Bảo tồn và huy điệu hát ví phường vải ở xã trường lộc, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

12 686 1
Bảo tồn và  huy điệu hát ví  phường vải ở xã trường lộc, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Quản lí dựa án văn hóa nghệ thuật DỰ ÁN BẢO TỒN PHÁT HUY ĐIỆU HÁT PHƯỜNG VẢI TRƯỜNG LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH TĨNH I Tầm quan trọng dự án Điệu hát phường vải di sản văn hóa vật thể quê hương Nghệ Tĩnh Làng Trường Lưu, xứ Nghệ tiếng với nghề dệt vải hát phường vải Từ đời Hậu Lê, nghề thủ công Trường Lưu nghề vải, kéo sợi, dệt vải Sản phẩm phục vụ làng, tổng bao gồm loại vải mộc, vải thô may mặc gia đình, có tơ lụa cho cô gái Làng Trường Lưu hình thành phường vải hát phường vải phát triển Do hát gắn liền với lao động, nên loại hát lại gắn với loại hình lao động riêng biệt như: hát người cấy gọi phường cấy, hát người củi gọi phường củi, hát người dệt vải gọi phường vải Người dân Việt Nam dù nơi đâu tự hào văn hóa dân gian đặc sắc, đặc biệt câu dân ca thắm đượm nghĩa tình Dân ca truyền miệng từ đời qua đời khác, từ miền qua miền khác, giao lưu dân gian [Được đúc kết từ lời ăn, tiếng nói mộc mạc, từ hay, đẹp, tinh túy nhân dân lao động nơi ruộng đồng, sông nước, điệu dân ca coi nét văn hóa đặc trưng vùng, miền nhắc tới vùng tất người dân Việt Nam biết điệu dân ca độc đáo miền quê Hát phường vải loại hát đặc biệt gia tài dân ca vùng Nghệ Tĩnh Cũng loại dân ca khác, phương tiện văn nghệ tự túc nhân dân Tĩnh Nội dung mang đậm tính trữ tình Song có khác loại dân ca khác chỗ có tham gia nhà nho Cho nên tính chất số câu hát, quy cách hát, hình thức câu hát, trình hát có phức tạp Hát phường vải loại hình văn học dân gian, loại hát đặc biệt gia tài dân ca Cũng loại dân ca khác, phương tiện văn nghệ tự túc nhân dân, gắn liền với phường vải cô gái xứ Nghệ, vùng Nghi Xuân, Kì Anh, Can lộc (Hà Tĩnh); Nam Đàn, Đô lương, Thanh Chương, Quỳnh Lưu, Diễn Châu (Nghệ An) Điệu hát thể cần mẫn, trí tuệ, khoe sẵc, đua tài Các giai điệu ứng đối, sáng tác, chỉnh sửa Là môn nghệ thuật ăn tinh thần người dân xứ Nghệ Nghệ nhân dân gian "tác giả" câu hát phường vải họ người bảo lưu, kế thừa phát huy vốn hát ví, vốn ca dao, dân ca truyền thống mang đậm sắc văn hóa quê hương, dân tộc Do hát gắn liền với lao động, nên loại hát lại gắn với loại hình lao động riêng biệt như: hát người cấy gọi phường cấy, hát người củi gọi phường củi, hát người dệt vải gọi phường vải Trong lúc đưa thoi, dệt vải, cô thường hát với cậu làng tới hát đối hát tỏ tình, hát đố, hát thử tài Ngành dệt vải sung túc, nên cô thường học với thầy đồ vùng phường vải có nhiều thầy giáo họ tham gia buổi hát đối vai thông để nhắc lời cho cô phá lại cậu tới thử tài Vào dịp nông nhàn, đêm thời tiết tốt, quanh năm bảy xa quay sợi, tiếng hát hay qua câu đối đáp tài tình, tao nhã hai phe nam nữ lôi người, từ người tầm thường đến bậc cự nho Tú San, Mền Cơ (tú tài Hoàng Đình Thực Thịnh Lạc), Giải San… Do vậy, hát phường vải kết hợp người trí thức với người lao động Đề tài hát phường vải thường xoay xung quanh chuyện tình yêu, hỏi thăm tên tuổi, thử tài kiến thức Hát phường vải thường có nhà nho tham gia ứng tác đối đáp, vừa tình cảm vừa thể trí tuệ, nhờ hát kết hợp người trí thức với người lao động Nếu xét phương diện văn học phường vài thi tài đọ sức văn chương Chính mà ngày thu hút đông đảo nhà trí thức xa gần tụ hội Nam Đàn để tham gia hát phường vải Trên sở ấy, hát phường vải vượt cao văn nghệ bình thường đỉnh cao "tuyên truyền cách mạng" nhà cách mạng tham gia hát lồng vào nội dung cổ động, phát động phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc… Hát phường vải có truyền thống lề lối đàng hoàng Câu văn nghiêm chỉnh, niêm luật, thơ lục bát phần đông có biến thể Người hát phải làm nghề kéo Con trai đến hát phải đứng đường Khi qua chặng đầu (hát dạo, hát chào), chặng nhì (hát đố ) mời vào bên nhà tiếp tục hát xe kết trước hát tiễn Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, điệu dân ca Phường vải tồn phát triển địa bàn Trường Lộc ngày loại hình lại mang đặc trưng riêng Bởi thế, dân ca, ví, giặm Nghệ Tĩnh di sản tinh thần vô giá, thấm sâu vào tâm hồn, trí tuệ, đời sống người dân tỉnh miền Trung Tuy nhiên biến đổi đời sống hội, điệu hát Phường vải Trường Lưu ngày bị mai Hát Phường vải loại hát đặc biệt gia tài dân ca vùng Nghệ Tĩnh, cụ thể Làng Trường Lưu Trường Lộc, tĩnh Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, hát Phường vải tồn phát triển ngày Nhưng trước du nhập văn hóa ngoại lai trình mở cửa hội nhập, với việc thiếu kinh phí, thiếu nguồn nhân lực, câu lạc hát Phường vải Tĩnh đứng trước nguy tan rã Các câu lạc hát Phường vải Trường Lộc vừa số lượng (khoảng 10 câu lạc bộ) vừa chất lượng, hoạt động lại cầm chừng Hiện cấp quyền quan tâm cho môn nghệ thuật này, chưa đạt hiệu cao công tác Còn lớp trẻ, chưa có thời gian tập luyện chưa bồi dưỡng kỉ, nên hát bắt chước điệu Không thành thạo kỹ năng, kỹ xảo, chưa kết hợp hát múa Muốn tập luyện phải bỏ công dày sức học hỏi có điều kiện, lại hình ảnh người xưa Các nghệ nhân cao tuổi bắt đầu thưa dần, có biểu diễn giọng hát cụ yếu không cất cao thế, Trường Lưu (huyện Can Lộc), nơi mà nhiều nhà nghiên cứu, có ông Thái Kim Đỉnh, dày công tìm hiểu khẳng định “cái nôi” hát phường vải, việc gây dựng lại “phong trào” khó khăn Từng lưu sử sách nơi tiếng có nhiều người hát hay, đối đáp tài tình, mà tìm người hát khó “Đó điều mà ngành văn hóa trăn trở” -bà Phan Thư Hiền cho biết Không có nghệ nhân phần, phần quan trọng khiến việc khôi phục hát dân ca giặm khó khăn, không không gian Cho đến chưa có dự án đầu tư cho việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật dân ca Hát Phường vải UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn câp Giờ đây, hát Phường vải có hội vượt khỏi không gian văn hóa Tĩnh để đến với cộng đồng dân tộc Việt Nam nhân loại toàn giới Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ thời kỳ hội nhập quốc tế việc làm có ý nghĩa to lớn góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc II Mục tiêu dự án * Bảo tồn điệu hát Phường vải: bảo tồn điệu hát, bảo tồn nghệ nhân * Phát triển điệu hát: Truyền dạy cho hệ trẻ, tuyên truyền, giới thiệu điệu hát * Trở thành điệu hát nhân loại biết đến không bị lãng quên III Nội dung dự án Thứ , tiếp tục điều tra, nghiên cứu, kiểm kê phát triển hát Phường vải Trường Lộc:; đánh giá kết hoạt động quyền cộng đồng năm để bảo vệ di sản hát Phường vải Thực chất việc bảo tồn điệu hát phường vải gốc phần nhiều dạng tự phát, từ lòng yêu thích chủ yếu truyền thống gia đình, dòng họ, nghệ nhân truyền lại cho lớp cháu họ Các nghệ nhân hoạt động chưa có chăm sóc, nuôi dưỡng, động viên tinh thần lẫn vật chất trừ có nhu cầu biểu diễn phục vụ cho công việc Mặt khác, phải nghiêm khắc mà nhìn nhận để thấy rằng: cấp quyền quản lý đặc biệt sở chưa nhận thức giá trị hát Phường vải, nên chưa có quan tâm để có giải pháp thích hợp nhằm khôi phục, bảo tồn, phát triển di sản điệu hát Phường Vải Thứ hai, việc tạo môi trường cho dân ca hát Phường vải phát triển Bên cạnh việc củng cố bảo tồn phường gốc nơi sinh có ý nghĩa xây dựng bảo tàng sống, phải tạo điều kiện - môi trường thuận lợi để hát Phường vải lan tỏa phát triển cộng đồng để thực sống động cộng đồng thực góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng Có bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc hát Phường vải Tĩnh Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá giá trị hát Phường Vải để đông đảo nhân dân nhận biết thực có ý thức yêu thích hát Phường Vải Đưa hát Phường Vải vào trường học chương trình “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” hàng năm; dạy hát Phường Vải sóng Đài phát truyền hình tỉnh; tổ chức liên hoan; giao lưu, hội thi, hội diễn “Hát Phường Vải Tĩnh” hàng năm ;cần biên tập để xuất ấn phẩm văn hóa; sách tổng hợp nghiên cứu hát Phường vải;đĩa VCD; CD hát Phường vải với mục đích tuyên truyền, quảng bá Thứ tư, điều kiện để thực bảo tồn, trì phát triển hát Phường vải Tĩnh Đó việc xây dựng ban hành chế sách nghệ nhân,với phường gốc, với câu lạc hát Phường vải dân ca Tĩnh với cộng đồng yêu thích điệu hát Cần có sách đặc biệt ưu tiên chăm sóc động viên nghệ nhân hát Phường vải ;; trường học tổ chức chương trình truyền dạy tuyên truyền quảng bá hát Phường vải Thứ năm, điểm cuối song lại khâu then chốt để bảo tồn phát triển toàn diện hát Phường vải Tĩnh Đó việc thành lập “Trung tâm bảo tồn hát Phường vải” Trung tâm có chức bản: nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn di sản hát Phường vải; hai biên soạn, xuất ấn phẩm văn hóa để tuyên truyền, giới thiệu quảng bá di sản hát Phường vải; ba tổ chức biểu diễn bản, điệu hát; xây dựng chương trình hát Phường vảicó chất lượng cao biểu diễn sân khấu, phục vụ hội nghị, giao lưu vùng miền nước; sóng phát truyền hình tỉnh trung ương góp phần quảng bá phát huy giá trị di sản văn hóa hát Phường vải Tĩnh IV Đối tượng hưởng lợi trực tiếp dự án - Cộng đồng người dân Trường Lộc, huyện Can Lộc, tĩnh - Các nghệ nhân V Tổ chức thực dự án Sở văn hóa thông tin tỉnh Tĩnh UBND xa Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Tĩnh - Các tổ chức, cá nhân khác VI Thời gian thực dự án Từ tháng 10/2014 đến hết tháng 10/2015 Tháng 10/2014 + Xây dựng dự án +Tìm nguồn tài trợ cho dự án Từ tháng 10/2014 đến hết tháng 10/2015: triển khai thực dự án VII Kinh phí thực dự án Tổng: 200.000(VND) - phí mở lớp đào tạo học viên yêu thích điệu dân ca: lớp/150 học viên với số tiền: 50.000.000 - phí cho nghệ nhân giảng dạy: 30.000.000 - Tuyên truyền điệu hát đến nơi địa bàn tỉnh Tĩnh: 20.000.000 - Đưa điệu dân ca vào trường học: 10.000.000 - Dạy hát Đài phát truyền hình Tỉnh: 20.000.000 - Tổ chức liên hoan, hội diễn: 20.000.000 - Xuất VCD, ấn phẩm điệu hát phường vải với mục đích tuyên truyền, quảng bá: 20.000.000 - Duy trì phát triển câu lạc bộ: 20.000.000 - Các chi phí khác 10.000.000 VIII Kết luận Đây dự án mang tính khả thi Với nỗ lực, cố gắng quan quyền địa phương, dự án hoàn toàn thực Thông qua việc tuyên truyền, quảng bá điệu hát đến với nhân dân khắp nơi, đưa điệu hát dân ca nước biết đến, góp phần làm cho đời sống tinh thần người ngày phong phú./ 10 11 12 ... Mục tiêu dự án * Bảo tồn điệu hát Phường vải: bảo tồn điệu hát, bảo tồn nghệ nhân * Phát triển điệu hát: Truyền dạy cho hệ trẻ, tuyên truyền, giới thiệu điệu hát * Trở thành điệu hát nhân loại biết... như: hát ví người cấy gọi ví phường cấy, hát ví người củi gọi ví phường củi, hát ví người dệt vải gọi ví phường vải Trong lúc đưa thoi, dệt vải, cô thường hát với cậu làng tới hát đối hát tỏ... kê phát triển hát ví Phường vải xã Trường Lộc:; đánh giá kết hoạt động quyền cộng đồng năm để bảo vệ di sản hát Phường vải Thực chất việc bảo tồn điệu hát phường vải gốc phần nhiều dạng tự phát,

Ngày đăng: 05/04/2017, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn: Quản lí dựa án văn hóa nghệ thuật

  • DỰ ÁN

  • BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ĐIỆU HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI Ở XÃ TRƯỜNG LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

  • I. Tầm quan trọng của dự án

  • Hát Phường vải là một loại hát ví đặc biệt nhất trong gia tài dân ca của vùng Nghệ Tĩnh, cụ thể là ở Làng Trường Lưu xã Trường Lộc, Hà tĩnh. Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, hát Phường vải vẫn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Nhưng trước sự du nhập của văn hóa ngoại lai trong quá trình mở cửa hội nhập, cùng với việc thiếu kinh phí, thiếu nguồn nhân lực, các câu lạc bộ hát Phường vải ở Hà Tĩnh đang đứng trước nguy cơ tan rã.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan