Lời cảm ơn Được sự gợi ý, hướng dẫn chỉ bảo trực tiếp của cô giáo Thạc sĩ Hoμng Thanh Mai, em đã chọn: Sưu tập tμi liệu, hiện vật “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ
Trang 1Tr−êng §¹i häc v¨n ho¸ hμ néi
Trang 2Lời cảm ơn
Được sự gợi ý, hướng dẫn chỉ bảo trực tiếp của cô giáo Thạc sĩ Hoμng Thanh Mai, em đã chọn: Sưu tập tμi liệu, hiện vật “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc”giai đoạn 1952- 1966 lưu giữ tại kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh lμm đề tμi tốt nghiệp Đại học chuyên ngμnh Bảo tồn- Bảo tμng
Để hoμn thμnh khoá luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của Thạc sỹ Hoμng Thanh Mai, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ Phí Thị Mùi- Trưởng phòng KK- BQ, BTHCM cùng các cán
bộ trong phòng KK- BQ, BTHCM
Em xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Hoμng Thanh Mai cùng các thầy cô giáo trong khoa Bảo tồn- Bảo tμng, Ban giám đốc vμ các cán bộ ở Bảo tμng Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ vμ tạo điều kiện thuận lợi để em hoμn thμnh khoá luận nμy
Trang 3Bảng chữ viết tắt
BCHTW: Ban chấp hμnh Trung −ơng
BTCMVN: Bảo tμng Cách mạng Việt Nam
NXB QĐND: Nhμ xuát bản Quân đội nhân dân
NXB VHTT: Nhμ xuất bản văn hoá thông tin
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU - 1 -
1 Lý do chọn đề tμi - 6 -
2 Mục đớch nghiờn cứu - 7 -
3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu - 7 -
4 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu - 8 -
5 Phương phỏp nghiờn cứu - 9 -
6 Đóng góp của khóa luận - 9 -
7 Bố cục của khúa luận - 10 -
Chương 1: Bảo tμng Hồ Chí Minh với công tác xây dựng sưu tập hiện vật bảo tμng - 11 -
1.1 Sưu tập hiện vật bảo tàng - khỏi niệm, tiờu chớ, nguyờn tắc xõy dựng sưu tập - 11 -
1.1.1 Khỏi niệm về sưu tập hiện vật bảo tàng - 11 -
1.1.2 Tiờu chớ xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tμng - 14 -
1.1.3 Nguyờn tắc xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tàng - 15 -
1.2 Vài nột về Bảo tàng Hồ Chớ Minh - 16 -
1.3 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chớ Minh với cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tàng - 21 -
1.3.1 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chớ Minh - 21 -
1.3.2 Cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chớ Minh - 25 -
Chương 2: Nội dung vμ giá trị của sưu tập tμi liệu hiện vật “chủ
tịch hồ chí minh với các đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc” giai đoạn 1952-1966 lưu giữ tại kho cơ sở bảo tμng hồ chí minh - 28 -
2.1 Lịch sử vμ nguồn gốc của sưu tập - 28 -
Trang 52.2 Tổng quan vμ phân loại sưu tập - 31 -
2.2.1 Sưu tập các tμi liệu viết: - 32 -
2.2.2 Sưu tập các hiện vật thể khối: - 33 -
2.2.3 Sưu tập ảnh về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo chuyên đề Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn 1952-1966 - 36 -
2.3 Nội dung của sưu tập - 40 -
2.4 Giá trị sưu tập - 51 -
2.4.1 Giá trị lịch sử - 51 -
2.4.2 Giá trị văn hoá - 56 -
2.4.3 Giá trị giáo dục - 58 -
2.4.4 Giá trị lưu niệm - 65 -
Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản vμ phát huy - 67 -
giá trị sưu tập tμi liệu hiện vật “chủ tịch hồ chí minh với các đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc” giai đoạn 1952-1966 lưu giữ tại kho cơ sở bảo tμng hồ chí minh.- 67 - 3.1 Thực trạng của sưu tập - 67 -
3.2 Một số giải pháp - 72 -
3.2.1 Tiếp tục công tác nghiên cứu sưu tập - 72 -
3.2.2 Đẩy mạnh công tác kiện toμn vμ quản lý sưu tập - 74 -
3.2.3 Tăng cường công tác bảo quản sưu tập - 75 -
3.2.4 Không ngừng phát huy giá trị của sưu tập - 78 -
Kết luận - 84 -
Trang 6
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tμi
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lμ kết quả của phong trμo thi đua yêu nước- phong trμo do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng, vun đắp
vμ nuôi dưỡng Đây lμ Đại hội tổng kết, tôn vinh những tấm gương tiên tiến,
điển hình có thμnh tích xuất sắc, nổi bật trong các lĩnh vực lao động sản xuất, chiến đấu vμ học tập nghiên cứu khoa học Những tấm gương chiến sĩ thi đua, anh hùng thi đua lμ những người lμm nên những chiến công vang dội, những thμnh tích xuất sắc Họ cũng lμ những người Việt Nam đẹp nhất, mang đậm trong mình những yếu tố truyền thống, bản chất cao quý của tâm hồn Việt vμ
lμ những tấm gương sống mμ có giá trị hơn một trăm bμi diễn văn tuyên
truyền
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc trở thμnh cuộc gặp gỡ truyền thống của những người con ưu tú đã góp công sức, trí tuệ của mình trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc Noi gương vμ thi đua học tập, lμm theo tấm gương của các anh hùng, chiến si thi đua để cả xã hội cùng đổi mới vμ phát triển tốt đẹp lμ ý nghĩa lớn lao nhất của những việc lμm, những hμnh động yêu nước của những người con xuất sắc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lấy gương tốt trong quần chúng nhân dân để giáo dục quần chúng lμ cách lμm tốt nhất, sinh động vμ sâu sắc nhất nhằm nhân rộng những điển hình
vμ kích thích phong trμo thi đua yêu nước phát triển
Bảo tμng Hồ Chí Minh được coi lμ một trong những bảo tμng đẹp, hiện
đại; lμ nơi lưu giữ, bảo quản những hiện vật, sưu tập hiện vật nhằm tuyên truyền, giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vμ tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Kho cơ sở của Bảo tμng Hồ Chí Minh hiện đang lưu giữ nhiều sưu tập
độc đáo, quý hiếm, đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung; trong đó có bộ
sưu tập tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh hùng
Trang 7chiến sĩ thi đua toμn quốc Mỗi tμi liệu hiện vật trong sưu tập lμ dấu ấn,
bằng chứng sinh động cho những trang sử hμo hùng, oanh liệt của lịch sử dân tộc ta Đó lμ hình ảnh của một dân tộc anh hùng, con người anh hùng vμ tập thể anh hùng
Sưu tập tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh
hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn 1952- 1966 hiện đang lưu giữ tại
kho cơ sở của Bảo tμng Hồ Chí Minh tuy chưa tập hợp đầy đủ các tμi liệu hiện vật nhưng sưu tập đó lμ bằng chứng thiết thực cho thấy sự nhạy bén kịp thời của Hồ Chủ tịch trong việc phát huy vai trò vμ ảnh hưởng của những cá nhân
vμ tập thể đối với phong trμo thi đua yêu nước cũng như sự quan tâm, khích lệ
chăm lo đến cuộc vận động xây dựng con người mới cho bây giờ vμ cho mai
sau Với giá trị to lớn của sưu tập, hơn nữa cũng chưa có một công trình nμo
nghiên cứu, tìm hiểu một cách đầy đủ về sưu tập nμy để tương xứng với vị trí, vai trò vμ ý nghĩa to lớn của nó trong sự nghiệp xây dựng đất nước vμ bảo vệ
Tổ Quốc Chính vì vậy, em xin chọn: Sưu tập tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ
Chí Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn
1952-1966 lưu giữ tại Kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh lμm khoá luận tốt nghiệp
Đại học chuyên ngμnh Bảo tồn- Bảo tμng
2 Mục đớch nghiờn cứu
- Giới thiệu nội dung sưu tập tài liệu hiện vật “Chủ tịch Hồ Chớ Minh
với cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua toμn quốc” hiện đang lưu giữ tại
kho cơ sở của Bảo tàng Hồ Chớ Minh giai đoạn 1952- 1966
- Xỏc định những giỏ trị lịch sử, văn húa, giỏo dục, lưu niệm của sưu tập
- Đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc bảo quản và phỏt huy giỏ trị của sưu tập
3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
- Đối tượng nghiờn cứu: Tài liệu, hiện vật “Chủ tịch Hồ Chớ Minh với
cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua toμn quốc”
- Phạm vi nghiờn cứu:
Trang 8+ VÒ thêi gian: Giai ®o¹n 1952-1966
+ VÒ kh«ng gian: Kho c¬ cë B¶o tμng Hå ChÝ Minh
4 Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình viết khoá luận, tác giả có tham khảo một số tài liệu về
sưu tập hiện vật bảo tàng như cuốn “Sưu tập hiện vật bảo tàng” - năm 1994,
“Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết” tập 1,2- năm 1996, “Cẩm nang bảo tàng”- năm 2001, cuốn “Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng”
của PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, “Cơ sở Bảo tàng học” - tập1, 2, 3 của Trường
Đại học Văn Hóa Hà Nội
Các tài liệu trên đã đưa ra khái niệm về hiện vật bảo tàng, sưu tập hiện vật bảo tàng, vị trí và tác dụng của sưu tập hiện vật đối với các hoạt động của bảo tàng, tiêu chí, nguyên tắc xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng Những tài liệu này có tính chất gợi mở, hướng dẫn phương pháp luận trong quá trình viết luận văn
Đồng thời số tài liệu không thể thiếu trong quá trình tham khảo là những tài liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh, về phong trào thi đua yêu nước trong
đó có các Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua dưới sự chủ trì của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh như: “Hồ Chí Minh toàn tập”- tập5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12; “ Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” –NXB Chính trị Quốc Gia
(năm 2007) ; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” của
Lê Quang Thiệu
Các tham luËn tại hội thảo khoa häc“Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong
trào thi đua yêu nước” năm 2008 nh−: Chu Đức Tính với bài: “Một vài suy nghĩ thi đua và khen thưởng”; Hoàng Thị Nữ với “Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh với sưu tập tài liệu, hiện vật về “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước”; Nguyễn Thị Hường với “ Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giới thiệu các gương điển hình của phong trào thi đua yêu nước”;
Nguyễn Trọng Phúc với “Vai trò và ảnh hưởng của phong trào thi đua yêu
Trang 9nước của nhõn dõn ta qua cỏc thời kỳ cỏch mạng”…Cỏc tài liệu núi trờn đó
cung cấp thụng tin chớnh xỏc về thời gian, địa điểm liờn quan đến nội dung và hoàn cảnh của cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn 1952-1966 cũng như sự quan tõm và chăm lo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh tới cỏc Đại hội
Bờn cạnh cỏc tài liệu cú tớnh chất kinh điển và lịch sử thỡ nhúm hồ sơ về
sưu tập: “Chủ tịch Hồ Chớ Minh với cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua
toμn quốc” hiện đang lưu giữ tại kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chớ Minh là nguồn
tài liệu quan trọng, là chỗ dựa vững chắc cho em khi thực hiện khúa luận
Hoμn thμnh khoá luận nμy, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac- Lênin: chủ nghĩa duy vật biện chứng vμ chủ nghĩa khoa học lịch sử
- Phương pháp liên ngμnh: Bảo tμng học, văn hoá học, sử học
- Ngoμi ra còn có một số phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp,
điều tra, khảo sát, tiếp cận trực tiếp tμi liệu hiện vật vμ tμi liệu khoa học hiện vật
6 Đóng góp của khóa luận
- Giới thiệu nội dung của sưu tập tμi liệu hiện vật “Chủ tịch Hồ Chớ
Minh với cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua toμn quốc” giai đoạn
1952-1966 hiện đang lưu giữ tại Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chớ Minh
- Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, khoá luận gúp phần khẳng định giỏ trị lịch sử, giỏ trị văn hoỏ, giỏ trị giỏo dục, giỏ trị lưu niệm của sưu tập, bổ sung nguồn tư liệu cho cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử, nghiờn cứu Chủ tịch Hồ Chớ
Minh, cỏc nhà xuất bản và những người quan tõm tới sưu tập “Chủ tịch Hồ
Chớ Minh với cỏc Đại hội Anh hựng chiến sĩ thi đua toμn quốc
Trang 107 Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của kho¸ luËn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Bảo tàng Hồ Chí Minh với công tác xây dựng sưu tập hiện vật bảo tμng
Chư¬ng 2: Néi dung vμ gi¸ trÞ cña sưu tËp tμi liÖu hiÖn vËt Chñ tÞch
Hå ChÝ Minh víi c¸c §¹i héi anh hïng chiÕn sÜ thi ®ua toμn quèc giai ®o¹n
1952-1966 lưu gi÷ t¹i kho c¬ së cña B¶o tμng Hå ChÝ Minh
Chương 3: Mét sè g iải pháp bảo quản và phát huy giá trị của sưu tập
Trang 11Chư¬ng 1 B¶o tμng Hå ChÝ Minh víi c«ng t¸c x©y dùng
sưu tËp hiÖn vËt b¶o tμng
1.1 Sưu tập hiện vật bảo tàng - khái niệm, tiêu chí, nguyên t¾c xây dựng sưu tập
1.1.1 Khái niệm về sưu tập hiện vật bảo tàng
Trước khi đưa ra khái niệm về sưu tập về hiện vật bảo tàng, chúng ta cÇn hiểu thuật ngữ sưu tập và hiện vật bảo tàng
Với quan điểm duy vật biện chứng, Chủ nghĩa Mác- Lênin đã khẳng định thế giới trong đó là loài người đang sống là do vật chất tạo nên Điều này
có nghĩa là con người và tất cả những gì tồn tại xung quanh con nguời đều là những sản phẩm của thế giới vật chất Trong tiến trình lịch sử để có thể tồn tại được, con người luôn luôn phải đấu tranh không ngừng để cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản thân m×nh nhằm vươn tới một cuộc sèng văn minh hơn, đầy đủ hơn Kết quả của quá trình đấu tranh đó là t¹o ra những sản phẩm của đời sèng văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần
Kể từ khi ra đời cho đến nay, bảo tàng là nơi có vai trò to lớn trong việc bảo tồn những giá trị vật chất và giá trị tinh thần Những giá trị vật chất và giá trị tinh thần trong bảo tàng xét cho cùng đó là hiện vật bảo tàng Theo năm tháng, con người đã có những cái nhìn sâu sắc hơn về hiện vật bảo tàng- hiện vật chứa đựng giá trị lịch sử, văn hoá điển hình, minh chứng cho sự kiện lịch
sử mà nó tồn tại Các chuyên gia, các nhà bảo tàng học đã đưa ra cái nhìn đúng đắn về hiện vật bảo tàng
Theo cuốn “Cơ sở bảo tàng học” (1970) của Liên Xô cũ có viết: “Hiện
vật bảo tàng là nguồn gốc đÇu tiªn của tri thức, mà nhờ có nguồn gốc đầu tiên của tri thức ấy, bảo tàng mới trở thành cơ quan nghiên cứu khoa học,
Trang 12mới cú khả năng trở thành cơ sở tư liệu phục vụ cho cỏc ngành khoa học, tổ chức kinh tế xó hội, cơ quan văn hoỏ khỏc” 1
Tập thể giảng viờn Bộ mụn Bảo tàng học, khoa Bảo tàng, Trường Đại học Văn hoỏ Hà Nội đó nghiờn cứu và căn cứ vào chức năng xó hội, những nhiệm vụ xó hội mà bảo tàng được giao và trờn cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin về nhận thức đó nờu khái niệm hiện vật bảo tμng nh− sau:
“Hiện vật bảo tàng là nguồn nhận thức trực tiếp cảm tớnh cho nhận thức của con người, tiờu biểu về văn hoỏ vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử cựng những hiện vật về thế giới tự nhiờn xung quanh ta, bản thõn nú chứng minh cho một sự kiện, hiện tượng nhất định nào đú trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội và tự nhiờn phự hợp với loại hỡnh bảo tàng được sưu tầm, bảo quản nhằm phục vụ cho nghiờn cứu và giỏo dục khoa học” 2
Trong cuốn “Nghiờn cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng” của nhà
xuất bản Chớnh trị Quốc gia, HN.2005 tỏc giả TS Nguyễn Thị Huệ đó đưa ra khỏi niệm:
“Hiện vật bảo tàng là những hiện vật gốc mang giỏ trị và thuộc tớnh của hiện vật bảo tàng, cú hồ sơ khoa học- phỏp lý kốm theo, phự hợp với nội dung và loại hỡnh của bảo tàng, chỳng được gỡn giữ bảo quản lõu dài để phục
vụ cho những hoạt động và chức năng xó hội của bảo tàng” 3
Thụng qua cỏc khỏi niệm trờn, cỏc chuyờn gia bảo tàng học đó khẳng định hiện vật bảo tàng mang giỏ trị bảo tàng cú vai trũ to lớn đối với sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của bảo tàng
Thuật ngữ sưu tập được bắt nguồn từ tiếng La tinh là Collectio, chuyển sang tiếng Phỏp và tiếng Anh là Collection và tiếng Nga là Kolecxia
Trang 13Trong cuốn “Đại bách khoa toàn thư” Liên Xô cũ định nghĩa sưu tập như sau: “Sưu tập là sự tập hợp có hệ thống một số lượng hiện vật (cùng loại
hoặc được liên kết bởi nét chung của chủ đề)” 1
Trong cuốn Grande Larouse của Pháp, sưu tập được định nghĩa là: “Sự
liên kết của một đối tượng được tập hợp và phân loại nhằm giáo dục, giải trí,
sử dụng”
Trong cuèn Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt sưu tËp ®ưîc gi¶i thÝch theo hai
nghÜa:
Nghĩa 1: Tìm kiếm và tập hợp lại
Nghĩa 2: Tập hợp những cái đã sưu tầm được theo hệ thống2
