1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mông xã sủng trái, huyện đồng văn tỉnh hà giang và đưa ra một số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương

50 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết Đồng Văn là huyện vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, với điểm tự hào của cả dân tộc Việt Nam là Cột cờ Lũng Cú với lá cờ rộng 54m2, tượng trưng cho 54 dân tộc anh em sinh sống trên đất nước Việt Nam, là nơi xây dựng dinh thự họ Vương ở xã Sà Phìn, có khu Phố cổ Đồng Văn với những ngôi nhà có lịch sử hàng trăm năm tuổi đã được Nhà nước công nhận là di tich lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Toàn huyện bao gồm 17 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc H’Mông chiếm hơn 80% dân số trong toàn huyện. Mỗi dân tộc đều có truyền thống văn hoá đặc sắc độc đáo riêng biệt. Xuất phát từ vấn đề trên, qua sự định hướng và giảng dạy của các thầy cô giáo trong khoa quản lý Văn hóa, Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội và qua quá trình công tác, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về đặc điểm địa lý, địa chất và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhất là được gặp gỡ tìm hiểu giao tiếp với đồng bào dân tộc Mông huyện Đồng Văn. Tôi quyết định xây dựng chuyên đề: “Bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang và đưa ra một số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương ”. II. MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1. Mục đích Phạm vi nghiên cứu: Bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang và đưa ra một số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương . Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử: Đây là phương pháp bao trùm của đề tài gồm: tái hiện, mô tả, thống kê, liệt kê một cách cụ thể các sự kiện, hiện tượng để làm rõ sự Bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang và đưa ra một số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương Phương pháp thu thập thông tin: Đây là phương pháp rất quan trọng trong việc tiếp cận vấn đề. Những tài liệu thu thập được về mặt lý luận giúp chúng ta hiểu rõ hơn về Bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc H’Mông cũng như sự phát triển tác động của xã hội tới công tác bảo tồn. Phương pháp loogic kết hợp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp dân tộc học là phương pháp thực hiện các công việc như quan sát, ghi chép chụp ảnh khai thác các nguồn tư liệu thống kê lập phiếu điều tra. Ngoài các phương pháp trên cơ sở những tài liệu đã thu thập được qua một số sách báo, internet,….chúng tôi đi sâu vào phân tích cụ thể sau Đó tổng hợp lại thành tài liệu chi tiết, hoàn chỉnh về vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống. Phương pháp này giúp chúng ta phát hiện ra những vấn đề trọng tâm cũng như những vấn đề còn bỡ ngỡ, từ đó đưa ra những nhận định, nhận xét, đánh giá chính xác về vấn đề đang nghiên cứu. Phương pháp điều tra xã hội học, cùng với các phương pháp liên ngành khác. Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp rất cần thiết khi nghiên cứu về lịch sử địa phương. Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, chúng tôi đã tới một số hộ gia đình của người dân tộc mông trên địa bàn xã Sủng Trái, huyện Đồng văn, Tỉnh Hà Giang để quan sát, tìm hiểu, trao đổi và phỏng vấn một số người biết về văn hóa truyền thống của dân tộc Mông. Sau đó chụp ảnh tài liệu về các hoạt động thực tế, đồng thời ghi chép lại những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu. • Cơ sở dữ liệu: Các văn kiện của Đảng và nhà nước ban hành Các chuyên gia, các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các tài liệu nghiên cứu điền dã của nhóm nghiên cứu đề tài trong quá trình nghiên cứu. 5. Mục đích, ý nghĩa và đóng góp của đề tài Mục đích: Đi sâu nghiên cứu bảo tồn văn hóa truyền thống của dân Mông, để giúp cho bạn đọc có một cái nhìn khái quát, và khám phá ra được nét đẹp truyền thống của dân tộc Mông một dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ý Nghĩa: Giữ gìn, bảo tồn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Mông nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Đóng góp đề tài: Đề tài góp phần làm rõ, phong phú thêm sự hiểu biết về những nét độc đáo văn hóa riêng của dân tộc Mông ở xã Sủng Trái nói riêng và tỉnh Hà Giang nói chung từ năm 2000 đến nay, khăng định những giá trị văn hóa trong quá trình vận động, biến đổi và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội của dân tộc Mông, đưa ra những dự