Bảo tồn và phát huy hát ví phường vải ở xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

82 17 0
Bảo tồn và phát huy hát ví phường vải ở xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

      TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa- nghệ thuật ĐỀ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hướng dẫn: TS.CAO ĐỨC HẢI Sinh viên thực hiện: TỪ THỊ HIỀN Lớp: QLVH12 Khóa học: 2011- 2015   HÀ NỘI – 2015     LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Cao Đức Hải - Giảng viên khoa Quản lý văn hóa - Trường đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn bảo cho em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy giáo khoa Quản lý văn hóa - Trường đại học Văn hóa Hà Nội trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến giá đình, bạn bè, nghệ nhân Câu lạc hát ví phường Vải Kim Liên, Trịnh Hưng Minh Giám đốc Trung tâm Văn hóa huyện Nam Đàn… ln hỗ trợ, động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Tuy nhiên, thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Từ Thị Hiền     LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Từ Thị Hiền       MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài   1  Đối tượng phạm vi nghiên cứu   3  Mục đích nghiên cứu   3  Phương pháp nghiên cứu   4  Đóng góp đề tài  . 4  Bố cục khóa luận   4  CHƯƠNG 1  . 5  KHÁI QUÁT VỀ HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN,   5  HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN   5  1.1 Khái quát vùng đất người xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An   5  1.1.1 Vị trí địa lý  . 5  1.1.2 Khí hậu   6  1.1.3 Con người  . 6  1.2 Giới thiệu khái quát số thể loại hát ví dân ca xứNghệ   8  1.3 Vài nét hát ví phường Vải   13  1.3.1 Nguồn gốc hát ví phường Vải   13  1.3.2 Nội dung hát ví phường Vải   16  1.3.3 Diễn biến hát ví phường Vải   18  1.3.4 Q trình chuyển biến hát ví phường Vải  . 23  CHƯƠNG 2   27  THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY   27  HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN  . 27  2.1 Đặc trưng hát ví phường Vải Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An   27  2.2 Giá trị hát ví phường vải  . 29  2.2.1 Giá trị lịch sử  . 29  2.2.2 Giá trị văn học  . 31  2.2.3 Giá trị tư tưởng   32  2.2.4 Giá trị âm nhạc   34  2.3 Cơ sở pháp lý để bảo tồn phát huy hát ví phường vải   36  2.4 Các hình thức bảo tồn phát huy hát ví phường vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An  . 39      2.4.1 Đầu tư sở vật chất  . 39  2.4.2 Bảo tồn phát huy phương diện nghiên cứu sưu tầm   41  2.4.3 Phối hợp đưa hát ví phường Vải vào trường học   43  2.4.4 Phổ biến hoạt động văn nghệ quần chúng quần chúng nhân dân    45  2.4.5 Hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ   46  2.4.6 Thành lập trung tâm bảo tồn phát huy hát ví phường Vải   47  CHƯƠNG 3   50  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ   50  CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI  . 50  Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN   50  3.1 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An   50  3.1.1 Thành tựu  . 50  3.1.2 Hạn chế   51  3.2 Tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy di sản hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An   53  3.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy hát ví phường vải  . 56  3.3.1 Chế độ sách nghệ nhân tăng cường đào tạo đội ngũ kế cận hệ kế cận hát ví phường vải   56  3.3.2 Gắn hát ví phường Vải với phát triển du lịch   58  3.3.3 Tuyên truyền, quảng bá cho hát ví phường Vải   60  3.3.4 Sáng tác ca khúc mới   62  3.3.5 Xã hội hóa sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải   64  3.3.6 Một số giải pháp khác   67  KẾT LUẬN   69  TÀI LIỆU THAM KHẢO   71  PHỤ LỤC ẢNH  . 