Thuật ngữ sưu tập cũng đưîc sö dụng trong lĩnh vực khoa học bảo tàng nhằm để chỉ các sưu tập hiện vật bảo tàng Sưu tập hiện vật bảo tàng có vai trò quan trọng đối với sự ra đời và hoạt động của bảo tàng Các sưu tập hiện vật là niềm tự hào, là cơ sở quan trọng để định giá trị và kết quả lao động của mỗi bảo tàng
Trong cuốn “Thuật ngữ bảo tàng” Matxcơva 1974, các nhà bảo tàng học Xô Viết đã đưa ra định nghĩa về sưu tập hiện vật bảo tàng: “Sưu tập hiện
vật bảo tàng là toàn bộ hiện vật bảo tàng có một hay vài dấu hiệu chung có tầm quan trọng về khoa học hay nghệ thuật được liên kết thành một thể thống nhất hoàn chỉnh” 3
Các chuyên gia bảo tàng học của Cộng hoà Liên bang Nga đã viết:
“Sưu tập hiện vật bảo tàng là toàn bộ những hiện vật khác nhau cùng chủng lo¹i hoặc giống nhau về những dấu hiệu nhất định không kể mỗi một hiện vật trong đó có giá trị văn hoá riêng được tập hợp lại đều có ý nghĩa lịch
sử, nghệ thuật, khoa học hay văn hóa” 4
1 §¹i B¸ch khoa toμn thư Liªn X« (cò), tËp XX, tr.422
2 Hoμng Phª (chñ biªn) Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt NXB §μ N½ng, 2005, tr 880
3 ThuËt ng÷ b¶o tμng, Matxc¬va, 1974, tr.22
4 Sù nghiÖp B¶o tμng cña nưíc Nga Côc DSVH xuÊt b¶n HN 2006 Tr.235 (B¶n dÞch)
Trang 14Cỏc nhà nghiờn cứu về bảo tàng và bảo tàng học ở Việt Nam đó đưa ra khỏi niệm sưu tập hiện vật bảo tàng như sau:
“Sưu tập hiện vật hay sưu tập cổ vật là một tập hợp những hiện vật bảo tàng cú liờn quan đến một hoặc vài dấu hiệu chung về hỡnh thức, chất liệu, nội dung; cú tầm quan trọng và cú giỏ trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật và được sắp xếp, nghiờn cứu cú hệ thống và tạo thành một bộ tương đối hoàn chỉnh” 1
“Sưu tập hiện vật bảo tàng là một tổng thể hiện vật được tập hợp theo những dấu hiệu đặc trưng nào đú liờn quan đến cỏc mặt nội dung đề tài, loại hỡnh (hiện vật) chất liệu, cụng dụng, địa điểm, thời gian xuất hiện và nú chứa đựng cỏc giỏ trị thụng tin trở thành nguồn khai thỏc cho cỏc lĩnh vực hoạt động khoa học giỏo dục lịch sử văn hoỏ, nghệ thuật” 2
1.1.2 Tiờu chớ xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tμng
Trong bảo tàng, cụng tỏc xõy dựng sưu tập là một trong những hoạt động thường xuyờn mang tớnh khoa học và là một hoạt động khoa học đặc trưng Đối tượng để xõy dựng sưu tập chủ yếu là hiện vật bảo tàng Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc hiện vật bảo tàng đều xõy dựng thành sưu tập mà bảo tàng phải nghiờn cứu, lựa chọn, phõn loại chỳng dựa trờn cơ sở cỏc tiờu chớ xõy dựng sưu tập của mỗi bảo tàng Cỏc bảo tàng cú nội dung và loại hỡnh khỏc nhau thỡ thành phần hiện vật bảo tàng ở kho cơ sở và hệ thống trưng bày cũng khỏc nhau Do đú mỗi bảo tàng thuộc loại hỡnh khỏc nhau cần phải tự xỏc định và xõy dựng cỏc tiờu chớ thớch hợp để hỡnh thành cỏc sưu tập hiện vật của mỡnh nhằm phục vụ cho cỏc chức năng và nhiệm vụ cụ thể của bảo tàng
Từ lý luận và thực tiễn của hoạt động bảo tàng trờn thế giới và Việt Nam, cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật được dựa trờn một số tiờu chớ sau đõy:
- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo đề tài lịch sử
- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo loại hỡnh hiện vật
1, 2 Sưu tập hiện vật bảo tμng BTCMVN.NXB VHTT, H.1994, tr.37, tr.53
Trang 15- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo cụng dụng hiện vật
- Xõy dựng sưu tập theo chất liệu hiện vật
- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo địa điểm
- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo thời gian
- Xõy dựng sưu tập hiện vật theo tỏc giả
- Xõy dựng sưu tập tư nhõn (cú chủ sở hữu)
- Xõy dựng sưu tập hiện vật lưu niệm gắn liền với cuộc đời- sự nghiệp của danh nhõn văn húa, lịch sử, khoa học và quõn sự v.v…
1.1.3 Nguyờn tắc xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tàng
Hoạt động xõy dựng sưu tập bao gồm 3 nội dung: Một là, sưu tầm hoặc tập hợp cỏc hiện vật đơn lẻ thành sưu tập Hai là, nghiờn cứu để bổ sung cho sưu tập ngày càng phong phỳ về số lượng và chất lượng Ba là, nghiờn cứu để bảo quản lõu dài, khai thỏc và sử dụng sưu tập tới mức tối đa
Cú thể núi mục đớch của việc xõy dựng sưu tập hiện vật bảo tàng là nhằm cung cấp thụng tin tập trung, toàn diện, sõu sắc tới cụng chỳng và cộng đồng xó hội
Khi xõy dựng sưu tập, cỏc bảo tàng núi chung và Bảo tàng Hồ Chớ Minh núi riờng phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung sau đõy:
- Về hiện vật:
+ Phải đảm bảo tớnh nguyờn gốc
+ Cú giỏ trị về cỏc mặt lịch sử, văn hoỏ, khoa học và nghệ thuật
+ Tớnh chất phỏp lý (được hoàn thiện dần trong quỏ trỡnh kiểm kờ) + Tớnh hệ thống thông tin hoμn chỉnh
+ Tính quý hiếm, độc đáo
+ Tình trạng bảo quản tốt
+ Đã được nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống và chất lượng thụng tin chớnh xỏc, đầy đủ
Trang 16- Nghiên cứu lựa chọn những hiện vật bảo tàng để đưa vào sưu tập phải
là những hiện vật đã được đăng ký trong sổ kiểm kê bước đầu của bảo tàng
đó, tức là hiện vật bảo tàng thuộc quyền sở hữu của bảo tàng Đây là nguyên tắc chung quan trọng nhất, bởi vì sưu tập chỉ bao gồm những hiện vật bảo tàng của chính bảo tàng đó
- Bảo tàng phải nghiên cứu tìm hiểu để tập hợp đầy đủ, chính xác các hiện vật bảo tàng hiện đang lưu giữ, bảo quản và trưng bày để đưa vào sưu tập
- Bảo tàng phải thực hiện các bước tiến hành xây dựng sưu tập hiện vật một cách nghiêm túc và sưu tập sau khi xây dựng thì phải đ−îc sự thẩm định của tổ chức khoa học có trách nhiệm cao nhất của bảo tàng, được giám đốc bảo tàng phê duyệt, ký tên và đóng dấu vào sổ sưu tập của bảo tàng, để đảm bảo tính pháp lý cho bảo tàng đó
1.2 Vài nét về Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh lầ một c«ng trình văn hoá lớn được xây dựng theo nguyện vọng của toàn thể nhân dân Việt Nam để tưởng niệm vị lãnh tụ
vô cùng kính yêu của mình- Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất
Công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng ngày 31 8.1985, khánh thành ngày 19 5.1990, đúng vào ngày kỷ 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây cũng là công trình thể hiện lòng biết ơn, đời đời ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan tâm của nhân dân Việt Nam kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người, đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoμ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, hợp tác và hữu nghị với nhân dân thế giới
Thời gian trực tiếp tiến hành xây dựng công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh chỉ diễn ra gần 5 năm nhưng quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của Bảo
Trang 17tàng kéo dài gần 20 năm Quá trình đó đã được chuẩn bị gấp rút khẩn trương nhanh chóng ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời ngày 2 9.1969
Ngày 25.11.1970, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 206- NQ/TW về viêc thành lập Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, cơ quan CQ41A (mật danh văn phòng của Bác khi còn sống) chuyển về trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng
“Chuẩn bị kế hoạch toàn diện dể xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh” là
một trong những nhiệm vụ của Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã được ghi trong quyết định của Ban bí thư Trung ương Đảng ngày 25
11 1970
Ngày 12.9.1977, đúng ngày kỷ niệm phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, thay mặt Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất đã ký Nghị quyết 04- NQ/TW về việc thành lập Viện Bảo tàng
Hồ Chí Minh Năm 1978, Hội đồng Chính phủ đã phê chuẩn nhiệm vụ thiết
kế Bảo tàng Hồ Chí Minh và ngày 15.10.1979 đã ban hành Nghị định 375/ CP
về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Nghị định
của Chính phủ nêu rõ: “Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh là trung tâm nghiên cứu
những tư liệu, hiện vật và di tích lịch sử có quan hệ đến ®ời sống và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng của Người và tuyên truyền, giáo dục quần chúng về sựu nghiệp tư tưởng, đạo đức và tác phong của Người thông qua những tư liệu hiện vật và