báo và các giải pháp về bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Mông trên địa bàn xã Sủng Trái trong thời gian tới phục vụ cho sự phát triển du lịch địa phương, đóng góp vào sự đa dạng phong phú của nền văn hóa truyền thống nước nhà. Tăng cường tình đoàn kết, giúp đỡ và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, kích thích tình yêu dân tộc và ý thức “Bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang và đưa ra một số thực trang và giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương ”, từ nguồn gốc lịch sử và thực trạng đời sống văn hoá tinh thần để từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch địa phương, nhằm phục vụ khách trong và ngoài nước tới thăm quan du lịch của xã, huyện ngày càng đáp ứng nhu cầu. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần mục lục, đề tài được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Khái quát về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, và phát triển kinh tế xã hội xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang. Chương 2: Thực trạng bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp nhằm Bảo tồn văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể của dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang đƣa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phƣơng Sinh viên thực hiện: VÀNG THỊ BẢO MSSV: 59DQLHN005 Lớp: Đại học Quản lý Văn hóa K16 Khóa: 2018 - 2022 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Nằm chương trình đào tạo, Khoa Quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức lớp QLVH K16 Trong q trình theo học nhà trường, tơi tiếp thu kiến thức từ đến kiến thức chuyên ngành tham gia đợt thực tế, thực tập chương trình học tập Theo yêu cầu kế hoạch đào tạo, khuân khổ tiểu luận này, xin phép chọn đề tài là: “ Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang đưa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương” Để có đầy đủ kiến thức làm nên tiểu luận cuối khóa tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, người trực tiếp giảng dậy, tận tình giúp đỡ dẫn dắt, dạy dỗ năm qua Đặc biệt xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trương Hải Minh - Phòng đào tạo - Trường Đại học văn hóa Hà Nội giáo viên chủ nhiệm lớp QLVH K16 người trực tiếp dìu dắt, động viên, khích lệ chúng tơi q trình học tập q trình hồn thiện Tiểu luận cuối khóa Hơn hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Phan Văn Tú - PGS.TS Khoa Quản lý văn hóa - Nghệ thuật - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội người tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ trình hình thành đề tài, triển khai nghiên cứu hồn thành Tiểu luận cuối khóa Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang nơi công tác tạo điều kiện thời gian học tập cung cấp thơng tin tài liệu để tơi hồn thành tiểu luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song khả có hạn nên nội dung tiểu luận tránh khỏi sai sót Kính mong dẫn, góp ý thầy, để tiểu luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2021 Sinh viên Vàng Thị Bảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ SỦNG TRÁI, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.2.Về Vị trí địa lý 1.1.3.Về Khí hậu 1.2.Về Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.2.1 Sản xuất nông lâm nghiệp 10 1.2.2 Thương mại dịch vụ du lịch 10 1.2.3 Thông tin liên lạc: 11 1.2.4 Văn hóa - Xã hội: 11 1.3 Chiến lược phát triển: 11 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở XÃ SỦNG TRÁI, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 15 2.1 Lịch sử khái quát dân tộc Mông 15 2.2 Dân số thành phần dân tộc 17 2.3 Đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội 17 2.3.1 Đời sống kinh tế 17 2.3.2 Trồng trọt 18 2.3.3 Chăn nuôi 19 2.3.4 Các nghề thủ cơng truyền thống trao đổi hàng hóa 19 2.3.5 Đời sống xã hội 20 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở XÃ SỦNG TRÁI, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 21 3.1 Bảo Tồn Kiến trúc nhà truyền thống 21 3.2 Nhạc cụ truyền thống xã Sủng Trái 24 3.3 Trang phục truyền thống dân tộc Mông 25 3.4 Đồ dùng sinh hoạt 27 3.5 Ẩm thực 28 3.6 Văn hóa truyền thống phi vật thể người Mông 29 3.6.1 Quan hệ làng 29 3.6.2 Quan hệ gia đình, dịng họ 30 3.6.3 Lễ hội năm 31 3.6.4 Văn hoá nghệ thuật dân gian truyền thống 32 3.6.5 Tơn giáo, tín ngưỡng 33 3.6.6.Cưới xin 34 3.6.7 Tang ma 35 3.7 Các giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mông địa bàn xã Sủng Trái 37 3.7.1 Phương án bảo tồn 37 3.7.2 Mục tiêu 38 3.7.3 Nội dung