1 Phân chuồng Tạ 2,3 20.000 46000 2,1 20.000 40.200 2 Đạm Kg 17,2 6.000 103200 16,7 7.000 116.900 3 Lân Kg 0,5 3.500 1750 0,7 4.000 99.840 4 Kali Kg 0,8 10.000 8000 0,4 11.000 4.400 5 NPK Kg 19,7 4.400 86680 20,8 4.800 2.800 6 Thuốc BVTV Lọ 1 4.000 4000 2 4.000 8.000 7 Giống Kg 1 39.700 39700 1 43.500 43.500 8 Phí dịch vụ - - - 15000 - - 15.000 II LD gia đình Công 7,2 30.000 222.300 7,1 30.000 213.000 1 Làm đất Công 2 2 2 Gieo Công 1 1 3 Làm cỏ Công 3 2,9
4 Thu hoạch Công 1 1
5 Bơm thuốc Công 0,2 0,2
6 Năng suất Kg 263 4.600 1209800 190 4.500 855.000
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra). Đối với chi phí phân chuồng tương đối đồng đều giữa 2 vụ, chi phí đạm, kali, phân NPK vụ xuân các hộ đều bón nhỉnh hơn so với vụ đông nguyên nhân chính do giá phân vụ xuân giá phân rẻ hơn vụ đông cụ thể phân NPK vụ xuân bón cao hơn 1,1 kg/sào, phân đạm là 0,5 kg/sào, kali là 0,4 kg/sào. Riêng phân lân thì vụ xuân lại bón ít hơn 0,2 kg/sào nhìn chung phân bón bình quân cho vụ xuân cao hơn. Cho thấy giá phân bón ảnh hưởng đến mức đầu tư của các hộ.
Với chi phí thuốc BVTV của vụ đông cao gấp đôi vụ xuân do vụ đông sâu bệnh hại nhiều hơn. Với chi phí công lao động 2 vụ tương đương nhau.
Xét về lượng chi phí thì vụ xuân nhiều hơn nhưng khi tính giá trị tổng chi phí thì vụ đông có tổng chi phí cao hơn 6.800 đồng do giá phân, giá giống của vụ xuân thấp hơn.
Về hiệu quả vụ xuân cao hơn hẳn vụ đông năng suất bình quân của vụ xuân là 263 kg/sào, cao hơn vụ đông 73kg/sào. Nguyên nhân chính do trong vụ xuân có
thời tiết thuận lợi, ít sâu bệnh cộng với lượng chí phí cho vụ xuân nhiều hơn. Điều này khẳng định lại một lần nữa rằng bón phân nhiều thì năng suất cao.
3.3.2.3. Chi phí trên một sào trồng xen lạc - ngô
Bảng 3.9: So sánh chi phí trồng thuần ngô và trồng xen lạc ngô trên 1 sào của các hộ điều tra năm 2008
TT Diễn giải
DVT
Ngô trồng thuần Xen canh lạc - ngô I Chi phí biếnđổi SL giá (đ)Đơn Thànhtiền(đ) SL Đơn giá(đ) Thànhtiền(đ)
1 Phân chuồng Tạ 2,3 20.000 46.000 2,5 20.000 50.000 2 Đạm Kg 17,2 6.000 103.200 3,3 6.000 19.800 3 Lân Kg 0,5 3.500 1.750 4,2 3.500 14.700 4 Kali Kg 0,8 10.000 8.000 0,4 10.000 4.000 5 NPK Kg 19,7 4.400 86.680 12,7 4.400 55.880 6 Vôi kg 0 0 0 17 400 11.900 7 Thuốc BVTV Lọ 1 5.000 5.000 1 3.000 3.000 8 Giống Kg 1 39.700 39.700 - - 76.400 9 Phí dịch vụ - - - 15 - - 15.000 II LD gia đình Công 7,2 30.000 216.000 8,5 30.000 282.000 1 Làm đất Công 1,7 2,2 2 Gieo Công 1 1 3 Làm cỏ Công 3,5 4
4 Thu hoạch Công 0,5 1
5 Bơm thuốc Công 0,5 0,3
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Bảng 3.9 được tổng hợp ở vụ xuân năm 2008 với giá phân lấy tại thời điểm bón, giá phân hữu cơ lấy theo định mức của một số trang trại, do phân hữu cơ dùng trong sản xuất ngô 100% là do hộ thu được qua chăn nuôi.
Đối với phương thức trồng xen chỉ được trồng trong vụ xuân do đó bảng tổng hợp được tính trong vụ xuân.
Qua bảng 3.9 cho thấy chi phí biến đổi trồng thuần cao hơn trồng xen lạc ngô. Tổng chi phí biến đổi trồng thuần là 305.330 đồng, chi phí trồng xen chỉ là 250.680 đồng như vậy lượng phân bón trồng thuần cao hơn trồng xen tới 54.650 đồng/sào. Cho thấy sự chênh lệch lớn giữa chi phí trồng thuần và trồng xen. Đối với chí phí phân hữu cơ trên 1 sào trồng thuần lại thấp hơn trồng xen là 0.5 tạ 1 sào cho thấy các hộ bón nhiều phân hữu cơ đối với trồng xen.
Đối với chi phí đạm Urê đầu tư cho trồng thuần cao hơn hẳn trồng xen, đối với trồng thuần lượng bón 1 sào là 17,2 kg ở trồng xen lượng bón chỉ 3,3 kg. Điều này là hợp lý bởi cây ngô vốn là cây cần nhiều phân bón đặc biệt là đạm, còn với trồng xen tỷ lệ lạc chiếm khoảng 2/3 đến 3/4 nên nhu câu phân bón ít hơn so với trồng ngô thuần. Đối với lân lượng bón cho trồng thuần thấp hơn trồng xen, bình quân 1 sào trồng thuần chỉ bón 0,5 kg trong khi đó lượng bón bình quân của trồng xen là 4,2 kg. Đối với phân NPK mức bón 1 sào ngô thuần cao hơn hẳn trồng xen, cao hơn 7kg. Đối với lân lượng bón cho trồng thuần thấp hơn trồng xen, bình quân 1 sào trồng thuần chỉ bón 0,5 kg trong khi đó lượng bón bình quân của trồng xen là 4,2. Như vậy các hộ đã có sự bón phân khá hợp lý với từng đối tượng cây trồng. Cụ thể đối trồng thuần ngô bón nhiều phân đam, phân NPK hơn trồng xen, còn bên trồng xen do tỷ lệ lạc chiếm đa số nên bón nhiều phân lân hơn, ít đạm, NPK hơn so với bên trồng thuần
Lượng kali bón bình quân đều thấp đối với cả 2 phương thức trồng đối với trồng thuần là 0,9 kg và trồng xen là 0,3 kg qua trình tổng hợp cho thấy số hộ không sử dung kali khá lớn nguyên nhân do giá kali cao. Riêng đối với ngô trồng thuần tỉ lệ hộ không bón kali và lân cũng khá cao, các hộ dân có thói quen bón đạm và NPK sự bón phân không cân đối của các hộ là một nguyên nhân làm năng suất ngô đạt thấp.
Nhìn tổng quát thì trồng ngô thuần chi phí tập trung lớn ở chi phí đạm và chi phí NPK, chi phí phân trồng xen tập trung nhiều cho chi phí phân NPK.
Với chí phí giống trồng thuần thấp hơn trồng xen 33.740 đồng/sào nếu xét tổng chí phí tính thành tiền, tuy nhiên ở chi phí giống trồng xen thì chủ yếu là giống lạc, thường do hộ từ cất giữ giống từ vụ trước nghĩa là giống tự có của hộ dân. Phí dịnh vụ bao gồm phí dịch vụ giống, phí thuê người bảo vệ hoa màu
Chi phí lao động: Định mức lao động lấy theo định mức lao động năm 2007 của UBND huyện Nam Đàn. Lao động sử dụng trong sản suất ngô chủ yêu là lao động gia đình, theo bảng tổng hợp công lao động trồng thuần ít hơn trồng xen là 1,3 công, đây là một mức cao nhất là đối với các gia đình ít nhân lực.
Tóm lại chi phí đầu tư trồng thuần cao hơn chi phí trồng xen do nguyên nhân chính là trên diện tích trồng xen chủ yếu là diện tích lạc cần ít phân bón hơn.
3.3.3. Hiệu quả sản xuất ngô trên địa bàn nghiên cứu3.3.3.1. Hiệu quả kinh tế 3.3.3.1. Hiệu quả kinh tế
a) Hiệu quả kinh tế ngô trồng thuần
Số liệu tổng hợp bảng 3.11 cho thấy:
Mức đầu tư tỷ lệ thuận với giá trị sản xuất nghĩa là mức đầu tư càng cao thì giá trị sản xuất đạt được càng lớn cụ thể nhóm hộ có mức đầu tư chi phí cao thu được giá trị sản xuất (GO) là 1.012.000 đồng, cao hơn giá trị sản xuất của 2 nhóm hộ còn lại. Ở nhóm hộ có mức chi phí trung bình có GO 880.000 đồng/sào thấp hơn nhóm 1 là 132.000 đồng/sào, nhóm hộ 3 có GO = 792.000 đồng/sào. Thấp hơn nhóm hộ 1 là 220.000 đồng/sào, với lợi nhuận cũng tỷ lệ thuận với mức đầu tư cụ thể ở nhóm 1 có lới nhuận là 459.780 đồng cao hơn nhóm 2 là 109.500 đồng và lợi nhuận ở nhóm 2 lại cao hơn nhóm 3 là 49.500 đồng. Như vậy chí phí càng cao giá trị sản xuất, lợi nhuận đạt được càng cao, bình quân 3 nhóm tổng chi phí là 362.680 đồng/sào, GO = 896.000 đồng/sào.
Bảng 3.11: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên một sào trồng ngô thuần TT Diễn giải DVT Mức cao(1) Mức TB(2) Mức thấp(3)