Đánh Giá Hiện Trạng Cấp Nước Sinh Hoạt Và Đề Xuất Quản Lý, Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Tại Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

73 287 0
Đánh Giá Hiện Trạng Cấp Nước Sinh Hoạt Và Đề Xuất Quản Lý, Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Tại Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Người thực : PHẠM THỊ DUNG Lớp : MTA Khóa : K57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂN DUNG Địa điểm thực : XÃ KIM LIÊN HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Dung Các số liệu luận văn có từ q trình điều tra, nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể, rõ ràng Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2016 Tác giả khoá luận Phạm Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè phịng ban liên quan Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Văn Dung, thầy giáo hướng dẫn, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến phòng, ban Uỷ ban nhân dân xã Kim Liên, anh chị nhà máy nước xã Kim Liên giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị em tất bạn bè, người bạn đồng hành giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, chưa có kinh nghiệm thực tế dựa vào lý thuyết học với thời gian hạn hẹp nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ q Thầy để đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thiện Kính chúc người ln vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Sinh viên thực Phạm Thị Dung ii MỤC LỤC 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 a Vị trí địa lý 31 - Độ ẩm tương đối cao nhất: 91,2% (tháng 3) 33 Qua bảng cho thấy, người dân xã Kim Liên chủ yếu sử dụng nước máy chiếm 75,56% Tiếp theo nước giếng khoan chiếm 47,78%, nước mưa chiếm 42,22% Số hộ gia đình sử dụng nước ao, hồ để tưới tiêu chiếm 10,00% 41 Lý do: .41 Qua bảng cho thấy, lượng nước máy sử dụng người dân xã Kim Liên đủ chiếm 66,18%, tương đối đủ chiếm 27,94% Số hộ thiếu nước sử dụng chiếm 5,88% Điều cho thấy người dân xã Kim Liên cung cấp đầy đủ nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường phục vụ cho sinh hoạt Một số xóm Sen 1, Sen tỉ lệ thiếu nước cao hai xóm nằm vị trí cuối đường ống dẫn nước nên lưu lượng chảy đến bé Xóm mậu nằm đầu đuờng ống dẫn nước lưu lượng chảy qua lớn 47 Người dân xã Kim Liên sử dụng nước máy nhà máy nước cung cấp Qua điều tra cho thấy chủ yếu người dân sử dụng nước máy nguồn nước chiếm 75,56% Tiếp theo nước giếng khoan chiếm 47,78%, nước mưa chiếm 42,22% Số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào ít, chiếm 2,22% Và nước ao, hồ chiếm 24,44% Do thói quen dùng nước từ lâu điều kiện kinh tế chưa cho phép, địa bàn 24,44% số hộ chưa tiếp cận với nguồn nước máy Những hộ thường dùng nguồn nước có sẵn nước mưa, nước giếng, nước ao 55 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn nhìn chung tốt, đặc biệt nước máy, hầu hết đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt Bộ Y tế 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 :QCVN 01:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống 26 Bảng 2.1: QCVN02:2009/BYT_quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 27 Bảng 3.1: Tình hình đất đai xã Kim Liên 36 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao động xã Kim Liên 38 Bảng 3.3: Kết phát triển kinh tế xã Kim Liên 40 Bảng 3.4: Thống kê nguồn cấp nước từ phiếu điều tra xã Kim Liên 41 iii Bảng 3.5: Tổng mức đầu tư cho nhà máy (Theo công bố giá VLXD tháng 12/2009) 43 Bảng 3.6: Chất lượng nước đầu nhà máy cấp nước xã Kim Liên 45 Bảng 3.7: Số hộ dùng nước từ thành lập đến 45 Qua năm sử dụng người dân thật hài lòng với chất lượng nước máy, theo “Bảng 3.3: Kết phát triển kinh tế xã Kim Liên” cho thấy thu nhập bình quân đầu người/năm năm 2015 (19,806 triệu đồng) cao năm 2014 (15,702 triệu đồng) Do việc bỏ khoản cho việc sử dụng nguồn nước họ sẵn lòng Tuy nhiên, số chưa đạt tuyệt đối thói quen sử dụng nước trước người dân 46 Bảng 3.8: Hiện trạng lượng nước máy sử dụng .47 Bảng 3.9: Mục đích sử dụng nước sinh hoạt hộ sử dụng 47 nước máy 48 Bảng 3.10: Đánh giá chất lượng nước máy hộ điều tra .49 Bảng 3.11: Đánh giá chất lượng nước khác hộ điều tra 49 Bảng 3.12: Đánh giá chất lượng dịch vụ cấp nước máy hộ điều tra 51 Bảng 3.13: Thống kê loại bệnh có nguyên nhân nguồn nước gây 52 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế ĐNN: Đất Nông nghiệp FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học Kỹ thuật NS & VSMTNT: Nước vệ sinh môi trường nông thôn ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức hình thức đầu tư nước ngồi PTNT: Phát triển nơng thơn QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Uỷ ban nhân dân UNCEF (United Nations Children's Fund): Qũy nhi đồng liên hiệp quốc WB: Ngân hàng giới WHO: Tổ chức Y tế giới v ĐẶT VẤN ĐỀ • Tính cấp thiết đề tài Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 67,5% dân số nước đặc biệt Nông nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân Nhìn lại 20 năm sau đổi thấy diện mạo nông thôn dần thay da đổi thịt nhiên người dân nơng thơn cịn nghèo q trình cải cách kinh tế có xu hướng tụt hậu so với dân thành thị phát triển kinh tế lẫn chất lượng sống Vấn đề nước vấn đề xúc thu hút quan tâm người giới đặc biệt nước phát triển Trong điều kiện phát triển cịn thấp nơng thơn nước trở thành nhu cầu thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống nhân dân Kim Liên trước xã phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, người dân quanh năm gắn liền với đồng ruộng Tuy nhiên năm gần với phát triển đất nước địa bàn xã có nhiều khu công nghiệp vừa nhỏ làm cho kinh tế xã Kim Liên dần nâng cao, đời sống người dân cải thiện nhiên lại nảy sinh vấn đề môi trường đặc biệt chất lượng nước phục vụ sinh hoạt ngày gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người Nhận thấy cần thiết quan trọng nước sống em chọn đề tài “Đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng nước sinh hoạt xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An” • Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt xã Kim Liên - Đề xuất mơ hình cung cấp nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường • Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt xã Kim Liên - Thơng tin trung thực, xác Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu nước Nước có ý nghĩa sống cịn an ninh trị, an sinh xã hội quốc gia Đến năm 2010 có 89% dân số giới, tức khoảng 6,1 tỷ nguời sử dụng nguồn nước cải thiện Tuy nhiên tổ chức Qũy nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo 11% dân số tức khoảng 783 triệu người toàn giới không tiếp cận với nguồn nước đảm bảo vệ sinh Đây nguyên nhân chủ yếu khiến 3000 trẻ em giới phải tử vong hàng ngày tiêu chảy - bệnh liên quan tới nguồn nước không đảm bảo điều kiện vệ sinh Vấn đề nước dùng cho sinh hoạt cho người dân quốc gia giới quan tâm Nước sinh hoạt nông thôn kế hoạch hành động Liên Hợp Quốc chương trình nước nơng thôn Để cảnh báo ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước ngọt, từ năm 1997 hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu (GEMS) với tổ chức y tế giới (WHO) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức triển khai mạng lưới quan trắc chất lượng nước toàn cầu Nước ngầm nguồn cung cấp nước lớn cho sinh hoạt ngày cạn kiệt bị khai thác mức ngày bị ô nhiễn hoạt động người Do vậy, nhiều quốc gia Hà Lan, Phần Lan, Anh giảm nhu cầu nước cho công nghiệp, số ngành công nghiệp sử dụng lại nước thải đô thị tái chế Năm 1990, Các nhà khoa học Áo đưa phương pháp lọc nước cát Nước sau lọc qua lớp cát loại bỏ chất hữu ion kim loại nặng Năm 2007, Michael Berg cộng nghiên cứu ô nhiễm Asen nước vùng đồng Sơng Cửu Long Campuchia Việt Nam: Ơ nhiễm Asen nước ngầm khu vực đồng Sơng Cửu Long Campuchia trung bình đạt 217µg/l miền nam Việt Nam trung bình 39µg/l Nhóm ngiên cứu thu mẫu tóc người dân sử dụng nước ngầm Việt Nam, Campuchia, Bangladesh Tây Bengal để nghiên cứu gián tiếp hàm lượng Asen tác động Asen đến sức khoẻ người, nhận thấy: Tại Việt Nam Campuchia có hàm lượng Asen cao đáng kể so với nhóm đối chứng Bangladesh Tây Bengal Qua nghiên cứu cho thấy Asen có tác động nguy hại lớn đến sức khoẻ người đặc biệt với mức độ ô nhiễm lớn khả gây hại cao Năm 2008, Stephen Luby phát phổ biến khắp Đông Nam Á hai nguồn cung cấp nước cho đô thị nông thôn thường xuyên bị ô nhiễm vi sinh vật có nguồn gốc từ phân người với tần số phổ biến đến mức chấp nhận điều hiển nhiên Đáng quan tâm nước ngầm tầng nông nhiều khu vực Đông Nam Á bị ô nhiễm Asen mức độ nguy hiểm cao Mặc dù nhiều phương pháp tiếp cận xử lý Asen nước uống, nhiên có chứng giải pháp đựơc áp dụng quy mô lớn khả giảm phơi nhiễm Asen cho người 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong năm qua vấn đề nước cho sinh hoạt ln Chính phủ quan tâm đươc đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn phát triển Để giải kịp thời thoả mãn nhu cầu nước cho người dân có nhiều tổ chức, quan nhà khoa học tham gia nghiên cứu nhằm bảo vệ nguồn nước xử lý nước bị ô nhiễm Trong năm gần đây, chương trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn UNIECF tài trợ góp phần cải thiện tình hình nước vệ sinh cho nông thôn Hằng năm, nhà nước đầu tư nguồn kinh phí lớn tranh thủ sử dụng có hiệu ngồn vốn nhà tài trợ cho việc xã hội hoá, phát triển thị truờng nước dịch vụ vệ sinh mơi trường nơng thơn, cơng trình nghiên cứu, triển khai kỹ thuật đánh giá chất lượng nước cơng nghệ xử lý thích hợp khả thi Năm 1996, Phạm Song xây dựng phương pháp loại bỏ sắt mangan nước giếng Sắt nước giếng khử phương pháp sục khí lọc với vật liệu cát, ngồi tách sắt khỏi nước cách keo tụ (nhôm sunfat, sắt clorua hỗn hợp hai chất này) Các chất hấp thụ mạnh ion sắt tất kết tủa lắng xuống Còn Mangan loại bỏ khỏi nước phương pháp oxy hoá hay dùng chủng vi khuẩn Metallogenium personatun; Cauloceus manganifer để trộn vào vật liệu lọc nhằm tách mangan (II) khỏi nước Năm 1997, Phan Văn Tinh Lưu Minh Đại giới thiệu số kết nghiên cứu khả kết tủa để loại bỏ ion Thori (II) Chì (II) axit Humic tách từ than bùn Kết làm tiền đề định hướng cho việc phát triển công nghệ xử lý nước bị nhiễm kim loại nặng độc hại vật liệu than bùn có phổ biến nước ta Năm 2000, Phan Đỗ Hùng cộng nghiên cứu đề nghị phương pháp xử lý nước sinh hoạt từ nước mặt chất lượng thấp màng vi lọc Polyetylen dạng sợi rỗng có kích thước lỗ xốp 0,4 µm Nước ngầm đưa vào bể lọc phía ngồi màng sợi rỗng, nước thấm qua màng vào phía màng hút sang bể chứa Trong trình lọc, bể lọc sục khí liên tục Kết sau lọc loại bỏ chất rắn lơ lửng, giảm đáng kể vi khuẩn gây bệnh, đạt tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt Qua điều tra cho thấy, số hộ không đăng ký sử dụng nước máy thường rơi vào hộ có thu nhập thấp, họ chưa có khả chi trả cho việc thay nguồn nước có sẵn nguồn nước khác Do nên có hỗ trợ chi phí sử dụng nước cho hộ nghèo cách áp dụng mức giá thấp mức giá quy định chung 5.800 đồng/m Cấp nước máy miễn phí gia đình sách Hỗ trợ việc mua sắm xây dựng thiết bị chứa nước cho hộ Nhà nước hỗ trợ phần vốn cho hộ gai đình có thu nhập thấp để góp phần giảm bớt phần đóng góp họ, hỗ trợ vay vốn tín dụng, kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng trạm cấp nước Sự tham gia cộng đồng điều kiện để thực chương trình cấp nước cho nơng thơn cách hiệu lâu dài Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ hiểu rõ việc cải thiện điều kiện vệ sinh nước sạch, cơng tác bảo trì cơng trình trách nhiệm thuộc cộng đồng Người dân tự định việc lựa chọn nguồn nước sinh hoạt, lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình 3.2.5.2 Đảm bảo chất lượng nguồn nước Để bảo đảm cấp nước an toàn, nhà máy cần giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa nguy cơ, rủi ro gây an toàn cấp nước từ nguồn nước qua công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ phân phối đến khách hàng sử dụng nước Cải tạo, nâng cấp hệ thống quản lý vận hành (trang bị SCADA cho nhà máy nước); tối ưu hóa chế độ vận hành (đầu tư biến tần cho trạm bơm nhà máy nước); sử dụng hóa chất xử lý nước có hiệu cao hơn; cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý bể lọc; bảo trì, bảo dưỡng định kỳ; dự phịng trang thiết bị phù hợp Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ Nâng cao chương trình hợp tác trao đổi kỹ thuật, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đơn vị cấp nước; chương trình hợp tác nghiên 53 cứu, ứng dụng cơng nghệ đơn vị cấp nước, tổ chức Sự tham gia nguồn lực xã hội từ đơn vị cung cấp giải pháp, dịch vụ hoạt động lĩnh vực cấp thoát nước Phát huy sức mạnh từ nguồn lực tiền đề quan trọng cho phát triển mạnh mẽ ngành nước, thực thành cơng mục tiêu chương trình đảm bảo cấp nước an toàn Quản lý nguồn nước xả thải sông, kênh rạch để đảm bảo nguồn nước cấp Đồng thời nâng cao ý thức hộ dân sống gần sông nước thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sông Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ nguồn nước cấp Công tác quản lý nguồn nước mặt cần cấp ngành quan tâm Tăng cường công tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải để tránh dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, chất gây nguy hại thấm sâu làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Nên hứng nước mưa sau mưa to khoảng 10-15 phút, để nước mưa làm trôi cát bụi chất nhiễm có khơng khí, mái nhà máng dẫn nước Cần có lưới lọc thưa để cản lại chất bẩn không cho rơi vào lu, hồ chứa Trong lu, hồ chứa nước mưa nên thả cá vừa để diệt bọ gậy vừa giúp phát tình trạng nước mưa bị ô nhiễm nặng Hồ chứa nước mưa cần xây quy cách, có nắp đậy, xa nguồn nhiễm chỗ đổ rác, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, khu vệ sinh nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước Nước mưa dù khơng phải vơ trùng, cần đun sôi trước uống 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình sử dụng đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt người dân xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, rút số kết luận sau: Người dân xã Kim Liên sử dụng nước máy nhà máy nước cung cấp Qua điều tra cho thấy chủ yếu người dân sử dụng nước máy nguồn nước chiếm 75,56% Tiếp theo nước giếng khoan chiếm 47,78%, nước mưa chiếm 42,22% Số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào ít, chiếm 2,22% Và nước ao, hồ chiếm 24,44% Do thói quen dùng nước từ lâu điều kiện kinh tế chưa cho phép, địa bàn 24,44% số hộ chưa tiếp cận với nguồn nước máy Những hộ thường dùng nguồn nước có sẵn nước mưa, nước giếng, nước ao Chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn nhìn chung tốt, đặc biệt nước máy, hầu hết đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt Bộ Y tế Để quản lý chất lượng nước sinh hoạt địa bàn, cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để khai thác, quản lý nước sinh hoạt nông thôn Cần tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng cơng trình xử lý nước quy mơ hộ gia đình trước đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày Kiến nghị Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho khu vực cuối đường ống Đặt bơm tăng áp cho xã cuối đường ống xã thường xuyên bị thiếu nước lưu lượng nước chảy nhỏ 55 Xây dựng lu, bể chứa nước giá thành rẻ 30 -40% xây bể, kỹ thuật làm lu chứa đơn giản, dễ áp dụng Người dân không nên sử dụng nguồn nước chính, nên có nguồn nước dự phịng trường hợp nước nguồn Thực thơng báo cơng khai, đầy đủ thơng tin tình hình cấp cắt nước cho người dân biết để có kế hoạch dự trữ sử dụng nước tiết kiệm Có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân quản lý, khai thác, vận hành, sửa chữa phục vụ cho hệ thống cấp nước sinh hoạt địa phương Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho khu vực cuối đường ống, đặt bơm tăng áp cuối đường ống Đảm bảo nước cung cấp thường xuyên tránh thực trạng thiếu nước 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 1999-2005 định hướng đến 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai ñoạn 2006 2010, Hà Nội Đại học Nông Lâm tp.HCM, tháng 4/2013 Báo cáo tài nguyên nước thực trạng sử dụng nước Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Nguyễn Xuân Thủy (2008), “Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn xác định yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng hộ gia đình hai tỉnh Long An Hậu Giang”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr 77 - 80 Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, tập 43, tr 61 - 63 Nguyễn Đức Hạnh, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Bùi Minh Sơn (2012), “Chất lượng nước mặt tỉnh Khánh Hòa - Kết điều tra năm 2011”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28 (số 3S), tr 48-56 Nguyễn Chí Hiếu, Đặng Viết Hùng (2011), “Đánh giá trạng nước huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Mơi trường Công nghệ sinh học năm 2011, tr 59 - 63 Phan Đỗ Hùng (2000), “Xử lý nước sinh hoạt từ nước mặt chất lượng thấp màng vi lọc sợi rỗng”, Tạp chí Hóa học, tập 39 (số 4), tr 43 - 46 Nguyễn Lê Mạnh Hùng, Mai Thị Hương Xuân, Nguyễn Thị Chúc (2008), “Đánh giá chất lượng nước uống qua số vi sinh vật vệ sinh số 57 cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk năm 2007”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr - 10 Thịnh Thị Hương, Trần Bích Ngọc, Nguyễn Trần Bảo Thanh (2008), “Đánh giá chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu số vùng dân cư tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ năm 2006”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr 186-192 11 Cao Liêm Trần Đức Viên Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 12 Lương Văn Minh, Đào Đoàn Hạ (2013), “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Địa lý toàn quốc năm 2013, tr 27 - 31 13 Nguyễn Hữu Phú (2001), Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Đắc Tạo (2012), “ Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị phục vụ cho mục đích sinh hoạt”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc tế Biển Đông, Nha Trang tháng 9/2012 15 Phạm Song (1996), Công nghệ cung cấp nước vệ sinh môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Văn Thặng (2006), “Khai thác nguồn nước từ mạch lộ phục vụ cấp nước sinh hoạt cho đồng bào miền núi hướng hiệu quả”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ - tháng 5/2006, tr 57- 60 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Quốc Thưởng (2002), “Giải pháp cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng duyên hải miền trung”, Tạp chí hoạt động khoa học số 9/2002, tr 45 – 47 19 Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC1 Sản phẩm hóa học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học 58 Công nghệ ban hành (2003), TCVN 5502 : 2003 Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng, Hà Nội 20 Phan Văn Tình - Lưu Minh Đại (1997), “Kết tủa ion Thori (IV) Chì acid humic xử lý nước mơi trường”, Tạp chí Hóa học, tập 35 (số 2), tr 45 - 47 21 Nguyễn Thị Huyền Trang, Đào Vĩnh Lộc (2013), “Xây dựng mơ hình khử sắt nguồn nước giếng khoan quy mơ hộ gia đình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Yersin Đà Lạt, (số 1), tr 1-14 22.Đặng Văn Trung, 2013 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiêp Đại học kinh tế Huế 23 Trần Hữu Uyển - Trần Việt Nga (2000), Bảo vệ sử dụng nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 UBND xã Kim Liên, 2013-2015 Báo cáo kinh tế – xã hội – quốc phòng, an ninh xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; II Tiếng Anh Michael Berg cộng (2008) “Hydrological and sedimentary controls leading to arsenic contaminetion of groundweter in the Hanoi area, Vietnam The impact of iron–arsenic retios, peet, river bank deposits, and excessive groundweter abstraction”, Chemical Geology, 249, 91–112 Stephen Luby(2008), “Water Quality in South Asia”, Journal Health Population and Nutrition, 26(2), pp 123–128 Le Anh Tuan and Guido Wyseure(2007) “Water environmental governance in the MeKong River Delta, Vietnam”, The 2nd International Symposium on Water Environment Partnership in Asia (WEPA), Oita, Japan, 3-4 December 2007 UNIDO P.O BOX 300-A-1400(1990), Filter sand How to start Manufacturing Indutries, Vien 59 III Tài liệu từ Internet Báo điện tử phủ(2012), Quyết định việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường Nông thôn giai đoạn 2012-2015 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 20/8/2016 Báo động nguồn nước toàn cầu http://www.fes-sgu.edu.vn/tin-tuc/tin-quoc-te/92-bao-dong-ve-nguonnuoc-toan-cau 17/10/2010 Cấp nước an tồn ứng dụng khoa học cơng nghệ đại http://www.sawaco.com.vn/wps/wcm/connect/web+content/sawaco/tintu csukien/tintuc/e927d575-0457-48c6-9d57-8d2f1c37c763 21/10/2014 Đánh giá trạng sử dụng nước cấp sinh hoạt đề xuất cải thiện giải pháp cấp nước cho người dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An http://123doc.org/document/1337881-danh-gia-hien-trang-su-dung-nuoccap-sinh-hoat-va-de-xuat-cai-thien-cac-giai-phap-cap-nuoc-cho-nguoidan-huyen-dien-chau-tinh-nghe-an.htm 29/4/2014 QCVN 01:2009/BYT - Chất lượng nước ăn uống http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:EtUvqDrxhUsJ:enidc.com.vn/vn/Quy-chuan-ky-thuat/Quychuan-ve-nuoc/QCVN-012009BYT-Quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-vechat-luong-nuoc-an-uong.aspx+&cd=9&hl=vi&ct=clnk 3/7/2010 QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/8875b0004ec952 5e99c4bdff04e0dbd0/Quychuan02_2009.pdf? MOD=AJPERES&CACHEID=8875b0004ec9525e99c4bdff04e0dbd0 17/6/2009 Tạp chí Con số Sự kiện số 6/2014 (487) 60 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=14030 Tháng 6/1014 61 PHỤ LỤC 62 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA “Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An” Thời gian điều tra: 13/3/2016 Mẫu số: 01 Họ tên người điều tra : Phạm Thị Dung I THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ: Địa : xóm Mậu xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Giới tính: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Số thành viên gia đình: Thu nhập trung bình gia đình : II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT Ơng (Bà) vui lịng cho biết gia đình ơng (bà) có sử dụng nước sinh hoạt từ nhà máy cấp nước địa phương ( nước máy) Có Khơng (Nếu Có chuyển sang trả lời câu - 18, cịn Khơng bỏ qua đến câu 19) Thiết bị chứa đựng nước ơng/ bà gì?Thể tích chứa đựng bao nhiêu? 10 Chi phí mà gia đình bỏ ban đầu để sử dụng nước 10.1 Chi phí lắp đặt đường ống/ thiết bị chứa: 10.2 Chi phí đào lấp/ cơng lao động 11 Lượng sử dụng nước máy hàng tháng (theo đồng hồ đo): … m3 /tháng 12 Chi phí gia đình phải trả cho mức sử dụng nước hàng tháng bao nhiêu: /đồng 13 Ông/ bà đánh giá chất lượng nước nào? Tốt Trung Bình Chưa tốt ( Tốt: Nước trong, không màu, không mùi, không vị, sử dụng Trung bình: Nước có mùi Chưa tốt: Nước có mùi, có màu, khơng sử dụng được) 14 Mức độ hài lịng nước máy mà gia đình Ông (bà) sử dụng nay? Rất hài lòng Hài lịng Ít hài lịng Khơng có ý kiến 15 Mục đích sử dụng nước máy gia đình? Tắm giặt Rửa chén bát Ăn uống Kinh doanh Khác (ghi rõ)…… 16 Đánh giá chung dịch vụ cấp nước địa phương? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng 17 Ngồi nước máy gia đình Ơng (bà) có sử dụng thêm nguồn nước khác? Nước giếng Nước mưa Nước ao, hồ Khác……… 18 Ý kiến Ông (bà) dịch vụ cấp nước : (việc thu phí hay cấp có vấn đề khơng) 19 Nguồn nước mà gia đình Ơng ( bà) sử dụng? Ao hồ Giếng đào Nước mưa Khác (ghi rõ)…… 20 Thiết bị gia đình dùng để chứa đựng nước Bể chứa (bê tơng) Thùng nhựa Bình Inox Khác (ghi rõ)……… 21 Mục đích sử dụng gì? Ăn uống Rửa chén bát Tắm giặt Kinh doanh Khác… 22 Ông/ bà cho biết chất lượng nước từ nguồn đó? Tốt Trung bình Kém Khơng ý kiến 23 Lí khơng sử dụng nước máy từ cơng trình cấp nước địa phương? Thói quen sử dụng nguồn nước Do Chi phí sử dụng nước Do Chất lượng nước từ nhà máy Do vị trí nhà xa so với đường ống dẫn nước nhà máy Khác ( Ghi rõ) 24 Gia đình Ơng (Bà) có nhu cầu sử dụng nước từ nhà máy cấp nước địa bàn không? lí do? 25 Ý kiến Ông (bà) việc sử dụng nước gia đình nay: Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Phạm Thị Dung ... thiết quan trọng nước sống em chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng nước sinh hoạt xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An? ?? • Mục tiêu nghiên cứu đề tài... Điều tra đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt xã Kim Liên - Đề xuất mơ hình cung cấp nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường • Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt xã Kim Liên... tế xã hội 2.3.2 Đánh giá trạng nước sinh hoạt xã Kim Liên 2.3.2.1 Hiện trạng tỉ lệ nguồn nước sử dụng địa phương 2.3.2.2 Tình hình thực tế cấp nước sinh hoạt a Cơng trình cấp nước b Số hộ sử dụng

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

  • a. Vị trí địa lý

  • - Độ ẩm tương đối cao nhất: 91,2%. (tháng 3).

  • Qua bảng cho thấy, người dân xã Kim Liên chủ yếu là sử dụng nước máy chiếm 75,56%. Tiếp theo là nước giếng khoan chiếm 47,78%, nước mưa chiếm 42,22%. Số hộ gia đình sử dụng nước ao, hồ để tưới tiêu chiếm 10,00%.

  • Lý do:

  • Qua bảng cho thấy, lượng nước máy sử dụng của người dân xã Kim Liên đủ chiếm 66,18%, tương đối đủ chiếm 27,94%. Số hộ thiếu nước sử dụng chiếm 5,88%. Điều này cho thấy người dân xã Kim Liên đang được cung cấp khá đầy đủ nguồn nước sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường phục vụ cho sinh hoạt. Một số xóm như Sen 1, Sen 2 tỉ lệ thiếu nước sạch cao do hai xóm này nằm ở vị trí cuối đường ống dẫn nước nên lưu lượng chảy đến sẽ bé nhất. Xóm mậu 1 nằm ở đầu đuờng ống dẫn nước do vậy lưu lượng chảy qua sẽ lớn nhất.

  • Người dân xã Kim Liên hiện đang được sử dụng nước máy do nhà máy nước cung cấp. Qua điều tra cho thấy chủ yếu người dân là sử dụng nước máy là nguồn nước chính chiếm 75,56%. Tiếp theo là nước giếng khoan chiếm 47,78%, nước mưa chiếm 42,22%. Số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào là rất ít, chỉ chiếm 2,22%. Và nước ao, hồ chiếm 24,44%. Do thói quen dùng nước từ lâu và do điều kiện kinh tế chưa cho phép, trên địa bàn vẫn còn 24,44% số hộ chưa được tiếp cận với nguồn nước máy. Những hộ này thường dùng các nguồn nước có sẵn như nước mưa, nước giếng, nước ao.

  • Chất lượng các nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn nhìn chung là khá tốt, đặc biệt là nước máy, hầu hết đạt tiêu chuẩn vệ sinh về nước sinh hoạt của Bộ Y tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan