 54B/Hoàng Hoa Thám/Hà Nội Phí Thị Mùi – Số 73/Định Cơng/Hà Nội 10 Đình Thúy Ngân – Số 23/Cầu Giấy/Hà Nội 76 Ảnh 1: Mẫu tờ rơi quảng cáo Nhà hát Tuồng Việt Nam (Nguồn: Website Nhà hát Tuồng Việt Nam) Ảnh 2: Logo Nhà hát Tuồng Việt Nam Rạp Hồng Hà (Nguồn: baotintuc.vn) 77 Poster quảng cáo chương trình rập Hồng Hà (Nguồn: Internet) Ảnh 3: Giao lưu nghệ sỹ Nhà hát Tuồng Việt Nam du khách nước (Nguồn: Tuổi trẻ) 78 Ảnh 4: Giáo dục nghệ thuật Tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam trường học (Nguồn: Tác giả Việt Cường) 79 ... TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 31  2.1 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam 31  2.1.1 Nhận thức Nhà hát Tuồng Việt Nam thương. .. nạ Tuồng … 30 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 2.1 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam 2.1.1 Nhận thức Nhà hát Tuồng Việt. .. Nhà hát Tuồng Việt Nam việc xây dựng phát triển thương hiệu + Đúc rút học kinh nghiệm + Đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu Nhà hát Tuồng Việt Nam - Đóng góp cho phát triển

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w