di tích đó” 1
Ngày 17.9.1979, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 283- QĐ
“Phê chuẩn thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh” trong đó xác định phương châm
xây dựng Bảo tàng “Hiện đại - dân tộc - trang nghiêm - giản dị”
Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh đã phối hợp với Bộ xây dựng phát động cuộc thi thiết kế về công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh trong phạm vi cả nước,
1 B¶o tμng Hå ChÝ Minh 30 n¨m 1 chÆng ®−êng, 2000, tr.53, tr.54
Trang 18đồng thời chủ động phối hợp với các chuyên gia thiết kế Liên Xô thực hiện
nhiệm vụ này Nhiệm vụ thiết kế Bảo tàng “hiện đại - dân tộc - trang nghiêm
- giản dị” với nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa: nội dung - mỹ
thuật- kiến trúc- kỹ thuật của một công trình Bảo tàng được quan tâm ngay từ đầu
Ngày 30.12.1982, Bộ chính trị đã ra quyết định só 14- QĐ/TW về xây dựng công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh trong đó xác định thời gian khởi công năm 1985, hoàn thành xây dựng năm 1987 và 1989 đưa công trình vào hoạt động để kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người Sau quyết định này không khí làm việc của cơ quan vô cùng khẩn trương Không khí này được lan truyền trong cả nước, hàng triệu trái tim của đồng chí, đồng bào từ vùng đồng bằng đến miền núi xa xôi đều hướng về thủ đô, muốn đem công sức, của cải, trí tuệ của mình góp phần vào việc xây dựng công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh
Tháng 1.1985, Ban chỉ đạo xây dựng công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh được thành lập Đến ngày 18.5.1985, nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh công trình được khởi công xây dựng Sau 5 năm, ngày 19.5.1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng được khánh thành trong niềm hô hức, phấn khởi của nhân dân cả nước và nhân dân thế giới
Cũng giống như các bảo tàng khác, Bảo tàng Hồ Chí Minh luôn tuân thủ các khâu công tác trong bảo tàng Công tác sưu tầm là bước đi đầu tiên,
tạo tiền đề vật chất” chuẩn bị cho sự ra đời của Bảo tàng Hồ Chí Minh
Công tác sưu tầm là khâu hoạt động nghiệp vụ mở đầu quan trọng, mang tính khoa học không thể thiếu đối với mỗi bảo tàng Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, khối tài liêu, hiện vật, phim ảnh…liên quan tới cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người được lưu giữ và bảo quản Khi có quyết định thành lập Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, khối tài
Trang 19liệu, hiện vật này được chuyển giao cho Ban phụ trách xây dựng bảo tàng Bên cạnh việc tổ chức, xây dựng kho trên cơ sở các tài liệu, hiện vật đựợc lưu giữ từ trước, Bảo tàng Hồ Chí Minh còn tiến hành song song việc sưu tâm , tiếp nhận tài liệu, hiện vật để bổ sung cho kho và phục vụ công tác nghiên cứu, trưng bày, triển lãm v.v…
Công tác sưu tầm hiên vật được triển khai theo 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: từ tháng 9.1969 đến 19.5.1990
Nhiệm vụ chính của công tác sưu tầm giai đoạn này là thu thập tài liệu, hiện vật, phim ảnh v.v…bổ sung cho kho cơ sở và phuc vụ cho trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Giai đoạn 2: từ 1990 đến nay
Công tác sưu tầm vẫn được quan tâm và triển khai đều Trong giai đoạn này, công tác sưu tầm tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Thu thập tài liệu, hiện vật bổ sung cho kho cơ sở và kho tài liệu khoa học bổ trợ
+ Phục vụ cho chỉnh lý và nâng cao trưng bày trong Bảo tàng Hồ Chí Minh, phục vụ các cuộc triển làm trong và ngoài bảo tàng
+ Phục vụ cho công tác nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Công tác sưu tầm tài liệu, hiện vật giai đoạn này được tổ chức dưới các hình thức như sau:
+ Tổ chức các chuyến đi sưu tầm hiện vật theo kế hoạch
+ Thông qua các cuộc triển lãm chuyên đề ở Trung ương và Hà Nội đế sưu tầm tài liệu, hiện vật bổ sung cho kho cơ sở và kho tài liệu khoa học bổ trợ
+ Tổ chức tiếp nhận hiện vật do tổ chức hoặc cá nhân gửi tặng
Toàn bộ tài liệu, hiện vật được sưu tầm và tiếp nhận đều được xử lý và làm đủ các thủ tục tiếp nhận ban đầu, đăng ký vào sổ sưu tầm Qua xác minh đối chiếu lập hồ sơ chi tiết cho các hiện vật, nhiều hiện vật đã được Hội đồng
Trang 20xét duyệt và đánh giá là hiện vật bảo tàng, thông qua và đưa vào kho bảo quản Khi được nhập vào kho cơ sở, các hiện vật đó trở thành tài sản quốc gia, được bảo quản đúng nguyên tắc và khai thác, sử dụng theo quy định chung của Bảo tàng
Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện nay được coi là một trong những bảo tàng hiện đại trong hệ thống các bảo tàng ở Việt Nam, được thiết kế như một bông hoa sen nở, tượng trưng cho phong cách thanh cao, trong sáng của Hồ Chủ tịch
Bảo tàng Hồ Chí Minh toà nhà cao 20,5 m gồm 4 tầng với diện tích sử dụng là hơn 13.000 m2, công trình được bố cục thành các khối chức năng
Để thể hiện sâu sắc mối quan hệ gắn kết giữa cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và phong trào cách mạng của thế giới, Bảo tàng Hồ Chí Minh chia nội dung trưng bày thành 3 phần; trong mỗi phần lại có những cách trưng bày khác nhau: theo chủ đề, theo tổ hợp không gian hình tượng hay theo chuyên
đề
- Phần trưng bày tiểu sử và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đây
là nội dung chính của phần trưng bày với 8 chủ đề phản ánh các giai đoạn lịch
sử nối tiếp nhau trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phần trưng bày về cuộc chiến đấu và chiến thắng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, gồm có 6 tổ hợp không gian hình tượng
- Phần trưng bày các sự kiện lịch sử chính của thế giới có ảnh hưởng tới cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gồm 8 chuyên đề
Trải qua hơn 30 năm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động nghiệp vụ, trong công tác nghiên cứu khoa học góp phần tuyên truyền giới thiệu ngày một đầy đủ hơn về thân thế sự nghiệp
Trang 21cũng như tư tưởng Hồ chí Minh đối với khách trong nước và bạn bè quốc tế
Cụ thể đã làm được các công việc:
- Gần 30 cuộc hội thảo đã được tổ chức và phối hợp tổ chức t¹i Bảo tàng và ở các cơ quan, địa phương
- 21 đề tài khoa học cấp bộ và cấp viện đã được nghiệm thu với kết quả khá và xuất sắc
- Gần 20 đầu sách do các cán bộ khoa học của Bảo tàng biên soạn đã
xuất bản trong đó có nhiều quyển sách quý như: “Những tên gọi bí danh, bút
danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, “Chuyện kể của những người giúp việc Bác Hồ”…
Đặc biệt năm 2004, Bảo tàng đã xuất bản được 2 cuốn sách khá dặc
biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cuốn sách ảnh giới thiệu về cuộc đời và hoạt
động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890- 1969)”; Cuốn “Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông” (1931- 1933)
Bảo tàng Hồ Chí Minh tồn tại như một t−îng đài: Hồ Chí Minh sống mãi Trong quá trình hoạt động, Bảo tàng đã góp phần xứng đáng là một bộ phận hữu cơ trong tổng thể các công trình văn hoá- lịch sử tưởng niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên quảng trường Ba Đình lịch sử, làm cho nơi đây thật sự trở thành điểm hội tụ của đồng bào, chiến sĩ cả nước và bạn bè quốc tế dưới ngọn cờ Hồ Chí Minh, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc, hoà bình và tiến
bộ xã hội
1.3 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh với công tác xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng
1.3.1 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh
Kho cơ sở là nơi lưu giữ tổng thể các hiện vật gốc, được sắp xếp một cách khoa học, có hệ thống và có cơ sở lịch sử vững chắc của các hiện vật cũng như những giá trị chứa đựng trong hiện vật đó
Trang 22Về vị trí, kho cơ sở của bảo tàng là kho chủ yếu quan trọng nhất vì nó
là cơ sở cung cấp các tài liệu hiện vật gốc cho toàn bộ hoạt động của bảo tàng
Tài liệu hiện vật gốc là tiền đề, cơ sở và là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt trong các
khâu công tác của bảo tàng từ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản đến công tác trưng bày, giáo dục Bởi vậy, mỗi một bảo tàng để thực hiện tốt chức năng xã hội của mình thì nhất thiết phải có kho cơ sở Kho cơ sở của bảo tàng càng phong phú, đa dạng thì khả năng đáp ứng phục vụ nhu cầu của khách tham quan càng lớn
Do đặc điểm và tình hình cụ thể, kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh được hình thành trước khi Bảo tàng chính thức ra đời Mặc dù đến năm 1977 mới có quyết định thành lập Bảo tàng nhưng hệ thống kho cơ sở của Bảo tàng
đã được hình thành từ những tháng cuối năm 1969 đầu năm 1970 nhằm lưu giữ bảo quản tại chỗ khối tài liệu, hiện vật, phim ảnh liên quan đến Chủ tịch
Hồ Chí Minh
Toàn bộ hệ thống kho cơ sở của Bảo tàng Hồ Chí Minh tương đối hiện đại và đồng bộ Với diện tích tổng thể 1200 m2, toàn bộ hệ thống kho bảo quản hiện vật là một công trình khép kín, là một khu vực riêng biệt cách ly đối với các khu vực khác của Bảo tàng Ngoài gian kho để bảo quản hiện vật, còn có một số phòng làm việc phục vụ trước hết cho các công việc nghiệp vụ của kho cơ sở; phòng tiếp nhận hiện vật mới sưu tầm; phßng khử trùng; phòng hồ sơ và lưu trữ; phòng kiểm kê- bảo quản
Để thuận lợi cho việc bảo quản các tài liệu, hiện vật một cách tốt nhất, hiệu quả nhất, Bảo tàng đã tiến hành phân loại, sắp xếp các tài liệu, hiện vật theo chất liệu Đây là phương pháp được các nhà bảo tàng học đánh giá cao Bởi vì, các tài liệu, hiện vật lưu giữ bảo quản liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc các chất liệu khác nhau Hiện nay kho cơ
sở Bảo tàng Hồ Chí Minh xây dựng được các phòng kho bảo quản tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng các tiêu chí bảo tàng Các kho chất liệu gồm: kho kim
Trang 23loại; kho giấy; kho phim ảnh; kho tác phẩm nghệ thuật; kho các chất liệu da, nhựa, xương; kho tài liệu văn bản, sách báo; kho đồ dệt; kho đồ mộc; kho đồ
sứ, đá; kho hiện vật hoá chất
Hệ thống trang thiết bị cũng được hoàn thiện, bao gồm: hệ thống máy điều hoà nhiệt độ, máy hút ẩm, các giá kệ bảo quản v.v…
Theo bản “Quy định về hệ thống kho và thành phần hiện vật trong kho
Bảo tàng Hồ Chí Minh”, hiện vật trong kho được phân thành 3 khối sau đây:
+ Các tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xem và để lại bút tích
+ Các tặng phẩm trong và ngoài nước tặng
+ Bản thảo, tài liệu, thư, điện do Chủ tịch Hồ Chí Minh dự thảo
+ Phim ảnh ghi lại hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các băng ghi âm tiếng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Hiện vật có liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử
Những hiện vật này là những minh chứng sinh động tác động sâu sắc tới tình cảm, thẩm mỹ của người xem khi đến Bảo tàng lưu niệm danh nhân
Hồ Chí Minh
- Khối hiện vật không phải là gốc nhưng có giá trị về mặt nghiên cứu
Trong thuật ngữ bảo tàng còn gọi là “hiện vật đồng thời” Đó là những bản
sao tài liệu, hiện vật, phim ảnh liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Bảo tàng Hồ Chí Minh không giữ bản gốc Bảo tàng Hồ Chí Minh sử dụng các loại hiện vật này vì nó cùng thời với hiện vật gốc lưu niệm- những hiện vật
Trang 24gốc lưu niệm còn thiếu Những hiện vật này cũng góp phần làm sáng tỏ nội dung trưng bày
- Khối tài liệu hiện vật trung gian
Đó là các tài liệu khoa học phụ như các sơ đồ, bản thống kê và các tài liệu liên quan khác, các tác phẩm nghệ thuật được sáng tác theo yêu cầu của Bảo tàng phục vụ công tác trưng bày, triển lãm ở Bảo tàng Hồ Chí Minh
Khi phân loại, có nhiều nhóm hiện vật và loại hiện vật khác nhau, song khái quát có thể phân thành 3 khối hiện vật trên; trong đó, khối hiện vật gốc chiếm trên 90% tổng số hiện vật trong kho, các khối hiện vật đó cũng được bảo quản trong những điều kiện khác nhau Những tài liệu, hiện vật, phim ¶nh được xếp vào khối 1 và khối 2 được bảo quản và quản lý theo đúng chế độ bảo quản, quản lý hiện vật gốc của bảo tàng Giới thiệu về hiện vật gốc trong kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chi Minh cũng chính là giới thiệu những hiện vật, tài liệu ở khối 1 và khối 2 Toàn bộ hiện vật gốc trực tiếp liên quan đến Chủ tịch
Hồ Chí Minh được chia theo 3 khối chính:
* Hiện vật thể khối: bao gồm:
- Các sưu tập đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng tiếp khách của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Các tặng phẩm trong nước và quốc tế tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Các tác phẩm nghệ thuật như tranh, tượng
- Các hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng các cá nhân trong và ngoài nước, sau này bảo tàng sưu tầm về v.v…
* Tài liệu, sách báo: bao gồm
- Các bản thảo (viết tay hoặc đánh máy) của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thư, điện, bài nói chuyện và các văn bản khác v.v…
- Các sách báo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc
- Thư, điện, quyết tâm thư của đồng bào trong nước và quốc tế gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh v.v …
Trang 25* Phim ảnh, băng ghi õm: bao gồm
- Phim ảnh chụp Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi sinh thời
- Phim chụp và phim tư liệu ghi lại cỏc hoạt động của Chủ tịch Hồ Chớ Minh
- Cỏc băng ghi õm tiếng núi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh
- Cỏc phim ảnh chụp hoạt động của Bảo tàng Hồ Chớ Minh từ năm
1970 đến nay
Tất cả cỏc tài liệu, hiện vật, phim ảnh đang được lưu giữ trong kho cơ
sở Bảo tàng Hồ Chớ Minh dều đó qua xử lý về mặt nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở phỏp lý đều cỏc hiện vật tồn tại Từ khõu làm hồ sơ khoa học (ghi chộp, vào
sổ kiểm kờ, đỏnh số, lờn hộ chiếu khoa học…) đến khõu bảo quản đều thực hiện một cỏch nghiờm tỳc
1.3.2 Cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chớ Minh
Sưu tập hiện vật được khẳng định là tiền đề, cơ sở cho sự hỡnh thành và phỏt triển của bảo tàng Xõy dựng sưu tập hiện vật cần đựoc coi là một nhiệm
vụ quan trọng của hoạt động bảo tàng Nếu như cỏc hiện vật đơn lẻ đem lại cho chỳng ta những tri thức ban đầu thỡ sưu tập hiện vật đem lại cho chỳng ta một khối lượng tri thức lớn, tổng quỏt hơn Cỏc sưu tập hiện vật là niềm tự hào, là cơ sở quan trọng để khẳng định giỏ trị và kết quả lao động của mỗi bảo tàng
Nhận thấy rừ tầm quan trọng của sưu tập hiện vật, Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó rất quan tõm đế cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật từ việc nghiờn cứu xỏc định mục tiờu, xõy dựng sưu tập, nguyờn tắc và tiờu chớ sưu tập đến việc phõn loại, đỏnh số hoàn thiện cỏc sưu tập được cỏn bộ kiểm kờ quỏn triệt
Khi tiến hành xõy dựng sưu tập và phõn loại sưu tập hiện vật, Bảo tàng
Hồ chớ Minh chỳ ý cỏc yếu tố sau đõy của hiện vật:
- Tớnh nguyờn gốc của hiện vật: cỏc hiện vật đưa vào sưu tập phải là hiện vật gốc
Trang 26- Hiện vật có nội dung lịch sử rõ ràng
- Tính pháp lý của hiện vật: hiện vật phải được đăng ký trong sổ kiểm
kê bước đầu, có đánh số kiểm kê và sổ phân loại
- Hiện vật phải được xác minh, có hồ sơ đầy đủ, bảo đảm có đầy đủ thông tin của hiện vật
Khi tiến hành xây dựng phân loại sưu tập, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã dựa vào thực tế khối hiện vật có trong kho cơ sở, đồng thời tuân thủ một số nguyên tắc chung khi phân loại
Trªn thực tế, công tác xây dựng sưu tập hiện vật cña Bảo tàng Hồ Chí Minh đã tiến hành những công đoạn cụ thể sau đây: gồm 4 bước
Bước 1: Tiến hành nghiên cứu, xác định mục tiêu xây dựng sưu tập hiện vật theo các chủ đề Để tiến hành công đoạn này, cán bộ Bảo tàng Hồ Chí Minh phải nắm vững những sù kiện liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; sau đó xác định mục tiêu xây dựng sưu tập hiện vật và tiến đến x©y dựng thành các sưu tập hiện vật cụ thể
Bước 2: Xác định mục đích xây dựng các sưu tập hiện vật
Ngay từ đầu khi xây dựng sưu tập hiện vật, Bảo tàng Hồ Chí Minh xác định mục đích xây dựng sưu tập hiện vật là phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ cho công tác trưng bày, phát huy tác dụng, tuyên truyền vÒ tư tưởng Hồ Chí Minh và đảm bảo cho việc bảo quản các tài liệu hiện vật trong kho cơ sở
Bước 3: Tiến hành xây dựng, phân loại các sưu tập hiện vật bao gồm các việc:
+ Dựa trên tổng thể các hiện vật tài liệu có trong kho cơ sở của Bảo tàng + Xác định tiêu chí để xây dựng sưu tập như:
Khối hiện vật có cùng loại hình: Khối bản thảo, khối báo, khối phim, khối ảnh, tác phẩm nghệ thuật, khối băng ghi âm tiếng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 27Khối hiện vật cú cựng chất liệu
Khối hện vật theo địa danh
Khối hiện vật theo thời gian
Khối hiện vật theo cỏc chuyờn đề, chủ đề, sự kiện lịch sử
+ Đẩy mạnh và hoàn thiện cụng tỏc kiểm kờ, xỏc minh khoa học cho cỏc tài liệu hiện vật bảo tàng
+ Đỏnh số cho cỏc sưu tập hiện vật
Bước 4: Hoàn thiện cỏc sưu tập hiện vật
Hoàn thiện sưu tập hiện vật bao gồm cả 2 mặt: hoàn thiện số lượng hiện vật cho sưu tập và nội dung thụng tin cho sưu tập Quỏ trỡnh này đũi hỏi phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục, kiờn trỡ và sỏng tạo, thận trọng của cỏn
bộ làm cụng tỏc này
Cụng tỏc xõy dựng sưu tập hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chớ Minh ngày càng được chỳ trọng, triển khai để hoàn thiện hơn Sưu tập hiện vật càng phong phỳ thỡ khả năng xó hội hoỏ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn Việc kiện toàn sưu tập khụng thể tỏch rời với cỏc khõu cụng tỏc nghiệp vụ của bảo tàng; đặc biệt là khõu sưu tầm, kiểm kờ và bảo quản hiện vật trong kho cơ sở
Để quản lý chớnh xỏc, chặt chẽ và khai thỏc thụng tin về tài liệu hiện vật nhanh chúng, hiệu quả, Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó tiến hành ỏp dụng cụng nghệ thụng tin Đú là việc quản lý hiện vật bằng mỏy tớnh Dữ liệu mỏy tớnh
đó ghi lại những thụng tin của hiện vật như: tờn gọi hiện vật, chất liệu hiện vật, kớch thước, nguồn gốc, niờn đại, túm tắt nội dung lịch sử…
Trang 28Chương 2 Nội dung vμ giá trị của sưu tập tμi liệu hiện vật “chủ tịch hồ chí minh với các đại hội anh hùng chiến sĩ thi
đua toμn quốc” giai đoạn 1952-1966 lưu giữ tại kho cơ
sở bảo tμng hồ chí minh
2.1 Lịch sử vμ nguồn gốc của sưu tập
Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta bước vμo
giai đoạn mới, để “lμm sao cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc chóng
thμnh công”1, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng đã
ra chỉ thị: “Phát động phong trμo thi đua ái quốc” (sau nμy gọi lμ phong trμo thi đua yêu nước) Ngμy 11 6 01948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra “Lời kêu
gọi thi đua ái quốc”, chính thức phát động phong trμo thi đua yêu nước trong
toμn dân, toμn quân trên mọi mặt trận Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng: “Thi
đua ái quốc sẽ ăn sâu, lan rộng mọi mặt vμ mọi tầng lớp nhân dân vμ sẽ giúp dẹp tan mọi nỗi khó khăn vμ mọi âm mưu của địch để đi đến thắng lợi cuối cùng”2
Phong trμo thi đua yêu nước thực sự trở thμnh phong trμo quần chúng rộng lớn, được mọi người dân, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp, tôn giáo, đảng phái, kiều bμo ở nước ngoμi tham gia, hưởng ứng vμ ngμy cμng phát triển mạnh
mẽ Sau một năm kể từ khi phát động “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đề nghị gắn liền việc thi đua với khen thưởng: “Sau một thời
gian thi đua, mỗi lμng, mỗi nhμ máy, mỗi huyện sẽ cử ra một người khá nhất Những người lμm được kết quả đặc biệt sẽ được bằng khen, gọi lμ chiến sỹ thi
đua Mỗi tỉnh, mỗi khu, mỗi ngμnh trong toμn khu hoặc toμn quốc cử những
1 Văn kiện Đảng toμn quốc, NXBCTQG, H .2001, tập 9, tr.70
2 Hồ Chí Minh toμn tập, tập 5, NXBCTQG, H .2000, tr.445
Trang 29người giỏi nhất Những người nμy sẽ được bằng khen gọi lμ anh hùng thi
đua”1
Từ phong trμo thi đua yêu nước đã xuất hiện những tập thể, cá nhân anh
hùng, chiến sĩ thi đua tiêu biểu vμ hμng ngμn hμng vạn người tốt lμm việc tốt
Đó lμ những bông hoa rất đẹp trong vuờn hoa chung của dân tộc” Đại hội
anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lμ kết quả của phong trμo thi đua yêu
nước Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lμ Đại hội tôn vinh những
tấm gương điển hình, những cá nhân, những tập thể có thμnh tích xuất sắc
trong lao động sản xuất vμ chiến đấu; tổng kết kịp thời từ những điển hình để
phát huy vai trò vμ cá nhân đó đối với phong trμo chung “Một trăm bμi tuyên
truyền không bằng một tấm gương cụ thể”; vừa tổng kết vừa có hình thức động
viên khen thưởng kịp thời, thích đáng góp phần đưa hiệu quả của toμn bộ
phong trμo phát triển bền vững
Lần đầu tiên trong lịch sử, Bác đặt ra danh hiệu anh hùng thi đua, chiến
sĩ thi đua Anh hùng thi đua, chiến sĩ thi đua lμ những tấm gương tiêu biểu
nhất, điển hình nhất trong hμng ngμn hμng vạn người tốt lμm việc tốt Mỗi
người tốt, mỗi việc tốt lμ một bông hoa đẹp Cả dân tộc ta lμ một rừng hoa
đẹp mμ trong đó, anh hùng lực lượng vũ trang vμ anh hùng lao động lμ
những bông hoa đẹp nhất được hội tụ từ những cánh hoa tượng trưng cho các
phong trμo thi đua Đó lμ những chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh”
tiêu biểu cho khí phách vμ truyền thống tinh hoa của dân tộc Những điển hình
tiên tiến trong phong trμo thi đua của cá nhân vμ tập thể thật sự lμ tấm gương
không chỉ để tôn vinh mμ còn để mọi người học tập, noi theo
Lμ người có tầm nhìn xa, trông rộng vμ vì lợi ích lâu dμi “Vì lợi ích
trăm năm thì trồng người”, ngay từ năm 1959, Bác đã có ý định dùng huy hiệu
của mình như một phần thưởng kịp thời để động viên, khuyến khích những
người hăng hái lμm tròn nhiệm vụ
1 Hồ Chí Minh toμn tập, tập 6, NXBCTQG, H 1995, tr.524
Trang 30Trong 4 kỳ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua giai đoạn 1952-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp tham dự vμ tận tình động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thμnh tích xuất sắc, điển hình Người trực tiếp chỉ đạo, quan tâm, khuyến khích phong trμo ăn sâu vμ lan rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, mọi mặt của đời sống xã hội Việc tổ chức các
Đại hội để biểu dương thμnh tích của các cá nhân, tập thể tiêu biểu, điển hình một cách kịp thời của Đảng vμ Nhμ nước lμ nguồn cổ vũ lớn lao để quân vμ dân ta tích cực tham gia lao động, sáng tạo chiến đấu, hoμn thμnh xuất sắc nhiệm vụ, phát huy sức mạnh tổng hợp của toμn dân tộc
Mỗi kỳ Đại hội có những tên gọi khác nhau nhưng mục đích, nội dung
vμ hình thức lμ không thay đổi Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua có nội dung
cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị, mục tiêu cách mạng của từng chặng
đường, từng thời kỳ Các Đại hội đã động viên tối đa sức mạnh của toμn thể dân tộc hướng vμo thực hiện mục tiêu chiến lược lμ độc lập dân tộc vμ chủ nghĩa xã hội Số lượng những cá nhân, tập thể anh hùng tăng lên nhiều hơn qua mỗi kỳ Đại hội; chứng tỏ sự quan tâm, tham gia của quần chúng ngμy cμng đông, chất lượng thi đua ngμy một nâng cao hơn
Sưu tập tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh
hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn 1952-1966 hiện đang lưu giữ tại
kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh chủ yếu lμ những tμi liệu, hiện vật gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh vμ những cá nhân, chiến sĩ thi đua có thμnh tích xuất sắc được biểu dương trong 4 kỳ Đại hội
Sưu tập gồm có:
- Các bản thảo (bản viết tay, bản thảo đánh máy của Chủ tịch Hồ Chí Minh), các bản dự thảo bμi nói chuyện, lời chμo mừng Đại hội của Bác tại Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc
- Các con dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng để ký sắc lệnh, đóng dấu vμo các chữ ký của Người trên các bằng khen, huy chương, huân chương
Trang 31- Một số huy hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng cho cá nhân trong vμ sau Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc
- Các băng ghi âm tiếng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua năm 1962, 1966
- Sưu tập ảnh về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo chuyên đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh với các kỳ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc
Sưu tập tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh
hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc được Bảo tμng Hồ Chí Minh lưu giữ hình
thμnh chủ yếu ở một số nguồn sau:
- Sưu tập đựơc văn phòng Phủ chủ tịch lưu giữ từ khi sinh thời Chủ tịch
Hồ Chí Minh; sau khi Người qua đời, văn phòng chuyển giao cho Phòng tư liệu- Ban nghiên cứu Viện Bảo tμng Hồ Chí Minh Sau đó, Phòng tư liệu chuyển giao cho cơ sở Viện Bảo tμng Hồ Chí Minh bảo quản
- Tổ chức tiếp nhận hiện vật từ các cá nhân, các cơ quan, địa phương
đến tặng
- Tổ chức các chuyến sưu tầm hiện vật theo kế hoạch để bổ sung hiện vật trong kho cơ sở của Bảo tμng
2.2 Tổng quan vμ phân loại sưu tập
Sưu tập tμi liệu hiện vật “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh
hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn 1952-1966 hiện đang lưu giữ tại
kho cơ sở của Bảo tμng Hồ Chí Minh lμ tập hợp các tμi liệu hiện vật thể hiện
sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với các cá nhân xuất sắc, chiến sĩ thi đua, anh hùng thi đua lμ những tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất, chiến đấu vμ học tập nghiên cứu khoa học được tôn vinh trong các Đại hội
Trên thực tế, số lượng tμi liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh với các
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc” giai đoạn 1952- 1966 khá lớn
Trang 32Sưu tập tμi liệu hiện vật “Chủ tịch hồ chí minh với các đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toμn quốc” giai đoạn 1952-1966
Sưu tập tμi liệu hiện vật thể khối 8,2%
1,3%
Chủ tịch
Hồ Chí Minh với ĐH Anh hùng chiến sỹ thi đua lần II 12%
Các con dấu
5,1%
Một số huy hiệu
Chủ tịch
Hồ Chí Minh với ĐH Anh hùng chiến sỹ thi đua lần I 19,7%
Chủ tịch
Hồ Chí Minh với ĐH Anh hùng chiến sỹ thi đua lần IV 26,2%
nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau tác giả khoá luận bước đầu thống kê
được số lượng trong sưu tập lμ 233 đơn vị tμi liệu, hiện vật
Sau đây lμ Sơ đồ tổng quan sưu tập tμi liệu hiện vật Chủ tịch Hồ Chí
Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc giai đoạn
1952-1966:
Tính phong phú đa dạng của sưu tập thể hiện ở 3 khối chính:
2.2.1 Sưu tập các tμi liệu viết:
Các sưu tập tμi liệu hiện vật viết gồm: Các bản thảo viết tay, bản thảo
đánh máy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Các bản thảo được Bác đánh máy hoặc viết tay cẩn thận, chi tiết, sửa đi sửa lại nhiều lần
Thông qua khảo sát tại kho cơ sở Bảo tμng, số tμi liệu nμy có khoảng 10
đơn vị tμi liệu chiếm khoảng 4,3 % tổng số đơn vị tμi liệu, hiện vật của sưu tập
Đó lμ các bản dự thảo nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc gồm có 7 đơn vị tμi liệu:
Trang 33- Lời chμo mừng Đại hội anh hùng vμ chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ
- Thời gian vμ thμnh phần anh hùng lao động qua các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ I đến lần thứ IV (TP 1261/3)
- Mảnh báo cắt: Đăng tin về Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ I
đến lần thứ IV(TP 1261/4)
Sưu tập một số bμi viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ký bút danh C.B”
về những người vừa được phong tặng danh hiệu anh hùng trong năm 1952 Báo Nhân dân số 60, 61 vμ 63 Tháng 5 vμ tháng 6 năm 1952 như: Nguyễn Thị Chiên Số 60, ngμy 5.6.1952; Ngô Gia Khảm Số 60, ngμy 5.6.1952; Đinh
N Số 60, ngμy 5.6.1952; Nguyễn Quốc Trị Số 61, ngμy 12.6.1952; Trần Đại Nghĩa Số 61, ngμy 12.6.1952; Giáp Văn Khương Số 61, ngμy 12.6.1952; Trần Quang Vinh Số 62, ngμy 19.6.1952; 16 tuổi đã lμ chiến sĩ thi đua toμn quốc Số 63, ngμy 26.6.1952
2.2.2 Sưu tập các hiện vật thể khối:
Sưu tập các hiện vật thể khối chiếm khoảng 8,2 % tổng số đơn vị tμi liệu, hiện vật của sưu tập, gồm có:
* Hiện vật lμ các con dấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh: có 12 con dấu, có
2 loại: hình tròn vμ hình chữ nhật
12 con dấu nμy được Phủ chủ tịch lưu từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua
đời, sau giao lại cho Bảo tμng Hồ Chí Minh Những con dấu nμy dùng để ký
Trang 34các sắc lệnh, đóng dấu vμo các chữ ký của Người trên các bằng khen, huy chương, huân chương tặng các cá nhân vμ tập thể có thμnh tích xuất sắc được tuyên dương trong các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc 12 con dấu nμy được sử dụng trong tất cả các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc
Con dấu hình chữ nhật gồm 6 hiện vật:
- Con dấu thứ 1: Hình chữ nhật, lμm bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ
ký Hồ Chí Minh dμi 7,6 cm Cán con dấu lμm bằng gỗ, có đóng đinh mũ ở một mặt chỗ tay cầm Kích thước: cao: 9cm; rộng: 1,3 cm; dμi: 10 cm (DT.135/1.KL)
- Con dấu thứ 2: Hình chữ nhật, lμm bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ
ký Hồ Chí Minh dμi 8 cm Cán con dấu lμm bằng gỗ, hình tròn nhỏ dần xuống phía dưới, có đóng đinh ở mặt chỗ tay cầm Kích thước: cao: 8,5 cm; rộng: 8,5 cm; dμi: 1,5 cm (DT.135/2 KL)
- Con dấu thứ 3: Hình chữ nhật, bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ ký
Hồ Chí Minh dμi 7,2 cm Cán con dấu lμm bằng gỗ, hình tròn thuôn xuống phía dưới, có đóng đinh ở một mặt chỗ tay cầm Kích thước: cao: 8,5 cm; rộng: 7,2cm;dμi : 2,1 cm (DT 135/3.KL)
- Con dấu thứ 4: Hình chữ nhật, bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ ký
Hồ Chí Minh dμi 8 cm Cán bằng gỗ, hình tròn thuôn xuống phía dưới, có
đóng đinh mũ to ở mặt sau chỗ tay cầm Kích thước: cao: 8,7 cm; rộng 8 cm; dμi: 1,2 cm (DT 135/4 KL)
- Con dấu thứ 5: Hình chữ nhật, bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ ký
Hồ Chí Minh dμi 8,5 cm Cán bằng gỗ, hình tròn thuôn xuống phía dưới, có
đóng đinh mũ to ở mặt sau chỗ tay cầm Kích thước: cao: 8,2 cm; rộng: 8,5 cm; dμi: 1,5 cm (DT 135/5 KL)
- Con dấu thứ 6: Hình chữ nhật, bằng đồng mμu vμng, khắc nổi chữ ký
Hồ Chí Minh dμi 8,3 cm Cán bằng gỗ, hình tròn thuôn xuống phía dưới, có
đóng đinh mũ to ở mặt sau chỗ tay cầm Kích thước: cao: 7,7cm; rộng: 8,4 cm; dμi: 1,5 cm (DT 135/6 KL)
Trang 35Con dấu hình tròn có 6 hiện vật:
- Con dấu thứ 1: Hình tròn, bằng đồng mμu vμng nhạt, khắc nổi hình
quốc huy vμ chữ: “Chủ tịch nước” Cán bằng gỗ, hình thuôn tròn, sơn mμu nâu
đen, chỗ đầu ngón trỏ để cầm có đóng một đinh sắt Kích thước: cao: 10cm;
đường kính: 4cm (DT.B6/1.KL)
- Con dấu thứ 2: Hình tròn, bằng đồng mμu vμng nhạt, khắc nổi chữ
Chủ tịch Chính phủ” ở giữa vμ chữ “Việt Nam dân chủ cộng hoμ” ở xung
quanh Cán bằng gỗ Hình thuôn tròn, sơn mμu nâu đen, chỗ đầu ngón tay trỏ
để cầm có vết khắc đánh dấu thay thế cho việc đóng đinh Kích thước: cao: 9,8cm; đường kính: 3,7 cm (DT.B6/2 KL)
- Con dấu thứ 3: Hình tròn, bằng đồng mμu vμng nhạt, khắc nổi chữ
“Chủ tịch” ở giữa vμ chữ “Việt Nam dân chủ cộng hoμ” ở xung quanh Cán
bằng gỗ, hình thuôn tròn, sơn mμu nâu đen, chỗ đầu ngón tay trỏ để cầm có vết khắc đánh dấu thay thế cho việc đóng đinh Kích thước: cao: 9,5 cm;
đường kính: 3,5 cm (DT.B6/3.KL)
- Con dấu thứ 4: Hình tròn, bằng đồng mμu bμng nhạt, khắc nổi chữ
Chủ tịch” ở giữa vμ chữ “Việt Nam dân chủ cộng hoμ ở xung quanh Cán
bằng gỗ, hình tròn, sơn mμu nâu xám, chỗ đầu ngón trỏ để cầm có đóng đinh
ốp lên miếng nhân mμu trắng Kích thước: cao: 8,5 cm; đường kính: 3 cm (DT B6/4.KL)
- Con dấu thứ 5: Hình tròn, bằng đồng mμu vμng nhạt, khắc nổi chữ
“Chủ tịch” ở giữa vμ chữ “Việt Nam dân chủ cộng hoμ” ở xung quanh Cán
bằng gỗ, hình tròn, sơn mμu nâu đen, chỗ đầu ngón trỏ để cầm có vết đẽo gỗ thay cho việc đóng đinh Ngoμi vết đó ra còn có hai vết đẽo khác trên cán gỗ
vμ đóng đinh ở vị trí khác vì con dấu đã bị tuột khỏi mối hμn (DT.B6/5.KL)
- Con dấu Phủ Chủ tịch: DT.B7.KL
* Hiện vật huy hiệu Bác Hồ: gồm 4 chiếc huy hiệu nμy được Bác dùng
để tặng thưởng cho các cá nhân, tập thể trong vμ sau các kỳ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc
Trang 36- Huy hiệu Bác Hồ: Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng cho Đ/C Vũ Ngọc
Đỉnh, trung tá, chính uỷ đoμn không quân Sao đỏ, thuộc Bộ tư lệnh phòng không không quân, anh hùng quân đội 2050
- Huy hiệu Bác Hồ tặng Đồng chí Việt Thanh (Đ/C Thanh lμ chiến sĩ thi
đua năm 1951 vμ 3 năm liền lμ chiến sĩ thi đua) (ST.93.KL)
* Các băng ghi âm giọng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các Đại hội chiến sĩ thi đua toμn quốc năm 1962, năm 1966: có số lượng: 3 băng:
- Lời khai mạc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Đại hội anh hùng chiến
sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III (4.5.1962) (38.1)
- Bμi nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội anh hùng chiến
sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III (6.5.1962) (38.2)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chyện tại Đại hội anh hùng chiến sĩ chống
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ III vμ lần thứ IV
2.2.3 Sưu tập ảnh về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo chuyên
đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn
quốc giai đoạn 1952-1966
Trang 37Hiện nay, kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh đang lưu giữ khoảng 204 bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với 4 kỳ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua; chiếm khoảng 87,5 % tổng số đơn vị tμi liệu, hiện vật trong sưu tập Đây lμ một trong số hμng ngμn sưu tập tμi liệu hiện vật có giá trị vμ ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đây lμ khối ảnh ghi lại hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua từ năm 1952 đến năm 1966 Khối ảnh nμy được chụp chủ yếu bởi nhóm phóng viên phục vụ Đại hội vμ hai nhiếp ảnh gia Đinh Đăng Định vμ Vũ Đình Hồng- nhiếp ảnh Phủ chủ tịch chụp
Khối ảnh nμy bao gồm:
* Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội các chiến sĩ thi đua vμ cán bộ gương mẫu toμn quốc lần thứ I năm 1952 có 46 ảnh Số KK: R137, R 142, ĐB 676- ĐB 710, QĐ 10, QĐ 21, QĐ 22, A 91, CCRĐ 3- CCRĐ 6, CB 7
Một số ảnh tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội các anh hùng chiến sĩ vμ cán bộ gương mẫu toμn quốc lần thứ I (1952):
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ vμ nói chuyện thân mật với các
Đại biểu chiến sĩ thi đua ngμnh nông nghiệp dự Đại hội chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ I (5/1952)(CCRĐ-01)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt tay khen ngợi Đ/C Nguyễn Quốc Trị-
đại biểu bộ đội chủ lực- sau khi Đ/C báo cáo thμnh tích trong Đại hội chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ I (R.142)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh thân mật hỏi chuyện Nguyễn Thị Thanh- chiến
sĩ thi đua ngμnh sản xuất giấy, đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ I (CCRĐ- 05)
- ảnh: Anh hùng Ngô Gia Khảm có nhiều thμnh tích trong sản xuất lựu
đạn cung cấp cho bộ đội giải phóng ở chiến khu, 3 lần bị thương nặng, mặt bị cháy xém nhưng vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm (ĐB 705; ĐB 708)
- ảnh: Anh hùng lao động trí óc Trần Đại Nghĩa (ĐB 609; ĐB 705; ĐB 708)
Trang 38* Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua công nông binh toμn quốc lần thứ II năm 1958 có 28 ảnh Số KK: ND 847-
ND 874
Một số ảnh tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua công nông binh toμn quốc lần thứ II (1958):
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí vμ vị lãnh đạo Đảng, Chính phủ dự khai mạc Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ II (ND 850)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại Đại hội anh hùng vμ chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ II (7.7.1958) (ND 852; ND 856)
- ảnh: Các anh hùng vμ chiến sĩ thi đua dự Đại hội nhiệt liệt chμo mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí, các vị lãnh đạo của Đảng vμ Chính phủ dự lễ khai mạc Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ II (ND 853)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trao quμ tặng các anh hùng lao động (ND 858; ND 859)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với các anh hùng chiến sĩ thi
đua toμn quốc lần thứ II trong buổi tiếp của Người tại Phủ chủ tịch tối ngμy 7.7.1958 (ND 865; ND 866)
* Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III năm 1962: có 69 ảnh Số KK: ND 1847- ND 1879; CCRĐ 1075- CCRĐ 1085
Một số ảnh tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III (1962):
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III trong buổi lễ khai mạc ngμy 4.5.1962 (ND 1849; ND 1850; ND 1857)
Trang 39- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ các cháu thiếu nhi tiêu biểu trong
phong trμo “Thiếu nhi lμm nghìn việc tốt (ND 1862)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi các chiến sĩ thi đua Phạm Thị Vách (thuỷ lợi); Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Thạc (dệt Nam Định) (ND 1864)
-ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Tôn Đức Thắng vμ Thủ tướng Phạm Văn Đồng chụp ảnh lưu niệm cùng các anh hùng chiến sĩ thi đua
vμ các Đại biểu khối hμnh chính sự nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế tham dự
Đại hội (ND 1871)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần thăm hỏi các anh hùng mới
được tuyên dương tại Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lần thứ III trong buổi đến chμo Người tại Phủ chủ tịch (ND 1888)
* Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống
Mỹ cứu nước lần thứ IV năm 1966: có 61 ảnh SKK: ND 2411- ND 2431b;
ND 2451- ND 2477; TN 556- TN 559
Một số ảnh tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước (1966):
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện trong Đại hội anh hùng chiến
sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước (ND 2417)
- ảnh: Các đại biểu cháu ngoan Bác Hồ tiêu biểu cho phong trμo thi đua
“Thiếu nhi lμm nghìn việc tốt vμ các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua
chống Mỹ cứu nước phấn khởi được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện trong buổi lễ khai mạc tại Hội trường Ba Đình (ND 2416)
- ảnh: Hồ Chủ tịch dự lễ tuyên dương các đơn vị anh hùng vμ các anh hùng trong phiên bế mạc Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước 1.1.1967 (ND 2431)
Trang 40- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi anh hùng Ngô Thị Tuyển- Đại biểu nhân dân quân Nam Ngạn, Hμm Rồng Thanh Hoá được tuyên dương lμ anh hùng lực lượng vũ trang (ND 2428; ND 2429; ND 2430; ND 2421)
- ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh vui vẻ, ân cần thăm hỏi các anh hùng, chiến sĩ: chị Trần Thị Lý- cô dân quân gan góc của Thị xã Đồng Hới, tuổi còn rất ít nhưng chiến công lại rất nhiều, nhiều lần dùng súng trường hạ máy bay
2.3 Nội dung của sưu tập
Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toμn quốc lμ kết quả của phong trμo thi đua yêu nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng Đại hội lμ cuộc gặp gỡ truyền thống định kỳ của những người con ưu tú đã góp công sức, trí tuệ của mình cho cuộc kháng chiến chống Pháp vμ đế quốc Mỹ Họ lμ những anh
hùng thi đua, chiến sĩ thi đua; lμ những chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí
Minh tiêu biểu cho khí phách, truyền thống tinh hoa của dân tộc Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nói: Vì dân tộc ta lμ một dân tộc anh hùng, cho nên có
những chiến sĩ thi đua, anh hùng thi đua của dân tộc 1 Các anh hùng chiến sĩ
có thμnh tích khác nhau vμ đều tin tưởng vμo thắng lợi của dân tộc, có tinh thần trách nhiệm rất cao, kiên quyết vượt khó khăn để lμm tròn nhiệm vụ, đặt
lợi ích của dân tộc, của kháng chiến lên trên hết; không mặc cả, không kể
công, không tự tư tự lợi 2
1 Dân tộc anh hùng vμ anh hùng của dân tộc, NXB Sự thật, H.1995, tr.4
2 Hồ Chí Minh toμn tập, tập9, NXBCTQG, H.2000, tr.200