1  PHỤ LỤC ẢNH      MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Nghệ An từ lâu biết đến miền đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất đai cằn cỗi Song người xứ Nghệ chịu thương chịu khó, kiên trì chống chọi thử thách gian khổ Nghệ An địa phương giàu truyền thống lịch sử cách mạng, nơi sinh nhiều bậc hiền tài cho đất nước Rất nhiều người ưu tú Nghệ An trở thành anh hùng cơng cứu nước vĩ đại Phan Bội Châu, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai…và tiêu biểu Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Khi nhắc đến văn hóa dân gian xứ Nghệ, trước hết phải nói đến dân ca Ví, Giặm di sản thiếu mảnh đất này, với chất liệu trữ tình đằm thắm sâu lắng dân ca Ví, Giặm ăn tinh thần khơng thể thiếu sống hàng ngày người dân xứ Nghệ.Câu ca xứ Nghệ bao đời vang lên lòng người xứ Nghệ nhân dân nước “Ai vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Ai nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Nghe câu hị, ví dặm lắng lại sâu Như sông Lam chảy chậm, đọng bao thuở vui sầu”… Nam Đàn - miền quê xứ Nghệ, mảnh đất thấm đượm nghĩa tình truyền thống hiếu học, nơi có điệu hát ví phường Vải thể loại đặc trưng dân ca Nghệ Tĩnh Hát ví phường Vải Kim Liên - Nam Đàn có nét độc đáo khác với điệu dân ca khác, man mác, tình cảm     chân chất quê mùa người nơi Tuy mang nét đẹp đơn sơ, giản dị gần gũi với sống người tốt lên giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh rõ sắc văn hóa vùng đất Nam Đàn với đặc trưng riêng Hát ví phường Vải phản ánh sống sinh hoạt phong tục tập quán nhân lao động Nam Đàn, thể ước mơ, suy nghĩ, nhận thức người dân tình yêu quê hương đất nước, tình u đơi lứa Cũng điệu dân gian khác hát ví phường Vải tồn lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương thức truyền miệng, theo dịng chảy thời gian ln chịu tác động nhiều yếu tố Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều sách báo, nhiều nhà sưu tầm nghiên cứu hát ví phường Vải mặt, khía cạnh khác Các tác giả phải kể đến là: Ninh Viết Giao, Nguyễn Đổng Chi, Vi Phong… Hiện nay, bối cảnh xu hội nhập tồn cầu hóa, văn hóa nước ta có hội giao lưu học hỏi văn hóa giới, đồng thời có nhiều văn hóa giới du nhập vào Việt Nam, dòng chảy văn hóa với tiếp thu văn hóa tiên tiến giới dường dịng văn hóa truyền thống ngày mai dần vào quên lãng Thế hệ trẻ khơng cịn hứng thú ham học hỏi loại hình nghệ thuật truyền thống trào lưu nhạc trẻ, nhạc thị trường thịnh hành Đứng trước tình hình Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ V Nghị Quyết “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Hơn lúc hết công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc biệt điệu dân ca mối quan tâm hàng đầu toàn Đảng, toàn dân     Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống văn hóa Việc bảo tồn phát huy hát ví phường Vải khơng mang lợi ích mặt tư tưởng mà cịn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu tìm hiểu sắc văn hóa, q trình trình diễn xướng, giá trịcũng nét đẹp hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An việc làm cần thiết nhằm khôi phục số hình thức hát ví Kim Liên, dân ca Nghệ An dân tộc Việt Nam từ đưa đề xuất, giải pháp việc giữ gìn, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị Được sinh lớn lên quê hương Nam Đàn – Nghệ An Với tư cách sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyên Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Công tác bảo tồn phát huy hát ví phường vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An     - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát thực tế - Phân tích tổng hợp - Các phương pháp liên ngành quản lý văn hóa Đóng góp đề tài - Các giải pháp đề đề tài ứng dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn phát huy hát ví phường Vải - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu hát ví phường Vải Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài bao gồm chương: Chương Khái quát hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Thực trạng công tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An     CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát vùng đất người xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Kim Liên trước gọi Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn vùng đất tiếng Nghệ An Xã Kim Liên có làng Kim Liên, làng Hồng Trù với làng: Ngọc Đình, Vân Hội, Tình Lý, Khoa Cử Cường Kỵ Các làng bao quanh núi Chung Núi Chung thắng cảnh vùng, di tích lịch sử Trên có đền thờ Nguyễn Đắc Đài, thướng thời nhà Trần có cơng đánh qn xâm lược Phía Đơng Nam dãy Lam Thành với ba núi Triều Khẩu, Phượng Hoàng, Nghĩa Liệt đứng kề ngã ba Tam Chế - Sơng Lam Ở có thành Lam, nơi có kỳ tích “ăn cỗ đầu người” Nguyễn Biểu - danh thần đời Trần Trùng Quang, ông giáp mặt đối đầu với giặc Minh Trương Phụ Phía Tây có Hùng Sơn, có thành Vạn An đền thờ Mai Hắc Đế Phía Bắc có núi Đại Vạc, Đại Huệ núi nguy nga đẹp, cịn có dấu vết Thành Qch Hồ Qúy Ly Hồ Hán thương hai đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc sóng xâm lăng triều đình phong kiến phương Bắc Phía Đại Huệ dãy Đại Hải, nơi có mộ tổ vua Quang Trung Nguyễn Huệ Bên dịng sơng Lam cách Kim Liên 4km phía Tây làng   63  Sáng tác điệu ví phường Vải dựa giai điệu, tiết tấu ví cổ cách bảo tồn phát huy hát ví phường Vải có hiệu quả.Đối với điệu hát ví phường Vải cổ phục hồi lại nên cố gắng giữ nguyên yếu tố truyền thống để người có dịp thưởng thức đầy đủ ngơn ngữ, thủ tục độc đáo hát ví phường Vải Bên cạnh đó, sáng tác giai điệu mang thở đời sống xã hội đương đại nhiệm vụ cần thiết Nội dung hát xuất phát từ đời sống thực tế, thơng qua lời ca đóng góp cách tích cực vào việc xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh người, đặc biệt hệ trẻ Đồng thời cần phải có hoạt động, tổ chức thi sáng tác hát ví phưởng Vải, vận động tuyên truyền khuyến khích tầng lớp, lứa tuổi tham gia sáng tạo Đặc biệt trọng đến đối tượng trung niên người cao tuổi Bởi thực tế Nam Đàn cho thấy lực lượng chiếm vị trí chủ yếu sinh hoạt hát ví phường Vải, thành phần thường xuyên tham dự thi vùng Hát ví phường Vải kết tinh sáng tạo nhân dân, cách tốt để bảo tồn phát huy hát tạo điều kiện cho gìn giữ, ni dưỡng nhân dân Các nghệ nhân hát ví phường Vải đội ngũ hiểu rõ nội dung hình thức nó, vậy, nghệ nhân hát phường Vải nên thường xun tìm tịi sáng tác mang nội dung sống phản ánh có hiệu thực phong phú, sinh động mà họ sống để nói lên cách đầy đủ thay đổi xã hội, ước mơ, khát khao nhận thức người Mỗi lời hát lời hay ý đẹp, khuyên dạy người đạo đức, lối sống, tình bạn, tình yêu, tình thủy chung vợ chồng lao động sản xuất 64    Hát ví phường Vải chủ yếu đối đáp giao duyên dành cho người lớn nên lời dành cho trẻ, thế, dạy em hát trường học, giáo viên cần sáng tác viết lời hát dựa vào lời dạy trẻ thiết thực, để câu dân ca, phường Vải mang tính giáo dục người nhân tình thái phù hợp với nhà trường để tuyên truyền việc học tốt dạy tốt Hiện trường nghệ thuật chuyên nghiệp tỉnh chưa có trọng đến việc đào tạo sáng tác âm nhạc Ở trường Đại học, Cao đẳng nghệ thuật tỉnh cần thành lập khoa riêng đào tạo sáng tác âm nhạc, có chun ngành sáng tác hát ví phường Vải với đào tạo cách bản, khoa học Khuyến khích anh chị em nghệ sĩ, đoàn nghệ thuật tỉnh xây dựng tác phẩm, chương trình, tiết mục dựa chất liệu hát ví phường Vải, mạnh dạn cải biến sáng tác ca khúc mang thở sống đại Có vấn đề sáng tác để bảo tồn phát huy giá trị hát ví phường vải thật có hiệu Để nâng cao chất lượng hiệu ngành văn hóa cần phải có sách khen thưởng để động viên kịp thời tập thể cá nhân có thành tích cơng tác hoạt động