cần bảo tồn 38 3.8 Đối với dân tộc Mông xã Sủng Trái 39 3.8.1 Về tiếng nói chữ viết 39 3.8.2.Về trang phục 40 3.8.3.Về kiến trúc 40 3.8.4 Sưu tầm dụng cụ sinh hoạt đồ dùng lao động: 40 3.8.5 Xây dụng nghề truyền thống 41 3.8.6 Lễ đặt trưởng thành 41 3.8.7 Nội dung cải tiến tập quán, lạc hậu: 41 3.8.9 Giải pháp nhằm bảo tồn áp dụng thực tế phát triển du lịch địa phương 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 Phần I MỞ ĐẦU Văn hóa Việt Nam văn hóa phong phú, đa dạng, gồm có 54 dân tộc anh em tồn tại, chung sống phát triển, Mỗi cộng đồng dân tộc với đặc trưng văn hóa khác nhau, phong tục tập quán riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Nó tạo thành sợi đỏ xun suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức mạnh giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn để phát triển lớn mạnh Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để phục vụ cho nhu cầu họ Đồng thời văn hóa kết q trình giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nước tiên tiến giới Văn hóa phát triển khơng ngừng vun đắp nên tâm hồn, khí phách, lĩnh cho người Việt Nam, từ góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Có thể nói văn hóa giúp dân tộc Việt Nam trường tồn phát triển trước mn vàn khó khăn, thử thách khắc nghiệt thiên nhiên, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Chính vậy, phát triển văn hóa, chăm lo bồi dưỡng cho cán làm cơng tác văn hóa, nâng cao mức hưởng thụ nhân dân chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta năm gần Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII, IX khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước, với chương trình dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng - an ninh góp phần thay đổi diện mạo xã Sủng Trái, kinh tế - xã hội bước phát triển, đời sống tinh thần vật chất nhân dân xã ngày nâng lên; Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí, mua sắm, tìm hiểu khám phá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, thưởng thức nét văn hoá truyền thống dân tộc địa vùng, miền đất nước ta giới Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch yếu tố để hình khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị… Tài nguyên du lịch gồm có tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu thăm quan khách du lịch I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết Đồng Văn huyện vùng cao biên giới cực Bắc Tổ quốc, với điểm tự hào dân tộc Việt Nam Cột cờ Lũng Cú với cờ rộng 54m2, tượng trưng cho 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam, nơi xây dựng dinh thự họ Vương xã Sà Phìn, có khu Phố cổ Đồng Văn với ngơi nhà có lịch sử hàng trăm năm tuổi Nhà nước công nhận di tich lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Toàn huyện bao gồm 17 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc H’Mơng chiếm 80% dân số tồn huyện Mỗi dân tộc có truyền thống văn hố đặc sắc độc đáo riêng biệt Xuất phát từ vấn đề trên, qua định hướng giảng dạy thầy giáo khoa quản lý Văn hóa, Du lịch - trường Đại học Văn hóa Hà Nội qua q trình cơng tác, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng đặc điểm địa lý, địa chất tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện, gặp gỡ tìm hiểu giao tiếp với đồng bào dân tộc Mông huyện Đồng Văn Tôi định xây dựng chuyên đề: “Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đƣa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phƣơng ” II MỤC ĐÍCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Mục đích Phạm vi nghiên cứu: Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đưa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp bao trùm đề tài gồm: tái hiện, mô tả, thống kê, liệt kê cách cụ thể kiện, tượng để làm rõ Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đưa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương Phương pháp thu thập thông tin: Đây phương pháp quan trọng việc tiếp cận vấn đề Những tài liệu thu thập mặt lý luận giúp hiểu rõ Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc H’Mơng phát triển tác động xã hội tới công tác bảo tồn Phương pháp loogic kết hợp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp dân tộc học phương pháp thực công việc quan sát, ghi chép chụp ảnh khai thác nguồn tư liệu thống kê lập phiếu điều tra Ngoài phương pháp sở tài liệu thu thập qua số sách báo, internet,….chúng sâu vào phân tích cụ thể sau Đó tổng hợp lại thành tài liệu chi tiết, hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu cách hệ thống Phương pháp giúp phát vấn đề trọng tâm vấn đề cịn bỡ ngỡ, từ đưa nhận định, nhận xét, đánh giá xác vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học, với phương pháp liên ngành khác Phương pháp điền dã: Đây phương pháp cần thiết nghiên cứu lịch sử địa phương Trong trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tới số hộ gia đình người dân tộc mông địa bàn xã Sủng Trái, huyện Đồng văn, Tỉnh Hà Giang để quan sát, tìm hiểu, trao đổi vấn số người biết văn hóa truyền thống dân tộc Mơng Sau chụp ảnh tài liệu hoạt động thực tế, đồng thời ghi chép lại thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu  Cơ sở liệu: - Các văn kiện Đảng nhà nước ban hành - Các chuyên gia, viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các tài liệu nghiên cứu điền dã nhóm nghiên cứu đề tài q trình nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đóng góp đề tài Mục đích: Đi sâu nghiên cứu bảo tồn văn hóa truyền thống dân Mơng, để giúp cho bạn đọc có nhìn khái quát, khám phá nét đẹp truyền thống dân tộc Mông - dân tộc thiểu số Việt Nam Ý Nghĩa: Giữ gìn, bảo tồn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Mơng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đóng góp đề tài: Đề tài góp phần làm rõ, phong phú thêm hiểu biết nét độc đáo văn hóa riêng dân tộc Mơng xã Sủng Trái nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung từ năm 2000 đến nay, khăng định giá trị văn hóa q trình vận động, biến đổi tác động đến phát triển kinh tế xã hội dân tộc Mông, đưa dự báo giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng địa bàn xã Sủng Trái thời gian tới phục vụ cho phát triển du lịch địa phương, đóng góp vào đa dạng phong phú văn hóa truyền thống nước nhà Tăng cường tình đồn kết, giúp đỡ hiểu biết lẫn dân tộc, kích thích tình u dân tộc ý thức “Bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang đưa số thực trang giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương ”, từ nguồn gốc lịch sử thực trạng đời sống văn hố tinh thần để từ đưa giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch địa phương, nhằm phục vụ khách nước tới thăm quan du lịch xã, huyện ngày đáp ứng nhu cầu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần mục lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan Khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Chương 2: Thực trạng bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp nhằm Bảo tồn văn hóa truyền thống vật thể phi vật thể dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang giai đoạn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ SỦNG TRÁI, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - Sủng Trái xã nội địa huyện Đồng Văn cách trung tâm huện 44 km, Tổng diện tích đất tự nhiên là: 2.661,81 ha; diện tích đất canh tác là: 406,7 Tính đên 30/05/2021 đến tồn xã có 14 thơn với 1.261 hộ = 6.702 khẩu, hộ nghèo chiếm 65,74%, 98,9 % dân tộc Mơng, cịn lại dân tộc Kinh, Tày, Cờ lao… Đời sống kinh tế nhân dân chủ yếu lương thực trồng Ngơ 1.1.2.Về Vị trí địa lý + Vị trí, đặc điểm: Sủng Trái xã nội địa thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nằm phía Nam mặt địa lý huyện có ranh giới hành sau: + Phía Bắc: Giáp với xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; + Phía Đơng: Giáp với xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; + Phía Nam: Giáp với xã Mậu Duệ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang; + Phía Tây: Giáp với xã Vần Chải, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; 1.1.3.Về Khí hậu Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 dương lịch, lượng mưa bình quân từ 600 đến 1000mm, nhiệt độ trung bình từ 10- 22 0C, lượng mưa không đáng nhà cách xa hay gần phải dừng lại đường ăn cơm trưa cúng thổ thần Thức ăn nhà gái chuẩn bị gồm chai rượu, gói cơm, gà luộc Đồn đón dâu đến nơi phải đứng chờ chủ nhân đem gà trống đến làm lễ nhập môn xong vào nhà Công việc cuối ông mai mối bàn giao kết đón dâu với đầy đủ hồi môn nhà gái Sau nhà trai tổ chức hát hị dân ca Mông thâu đêm để mừng cô dâu Sau đám cưới ngày, cô dâu rể làm lễ lại mặt bố mẹ, anh em nhà gái trở hẳn bên nhà chồng ngủ bên nhà chồng Một nét riêng hôn nhân người Mông tục “ kéo vợ’’ Đến nay, tục “ kéo vợ’’ chuyển sang hướng tích cực Do có trình độ nhận thức, nhân kết tình yêu tự nguyện, “kéo vợ’’ thỏa thuận trước chàng trai, cô gái hành động “kéo vợ’’ khẳng định cho tình yêu mãnh liệt, khát vọng gia đình cuả trai gái người Mơng hiến có cặp kéo vợ 3.6.7 Tang ma Tang ma nghi lễ lớn đời sống gia đình xã hội đồng thời tượng văn hóa xã hội dặc sắc bao gồm nhiều ngho lễ khác nhau, nhằm phản ánh quan niệm lịch sử xã hội, cộng đồng dân tộc Nói tang ma lễ lớn, người H’Mông quan niệm “ sống gửi, thác về’’, chung ý niệm “ nghĩa tử nghĩa tận’’ dân tộc khác Đám tang tổ chức chu đáo trọng thể Nhưng khác với số dân tộc có đám tang sau cúng giỗ, cịn người H’Mơng già hay trẻ phải có hai đám ma: làm ma tươi người vừa chết làm ma khơ có điều kiện Đám ma tươi: có người qua đời, gia đình báo cho làng biết phát súng thiên, gia chủ phát tang sau làm nghi lễ Thầy cúng mời làm lễ đường cho người chết tìm đến với tổ tiên gọi “ khúa kê’’, ca lịch sử, giới quan, nhân sinh quan người H’Mông với lời ca chứa chan tình yêu thương, gợi lên nguồn gốc người H’Mông, vừa lễ thức 35 quan trọng giúp linh hồn người chết với tổ tiên thầy khèn, thầy trống mời đến thổi nghi lễ suốt thời gian làm ma tươi nhà Trong lễ ma tươi gia đình người H’Mơng dù nghèo khó phải có một, hai vật để mổ, vừa để cúng người chết, vừa làm thức ăn cho người đến giúp Suốt thời gian làm ma tươi, bữa ăn gia chủ phải làm lễ cúng cơm buổi sáng liền sau chôn cất, người nhà phải mang cơm cho người chết Ngày thứ đưa cơm đến mộ, ngày thứ 2, đến đường kết thúc mời hồn người chết trở nhà ăn cơm Từ đó, vào bữa, người nhà xới bát cơm, gắp thức ăn gác đôi đũa lên miệng bát mời người chết ăn Chính thế, người Mơng kiêng đặt đũa lên miệng bát ghét người úp bát, úp chén xuống bàn bữa cơm Qua đám ma đánh giá tinh thần cộng đồng người H’Mông Người chết chuyện nhà song đám tang việc họ hàng nội ngoại cháu chắt gần xa Đám ma khô: người H’Mông quan niệm, người chết chưa làm ma khơ tội lỗi cịn sống (dù làm chết kiến, bọ) chưa rửa tội Như người chết khơng hịa nhập với tổ tiên, khơng hóa kiếp Vì bắt buộc phải làm lễ ma khô Lễ ma khô làm cho người làm cho nhiều người có quan hệ anh em họ gần Đám ma khô chuẩn bị chu đáo từ việc thông báo cho họ hàng nội ngoại đến việc chuẩn bị lương thực, thực phẩm đồ lễ cần cho buổi lễ đặc biệt với người giúp làm lễ, gia chủ phải đến tận nhà mời, gồm: đại diện họ hàng, thầy khèn, thầy trống, thầy kèn pí lè, người làm chủ quản coi trưởng ban lễ khô, mời từ 3- người đàn ông đến giúp mổ vật, với 3- người phụ nữ lo cơm nước việc cặt khác suốt thời gian làm lễ Sau khâu chuẩn bị hồn tất, đám ma khơ bắt đầu Việc mộ lấy nắm đất mời người chết nhà dự lễ đến cổng đặt nắm đất vào nia có hình nộm để sẵn, thầy khèn, thầy trống, thầy kèn người chủ lễ tận cổng đón hồn vào nhà để tiến hành lễ ma khơ Khi hình nộm rước đặt 36 bàn thờ, bắt đầu lễ cúng rượu báo công việc làm lễ ma khô với hồn người chết Các thầy khèn, trống, kèn thổi ca nghi lễ Buổi lễ thường diễn thời gian ngày đêm Với vật dâng người chết dùng sợi đầu buộc vào cổ vật, đầu kéo buộc vào hình nộm chủ lễ cúng mời hồn ma nhận vật nuôi Thầy khèn, kèn, trống thổi bàn giao cho hồn ma Sau vật bàn giao cho người giúp việc đem mổ làm thức ăn Khi nấu chín đem cơm, thịt, rượu cúng hồn ma ăn trước Cách tiến hành lễ ma khơ họ có khác Khi mổ vật, có họ để hình nộm nhà mổ vật ngoài, chế biến thức ăn ăn nhà Có họ phải rước hình nộm ngồi bãi mổ trâu mổ bò, chế biến ăn ln Sau nghi lễ giao trâu, bị, mổ cúng, hồn ma thầy cúng dặn dò trở với tổ tiên địa danh nơi chôn cất Các thầy khèn, trống, kèn thổi tiễn chân hồn ma Khi lời cúng khèn, kèn, trống ngừng, người ta bỏ hình nộm xuống suối vào bụi rậm, đám ma khô kết thúc Khác với người Kinh người H’Mông không lập bàn thờ riêng giỗ người chết, sau lễ ma tươi làm lễ ma khơ xong Từ ngày lễ tết, ngày rằm cúng tổ tiên chung mới gọi tên người chết theo tổ tiên dự cơm, thịt, rượu với gia đình 3.7 Các giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng địa bàn xã Sủng Trái 3.7.1 Phương án bảo tồn Nội dung cần phải bảo tồn: Đều phải xuất phát từ thực trạng đặc điểm văn hóa truyền thống, cần phải bảo tồn địa hình cư trú, dân tộc, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán Dân tộc Mông xã Sủng Trái, Đồng Văn dân tộc có nhiều nét văn hóa đặc sắc Nếu xét góc độ văn hóa khơng phải dân tộc có Hà Giang mà có khắp nước Vì đồng tình trí người Mơng vấn đề bảo tồn cần có đầu tư Trung 37 ương Đảng, nhà nước, cấp, ban ngành, đoàn thể đề mục tiêu giải pháp cụ thể thống đồng 3.7.2 Mục tiêu Cần phải xây dựng bảo tồn nghề truyền thống tiêu biểu người H’Mông Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Mơng nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Mông trở thành nét văn hóa đặc sắc, góp phần vào việc phát triển du lịch xã, huyện ngày đáp ứng cần phải phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông cách bền vững, kết hợp với du lịch làng văn hóa cộng đồng thơn bản, giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Mơng với đơng đảo du khách ngồi nước, đồng thời góp phần thu ngân sách nhà nước cải thiện phần sống người dân 3.7.3 Nội dung cần bảo tồn Cần phải bảo tồn kiến trúc ngơi nhà truyền thống, khách đến thăm quan làng người Mông du khách nhìn thấy ngơi nhà có kiến trúc cổ truyền mang đậm tính chất vùng cao Nhưng nhà nước đầu tư hỗ trợ chương trình 135 Chính phủ làm cho kiến trúc mái nhà thay đổi từ lợp ngói âm dương lợp tranh tre Phi Brơximăng cần phải có đầu tư kinh phí thay tồn mái nhà cho hộ gia đình lợp prơ- xi măng Nên đầu tư khu sinh thái văn hóa cộng đồng cho làng nhằm giúp người Mơng có nơi để tổ chức hoạt động văn hóa như: văn hóa văn nghệ dân gian… đồng thời nơi trình diễn lễ nghi, lễ hội Đồng thời làng văn hóa cộng đồng cần xây dựng nơi trưng bày số đồ dùng sinh hoạt, trang phục truyền thống người Mông Bảo tồn nghề truyền thống như: Nghề dệt lanh, nghề thêu, nghề đan lát đồ dùng sinh hoạt… Đối với nghề dệt lanh: để trì phát triển nghề dệt lanh lâu dài cần mở làng nghề hay hợp tác xã tạo hội việc làm cho bà con, đồng thời dạy nghề cho hệ trẻ 38 Nhằm bảo tồn, khơi phục, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mông sinh số ng đ ịa bàn xã Sủng Trái Đồng thời giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa nhân dân dân tộc, khơi dạy niềm tinh nhân dân, tạo động lực cho người dân lao động sản xuất, phấn đấu giảm nghèo, đồng thời cải tạo hủ tục lạc hậu việc cưới, việc tang, phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn, đánh giá các bước tổ chức thực hiê ̣n đẻ nhân rô ̣ng cách làm hay sáng tạo bảo tồn văn hóa dân tộc địa bàn xã góp , phầ n thực hiê ̣n nghị Đảng bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số , xây dựng nề n văn hóa Việt nam, tiêm tiế n đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c Cầ n có sự vào cuô ̣c của các quan ban ngành liên quan, sự vào cuô ̣c của cấ p ủ y chính quyề n xã và sự ủng hô ̣ của nhân dân , tranh thủ tiế ng nói của người có uy tín, già làng, trưởng thơn, nghê ̣ nhân dân gian công tác tuyên truy ền vâ ̣n đô ̣ng, tuyên truyề n để quá trình rà soát và thực hiê ̣n bảo tồ n cá c giá tri ̣ văn hóa đặc trưng truyề n thố ng c dân tộc Mông địa bàn xã, vận dung linh hoạt, hiệu chương trình, dự án, sách phát huy tốt nguồn lực đảm bảo, tiết kiệm thiết thực, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn toàn xã đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả 3.8 Đối với dân tộc Mông xã Sủng Trái 3.8.1 Về tiếng nói chữ viết Khuyến khích đồng chí cán bộ, cơng chức viên chức địa bàn xã học tiếng nói đồng bào, tạo hội thuân lợi thực nhiệm vụ trị: Tiếng nói: Lựa chọn 1- dịng họ dân tộc Mơng thôn Sủng Trái A, thônSủng Của địa bàn để làm chuẩn phát âm để giao tiếp dậy cho cán học sinh địa bàn Chữ viết: Tổ chức dạy chữ viết cho học sinh nhà trường trung học sở bán trú Sủng Trái 39 3.8.2.Về trang phục Tiếp tục tuyên truyền cho bà nhân dân truyền thống dệt vải lanh cho phụ nữ dân tộc Mông Quy hoạch, vận động nhân dân trồng lanh thôn địa bàn xã 3.8.3.Về kiến trúc Tiếp tục vận động hộ gia đình trùng tu, nâng cấp ngơi nhà cổ có, khuyến khích hộ gia đình làm theo kiểu kiến trúc cổ truyền thống, nhà trình tường, khn viên, vận động nhân dân bảo tồn xếp bờ rào đá theo kiến trúc truyền thống địa bàn xã Tiếp tục bảo tồn quy hoạch Làng Văn Hóa du lịch thôn Sủng Của, Thôn Sủng Trái Phấn đấu xây dụng hai thơn thành Làng Văn Hóa du lịch xã năm Tiếp tục vận động hộ gia đình trùng tu, nâng cấp ngơi nhà cổ có, khuyến khích hộ gia đình làm theo kiểu kiến trúc cổ truyền thống, vận động nhân dân bảo tồn xếp bờ rào đá theo kiến trúc truyền thống địa bàn xã - Bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể dân tộc Mông hát dân ca Mông, kéo nhị, múa khèn, thổi khèn, thêu dệt thổ cẩm dân tộc Mông xanh ta ̣i Thôn Sủng Trái A, Mông Trắ ng ta ̣i thôn Há Pia, rệt lanh lấy sởi, chế tác khèn Thôn Há Pia, Tìa Súng, Phúng Tủng - Bảo tồn trang phục truyền thống dân tô ̣c : Váy Mông xanh , mông trắ ng của các dòng ho ̣ địa bàn xã 3.8.4 Sưu tầm dụng cụ sinh hoạt đồ dùng lao động: Tổ chức sưu tầm dụng cụ sinh hoạt gia đình đặc trưng dân tộc Mông: Quẩy tấu, mẹt, Viền, Nia, Cối say, Rổ, chõ đồ mèn mén, cày, Quốc, khung cửu dệt lanh … Và số vật dụng sinh hoạt tiêu biểu đặc trưng dân tộc Mông trưng bày trụ sở thôn 40 3.8.5 Xây dụng nghề truyền thống Phấn đấu thành lập 01 Làng nghề truyền thống sáo, Khèn, thơn Tìa Súng 3.8.6 Lễ đặt trưởng thành Tại thôn Sủng Trái A, Sủng Của cử Trưởng họ 02 dòng họ (họ Giàng, họ Sùng) truyền dậy bước nghi lế đặt tên cho cách dòng họ sau trưởng thành 1ập gia đình Tiếp tục tun truyền đến thơn để nhân rộng mơ hình năm tới 3.8.7 Nội dung cải tiến tập quán, lạc hậu: Tuyên truyền sâu rộng tới 14/14 thôn nắm nội dung kế hoạch Lựa chọn gương điển hình tham gia học hỏi mơ hình tiểu biểu huyện việc tổ chức việc cưới, việc tang theo quy định hành xã Sính Lủng, làm tư liệu phục vụ công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân 8.8 Các loại hình nghệ thuật: Đội nghệ nhân dân gian xã thường xuyên luyện tập biểu diễn điệu dân ca, dân vũ Sử dụng nhạc cụ truyền thống để biểu diễn, phục vụ du khách đến tham quan Tổ chức trò chơi dân gian: đẩy gậy; đánh sảng; đập bóng … phục vụ cho hội xn khèn mơng ngày hội đại đồn kết thôn 3.8.9 Giải pháp nhằm bảo tồn áp dụng thực tế phát triển du lịch địa phương Sủng Trái xã nội địa vùng cao núi muốn phát triển nhân dân phải cho em học Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói ngày khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Những năm trước điều kiện chưa trọng đến việc phát triển công tác du lịch Hiện việc phát triển kinh tế mũi nhọn trở thành nhiệm vụ quan trọng tỉnh, huyện ta nói 41 chung xã Sủng Trái nói riêng với tiềm nguồn tài nguyên du lịch dồi là: khí hậu lành, thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn Con người thân thiện mến khách với phong phú sắc văn hóa dân tộc Mơng xã, huyện nhà chắn hứa hẹn cho phát triển ngành du lịch huyện Đồng Văn tương lai để phát triển ngành du lịch thời gian tới cần phải ln khuyến khích tổ chức cá nhân than gia hợp tác đầu tư phát triển tiềm du lịch quan điểm: Phát triển du lịch gắn với cộng đồng, tôn trọng phong tục tập quán văn hóa truyền thống tộc người Đối tượng trực tiếp tham gia hưởng từ du lịch phải người dân Đảng quyền huyện tiếp tục đẩy mạnh vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư để sở tảng xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với lễ hội truyện thống để phát triển du lịch Theo muốn thu hút nhiều khách du lịch nên quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện truyền thông mạng xã hội Ghi lại hình ảnh tiến trình lễ hội đặc sắc cho khách biết tạo sức hấp dẫn cho chương trình quảng cáo có sức hấp dẫn đánh vào tính tị mị ưa khám phá khách, chắn thu hút nhiều khách du lịch nên có hình ảnh cô gái người H’Mông trang phục truyền thống chương trinh quảng cáo Điều kiện để có nhiều khách du lịch tới thăm làng phải có chương trình quảng cáo thật khách đến không cảm thấy ngỡ ngàng thất vọng mà cảm thấy hứng thú hấp dẫn huyền bí đến mảnh đất Đồng Văn Khách du lịch ngưòi giúp tuyên truyền quảng bá đẹp Vì trước khách du lịch thường hỏi kinh nghiệm người khách đên cảm thấy nơi đay mang đậm nét đẹp văn hóa hay cảm thấy hứng thú đến khám phá cao nguyên đá Lúc khách giúp quảng bá cách kể với người thân bạn bè đồng nghiệp…vì đánh trúng tâm lí tính tị mị hẳn muốn có mọt ngày đặt chân đến cao nguyên đá Đồng Văn 42 Phần III KẾT LUẬN Mỗi đến mảnh đất Đồng Văn vòng qua huyện Mèo Vạc đến với xã Sủng Trái có cung đường cua M đệp thiên nhiên tranh Ta không bị quấn hút vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, dãy núi uốn lượn chập trùng mà chiêm ngưỡng tranh văn hóa đa dạng dân tộc sinh sống nơi có dân tộc Mông thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam tộc người chiếm phần đa dân số sinh sống Đồng Văn, dân tộc Mơng xã gồm hai nhóm địa phương với tên gọi Mông Trắng Mông Xanh sống xen kẽ với dân tộc khác Nhìn vào lịch sử địa bàn cư trú người Mơng dễ dàng nhận thấy vùng cư trú người Mơng gắn với địa hình cảnh quan có nhiều núi đá vôi, đá tai mèo, nhiều vách núi hiểm trở sông suối Mặc dù phải đối mặt với trở ngại lớn điều kiện địa lí tự nhiên, dân tộc Mơng có cách ứng sử khơn khéo thích hợp, điều giúp họ bám trụ vững định cư bền vững địa bàn vùng cao khắc nghiệt vùng Cao nguyên Đá xã Sủng Trái Trái, huyện Đồng Văn sống hệ sinh thái phức tạp vùng cao núi đá, dân tộc Mông tạo dựng hệ thống nơng nghiệp chống chịu, thích hợp với điều kiện tự nhiên bao gồm trồng trọt nương hốc đá, làm ruộng bậc thang dốc đất, với kĩ thuật thâm canh cao, phát triển chăn nuôi, nghề thủ cơng gia đình khai thác nguồn lợi sẵn có tự nhiên q trình cộng sinh với điều kiện khắc nghiệt vùng cao nguyên đá, dân tộc Mông sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc, phản ánh sắc riêng phân biệt với tộc người khác Các giá trị văn hóa dân tộc H’Mơng biểu khía cạnh khác đời sống, từ hoạt động sản xuất, cách tổ chức sống làng, nhà ở, trang phục, đồ ăn, tập quán, nghi lễ, lễ hội, hình thức tín ngưỡng…các thành tố văn hóa tộc người người Mơng có thức bảo tồn, trao duyên phát triển từ hệ qua hệ khác, môi trường cộng đồng, làng bản, trình tiếp xúc với tộc người 43 khác, ngày cang khẳng định sắc thái riêng, đồng thời góp phần làm phong phú cho kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam thống đa dạng Như thấy dân tộc Mơng tạo dựng văn hóa truyền thống, thực chức cố kết cộng đồng phân biệt với dân tộc khác Quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tất yếu tác động đến văn hóa dân tộc Mơng Vấn đề đặt làm để dân tộc Mông vừa chủ động tham gia vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Định hướng tiếp cận phải có giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng cư trú người Mông, tạo mơi trường thuận lợi cho việc giữ gìn, làm giàu phát triển giá trị văn hóa dân tộc có hiệu quả, kế thừa có chọn lọc yếu tố truyền thống phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời chủ động khắc phục, loại bỏ yếu tố không phù hợp làm ảnh hưởng cản trở phát triển Suy cho cùng, phát triển bền vững phải trở thành quan điểm chiến lược để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dân tộc Đồng Văn, việc bảo tồn phát huy phát triển văn hóa dân tộc Mơng mang lại đóng góp thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Qua số văn hóa truyền thống dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn quê phần hiểu rõ nét đẹp văn hóa người vùng cao qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người dân tộc Mơng cịn để lại ngày hôm nay, thật tài sản vơ giá thể vừa đặc sắc vừa mộc mạc giản dị làm cho người nghiên cứu lại hiểu sâu sống người nơi cao nguyên đá Đồng Văn Hy vọng viết giúp người hiểu rõ văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Mông vùng cao nguyên đá Đồng Văn Góp 44 phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng cao Do trình thâm nhập thực tế thu thập nghiên cứu tài liệu thân tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu Vì kính mong thầy giáo đóng góp ý kiến để nghiên cứu tơi hồn thiện hơn./ Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2021 SINH VIÊN Vàng Thị Bảo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Căncứ Nghị 06-NQ/HU ngày 28/10/2006 Ban thường vụ Huyện uỷ Đồng Văn, phát triển Du lịch - dịch vụ huyện Đồng Văn đến năm 2010; Căn Hướng dẫn số 3940/HD - UBND ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Hà Giang hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Phịng Văn hố thơng tin huyện, thị xã toàn tỉnh Căn Nghị số 04 ngày 21/4/2011 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn, phát triển du lịch - dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến 2020; Căn Đề án số 09-ĐA/TU ngày 21/4/2017 Tỉnh ủy Hà Giang Bảo tồn, khôn phục, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Mơng địa bàn tỉnh hà Giang giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 Căn Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Đồng Văn lần thứ XX Căn Nghị Đại hội Đại biểu Đảng xã Sủng Trái lần thứ XX Căn chương trình số 38- CT/HU ngày 21- 7-2017 Huyện ủy Đồng Văn thực Đề án số 09-ĐA/TU Kế hoạch số 485/KH-UBND, ngày 15/04/2020 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn, việc thực bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc địa bàn huyện Đồng Văn năm 2020 Tài liệu “Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang” Sở Văn hố thơng tin Hà Giang xuất năm 1994 Tài liệu “Văn hóa dân tộc H’Mơng Hà Giang’’ Sở văn hóa thông tin Hà Giang xuất năm 1996 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẦN ĐƢỢC BẢO TỒN Kiến trúc nhà người người dân tộc Mông 47 Những điệu múa, Thổi khèn người mông dịch lễ hội Tết nguyên Đán ngày hội đại đoàn kết Vải Lanh vẽ sáp Ong Tại xã Sủng Trái cần bảo tồn văn hóa truyền thống 48 NHững trang phục nữ dân tộc mông xanh, Mông trắng xã Sủng trái tham gia lễ hội huyện Đồng Văn 49 ... chọn đề tài là: “ Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mơng xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang đưa số giải pháp vận dụng vào thực tế để phát triển du lịch địa phương? ?? Để có đầy đủ kiến... lẫn dân tộc, kích thích tình yêu dân tộc ý thức ? ?Bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang đưa số thực trang giải pháp vận dụng vào thực tế để. .. với đồng bào dân tộc Mông huyện Đồng Văn Tôi định xây dựng chuyên đề: ? ?Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mông xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đƣa số giải pháp vận dụng vào thực tế

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w