1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn tỉnh nghệ an

54 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây ngô (Zea mays L.) là một trong những cây lương thực quan trọng thứ nhì sau lúa, có năng suất giá trị kinh tế lớn của loài người. Ngô là cây nuôi sống gần 1/3 số dân trên thế giới. Bên cạnh giá trị to lớn về mặt lương thực, câu ngô còn là cây thức ăn gia súc quan trọng. 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô. Cây ngô còn là thức ăn xanh ủ chua rất tốt cho chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là bò sữa. Những năm gần đây ngô còn là loại cây thực phẩm được ưa chuộng. Ngoài ra ngô còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghệ y dược công nghiệp nhẹ [8]. Ngô không chỉ có giá trị lớn về mặt kinh tế mà khả năng thích nghi của nó cũng rất tốt nó được trồng ở khắp nơi trên thế giới trồng được trên nhiều loại đất khác nhau. Là loại cây ngắn ngày, kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản, thị trường tiêu thụ mạnh cho hiệu quả kinh tế cao. Những năm gần đây sản xuất ngô Việt Nam không ngừng tăng lên cả về diện tích năng suất tuy nhiên sự phát triển đó dường như chưa tưng xứng với tiếm năng nhu cầu của nước ta. Hàng năm nước ta phải bỏ ra khoảng nữa tỉ USD để nhập khẩu ngô phục vụ cho nhu cầu trong nước. Năng suất ngô nước ta chỉ đạt 4 tấn/ha thấp hơn nhiều năng suất ngô các nước trên thế giới như năng suất ngô của Mỹ là 9 – 11 tấn/ha. Cho thấy hiệu quả cây ngô Việt Nam còn thấp. Cho đến nay trên thế giới ngay cả ở Việt Nam đã có một khối công trình đồ sộ nghiên cứu về cây ngô. Tuy nhiên các nghiên cứu tập trung nhiều vào di truyền, chọn giông, sinh học, hoá sinh, sinh lí, kỹ thuật trồng trọt, cơ khí hoá v.v các công trình nhiên cứu về hiệu quả chưa nhiều. 1 Nam Đàn một huyện thuộc tỉnh Nghệ An với cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong đó cây ngô là một trong những cây trồng chính, với phần lớn diện tích là đồng bằng có diện tích đất cát ven sông lớn cộng với thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất ngô, tuy nhiên vài năm gần đây diện tích ngô có xu hướng cầm chừng, một số vùng còn giảm. Với các lí do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất ngô (Zea mays L.) trên địa bàn huyện Nam ĐànNghệ An” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu quả kinh tế cây ngô trên địa bàn huyện Nam Đàn, từ đó đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô trên địa bàn. 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích, đánh giá được thực trạng sản xuất ngô trên địa bàn nghiên cứu. Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất ngô trên địa bàn nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô ở khu vực nghiên cứu. 3. Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ sản suất ngô trên địa bàn nghiên cứu. các tổ chức cá nhân có liên quan mật thiết đến sản xuất ngô. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kinh phí có hạn, đề tài chỉ lựa chọn 3 xã Hồng Long, Nam Tân Xuân Lâm làm địa điểm nghiên cứu đại diện cho toàn huyện. Đề tài chỉ tập trung đánh giá về hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả môi trường hiệu quả xã hội thì chưa nghiên cứu cụ thể được. 2 3.3. Nội dung nghiên cứu Tìn hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. Phân tích thực trạng sản xuất ngôhuyện Nam Đàn Phân tích mức độ đầu tư thu nhập của quá trình sản xuất ngô trên một đơn vị diện tích. Đề suất một số giải pháp nhằn nâng cao hiệu quả cây ngô. 3 Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1. Khái quát một số nghiên cứu ngô trên thế giới Ngô là đối tượng nghiên cứu chính trong khoa học nông nghiệp trên toàn thế giới, những thành tựu nghiên cứu về ngô vừa phong phú cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Những nghiên cứu đạt được đã làm thay đổi hẳn kỹ thuật trồng ngô vị trí của cây ngô với các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã tìm ra những bằng chứng chứng minh cây ngô bắt nguồn từ Mêhico châu Mỹ. Ngày nay hầu hết các nhà khoa học đã công nhận thống nhất Mêhico là trung tâm phát sinh cây ngô [9]. Đối với việc chọn tạo giống ngô từ xa xưa các thổ dân ở châu Mỹ đã gieo các giống ngô khác nhau cho lai tự nhiên để nâng cao năng suất. Thí nghiệm ngô lai đầu tiên do Beal 1876 thực hiện tại Mỹ cho thấy ngô lai có bố mẹ cùng trồng trong một vùng cho năng suất thấp hơn ngô lai có bố mẹ khác xã nhau [9]. Các nhà khoa học Trung Quốc dựa vào thời gian thông qua giai đoạn ánh sáng chia làm 3 loại như sau: Giống chín sớm qua giai đoạn ánh sáng không quá 3 ngày, ít mẫn cảm với phản ứng của ánh sáng; giống chín trung bình giống chín muộn cần qua giai đoạn ánh sáng từ 3 – 9 ngày [9]. Về sinh thái, các nhà khoa học trên thế giới chia sinh thái cây ngô thành 4 vùng chính: Ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới cao (trên độ cao 2000m so với mặt nước biển); nhiệt đới thấp (dưới 2000m). Theo phân loại này, Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới thấp. Theo Kulesov N.N (1955), Iakuskin V.I (1953) thì nhiệt độ tối thấp sinh vật học ở giai đoạn mọc mầm của hạt ngô là 8 – 10 0 C; để hạt ngô mọc bình thường, nhiệt độ cần thiết tối thiểu phải từ 12 – 14 0 C [10]. Theo Kieselbach (1937) một cây ngô phát triển thoát nước trong một ngày nóng từ 2 – 4 lít nước. Trong quá trình sinh trưởng, phát triển nó hút thoát hàng ngày 18 tấn nước/ha, tương đương với lượng mưa 287,5 mm để đạt được 6.300 kg/ha cần lượng mưa là 486 – 616 mm [9]. 4 Theo Iakuslin V.I (1951) kết luận ngày ngắn thúc đẩy quá trình phát triển của cây ngô [9]. Về nghiên cứu giống năm 1954 nhà nghiên cứu người Mỹ G.Shell lần đầu tiên thực hiện giao phối bắt buộc ở ngô để có dòng tự phối. Năm 1959 G.Sell công bố kết quả của mình về dòng tự phối ngô, các giống lai từ dòng tự phối đưa khái niệm “heterosit” để chỉ ưu thế lai [9]. Với sự phát triển của khoa học ngày nay đã tạo được những giống năng suất cao chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh tốt. Năm 1997, James Krattiger bằng phương pháp chuyển gen, kháng thuốc trừ cỏ [6]. Những năm gần đây công nghệ chuyển gen đang được các nhà khoa học rất quan tâm. Với công nghệ này trong tương lai có thể có các giống có năng suất hơn hẵn các giống ngô lai hiện tại. Hiện nay đã có nhiều nước tiến hành trồng giông ngô chuyển gene. 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô là cây lương thực hàng đấu trên thế giới. Mặc dù chỉ đứng thứ 3 về diện tích (sau lúa mì lúa nước) những ngô có năng suất sản lượng cao nhất trong các cây ngũ cốc ban đầu cây ngô được sản xuất trong tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, với tập quán canh tác cổ truyền, thủ công lạc hậu do đó năng suất ngô thấp năm 1938 năng suất ngô chỉ đạt 9,6 tạ/ha đứng sau lúa nước lúa mì qua quá trình phát triển thấy được vai trò quan trọng của cây ngô con người đã thúc đấy sản xuất phát triển với sự đầu tư nhân lực vật lực tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ quá trình sản xuất ngô. Do đó diện tích ngô thế giới đã tăng từ 105 triệu ha năm 1961 lên khoảng 127 triệu ha năm 1987, trong vòng 10 năm từ 1970 đến 1980 sản lượng tăng hàng năm 3,8% đạt 434 triệu tấn. Trong những năm gần đây tình hình ngô thế giới được thể thể hiện trong bảng 1.1: 5 Bảng 1.1:Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sảnlượng (triệu tấn) 2000 138,620 4,28 592,790 2001 139,117 4,42 614,984 2002 138,630 4,36 604,249 2003 143,914 4,48 644,219 2004 147,263 4,92 724,589 2005 147,577 4,75 701,666 (Nguồn: [6]) Qua bảng 1.1 cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng liên tục tăng qua các năm chỉ có năm 2005 sản lượng ngô (701,666 triệu tấn) giảm so với năm 2004 (724,589 triệu tấn) các năm trước đó sản lượng ngô thế giới vẫn tăng đáng kể. Để có sự phát triển đó một phần nhờ vào cuộc cách mạng khoa học về giống ngô lai. Hiện nay trên thế giới đã sử dụng giống ngô cải tiến trên 80%, trong đó 2/3 là giống ngô lai F1, 13% giống ngô thu phấn tự do. Cây ngô được trồng ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt một số nước có diện tích lớn được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 1.2: Những nước có diện tích trồng ngô lớn (năm 2005) Nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Mỹ 30,395 9,29 282,260 Trung Quốc 26,221 5,15 135,145 Brazil 11,468 3,04 34,860 Mêhicô 8,000 2,56 20,500 Ấn Độ 7,400 1,96 14,500 Inđônêxia 3,504 3,43 12,014 Philippin 2,500 2,10 5,250 Thái Lan 1,150 3,63 4,180 (Nguồn:[6]) Mỹ là nước có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới trong nhiều năm, năm 2005 diện tích ngô Mỹ là 30,395 triệu ha. Đứng thứ 2 là Trung Quốc (26,221 triệu ha) thứ 3 là Brazil với 11,468 triệu ha. Tiếp đến là các nước Mêlicô, Ấn Độ, Inđônêxia nhiều nước khác 6 Sản lượng ngô thế giới tăng nhanh trong những năm qua một phần do tăng diện tích (chủ yếu các nước đang phát triển), chủ yếu do tăng năng suất. Hiện nay với sự phát triển của công nghệ sinh học nhiều nước trên thế giới đã đưa cây ngô chuyển gene vào trồng cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội. Nhờ giống ngô chuyển gene nông dân Mỹ đã tăng năng suất ngô lên 2 -3 lần. 1.2. Ở Việt Nam 1.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam Tác giả Tạ Kim Sơn đã nghiên cứu cây ngô ở vùng đồng băng sông Hồng thu được kết quả như sau: Để tạo ra 1 tấn ngô hạt cây ngô lấy khỏi đất trung bình 1 lượng NPK là: 22,3 kg N, 8,2 kg P 2 O 5 12,2 K2O. Lượng NPK tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấn ngô hạt là 33,9 kg, 14,5kg P2O5 17,2 kg K2O. Tỉ lệ nhu cầu dinh dưỡng NPK là 1: 0,35: 0,45 [9]. Tác giả phạm Văn Thiều điều tra 21 tỉnh miền bắc cho thấy tỉ lệ ngô đá là 69,09% ngô nếp chiếm 25,4% [10]. Tác giả Văn Tất Tuyên (1995) nghiên cứu mối tương quan giữa độ ẩm đất độ ẩm không khí đến số ngày phát dục của các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây ngô thấy rằng hệ số tương quan giữa phần trăm độ ẩm của đất với số ngày từ gieo đến mọc là 0,45, mọc đến 9-10 lá là 0,78, 9-10 lá đến trổ là 0,89. Độ ẩm không khí từ trổ đến chín sáp là 0,88, chín sáp đến chín hoàn toàn là 0,78 [4]. Các nghiên cứu của Đức Cường (1968), Trần Hồng Uy (1980-1986) Cao Đắc Điểm(1986-1988) một số tác giả có ý kiến thống nhất rằng tổng tích nhiệt hữu hiệu, số lá là những căn cứ quan trọng để xác định chính xác thời gian sinh trưởng [9]. Võ Đình Long Đổ Hữu Quốc (1987) chia giống ngô ở các tỉnh phía nam thành 4 nhóm: Chín cực sớm (dưới 80 ngày), giống chín sớm (81-89 ngày), chín vừa (90-94 ngày), chín muộn cao hơn 94 ngày [9]. Về giống ngô các nhà nghiên cứu Việt Nam đã tạo ra được các giống có năng suất, chất lượng tốt như LVN10, LVN12, LVN 20, LVN25, VN2, LVN4… trong 7 vụ đông xuân này tỉnh Nghệ An đang trồng thí điểm giống ngô LVN14 qua khảo nghiệm trực tiếp đồng ruộng của sở nông nghiệp dự đoán là giống có chất lượng tốt năng suất cao 1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Ngô là cây trồng quen thuộc không chỉ ở nhiều nước trên thế giới, mà cả ở Việt Nam. Nó là cây lương thực quan trọng chỉ sau cây lúa. Ngô được trồng ở Việt Nam cách đây 300 năm trở thành cây trồng quan trọng cả ở đồng bằng miền núi cả nước có 8 vùng trồng ngô lớn là: miền núi phía bắc, miền núi tây bắc, đồng bằng sông Hồng, miền núi Trung Bộ, duyên hải miền trung, cao nguyên trung bộ, đông nam bộ đồng bằng sông Cữu Long. Diện tích trồng ngô nước ta chiếm khoảng 10% tổng diện tích canh tác của cả nước chưa đến 0,3% diện tích trồng thế giới. Năm 1991, nước ta đã nhập giống ngô lai đơn DK888 của công ty Dekalb Mỹ, giống này tỏ ra thích hợp cho năng suất cao. Là bước ngoặt trong sản xuất ngô Việt Nam năm 1994, nước ta đã trồng thử nghiệm giống ngô lai kép B.9681 của công ty liên doanh Biossed Việt Nam, giống này cho năng suất cao ở các tỉnh phía bắc. Từ năm 1991 – 2000, diện tích ngô lai nước ta từ 500 ha (1991) chiếm 0,11% diện tích ngô cả nước lên 450.000 ha (2000) chiếm 63% diện tích ngô cả nước. Do áp dụng các biện pháp kỹ thuật, đặc biệt là việc sử dụng các giống ngô lai vào sản xuất nên năng suất ngô nước ta đã tăng lên đáng kể. Năm 1991 khi ta mới bắt đầu sử dụng ngô lai năng suất bình quân cả nước chỉ là 15,6 ta/ha, đến năm 2003 năng suất bình quân cả nước đạt 32,2 ta/ha. Bảng 1.3: Tiến độ sản xuất ngô lai của Việt Nam từ 1985-2000 Năm Diện tích (ha) % tổng diện tích 1985 0 0,00 1990 5 - 1991 500 0,11 1992 12.800 28,0 1993 50.000 10,0 8 1994 100.000 20,0 1995 140.000 25,1 1996 230.000 38,3 1997 300.000 45,2 1998 350.000 54,2 1999 380.000 54,9 2000 450.000 63,0 Nguồn:[9] Bảng 1.4: Tổng hợp tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 1975 đến 2007 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (nghìn tấn) (1) (2) (3) (4) 1975 276,0 1,05 280,6 1980 390,0 1,10 428,8 1985 397,0 1,47 587,1 1990 432,0 1,55 671,0 1995 556,8 2,11 1177,2 1996 615,2 2,50 1536,7 1997 622,9 2,49 1650,6 1998 649,7 2,48 1612,0 1999 691,8 2,53 1753,0 2000 714,0 2,70 1929,5 (1) (2) (3) (4) 2001 729,5 2,96 2161,7 2002 816,4 3,08 2511,2 2003 912,7 3,44 3136,3 2004 990,4 3,49 3453,6 2005 995,5 3,52 3500,0 2006 1033,0 3,69 3810,0 2007 1067 38,5 4107,5 (Nguồn: Kết quả của viện nghiên cứu ngô, niên giám thống kê năm 2007, tạp chí NN&PTNT 2007) Những năm gần đây nhờ có chính sách khuyến khích nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, cây ngô đã có những bước tiến về diện tích, năng suất, sản lượng. Từ năm 1985 – 1993 năng suất ngô nước ta năm trong khoảng 1,47 – 1,77 tấn/ha, năng suất này còn thấp hơn trung bình các nước đang phát triển (2,4 tấn/ha), nguyên nhân chính do trồng ngô năng suất thấp. Trong thời gian qua nước ta có những bước chuyển biến quan trọng trong nghề trồng ngô là việc chuyển từ trồng 9 ngô địa phương, giống thụ phấn tự do cải tiến sang trồng ngô lai. Đồng thời, các thí nghiệm khảo nghiệm giống ngô nhập nội cũng như chọn tạo giống ngô lai quy ước phát triển mạnh mẻ. Để ngành sản xuất ngô nước ta đáp ứng nhu cầu trong nước hướng tới xuất khẩu thì nghành sản xuất ngô cần phải tăng cường đầu tư thâm canh ngô. Kết hợp mở rộng diện tích gieo trồng với việc đưa các giống mới, có năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam để sản xuất. Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất. Nó liên quan trực tiếp đến nền sản xuất hàng hóa tất cả các phạm trù quy luật kinh tế khác. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được lượng chi phí bỏ ra. Một phương án hay một giải pháp kỹ thuật quản lý có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại chi phí đã đầu tư. Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc đưa ra các khái niệm về hiệu quả kinh tế thể hiện ba cách nhìn nhận sau: - Một là HQKT được đo bằng hiệu quả giữa giá trị sản suất đạt được chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. 10 . Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (Zea mays L. ) trên địa bàn huyện Nam Đàn – Nghệ An 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Đánh giá. giá thực trạng và sản xuất hiệu quả kinh tế cây ngô trên địa bàn huyện Nam Đàn, từ đó đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô trên địa

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Duật (2004), cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, NXB. Lao Động – XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
Tác giả: Đường Hồng Duật
Nhà XB: NXB. Lao Động – XH
Năm: 2004
2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997) kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
4. Ngô Hữu Tình(chủ biên) (1997), Cây ngô – Nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển
Tác giả: Ngô Hữu Tình(chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Nguyễn Bá Trung (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè ở huyện Thanh Chương – tinh Nghệ An. Báo cáo khoá luận tốt nghiệp. Nơi bảo vệ trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè ở huyện Thanh Chương – tinh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Bá Trung
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2007), so sánh một số giống ngô nếp ngắn ngày có triển vọng trong vụ xuân 2007 trên đất Nghi Liên, Nghi Lộc, Nghệ An.Báo cáo khoá luận tốt nghiệp, nơi bảo vệ trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: so sánh một số giống ngô nếp ngắn ngày có triển vọng trong vụ xuân 2007 trên đất Nghi Liên, Nghi Lộc, Nghệ An."Báo cáo khoá luận tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Đức (2006), Đánh giá hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên đất cát ở xã nghị Liên, Nghi Lộc – Nghệ An. Báo cáo khoá luận tốt nghiệp, nơi bảo vệ trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên đất cát ở xã nghị Liên, Nghi Lộc – Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2006
9. PGS.TS Trần Văn Minh (2004), cây ngô nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cây ngô nghiên cứu và sản xuất
Tác giả: PGS.TS Trần Văn Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
10. PGS.TS Trương Đích (2005), kỹ thuật trồng ngô năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỹ thuật trồng ngô năng suất cao
Tác giả: PGS.TS Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
7. PGS Nguyễn Tiến Mạnh (1995), hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây lương thực và thực phẩm, viện kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 NămDiện tích  (triệu ha)Năng suất (tấn/ha) Sảnlượng (triệutấn) - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 NămDiện tích (triệu ha)Năng suất (tấn/ha) Sảnlượng (triệutấn) (Trang 6)
Qua bảng 1.1 cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng liên tục tăng qua các năm chỉ có năm 2005 sản lượng ngô (701,666 triệu tấn) giảm so với năm 2004 (724,589 triệu tấn) các năm trước đó sản lượng ngô thế giới vẫn tăng đáng kể - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
ua bảng 1.1 cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng liên tục tăng qua các năm chỉ có năm 2005 sản lượng ngô (701,666 triệu tấn) giảm so với năm 2004 (724,589 triệu tấn) các năm trước đó sản lượng ngô thế giới vẫn tăng đáng kể (Trang 6)
Bảng 1.2: Những nước có diện tích trồng ngô lớn (năm 2005) - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.2 Những nước có diện tích trồng ngô lớn (năm 2005) (Trang 6)
Bảng 1.1:Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 (Trang 6)
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam (Trang 8)
Bảng 1.3: Tiến độ sản xuất ngô lai của Việt Nam từ 1985-2000 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.3 Tiến độ sản xuất ngô lai của Việt Nam từ 1985-2000 (Trang 8)
Bảng 1.4: Tổng hợp tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 1975 đến 2007 Năm (nghìn ha)Diện tíchNăng suất(tấn/ha)(nghìn tấn)Sản lượng  - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.4 Tổng hợp tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 1975 đến 2007 Năm (nghìn ha)Diện tíchNăng suất(tấn/ha)(nghìn tấn)Sản lượng (Trang 9)
Bảng 1.4: Tổng hợp tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 1975 đến 2007 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 1.4 Tổng hợp tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ 1975 đến 2007 (Trang 9)
Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 (Trang 21)
Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 (Trang 21)
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2008 UBND huyện Nam Đàn) - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
gu ồn: Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2008 UBND huyện Nam Đàn) (Trang 22)
Bảng 3.2: Diện tích trồng ngô của huyện từ năm 2006 đến 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Diện tích trồng ngô của huyện từ năm 2006 đến 2008 (Trang 26)
Bảng 3.2: Diện tích trồng ngô của huyện từ năm 2006 đến 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Diện tích trồng ngô của huyện từ năm 2006 đến 2008 (Trang 26)
Bảng 3.3: Diễn biến năng suất ngô của các xã từ năm 2006 đến 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Diễn biến năng suất ngô của các xã từ năm 2006 đến 2008 (Trang 28)
Bảng 3.3: Diễn biến năng suất ngô của các xã từ năm 2006 đến 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Diễn biến năng suất ngô của các xã từ năm 2006 đến 2008 (Trang 28)
3.3.1.1. Tình hình lao động - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
3.3.1.1. Tình hình lao động (Trang 33)
Bảng 3.5: Tổng hợp số nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Tổng hợp số nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (Trang 33)
3.3.1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các nông hộ - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
3.3.1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các nông hộ (Trang 34)
Bảng 3.6: Tổng hợp tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ Loại cây trồng ĐVT Nam Tân Xuân Lâm Hồng Long Bình quân - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.6 Tổng hợp tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ Loại cây trồng ĐVT Nam Tân Xuân Lâm Hồng Long Bình quân (Trang 34)
Bảng 3.7: Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng ngô của các hộ Loại trang thiết bị DVTSố lượng - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng ngô của các hộ Loại trang thiết bị DVTSố lượng (Trang 35)
Qua bảng 3.6 cho thấy tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ cho thấy cây lúa vẫn là đối tượng chính của các hộ bình quân mỗi hộ có 5,2 sào - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.6 cho thấy tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ cho thấy cây lúa vẫn là đối tượng chính của các hộ bình quân mỗi hộ có 5,2 sào (Trang 35)
Bảng 3.7: Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng ngô của các hộ Loại trang thiết bị DVT Số lượng - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Tổng hợp tình hình trang thiết bị trồng ngô của các hộ Loại trang thiết bị DVT Số lượng (Trang 35)
Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí trồng ngô thuần ở các mức của các hộ điều tra năm 2008 TTDiễn giải - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí trồng ngô thuần ở các mức của các hộ điều tra năm 2008 TTDiễn giải (Trang 38)
Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí trồng ngô thuần ở các mức của các hộ điều tra năm 2008 TT Diễn giải - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí trồng ngô thuần ở các mức của các hộ điều tra năm 2008 TT Diễn giải (Trang 38)
Bảng 3.10: Tổng hợp chi phí trồng thuần - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Tổng hợp chi phí trồng thuần (Trang 40)
Bảng 3.10: Tổng hợp chi phí trồng thuần - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Tổng hợp chi phí trồng thuần (Trang 40)
Bảng 3.9: So sánh chi phí trồng thuần ngô và trồng xen lạc ngô trên 1 sào của các hộ điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.9 So sánh chi phí trồng thuần ngô và trồng xen lạc ngô trên 1 sào của các hộ điều tra năm 2008 (Trang 41)
Bảng 3.9: So sánh chi phí trồng thuần ngô và trồng xen lạc ngô trên 1 sào của các hộ điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.9 So sánh chi phí trồng thuần ngô và trồng xen lạc ngô trên 1 sào của các hộ điều tra năm 2008 (Trang 41)
Bảng 3.11: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên một sào trồng ngô thuần - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất ngô (zeamays l ) trên địa bàn huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.11 Kết quả và hiệu quả kinh tế trên một sào trồng ngô thuần (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w