Nên có định kỳ sơ kết, tổng kết, khen thưởng nghệ nhân có nhiều đóng góp xuất sắc, sáng tác mới, cơng trình nghiên cứu, sưu tầm chất lượng cao… Chính cơng tác động lực quan trọng để cá nhân tổ chức phát huy khả sáng tạo đóng góp 3.3.5 Xã hội hóa sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải Xã hội hóa hoạt động sinh hoạt hát phường Vải hoạt động hướng vào thu hút đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sinh hoạt, phổ biến, bảo tồn phát huy giá 65    trị văn hóa hát ví phường Vải, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, tạo điều kiện để hát phường Vải phổ biến rộng khắp ngày phát triển nữa, sở tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Hiện nay, sinh hoạt hát ví phường Vải cịn tồn đời sống quần chúng nhân dân, nhiên khơng diễn thường xuyên thu hút nhiều người, nhiều hệ tham gia trước Công tác xã hội hóa sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải cần thực sau: Triển khai thực nghị 90CP, nghị 73 Chính phủ xã hội hóa hoạt động văn hóa nghị số 33-NQ/CP xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Thực tốt cơng tác tun truyền phổ biến hát ví phường Vải đến tầng lớp nhân dân, lứa tuổi, ngành nghề Xây dựng, tổ chức Câu lạc bộ, thi hát ví phường Vải, tổ chức giao lưu hát ví phường Vải quần chúng nhân dân địa phương Việc thành lập Câu lạc bộ, thi hát ví phường Vải cần có quan tâm, đạo sát quyền địa phương ngành văn hóa Khi tổ chức Câu lạc cần có quy chế hoạt động rõ ràng, thành viên tham gia phải đa dạng ngành nghề lứa tuổi, phải có hỗ trợ kinh phí cho hoạt động, khuyến khích đóng góp thành viên tổ chức khác Các thi phải tổ chức thường xuyên theo định kỳ, có quy định giải thưởng rõ ràng, kêu gọi tài trợ thành phần kinh tế, khuyến khích đóng góp cá nhân Thu hút tham gia sinh hoạt hát ví phường Vải đơng đảo cá nhân tổ chức Để làm điều địi hỏi cấp Đảng ủy, quyền địa phương ngành văn hóa phải có sách khuyến khích cụ thể như: 66    Đầu tư sở vật chất, tạo không gian khang trang thoải mái để người thích thú tham gia sinh hoạt, đoàn thể tập thể, quan, tổ chức hành nhà nước tổ chức sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng nên đưa hình thức hát ví phường Vải vào… Có sách khen thưởng cá nhân tổ chức Phương tiện, trang bị kỹ thuật điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị hát ví phường Vải Trong thời gian tới cần phải đầu tư thiết bị kỹ thuật chuyên dùng như: máy ghi âm, máy ảnh, camera phương tiện cần thiết khác.Xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sơ vật chất cần thiết như: Nhà văn hóa, Đình, Đền nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng khác… Bởi khơng gian văn hóa, nơi sinh hoạt văn hóa trực tiếp nhân dân Việc đầu tư phải xem xét, đưa vào kế hoạch hàng năm ngành tỉnh để bổ trí ngân sách Đồng thời tranh thủ hỗ trợ Trung ương Để thực tốt cơng tác xã hội hóa sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải thời gian tới cần phải vào tính chất đặc thù của công việc để cân đối ngân sách hàng năm cho hợp lý, tạo điều kiện để phổ biến rộng rãi sinh hoạt hát ví phường Vải đời sống nhân dân, đầu tư cho công tác nghiên cứu, sưu tầm Bên cạnh đó, tranh thủ hỗ trợ của tỉnh thực xã hội hóa việc tuyên truyền, phổ biến, phát huy giá trị vốn có hát ví phường Vải như: Phổ biến hát ví phường Vải tầng lớp, thành phần kinh tế, đưa hát ví phường Vải vào tất trường học địa bàn, đưa hát ví phường Vải vào lễ hội… Đồng thời cần có sách khen thưởng cho cá nhân, tổ chức, tập thể có nhiều hoạt động tích cực, phong tặng nghệ nhân dân gian cho nghệ nhân tiêu biểu, có hoạt đơng lâu năm sinh hoạt hát ví phường Vải… 67    3.3.6 Một số giải pháp khác Để bảo tồn phát huy hát ví phường Vải, bên cạnh việc vấn đề đào tạo đội ngũ nghệ nhân, tuyên truyền, quảng bá, vấn đề sáng tác cần có giải pháp mang tính thiết thực gần gũi với đời sống nhân dân để thực xã hội hóa như: - Tâp trung xây dựng thiết chế nhà Văn hóa khối, xóm để tạo mơi trường không gian cho việc hát dân ca phường Vải cộng đồng dân cư - Viết tạp chí “Văn hóa hát phường Vải” tủ sách xã, huyện cập nhật theo quý, theo năm nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động sinh hoạt hoạt hát ví phường Vải - Phối hợp với Sở Văn hóa Thơng Tin, Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, Nhà hát dân ca Nghệ An mở lớp tập huấn dạy hát dân ca – phường Vải - Giao cho Phòng GD&ĐT phối hợp với ngành hữu quan, Đài PTTH, Đoàn Thanh niên huyện tổ chức thi tìm hiểu, thi hát dân ca, giao lưu văn hóa trường học, xã, thị quan Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ nói chung, hát dân ca phường Vải nói riêng nhà văn hóa khối, xóm, thực trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân - Hàng năm, đánh giá thi đua phân loại kết hoạt động Câu lạc bộ, đội hát trường học, có chế độ sách khen thưởng kịp thời hàng năm vào dịp tổng kết phong trào thi đua yêu nước - Xây dựng chương trình hát dân ca theo lứa tuổi cho đối tượng học sinh nhà trường bậc học: Tiểu học, THCS, THPT 68    - Ngành Văn hóa phối hợp với Phịng Nội vụ, Phịng GD&ĐT tham mưu cho UBND huyện tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên âm nhạc trường làm nòng cốt cho hoạt động hát dân ca phường Vải, vừa làm cộng tác viên hướng dẫn hát dân ca, phường Vải cho Câu lạc huyện - Tăng cường sở vật chất, phương tiện, kinh phí, có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia có nhiều đóng góp việc sưu tầm, bảo tồn phát huy sáng tạo hình thức nội dung diễn xướng hát phường Vải có hiệu - Thực xã hội hóa hoạt động hát phường Vải, dân ca xứ Nghệ; củng cố, nâng cao chất lượng đội văn nghệ quan, trường học, xã, thị; tiếp tục xây dựng thêm đội văn nghệ, Câu lạc nhằm phát triển rộng rãi phong trào hát dân ca phường Vải địa bàn huyện - Tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng nhân dân tham gia gìn giữ phát huy văn hóa truyền thồng quê hương - Cần xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu, cán tổ chức thực hoạt động hát ví phường Vải có trình độ, có am hiểu sâu sắc hát ví phường Vải     69    KẾT LUẬN Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vùng đất “Địa linh nhân kiệt” có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, ln tự hào vùng “Đất học” với người đỗ đạt có tiếng nước Trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhiều hệ người vùng đất Nam Đàn thờ thành anh hùng, người yêu nước bất diệt quê hương vào lịch sử triều đại.Khơng Nam Đàn cịn nơi tiếng với điệu hát ví phường Vải đặc sắc.Trong xu hội nhập phát triển nay, Nam Đàn với nước thực xây dựng văn hóa Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị TW5 khóa VIII Đảng Giá trị hát ví phường Vải Kim Liên không giới hạn đặc sắc, độc đáo loại hình dân ca mà cịn sản phẩm văn hóa tinh thần người xứ Nghệ Ngày nay, môi trường sinh hoạt, sáng tác biểu diễn hát ví phường Vải theo tính chất truyền thống khơng cịn vàđang đứng trước nguy bị lãng quên Hơn lúc hết hát ví phường Vải cần gìn giữ, bảo tồn phát huy cách toàn diện để trở thành thứ nghệ thuật đặc sắc quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều khơng góp phần bảo tồn di sản văn hóa mang đậm sắc dân tộc mà thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho tỉnh nhà Để thực điều cần đến quan tâm cấp, ngành có liên quan Với giá trị to lớn hát ví phường Vải, Đảng Nhà nước cần phải có chủ trương hợp lý, kịp thời việc gìn giữ phát huy Di sản Văn hóa để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc 70    Trong phần trình bày trên, tác giả tập trung hệ thống hình thức sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải sở kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu tác giả trước, tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy hát ví phường Vải nay.Trên sở đó, đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị hát ví phường Vải: - Đào tạo đội ngũ nghệ nhân - Gắn hát ví phường Vải với phát triển Du lịch - Tuyên truyền, quảng bá cho hát ví phường Vải - Sáng tác ca khúc - Xã hội hóa sinh hoạt văn hóa hát ví phường Vải - Một số giải pháp khác Hi vọng rằng, với hướng đắn với giải pháp có tính chất tăng cường củng cố mà khóa luận đề xuất, ngành văn hóa huyện Nam Đàn thực tốt cơng tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải giai đoạn tương lai 71    TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh,Nxb Văn sử địa Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1999) Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao (1982) Văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Hà Tĩnh 4.Nguyễn Đổng Chi (1978),Nghệ nhân dân gian làng hát ví Nghệ Tĩnh, Văn học số Ninh Viết Giao (2002),Hát phường vải, Nxb Văn hóa – Thông tin Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao – Trần Thanh Tâm (1989), Nam Đàn – Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHKTHN 8.Cao Đức Hải (2000), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hàm – Hoàng Thọ - Thanh Lưu (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Nxb Hội văn nghệ dân gian Nghệ An 10 Trần Hồn (1997), Tuyển tập Văn Hóa Âm Nhạc, Nxb Văn hóa Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Huy Mỹ, “Hát phường vải Trường Lưu”, Tạp chí Văn Hóa Học, số (10)-2003, tr.91-103 72    13 Vi Phong – Thư Hiền (1997),Hát phường vải Trường Lưu, Nxb Hà Nội 14 Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh 15 Viện sân khấu Việt Nam Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ Tĩnh (1991), Từ dân ca đến kịch hát, Nghệ Tĩnh 16 Viện sân khấu Việt Nam Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An (2002), 30 năm sân khấu hóa dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa Dân tộc     PHỤ LỤC ẢNH Khu di tích Kim Liên (Ảnh: nguồn tác giả)     Các nghệ n nhân Câu lạc l hát ví v phường Vải Kim Liên L mớ ới thành lập (Ảnh: tư liệu) Các ngghệ nhân c Câu lạạc Ví Phhường Vải Kim Liên em e họọc sinh trư ường Tiểu học h Làng SSen (Ảnnh: nguồn Internet)     Một sán ng tác ca khhúc a nghệ nhân Trần Văn n Tư (Ảnh: tácc giả) Cô giáo o Lê Thị Bícch Thuỷ hướ ớng dẫn cáác em học sinh trườngg Tiểu học L Làng Sen thực hành h hát Víí phường V Vải mộột tiết học nngoại khố trườngg (Ảnnh:nguồn Internet) I     Ngơi nhhà cổ có niiên đại hànng trăm năăm nơi sinhh hoạt thườ ờng xuyên c thành viên v Câu lạạc hát ví v phường V Vải Kim Liiên (Ảnnh: nguồn Internet) Liên hoan h “Dânn ca Ví, Giặặm xứ Ngh hệ” ngàyy Hội lớn đ hai tỉỉnh N Nghệ An vàà Hà Tĩnh ttổ chức thư ường niên từ năm 20012 (Ả Ảnh: nguồnn Sở Văn hóa h tỉnh Ngghệ An)     Bản nhạc hát ví phường Vải (Ảnh: sưu tầm) ... cao hiệu công tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huy? ??n Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 5     CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUY? ??N NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát... Chương Khái quát hát ví phường Vải xã Kim Liên, huy? ??n Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy hát ví phường Vải xã Kim Liên, huy? ??n Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chương Đề xuất... tỉnh Nghệ An? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Hát ví phường Vải xã Kim Liên, huy? ??n Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Công tác bảo tồn phát huy hát ví phường vải xã Kim Liên, huy? ??n Nam

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN,HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN,TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan