Bảo tμng Hồ Chí Minh hiện đang lưu giữ rất nhiều sưu tập tμi liệu hiện vật gắn với quá trình sống vμ hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch H
Trang 1trường đại học văn hoá hμ nội
KHOA BẢO TÀNG
* * * * * *
phạm thị lâm
sưu tập tμi liệu hiện vật của chủ tịch hồ chí minh
tại tầng 1 nhμ sμn– hiện đang lưu giữ
tại bảo tμng hồ chí minh
khoá luận tốt nghiệp
ngμnh bảo tμng
Người hướng dẫn: Ths.Phạm Thu Hằng
hμ nội - 2009
Trang 2lời cảm ơn
Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tμi khoá luận em đã nhận
được sự động viên vμ giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ Bảo tμng Hồ Chí Minh vμ bạn bè đồng môn
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thμnh tới cô giáo – Thạc sĩ Phạm Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn vμ giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tμi Qua đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn sự quan tâm vμ
động viên của các thầy cô giáo trong Khoa Bảo tμng – Trường Đại học Văn hoá Hμ Nội, cùng tập thể cán bộ Bảo tμng Hồ Chí Minh đặc biệt lμ Thạc sĩ Phí Thị Mùi – Trưởng phòng Kiểm kê – Bảo quản, đã tạo điều kiện để em được tiếp cận vμ hoμn thμnh đề tμi khoá luận nμy
Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ vμ khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên bμi viết không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô vμ bạn bè đồng khoá tham gia đóng góp ý kiến để đề tμi
được hoμn thiện hơn
Xin chân thμnh cảm ơn!
Trang 3mục lục
mở đầu……… 1
1 Lý do chọn đề tμi……….1
2 Đối tượng nghiên cứu……… 2
3 Phạm vi nghiên cứu……….2
4 Mục đích nghiên cứu……… 3
5 Phương pháp nghiên cứu……… ….3
6 Bố cục của khoá luận……… 3
Chương 1: Bảo tμng Hồ Chí Minh với hoạt động xây dựng Sưu tập tμi liệu hiện vật bảo tμng… 5
1.1 Sưu tập hiện vật bảo tμng………5
1.1.1 Khái niệm……… 5
1.1.2 Tiêu chí xây dựng……… 8
1.1.3 Nguyên tắc xây dựng………10
1.1.4 Vai trò của sưu tập hiện vật đối với các hiện vật bảo tμng….12 1.2 Vμi nét về Bảo tμng Hồ Chí Minh ……….14
1.3 Kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh với hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật bảo tμng ……… 21
1.3.1 Kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh ……… 21
1.3.2 Hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật Bảo tμng tại kho cơ sở Bảo tμng Hồ Chí Minh ……….25
Chương 2: Nội dung vμ giá trị Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh ……….29
2.1 Quá trình hình thμnh Sưu tập………29
Trang 42.1.1 Vμi nét về Nhμ sμn – nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống
vμ lμm việc từ 5/1958 đến 8/1969……… 29
2.1.2 Sự hình thμnh Sưu tập……….32
2.2 Phân loại Sưu tập……… 37
2.2.1 Các hiện vật gốc thể khối ……… 39
2.2.2 Các tμi liệu hiện vật có chữ viết……… 44
2.3 Nội dung của Sưu tập……… 50
2.4 Giá trị của Sưu tập……… 57
2.4.1 Giá trị lịch sử……… 57
2.4.2 Giá trị văn hoá……… 61
2.4.3 Giá trị giáo dục……….63
2.4.4 Giá trị lưu niệm……….64
Chương 3: một số giảI pháp nâng cao chất lượng
bảo quản vμ phát huy giá trị Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ chí minh tại tầng 1 Nhμ sμn- hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh……… 66
3.1 Thực trạng Sưu tập……… 66
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng bảo quản vμ phát huy giá trị của Sưu tập……… 79
3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu để quản lý vμ kiện toμn Sưu tập…… 79
3.2.2 Đảm bảo vμ nâng cao chất lượng bảo quản Sưu tập……… 80
3.2.3 Đẩy mạnh các hoạt động phát huy giá trị của Sưu tập…… 82
kết luận……… 87
tμi liệu tham khảo……… 89 phụ lục
Trang 5Mở đầu
“ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc lμ lμm sao cho nước ta
được hoμn toμn độc lập, dân ta được hoμn toμn tự do, đồng bμo ta ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hμnh Riêng về phần tôi thì lμm một cái nhμ nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng rau… Không dính líu gì đến vòng danh lợi.’’1 Câu nói với tinh thần cao cả ấy bắt nguồn
từ một con người – một nhân cách vĩ đại đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh lịch sử, không ngừng tận tâm tận lực cống hiến cho đất nước vμ dân tộc Ham muốn của Người cho dân tộc lμ ham muốn tột bậc còn mong muốn của Người cho bản thân mới thật khiêm nhường
vμ bình dị lμm sao Lòng yêu nước vμ đức hy sinh cao cả của Bác đã được
đền đáp xứng đáng bằng một đất nước Việt Nam độc lập vμ thống nhất sau nμy Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, năm 1941, Người trở về Cao Bằng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Người từ Cao Bằng trở về Thủ đô sống vμ lμm việc tại Phủ Chủ tịch trong suốt 15 năm cuối đời (1954 – 1969) – một khoảng thời gian khá dμi trong cuộc đời hoạt động cách mạng của vị lãnh tụ kính yêu vμ cũng lμ giai đoạn có ý nghĩa vô cùng lớn lao, quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH vμ đấu tranh thống nhất nước nhμ
Trong khu di tích Phủ Chủ tịch, Nhμ sμn được xem lμ di tích trung tâm gắn liền với quá trình sống vμ lμm việc của Người từ năm 1958 đến 1969 Ngôi Nhμ sμn gồm 2 tầng ( tầng 1 vμ tầng 2 ) với 3 phòng riêng, trong đó tầng 2 gồm 2 phòng (phòng lμm việc vμ phòng ngủ) Đặc biệt tầng 1 Nhμ sμn với những tμi liệu, hiện vật lμ bằng chứng quan trọng cho những sự kiện lịch sử trọng đại dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tại đây
1 Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Phủ Chủ tịch (1997), Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội, tr.28
Trang 6đã diễn ra nhiều cuộc trao đổi, gặp gỡ giữa Bác với các đồng chí trong Bộ Chính trị, cán bộ các miền Cũng tại tầng 1 Nhμ sμn, Người đã lμm việc, nghiên cứu vμ soạn thảo đường lối chiến lược cho việc xây dựng CNXH ở miền Bắc vμ đấu tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam, tiến tới thống nhất
đất nước Mặt khác, khi ngắm nhìn những tμi liệu hiện vật đã một thời gắn
bó với Bác chúng ta không khỏi xúc động, tự hμo, cảm kích trước lối sống thanh tao, giản dị của một nhân cách lớn Vì thế, sau ngμy Bác đi xa, những di vật của Người để lại trở thμnh những di sản văn hoá cần được trân trọng vμ lưu giữ Bảo tμng Hồ Chí Minh hiện đang lưu giữ rất nhiều sưu tập tμi liệu hiện vật gắn với quá trình sống vμ hoạt động của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, trong đó sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn lμ một bằng chứng sinh động về cuộc đời vμ sự nghiệp của một vị “anh hùng giải phóng dân tộc”, minh chứng cho lối sống mẫu mực của một “tấm gương hết lòng phục vụ lợi ích của nhân dân, đấu tranh không mệt mỏi cho danh dự, tự do vμ độc lập của Tổ quốc mình’’2 Mặc
dù có giá trị to lớn, nhưng sưu tập chưa được nghiên cứu một cách toμn
diện vμ đầy đủ Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tμi “ Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tμi tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh’’ lμm khoá luận tốt nghiệp Đại học
2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận lμ Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh
Trang 7trình tồn tại của Sưu tập từ năm 1969 đến nay (trong đó, từ năm 1970 sưu tập lμ tμi liệu, hiện vật của Bảo tμng Hồ Chí Minh)
- Về không gian: Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện đang được lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh Ngoμi ra, khóa luận còn quan tâm tới Nhμ sμn (thuộc Khu di tích Phủ Chủ tịch) nơi tồn tại ban
đầu của các tμi liệu, hiện vật
4 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý luận chung sưu tập hiện vật bảo tμng, lμm cơ
sở cho việc nghiên cứu Sưu tập
- Tìm hiểu nội dung của Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh với tư cách lμ những di vật quý giá của Người
- Khẳng định những giá trị của Sưu tập: giá trị lịch sử, văn hoá, giáo dục, lưu niệm, bổ sung nguồn sử liệu quan trọng cho việc nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh vμ những vấn đề liên quan
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản vμ phát huy giá trị của Sưu tập
6 Bố cục của khoá luận
Ngoμi phần Mở đầu, Kết luận, Tμi liệu tham khảo vμ phần Phụ lục, bố cục khoá luận gồm 3 chương Cụ thể như sau:
Trang 8Chương 1: Bảo tμng Hồ Chí Minh với hoạt động xây dựng sưu tập hiện
vật bảo tμng
Chương 2: Nội dung vμ giá trị của Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bảo quản vμ phát huy giá trị sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ tại Bảo tμng Hồ Chí Minh
Trang 9
Chương 1
Bảo tμng Hồ Chí Minh với hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật bảo tμng
1.1.1 Khỏi niệm
Bảo tàng là nơi bảo tồn những giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần, cỏc hiện vật mà con người cũn lưu giữ được trong cỏc bảo tàng chớnh là những hiện vật lịch sử, những căn cứ xỏc thực để nghiờn cứu, tỡm hiểu về thời đại quỏ khứ của lịch sử tự nhiờn và lịch sử xó hội Khi quan tõm đến
“Hiện vật bảo tàng” (từ thế kỷ XVII ) nhiều nhà chuyờn gia, cỏc nhà bảo tàng học đó đưa ra một số những khỏi niệm sau đõy:
Trong cuốn Bảo tμng học của hai giáo sư Cộng hoμ Dân chủ Đức vμ Liên Xô có viết: “ Hiện vật bảo tμng lμ hiện vật mang giá trị bảo tμng
được lấy ra từ thế giới đồ vật trong hiện thực khách quan, nó được sắp xếp vμo các sưu tập bảo tμng để tổ chức việc bảo quản vμ sử dụng thuận tiện, lâu dμi Hiện vật bảo tμng lμ vật mang thông tin xã hội hoặc thông tin khoa học, nó lμ nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những tri thức cần thiết
về tự nhiên, xã hội vμ về con người cho những ai tiếp cận với nó Hiện vật bảo tμng nμo cũng chứa đựng những giá trị lịch sử văn hoá nhất định, vì thế nó lμ một bộ phận của di sản văn hoá dân tộc”.3
Căn cứ vào chức năng xó hội và nhiệm vụ xó hội mà bảo tàng được giao, trờn cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về nhận thức, tập thể giảng viờn Khoa Bảo tàng, Bộ mụn Bảo tàng học Trường Đại học Văn húa Hà Nội đó nờu định nghĩa về hiện vật bảo tàng như sau “ Hiện vật bảo tàng là nguồn nhận thức trực tiếp cảm tớnh cho nhận thức của con
3 Dẫn theo Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.151
Trang 10người, tiờu biểu về văn húa vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ tỡnh lịch sử cựng những hiện vật về thế giới tự nhiờn xung quanh ta, bản thõn nú chứng minh cho một sự kiện, hiện tượng nhất định nào đú trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội và tự nhiờn phự hợp với loại hỡnh bảo tàng được sưu tầm, bảo quản nhằm phục vụ cho nghiờn cứu và giỏo dục khoa học”.4
Nh− vậy, có thể khẳng định hiện vật bảo tàng mang giỏ trị bảo tàng
và cú vai trũ to lớn đối với sự ra đời phỏt triển của thiết chế văn hoá nμy
Để “ hiện vật bảo tàng” thể hiện rừ vai trũ và giỏ trị của nú trong bảo tàng thỡ cần đ−ợc đặt trong mối quan hệ gắn bó với “Sưu tập hiện vật bảo tàng”
Trước hết, sưu tập được bắt nguồn từ tiếng La tinh là collection, ban đầu được hiểu bằng khỏi niệm “ nhúm hiện vật”, chủ yếu gắn với hoạt động trưng bày Sau này, khi điều kiện để đi sõu vào cỏc hoạt động chuyờn mụn của bảo tàng đó cú vấn đề sưu tập và sưu tập hiện vật bảo tàng được đề cập khỏ nhiều trong cỏc cuộc họp chuyờn mụn của ngành Sưu tập cú thể được hiểu là liờn kết, tập hợp cú hệ thống những đối tượng cựng loại bởi những nột chung của chủ đề nhằm phục vụ cho mục đớch giỏo dục giải trớ và sử dụng…Cỏc nhà Bảo tàng học Xụ Viết đó định nghĩa trong Đại bỏch khoa thư: “Sưu tập là sự tập hợp cú hệ thống một số lượng hiện vật (hoặc được liờn kết bởi nột chung của chủ đề)” 5
Khi nghiờn cứu về sưu tập hiện vật bảo tàng, cỏc chuyờn gia Bảo tàng học của Cộng hũa liờn bang Nga đó viết: “sưu tập hiện vật bảo tàng
là toàn bộ những hiện vật bảo tàng cựng chủng loại hoặc giống nhau về
4 Cơ sở bảo tàng học (1990), Trường Đại học Văn hoỏ Hà Nội, T.1 tr.81
5 Dẫn theo Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.194
Trang 11những dấu hiệu nhất định khụng kể mỗi hiện vật trong đú cú giỏ trị văn húa riờng được tập hợp lại cú ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật, khoa học hay văn húa” 6
Cỏc nhà nghiờn cứu về Bảo tàng học ở Việt Nam đó đưa ra khỏi niệm như sau: “Sưu tập hiện vật bảo tàng hay sưu tập cổ vật là một tập hợp những hiện vật bảo tàng cú liờn quan đến một hoặc vài dấu hiệu chung về hỡnh thức, chất liệu, nội dung, cú tầm quan trọng và giỏ trị lịch
sử, khoa học, nghệ thuật và được sắp xếp, nghiờn cứu cú hệ thống và tạo thành một bộ tương đối hoàn chỉnh” 7
Luật Di sản văn hoỏ của Việt Nam cũng khẳng định:“ Sưu tập hiện vật là một tập hợp cỏc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn húa phi vật thể, được thu thập, gỡn giữ sắp xếp cú hệ thống theo những dấu hiệu chung về hỡnh thức, nội dung, chất liệu để đỏp ứng nhu cầu tỡm hiểu lịch sử tự nhiờn và xó hội” 8
Như vậy, cỏc khỏi niệm trờn đều khẳng định nội dung, yếu tố quan trọng của một sưu tập hiện vật, đú là:
- Đối tượng tập hợp thành sưu tập phải là cỏc hiện vật bảo tàng
- Chỳng cú cựng một hay nhiều dấu hiệu chung (hỡnh thức, nội dung, chất liệu…)
- Chỳng đang được lưu giữ bảo quản trong bảo tàng
- Chỳng cựng phản ỏnh về một vấn đề nào đú…
6 Kaulen ME (2006), Sự nghiệp bảo tàng của nước Nga, Cục Di sản văn hoỏ, Hà Nội, tr.235
7 Sưu tập hiện vật bảo tàng (1994), Bảo tàng Cỏch mạng Việt Nam, Nxb Văn hoỏ – Thụng tin, Hμ Nội, tr.37
8 Luật Di sản văn hoỏ và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, tr.13
Trang 12- Đối tượng được lựa chọn để xõy dựng sưu tập khụng chỉ những di sản văn húa vật thể mà cả những di sản văn húa phi vật thể (theo Luật Di sản văn húa)
Ban đầu, vấn đề xõy dựng sưu tập hiện vật ở cỏc bảo tàng Việt Nam chưa được đặt ra do đặc điểm hỡnh thành của cỏc bảo tàng Trong kho bảo tàng (nhất là cỏc Bảo tàng tỉnh, thành phố) cú khụng ớt hiện vật đó được đăng kớ trong sổ kiểm kờ bước đầu là bản sao lại hiện vật của một bảo tàng khỏc (hoặc của một cơ quan khỏc), loại hiện vật sao lại này khụng đưa vào sưu tập Vỡ thế sau một thời gian hoạt động, từ đũi hỏi thực tế, vấn đề sưu tập mới được quan tõm Cựng với năm thỏng phỏt triển của cỏc bảo tàng, nhận thức về sưu tập đi dần từ nhận thức khỏi quỏt đến nhận thức cụ thể và ngày càng được bổ sung phong phỳ
Hiện vật bảo tàng “vận động” biệt lập và đơn lẻ khụng thể phỏt huy tỏc dụng nhiều mặt bằng “vận động” trong sưu tập dự xem xột ở khớa cạnh nào Vỡ thế, vai trũ của sưu tập ngày càng được khẳng định trong bảo tàng, một thiết chế văn húa, khoa học và giỏo dục quan trọng Bởi sưu tập lμ cơ sở, nền tảng quyết định quá trình phát triển của bảo tμng vμ tạo nên sắc thái riêng, khẳng định giá trị vai trò xã hội của bảo tμng
Với điều kiện kinh tế, xó hội ngày càng nõng cao, nhu cầu thưởng thức, giao lưu văn húa ngày càng lớn thỡ việc tham quan, nghiờn cứu tại cỏc bảo tàng có số lượng hiện vật gốc, sưu tập hiện vật gốc phong phú, đa
dạng sẽ đem lại hiệu quả nhận thức cao cho công chúng
1.1.2 Tiờu chớ xõy dựng
Xõy dựng sưu tập hiện vật là một hoạt động khoa học đặc trưng, mang tính đặc thù của bảo tàng Đối tượng và toàn bộ sự “vận động”của sưu tập dựa trờn nền tảng hiện vật Xuất phỏt từ nhận thức khỏi niệm sưu
Trang 13tập, cho thấy sưu tập hiện vật bảo tàng là sự tập hợp, liên kết hiện vật bảo tàng có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học hàm chứa những thông tin tư liệu về một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Chúng được liên kết chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất, dựa trên
cơ sở những dấu hiệu chung về hình thức thể hiện bên ngoài của hiện vật như chất liệu, loại hình, chức năng sử dụng, kỹ thuật chế tác hoặc nội dung bên trong của hiện vật, lịch sử hiện vật như thời gian, không gian xuất hiện, tính chất hiện vật, nhân vật sự kiện, vấn đề lịch sử, tác giả, chủ
së hữu hiện vật, danh nhân…
Những dấu hiệu chung đó chính là những tiêu chí, là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn giải pháp xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng trong kho cơ sở của bảo tàng ở các loại hình khác nhau Trong bảo tàng, công tác xây dựng sưu tập là một trong những hoạt động thường xuyên dựa trên nền tảng hiện vật bảo tàng Tuy nhiên, không phải tất cả các hiện vật bảo tàng đều được xây dựng thành sưu tập mà phải nghiên cứu, lựa chọn, phân loại chúng dựa trên cơ sở các tiêu chí xây dựng sưu tập của mỗi bảo tàng Các bảo tàng có nội dung và loại hình khác nhau thì thành phần hiện vật bảo tàng ở kho cơ sở và hệ thống trưng bày cũng khác Do
đó mỗi bảo tàng thuộc loại hình khác nhau cần phải xác định và xây dựng các tiêu chí thích hợp để hình thành các sưu tập hiện vật phục vụ cho các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của bảo tàng Hơn nữa, trong bảo tàng mỗi hiện vật bảo tàng thường mang nhiều dấu hiệu đặc trưng, cho nên đòi hỏi cán bộ bảo tàng phải nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ toàn diện nội dung và hình thức của sưu tập, để có thể xếp hiện vật ấy vào sưu tập này hay sưu tập khác cho phù hợp, phát huy được giá trị của sưu tập
Trang 14Từ lý luận và hoạt động thực tiễn của bảo tàng trên thế giới và Việt Nam, công tác xây dựng sưu tập hiện vật được thùc hiÖn trên một số tiêu chí sau đây:
Xây dựng sưu tập hiện vật theo đề tài lịch sử: Theo nội dung đề tài lịch sử thì các sưu tập này thường được xây dựng rộng rãi trong các bảo tàng thuộc loại hình lịch sử, xã hội và những bảo tàng có liên quan đến vấn đề lịch sử
Xây dựng sưu tập hiện vật theo loại hình hiện vật
Xây dựng sưu tập hiện vật theo công dụng hiện vật
Xây dựng sưu tập hiện vật theo chất liệu hiện vật: Việc xây dựng sưu tập lựa chọn tiêu chí chất liệu là rất thuận tiện, phù hợp với việc tổ chức kho bảo quản hiện vật trong bảo tàng
Xây dựng sưu tập hiện vật theo địa điểm
Xây dựng sưu tập hiện vật theo thời gian
Xây dựng sưu tập hiện vật theo tác giả
Xây dựng sưu tập tư nhân (có chủ sở hữu)
Xây dựng sưu tập lưu niệm gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp của danh nhân văn hóa, lịch sử, khoa học và quân sự…
Căn cứ vào những tiêu chí trªn đúc rút từ thực tiễn của hoạt động bảo tàng, công tác xây dựng sưu tập trên cơ sở hiện vật bảo tàng sẽ được tiến hành thuận lợi hơn, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và công tác trưng bày, giáo dục của bảo tàng đối với công chúng
1.1.3 Nguyên tắc xây dựng
Xuất phát từ nhận thức về sưu tập là tập hợp các hiện vật bảo tàng hiện lưu giữ tại kho cơ sở, cùng có một hay nhiều dấu hiệu, cùng phản ánh một vấn đề lịch sử nào đó, khi xây dựng sưu tập để cung cấp thông
Trang 15tin tập trung, toàn diện, sâu sắc, nhanh chóng và chính xác từ các hiện vật bảo tàng cho công chúng và cộng đồng xã hội, các nhà nghiên cứu đã đưa
ra những nguyên tắc chung khi tiến hành xây dựng sưu tập hiện vật ở các bảo tàng loại hình lịch sử xã hội là:
1 Những hiện vật đưa vào sưu tập phải là những hiện vật đã được đăng kí trong Sổ kiểm kê bước đầu của bảo tàng thuộc quyền sở hữu của bảo tàng đó Đây là nguyên tắc chung quan trọng nhất Bởi vì, sưu tập chỉ bao gồm những hiện vật bảo tàng của chính bảo tàng đó, những hiện vật chưa trở thành hiện vật bảo tàng không đưa vào sưu tập
2 Cần tập hợp đầy đủ, chính xác các hiện vật có ở bảo tàng để nghiên cứu
đưa vào sưu tập
Đây là một nguyên tắc xuất phát từ thực tiễn kho ở các bảo tàng Việt Nam hiện nay Trong quá trình xây dựng sưu tập, bảo tàng không chỉ nghiên cứu, lựa chọn những hiện vật bảo tàng đã được đăng kí trong Sổ kiểm kê bước đầu, mà còn phải nghiên cứu tìm hiểu những hiện vật gốc khác chưa được đăng kí trong Sổ kiểm kê bước đầu, nhưng đang được lưu giữ trong kho cơ sở để tiếp tục bổ sung thông tin, nội dung, giá trị của chúng Khi hồ sơ khoa học pháp lý đã đầy đủ, cùng với hiện vật gốc có thể thông qua hội đồng xét duyệt thẩm định Khi đã đủ điều kiện trở thành hiện vật bảo tàng thì có thể đưa hiện vật vào sưu tập, tiến hành đăng kí hiện vật vào Sổ kiểm kê bước đầu của bảo tàng
3 Quy trình các bước tiến hành xây dựng sưu tập cần được tuân thủ nghiêm ngặt và được sự thẩm định của tổ chức khoa học có trách nhiệm cao nhất của bảo tàng Đồng thời, khi hoàn thành phải được sự phê duyệt của Giám đốc bảo tàng để đảm bảo tính pháp lý của sưu tập Từ đó, tiến hành công tác bảo quản và quản lý sưu tập với tư cách là bộ phận của di
Trang 16sản văn hóa, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học trong và ngoài bảo tàng, công tác giáo dục cña b¶o tμng
4 Phổ biến kiến thức cho mọi tầng lớp công chúng đến tham quan nghiên cứu học tập tại bảo tàng
1.1.4 Vai trò của sưu tập hiện vật đối với các hoạt động bảo tàng
Sưu tập hiện vật bảo tàng có giá trị lớn, bởi có khả năng cung cấp thông tin tập trung, nhanh, chính xác và phong phú từ hiện vật bảo tàng Đối với từng hoạt động bảo tàng, sưu tập hiện vật đều có những vai trò nhất định, từ đó bảo tàng có kế hoạch, định hướng cho các hoạt động nghiệp vụ với cái đích cuối cùng là giáo dục quần chúng, góp phần phát triển bền vững bảo tàng
- Đối với hoạt động nghiên cứu khoa häc:
Sưu tập sẽ cung cấp đầy đủ thông tin và chi tiết về các mặt văn hóa, khoa học lịch sử tõ hiÖn vËt b¶o tμng Hoạt động nghiên cứu có tác dông khai thác các giá trị chứa trong sưu tập Đồng thời sưu tập là cơ sở để các nhà nghiên cứu bổ sung những hiện vật còn thiếu, chưa đầy đủ, làm cho sưu tập kiện toàn, hoàn thiện
- Đối với hoạt động sưu tầm:
Từ sưu tầm đến sưu tập và từ sưu tập tác động lại sưu tầm là mối quan hệ hai chiều gắn bó với nhau nhằm làm cho kho bảo tàng ngày càng phong phú và có chất lượng cao
Xây dựng sưu tập là một quá trình phấn đấu để đạt tới sự tập hợp hoàn chỉnh về số lượng hiện vật trong kh¶ n¨ng cã thÓ Khởi đầu từ hoạt động sưu tầm, hiện vật được đem về bảo tàng để chọn lựa, lập thành sưu tập Khi sưu tập ra đời, bảo tàng sẽ phát hiện sự thiếu hụt những hiện vật cần có hay nên có trong sưu tập Nhận thức này được đưa vào các hoạt động sưu tầm tiếp theo nhằm đem về bảo tàng những hiện vật làm sưu tập
Trang 17thờm phong phỳ Sự phong phỳ của sưu tập lại tạo ra những nhận thức mới tỏc động tới hoạt động sưu tầm Mối quan hệ tạo ra sự vận động liờn tục này chớnh là tỏc dụng của sưu tập hiện vật đối với hoạt động sưu tầm của bảo tàng
Mặt khỏc, khi một kho bảo tàng đó được tạo thành bởi cỏc sưu tập, bảo tàng cú điều kiện xác định chớnh xỏc về cỏc nội dung hoặc chủng loại hiện vật cũn thiếu, cần được sưu tầm bổ sung cho kho
Như vậy, sự hỡnh thành cỏc sưu tập giỳp bảo tàng lập ra được chương trỡnh cụ thể hoặc xõy dựng được những định mức chuẩn xỏc, khoa học cho hoạt động sưu tầm nhằm làm giàu kho bảo tàng của mỡnh
về số lượng và chất lượng
- Đối với hoạt động kiểm kờ, bảo quản:
Sưu tập bao gồm những hiện vật đó được kiểm kờ bước đầu Do đặc điểm ra đời của cỏc bảo tàng ở Việt Nam, nhỡn chung khỏ nhiều hiện vật
đó được đăng kớ trong Sổ kiểm kờ bước đầu của cỏc bảo tàng, lý lịch, hồ
sơ, biờn bản giao nhận được ghi chộp quỏ sơ sài, thiếu nhiều yếu tố thụng tin tối thiểu Bờn cạnh đú, bảo tàng nào cũng cú một số lượng hiện vật khỏ lớn chưa được đăng kớ trong Sổ kiểm kờ bước đầu
Trong quỏ trỡnh tiến hành xõy dựng sưu tập, kết quả sơ chọn và phõn loại hồ sơ hiện vật giỳp bảo tàng nhỡn nhận công tác kho một cỏch toàn diện và chớnh xỏc, kết quả nghiờn cứu bổ sung và hoàn thiện hồ sơ hiện vật sẽ làm tăng thờm số lượng hiện vật được kiểm kờ và gúp phần hiệu quả vào việc kiện toàn, nõng cao chất lượng khoa học của kho
- Đối với hoạt động trưng bày :
Đối với trưng bày bảo tàng, sưu tập cú giỏ trị đặc biệt về nhiều mặt Kho bảo tàng được tạo thành bởi cỏc sưu tập sẽ giỳp cho trưng bày luụn
Trang 18tỡm kiếm được cỏc đề tài cho trưng bày chuyờn đề cũng như tr−ng bày lưu động
Nhiều phương phỏp trưng bày xuất hiện trong cỏc bảo tàng như: phương phỏp trưng bày cảnh tượng lịch sử, phương phỏp trưng bày sưu tập đời sống thực, phương phỏp trưng bày gợi liờn tưởng, phương phỏp trưng bày tổng hợp…Những phương phỏp trưng bày hiện đại chỉ cú thể thực hiện được khi đó cú sưu tập hiện vật Bởi lẽ, cỏc hiện vật riờng lẻ khụng thể đỏp ứng được sự đũi hỏi biểu hiện của cỏc phương phỏp đú Mặt khỏc, khi kho bảo tàng đó hỡnh thành cỏc sưu tập, chớnh cỏc sưu tập
đú sẽ giỳp cho cỏn bộ bảo tàng cú những ý tưởng mới để sỏng tạo cỏc phương phỏp trưng bày thớch hợp
- Đối với hoạt động giỏo dục:
Hiện vật bảo tàng là cụng cụ của hoạt động giỏo dục, đối tượng của hoạt động giỏo dục, là cụng chỳng Sưu tập sẽ làm cỏc cụng cụ tập trung
và được thẩm định bước đầu, thụng tin được cung cấp cần thiết và chớnh xỏc, nhanh chúng phục vụ cho hoạt động giỏo dục Thụng qua cỏc hỡnh thức hoạt động giỏo dục, sưu tập được phỏt huy tỏc dụng phục vụ việc phổ biến tri thức, nhằm đem lại hiệu quả cuối cựng là giỏo dục con người thụng qua hiện vật, sưu tập hiện vật
Ngoài cỏc vai trũ, tỏc dụng cơ bản trờn, sưu tập hiện vật cũn cú tỏc dụng nhiều mặt tới cỏc hoạt động khỏc của bảo tàng như: liờn kết, phục
vụ khai thỏc kho, bảo quản, lưu giữ thụng tin bằng kỹ thuật tin học…
1.2 Vài nột về bảo tàng Hồ Chớ Minh
Trọn đời 79 tuổi xuõn, Hồ Chớ Minh “đó mang lại sức xuõn vĩnh cửu cho mựa xuõn dõn tộc Từ người đi tỡm người cứu nước trở thành người dẫn đường cho dõn tộc, cho thời đại tới tương lai, Hồ Chớ Minh đó đi trọn
Trang 1979 tuổi xuõn, đi trọn vào lũng đồng bào, sống mói với non sụng đất nước”9 Để tỏ lũng kớnh yờu và đời đời ghi nhớ cụng lao to lớn của người anh hựng giải phúng dõn tộc và là nhà văn húa kiệt xuất, theo nguyện vọng của toàn thể nhõn dõn Việt Nam, Bộ Chớnh trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đó quyết định xõy dựng Bảo tàng Hồ Chớ Minh Cụng trỡnh được khởi cụng xõy dựng thỏng 8 năm 1985, khỏnh thành ngày 19 thỏng 5 năm 1990 nhõn dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chớ Minh
Bảo tàng nằm trong khu vực Quảng trường Ba Đỡnh lịch sử, cựng với lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh và khu di tớch Phủ Chủ tịch tạo nờn một quần thể di tớch lịch sử - văn húa lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chớ Minh ở Thủ đụ Hà Nội Tũa nhà Bảo tàng mang biểu tượng một bụng sen trắng, cao gần 20 một, gồm 3 tầng Tầng một cú cỏc phũng làm việc của cỏn bộ nhõn viờn bảo tàng, cỏc khu dịch vụ cụng cộng phục vụ khỏch tham quan Trong tầng 1 là một Hội trường lớn gồm 400 chỗ ngồi, nơi cú thể tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế Tầng 2 gồm cỏc gian triển lóm chuyên đề và một thư viện với hơn 100 chỗ ngồi, phục vụ cho việc nghiờn cứu về Chủ tịch Hồ Chớ Minh
Kho cơ sở bảo tàng Hồ Chớ Minh lưu giữ hơn 10 vạn tài liệu hiện vật
về cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tặng phẩm của nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn thế giới tặng Chủ tịch Hồ Chớ Minh … Kho được sắp xếp khoa học, trang thiết bị hiện đại đảm bảo giữ gỡn và bảo quản lõu dài cỏc tài liệu hiện vật và phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu và giỏo dục khoa học của bảo tàng
9 Bỏ Ngọc (2005), Hồ Chớ Minh cuộc đời và sự nghiệp, Nxb.Lao động, Hà Nội, tr.186
Trang 20Nội dung trưng bày chớnh của bảo tàng Hồ Chớ Minh ở tầng 3, rộng gần 4000m2 với trờn 2000 tài liệu, hiện vật trưng bày, phản ỏnh một cỏch
hệ thống cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc Việt Nam và thời đại từ cuối thế kỷ XIX đến nay
Gian mở đầu của bảo tàng rộng 360m2, cú bức tượng Chủ tịch Hồ Chớ Minh bằng đồng (cao 3,5m, nặng gần 3 tấn) và cỏc tỏc phẩm nghệ thuật như: hỡnh tượng mặt trời, hỡnh tượng cõy đa, chựm đốn hỡnh trũn, sõn trang trớ hỡnh vuụng với những hoa văn bằng đỏ Cỏc tỏc phẩm nghệ thuật ở gian đầu khỏi quỏt nội dung trưng bày của Bảo tàng, giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh gắn liền vời dõn tộc và thời đại Từ gian mở đầu nhỡn về hai phớa là hai tỏc phẩm nghệ thuật về tinh thần đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam được làm theo phương phỏp truyền thống sơn son, thếp vàng và thể hiện bằng hỡnh tượng “ bọc trăm trứng, ngựa Giúng và Rùa vàng dõng hương”, cũng là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh phải tiếp tục phỏt huy truyền thống yờu nước bất khuất của tổ tiờn:
“ Cỏc Vua Hựng đó cú cụng dưng nước Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước”
Trưng bày Bảo tàng Hồ Chớ Minh gồm 3 phần:
P1: Phần trưng bày chớnh của Bảo tàng giới thiệu tiểu sử, sự nghiệp
cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhõn dõn Việt Nam thực hiện di chỳc của Người:
Phần này thực hiện theo chủ đề gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhõn dõn Việt Nam thực hiện di chỳc của Người:
Trang 211.Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những hoạt động yêu nước và cách mạng của Người (1890-1911)
2 Những hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ CHí Minh thời kỳ (1911-1930)
3 Chủ tịch Hồ Chí Minh, người tổ chức và lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, sáng lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á (1930-1945)
4 Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng, giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tiến hành xây dựng CNXH
và kháng chiến chống đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc (1945-1969)
5 Mãi mãi đi theo con đường Chủ tịch Hồ CHí Minh
P2: Phần trưng bày về cuộc sống, chiến đấu và chiến thắng của
nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Phần này được thể hiện bên phải phần trưng bày tiểu sử theo phương pháp trưng bày kết hợp giữa biểu tượng nghệ thuật với các tài liệu, hiện vật, thể hiện 6 nội dung:
1 Quê hương gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh, mảnh đất của những con người giàu lòng yêu nước và có truyền thống cần cù trong lao động, anh dũng trong đấu tranh
2 Cao trào cách mạng 1930- 1945 và Xô Viết – Nghệ Tĩnh- Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
3 Pác Bó cách mạng, mảnh đất Việt Nam nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài
Trang 224 Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và chiến thắng Điện Biên Phủ
5 Gian tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
6 Kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược và đại thắng mùa Xuân năm 1975
P3: Phần trưng bày về lịch sử thế giới với những sự kiện chính từ
cuối thế kỷ XIX đến nay
Phần này được thể hiện ở 8 gian phía bên trái phần trưng bày Đây là một bộ phận không thể tách rời của trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh Phần trưng bày này sử dụng các phương tiện kỹ thuật và hình tượng nghệ thuật phản ánh nhiều thông tin của thế giới, gồm 8 nội dung sau:
1 Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2 Cách mạng tháng Mười Nga và ảnh hưởng đối với phong trào cách mạng thế giới
3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
4 Thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
5 Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào cách mạng thế giới
6 Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
7 Bác Hồ với thế hệ trẻ
8 Việt Nam ngày nay
Từ tháng 5 năm 1990 đến tháng 5 năm 2000, sau 10 năm mở cửa, bảo tàng Hồ Chí Minh đã đón tiếp hơn 10 triệu lượt người, trong đó có 9.563.868 lượt khách trong nước và 566.116 lượt khách nước ngoài đến tham quan nghiên cứu tại Bảo tàng; đã sưu tầm và tiếp nhận hơn 5000 tài
Trang 23liệu, hiện vật liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do nhiều tổ chức và cá nhân ở trong nước và nước ngoài tặng Bảo tàng; đã tổ chức 14 cuộc triển lãm tại Bảo tàng, gửi 76 bộ triển lãm đến tổ chức triển lãm ở các địa phương trong nước và ở nước ngoài; đã tổ chức 6 cuộc hội thảo khoa học chuyên đề về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có 10 đề tài khoa học cấp bộ, 5 đề tài khoa học cấp viện và tham gia nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh, đã tham gia xây dựng nội dung và giải pháp trưng bày của các bảo tàng: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam 10
Bảo tàng Hồ Chí Minh có hệ thống chi nhánh và di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh, gồm 12 đơn vị:
1 Khu di tích Kim Liên tỉnh Nghệ An
2 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thừa Thiên - Huế
3 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Quân khu V
4 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận
5 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai - Kon Tum
6 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
7 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long
8 Khu tưởng niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tỉnh Đồng Tháp
9 Ban quản lý di tích Hồ Chí Minh tỉnh Cao Bằng
Trang 24Bảo tàng Hồ Chí Minh thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn và giúp đỡ các đơn vị chi nhánh và di tích ở các địa phương trong công tác nghiên cứu khoa học và các khâu nghiệp vụ chuyên môn; đã cơ bản hoàn thành
dự án tổng thể tu sửa, tôn tạo khu di tích Kim Liên – Nghệ An, khu di tích Pác Bó – Cao Bằng; đã cùng các địa phương kiểm kê phổ thông 663 di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước và kiểm kê khoa học các di tích trong hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh còn có mối quan hệ với một số bảo tàng và cơ quan nước ngoài, phối hợp nghiên cứu và trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Trung Quốc, Nga, Pháp, Thái Lan…Từ năm 1993, Bảo tàng Hồ Chí Minh được đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa - Thông tin giao nhiệm vụ giúp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào xây dựng bảo tàng Cay Xỏn Phôn
Vi Hản Cùng với việc xây dựng bảo tàng, đã giúp bạn tổ chức nghiên cứu bảo quản di tích nơi ở và làm việc của Chủ tịch Cay Xỏn Phôn Vi Hản tại Viêng Chăn, tôn tạo và phát huy tác dụng khu di tích căn cứ địa cách mạng Lào ở Viêng Xay
Như vậy, với những gì bảo tàng lưu niệm Hồ Chí Minh đã và đang có, một lần nữa khẳng định Hå Chñ tÞch – một “ biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”11 “Người là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản
11 , 12 Nghị quyết số 04 – NQ/TW của Bộ chính trị Ban Chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam ngμy 12/9/1997 về việc thành lập viện Bảo tàng Hồ Chí Minh
Trang 25sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.12
1.3 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh với hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng
1.3.1 Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh
Kho bảo tàng là nơi lưu gi÷, b¶o qu¶n tổng thể hiện vật bảo tàng có giá trị rất lớn cùng với tài liệu khoa học phụ liên quan, thường xuyên được sưu tầm, bổ sung, gìn giữ có tổ chức, khoa học nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ chuyên môn nghiên cứu và phục vụ khách tham quan Như vËy kho bảo tàng là nơi bảo quản những giá trị văn hóa vật chất để phục vụ cho các khâu công tác nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học trong
và ngoài bảo tàng
Do đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể, kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh được hình thành trước khi Bảo tàng chính thức được ra đời Đây cũng là một đặc điểm khác giữa Bảo tàng Hồ Chí Minh với các bảo tàng quốc gia của Việt Nam
Hiện nay, kho của Bảo tàng Hồ Chí Minh có tổng diện tích 1200m2, được thiết kế phù hợp với yêu cầu bảo quản hiện vật, thuận lợi trong khâu quản lý khai thác Tháng 3 năm 1983, trong bản “ Nhiệm vụ thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh” các nhà khoa học của Việt Nam và Liên Xô đã thống nhất kết luận: “Kho bảo quản của Bảo tàng Hồ Chí Minh được thiết kế phù hợp với điều kiện đặc biệt của công tác bảo quản, phù hợp với chất liệu chính của từng hiện vật” đồng thời cũng phân bổ diện tích từng kho phù hợp với số lượng, thành phần hiện vật được sắp xếp trong các kho đó
Trang 26Trong bản thiết kế, vị trí các kho bảo quản theo từng chất liệu cũng được xác định rõ.13
Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh gồm có 7 kho bảo quản hiện vật theo chất liệu:
1 Kho bảo quản tài liệu giấy
2 Kho bảo quản gốm, sành sứ, thủy tinh
3 Kho bảo quản hiện vật kim loại
4 Kho bảo quản đồ dệt
5 Kho bảo quản đồ gỗ
6 Kho bảo quản các tác phẩm nghệ thuật
7 Kho bảo quản phim ảnh, băng ghi âm Ngoài các gian kho để bảo quản hiện vật còn có một số phßng làm việc phục vụ trực tiếp cho công việc của bảo quản như:
- Phòng tiếp nhận hiện vật mới sưu tầm
- Phòng khử trùng
- Phòng cách ly
- Phòng hồ sơ và lưu trữ khoa học
Các trang thiết bị trong kho ngày càng trang bị có hệ thống và đầy
đủ hơn phục vụ tối đa cho bảo quản hiện vật như: điều hòa trung tâm, điều hòa cục bộ, máy hút ẩm, máy đo độ axit Horiba, trang thiết bị cứu hỏa bằng khí Nitơ, hệ thống các tủ và kệ bảo quản,…
Trang 27
Hiện nay kho cơ sở của Bảo tàng Hồ Chí Minh có tổng số hơn 13 vạn hiện vật, phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại Đó là những tài liệu hiện vật và sưu tập hiện vật, các tác phẩm nghệ thuật và các tài liệu khác liên quan tới cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Khối lượng tài liệu hiện vật có trong kho bao gåm ;
Hiện vật thể khối bao gồm:
- Các sưu tập đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, đồ dùng tiếp khách của Chủ tịch Hồ Chí Minh như: bàn, ghế, tủ, ấm chén,…
- Các tặng phẩm nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Các tác phẩm nghệ thuật như tranh, tượng
- Các tặng phẩm tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Các hiện vật Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng các tổ chức, cá nhân sau này được Bảo tàng Hồ Chí Minh sưu tầm
Tài liệu văn bản chữ viết bao gồm:
- Các bản thảo ( viết tay hay đánh máy) của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thư, điện, bài nói chuyện và các văn bản khác,…
- Các tài liệu bút tích: văn bản, sách báo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại bút tích
- Các sách báo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc
Trang 28- Thư, quyết tâm thư của đồng bào trong nước và quốc tế gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh
Phim ảnh, băng ghi âm, ghi hình bao gồm:
- Phim ảnh chụp Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời
- Phim chụp và phim tư liệu ghi lại những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Các băng ghi âm tiếng nói của Người
- Các phim ảnh ghi lại hoạt động của bảo tàng từ năm
1970 đến nay
Kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh còn có một số hiện vật, tài liệu, phim ảnh liên quan đến các đồng chí lãnh đạo khác của Đảng Số tài liệu hiện vật này được bảo quản và quản lý riêng
Các tài liệu hiện vật, phim ảnh đang được lưu giữ trong kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh đều đã qua khâu xử lý về mặt nghiệp vụ đảm bảo
cơ sở pháp lý: từ khâu làm hồ sơ khoa học (ghi chép, vào sổ kiểm kê, đánh số, lên hộ chiếu khoa học) đến khâu bảo quản đều được thực hiện một cách nghiêm túc Việc quản lý các tài liệu, hiện vật được tiến hành theo quy định chung của Nhà nước và đúng nguyên tắc bảo tàng Ngoài
ra, kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh còn đáp ứng kịp thời có hiệu quả công tác nghiên cứu và phục vụ công tác nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần tuyên truyền giáo dục ngày càng đầy đủ hơn về thân thế,
sự nghiệp, tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hiện nay, kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh đã và đang từng bước cải tiến phương pháp phục vụ nhằm đáp ứng nhanh nhất, chính xác nhất việc cung cấp những thông tin, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 291.3.2 Hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng tại kho cơ së Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hiện nay, kho cơ sở của Bảo tàng Hồ Chí Minh có tổng số hơn 13 vạn hiện vật, tài liệu, phim ảnh Đó là những tài liệu, hiện vật những di sản văn hóa vô giá về Người, mỗi sưu tập tài liệu gắn với những sự kiện lịch sử nhất định, là bằng chứng sinh động giới thiệu với đồng bào trong nước và khách quốc tế về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, tư tưởng đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Kể từ khi bảo tàng ra đời, công tác kho cũng được quan tâm đúng mức và ngày càng trở nên quan trọng với chức năng tổ chức kiểm kê, bảo quản, xây dựng hồ sơ, bảo đảm cơ sở pháp lý cho hiện vật Kho cơ sở cũng tiến hành phân loại, xây dựng nhiều sưu tập hiện vật liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo đảm các sưu tập đó phù hợp với loại hình bảo tàng lưu niệm danh nhân
Trong công tác xây dựng sưu tập, hiện nay Bảo tàng Hồ Chí Minh
đã xây dựng được 100 bộ sưu tập theo các chủ đề, chuyên đề, niên đại, thể loại, hiện vật, xuất xứ hiện vật14 Ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, tài liệu hiện vật thường được phân loại khá chi tiết ngay từ đầu, do đó việc xây dựng vật cũng tương đối thuận tiện, Các sưu tập tiêu biểu được hình thành như:
- Sưu tập báo Le Paria (Người cùng khổ)
- Sưu tập ảnh về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch
Trang 30- Sưu tập hiện vật, tài liệu về cỏc bài bỏo “Người tốt việc tốt”
- Sưu tập tài liệu, hiện vật Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dựng
- Sưu tập cỏc hiện vật về tang lễ Chủ tịch Hồ Chớ Minh
Khi tiến hành xõy dựng và phõn loại sưu tập hiện vật, Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó chỳ ý và thực hiện đúng cỏc nội dung:
- Tớnh nguyờn gốc, cú nội dung lịch sử rừ ràng, cú hồ sơ đầy đủ,
đó được xỏc minh cú thụng tin hiện vật đầy đủ
- Cỏc bước đi và cụng đoạn cụ thể:
Bước 1: Tiến hành nghiờn cứu, xỏc định mục tiờu xõy dựng sưu tập
về cỏc chủ đề
Xõy dựng sưu tập theo chủ đề nào? Mục tiờu là gỡ? Cỏn bộ bảo tàng phải nghiờn cứu kỹ lưỡng, nắm chắc từng sự kiện, chi tiết cú liờn quan đến cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Người Từ đú đề ra mục tiờu xõy dựng sưu tập hiện vật và tiến đến xõy dựng thành sưu tập cụ thể
Bước 2: Xỏc định mục đớch xõy dựng sưu tập hiện vật
Ngay từ đầu, khi xõy dựng sưu tập hiện Bảo tàng Hồ Chớ Minh xỏc định mục đớch cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, phục vụ cho cụng tỏc trưng bày, phỏt huy tỏc dụng tuyờn truyền về tư tưởng Hồ Chớ Minh, khẳng định vị thế bảo tàng thuộc loại hỡnh lưu niệm danh nhõn
Bước 3: Tiến hành xõy dựng, phõn loại sưu tập hiện vật
+ Trong tổng số hàng chục vạn tài liệu, hiện vật được kiểm kờ, cỏc
sưu tập hiện vật được phõn loại theo cỏc chủ đề lớn, nhỏ; phõn loại sưu tập theo chất liệu, thời gian, nội dung lịch sử, địa danh
Trang 31+ Việc phân loại sẽ không chính xác nếu như bảo tàng không xây
dựng các tiêu chí sưu tập tài liệu hiện vật Bảo tàng Hồ Chí Minh đã bước đầu xây dựng các tiêu chí sưu tập tài liệu, hiện vật
Khối tài liệu hiện vật có cùng loại hình: khối bản thảo, khối báo, khối phim, khối ảnh tác phẩm nghệ thuật, khối băng ghi âm tiếng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Khối hiện vật theo thời gian: theo các sự kiện lịch sử, theo mốc thời gian mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động
Khối hiện vật theo địa danh: các hiện vật tài liệu liên quan đến thời
kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài (Trung Quốc, Nga, Thái Lan…) thời gian các tỉnh, địa điểm Bác đến ở trong nước, thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và sinh hoạt tại Phủ Chủ tịch
+ Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kiểm kê, xác minh khoa học cho
các tài liệu, hiện vật của Bảo tàng Hồ Chí Minh
Thứ nhất: kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh mạnh dạn đề ra phương
án chỉnh lý hệ thống hồ sơ sổ sách kho cơ sở
Thứ hai: triển khai việc quản lý hiện vật, tài liệu bằng máy vi tính,
phòng đã nghiên cứu đề xuất mẫu phiếu hiện vật, tổ chức viết phiếu hiện vật để chuẩn bị quản lý hiện vật bằng máy vi tính
Thứ ba: đẩy mạnh công tác xác minh khoa học hiện vật và sưu tập
hiện vật, kho cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh đã phân công cho từng cán bộ nghiên cứu, xác minh, bổ sung hồ sơ cho từng tài liệu hiện vật
Thứ tư: xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng
Bước 4: Hoàn thiện sưu tập hiện vật bảo tàng
Trang 32Sưu tập hiện vật bảo tàng khụng ngừng được bổ sung hoàn thiện cả
về số lượng hiện vật và nội dung thụng tin cho sưu tập Cả hai cụng đoạn này được tiến hành đồng thời, tựy theo từng sưu tập hiện vật mà cú kế hoạch triển khai từng cụng việc cụ thể
Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó và đang dần hoàn thiện cụng tỏc xõy dựng
và phõn loại sưu tập hiện vật bảo tàng Quỏ trỡnh này gắn bú chặt chẽ với cỏc khõu nghiệp vụ của bảo tàng như: sưu tầm, kiểm kờ, bảo quản trong kho cơ sở Hiện nay, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý hiện vật đang được Bảo tàng tiến hành và triển khai ban đầu bằng việc viết phiếu hiện vật, nhằm cung cấp thụng tin như tờn gọi hiện vật, chất liệu, nguồn gốc, niờn đại, kớch thước, túm tắt nội dung…và nhiều yếu tố trong phiếu được xõy dựng trờn cơ sở hồ sơ của cỏc sưu tập hiện vật Cỏc sưu tập hiện vật càng hoàn thiện càng phục vụ tốt cho cụng tỏc quản lý và khai thỏc hiện vật bằng mỏy vi tớnh
Như vậy, với tư cỏch là một bảo tàng lưu niệm danh nhõn lưu giữ, bảo quản, trưng bày những tài liệu hiện vật về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó và đang làm tốt cỏc khõu cụng tỏc nghiệp vụ để cú thể tạo điều kiện tốt nhất đưa giỏ trị quý bỏu của những di sản về Người đến với cụng chỳng Khi thực hiện cỏc khõu cụng tỏc ấy, Bảo tàng đó chỳ trọng đến việc xõy dựng sưu tập hiện vật bởi bảo tμng bởi đó là cơ sở để thực hiện tốt nhiều hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 33Chương 2
Nội dung vμ giá trị
Sưu tập tμi liệu hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh
tại tầng 1 Nhμ sμn – hiện đang lưu giữ
tại bảo tμng Hồ Chí Minh
động sản vμ các tμi liệu, hiện vật gốc có trong các di tích ấy
1 Ngôi nhμ Chủ tịch Hồ Chí Minh ăn, ở vμ lμm việc từ ngμy 19.12.1954 đến 18.5.1958 (gọi lμ di tích nhμ 54)
2 Căn phòng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường tiếp cán bộ (gọi lμ nhμ Bk1)
Trang 347 Phòng nghỉ tạm trong các cuộc họp vμ cũng lμ nơi các bác sỹ tập trung chữa bệnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh
8 Khu vườn cây, ao cá, giμn hoa vμ những con đường trong khu di tích
Trong khu di tích Phủ Chủ tịch, ngôi Nhμ sμn bằng gỗ nằm giữa vườn cây xanh mát, gần bờ ao phía bên kia Nhμ 54 được coi lμ di tích trung tâm Nhμ sμn lμ kiểu kiến trúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn vμ trực tiếp góp ý cho đồng chí kiến trúc sư cùng cán bộ công nhân chịu trách nhiệm thi công nhiều chi tiết trong quá trình xây dựng
Đầu mùa hạ năm 1958, đồng chí Nguyễn Văn Ninh – Cục trưởng Cục kiến thiết, Bộ Kiến trúc được nhận nhiệm vụ thiết kế vμ xây dựng một ngôi nhμ mới cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông đã thiết kế ngôi nhμ vμ hoμn chỉnh ý tưởng của Bác đặt ra Bác bảo: ngôi nhμ của Bác lμm theo kiểu nhμ của bμ con dân tộc trên Việt Bắc, dựng gần bờ ao cho thoáng mát, diện tích nhμ nhỏ, vừa đủ để ở, gỗ lμm nhμ nên sử dụng loại bình thường Các đồng chí ở Đoμn 5, Cục doanh trại Tổng cục Hậu cần chịu trách nhiệm thi công
Ngμy 15-4-1958, Nhμ sμn bắt đầu được khởi công, thi công trong vòng một tháng thì hoμn thμnh Ngμy 17-5-1958 lμ ngμy khánh thμnh ngôi nhμ sμn Sau đó Bác Hồ đã chuyển từ nhμ 54 sang ở tại đây Khi xây dựng Nhμ sμn, sợ lμm ảnh hưởng đến công việc của Hồ Chủ tịch, các đồng chí
Đoμn 5 đã chuẩn bị mọi việc ở bên ngoμi kỹ cμng rồi mới đưa vμo lắp ráp Nhμ sμn của Bác Hồ có chiều dμi lμ 10,5m, chiều rộng lμ 6,20m gồm
2 tầng Tầng trên chia lμm 2 phòng: phòng lμm việc vμ phòng ngủ Tầng dưới để trống, giữa nhμ lμ bộ bμn ghế lớn Nhμ lợp mái ngói, hai đầu hồi xây thμnh bờ xi măng, quanh mái có ống tiêu nước Bên phải nhμ có một cầu thang gỗ để đi lên tầng trên Xung quanh Nhμ sμn cả hai tầng đều treo
Trang 35mμnh che Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở vμ lμm việc tại đây 11 năm, từ tháng 5-1958 đến tháng 8-1969
Trong những năm tháng ở vμ lμm việc tại ngôi nhμ sμn đơn sơ, nhỏ
bé, Bác đã tập trung suy nghĩ để cùng Bộ Chính trị đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước vμ
đường lối quan hệ quốc tế đúng đắn, đầy sáng tạo
Dưới tầng 1 Nhμ sμn lμ nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh lμm việc về mùa
hè, gặp gỡ trao đổi với các đồng chí trong Bộ Chính trị vμ các đồng chí phụ trách các đầu ngμnh, nhất lμ các cán bộ miền Nam ra miền Bắc chữa bệnh hoặc công tác vμ cũng lμ nơi Người tiếp thân mật một số đoμn khách quốc tế
Tầng trên Nhμ sμn có 5 phòng, mỗi phòng diện tích hơn 10m2 Tiện nghi sinh hoạt trong nhμ vừa đủ cho một người dùng Phòng lμm việc có một bμn, một ghế, một giá sách Trên bμn lμm việc vẫn còn những tμi liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc dở Tại căn phòng nμy, vμo năm 75 tuổi (1965) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bắt đầu viết Di chúc – những lời tâm huyết nhất, yêu thương nhất để lại cho toμn Đảng toμn dân Từ đó trở đi, hμng năm, dù bận công việc đến mấy, Người cũng dμnh một thời gian nhất
định trong mười ngμy từ mùng 10 đến 20 tháng 5 để xem xét, sửa đổi hoặc bổ sung thêm cho bản Di chúc phù hợp với tình hình vμ nhiệm vụ năm đó Tháng 5-1969 Bác Hồ xem lại lần cuối cùng bản Di chúc vμ không bổ sung thêm Ngμy 17/8/1969, các bác sĩ phát hiện tim Bác chuyển biến xấu, đề nghị Người dời Nhμ sμn Tờ lịch trên bμn lμm việc dừng lại ở ngμy 17/8/1969, ngμy cuối cùng Bác lμm việc tại đây
Tại phòng ngủ: ngoμi chiếc giường gỗ nhỏ, vẫn có bμn ghế để Bác lμm việc ban đêm cùng chiếc tủ nhỏ đặt đầu giường
Ngôi Nhμ sμn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đơn sơ lμ vậy ở đây, không thấy có dấu hiệu của quyền uy, phú quý Tiện nghi phục vụ cho cuộc sống
Trang 36của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ lμ những đồ dùng tối thiểu nhất mμ thôi Mọi đồ vật trong nhμ đều được sắp đặt gọn gμng, hợp lý vμ rất khoa học Mọi người khi đến thăm ngôi nhμ nμy, tận mắt nhìn thấy những vật dụng sinh hoạt của Bác đều có những cảm nhận, suy tư thật sâu sắc Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, một người từng có nhiều thời gian được gần gũi với Bác khi Bác sống tại Phủ Chủ tịch đã nói: “ cái Nhμ sμn đơn sơ với Bác chỉ vẻn vẹn có vμi ba phòng, trong lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại thì cái nhμ nho nhỏ đó luôn lộng gió vμ ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như thanh bạch vμ tao nhã biết bao’’15 Một nhμ báo phương Tây cũng đã thốt lên đầy xúc động: “ con người ta khi đạt
đến đỉnh cao của vinh quang thường hay bị bả vinh quang quyến rũ Nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh không như thế Người đã vượt lên trên tất cả, Người đã chiến thắng chính bản thân mình để trở thμnh con người hoμn thiện; ngôi nhμ nμy lμ hiện thân của tinh thần đó.’’16
Nhμ sμn lμ nơi thể hiện tập trung nhất về cuộc sống giản dị, gần gũi với nhân dân về đạo đức cách mạng của Bác – một con người toμn tâm toμn ý với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của đất nước, một chiến sĩ hết lòng vì hoμ bình, hữu nghị của các dân tộc trên thế giới Đời sống của Người tại ngôi nhμ nμy sẽ trở thμnh bμi học cho mọi thế hệ người Việt Nam, trở thμnh hình ảnh trong sáng tuyệt vời trong trái tim bạn bè thế giới Nơi đây đã vμ mãi mãi lμ nơi hμnh hương của nhân dân Việt Nam vμ những người yêu hoμ bình, yêu tự do, công lý trên toμn thế giới
2.1.2 Sự hình thμnh sưu tập
Ngμy 19/5/1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyển từ nhμ 54 sang ở tại Nhμ sμn vμ trong suốt 11 năm liền Người đã gắn bó với ngôi nhμ nμy, Người sống, lμm việc vμ tiếp khách thân mật tại đây Tầng 1 Nhμ sμn vμ
15 Phạm Văn Đồng (1975), Hồ Chủ Tịch – Tinh hoa của dõn tộc, lương tõm của thời đại, Nxb Sự thật, tr.109
Trang 37những tμi liệu hiện vật trong đó đã từng một thời gần gũi gắn bó với Bác trong mọi hoμn cảnh Trong 5 năm cuối đời (1964-1969), khi cách mạng Việt Nam đang đứng trước thử thách nghiêm trọng, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc vμ ngang ngược tuyên bố đưa miền Bắc Việt Nam quay lại thời kỳ đồ đá, thì ở ngôi Nhμ sμn đơn sơ, nhỏ bé nμy Chủ tịch Hồ Chí Minh dường như không ngủ được Người thức thâu đêm
để viết lời hiệu triệu toμn thể nhân dân Việt Nam đứng lên chống đế quốc
Mỹ xâm lược: “ lúc nμy chống Mỹ cứu nước lμ nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước”17 Người khẳng định ý chí của toμn dân tộc: “ chiến tranh có thể kéo dμi 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hμ Nội, Hải Phòng vμ một số thμnh phố, xí nghiệp có thể bị tμn phá song nhân dân Việt Nam quyết không sợ Không có gì quý hơn độc lập tự do!”18 Tâm nguyện của Bác, lời kêu gọi của Bác đã trở thμnh chân lý của thời đại, khích lệ nhân dân ta đi từ thắng lợi nμy đến thắng lợi khác
Bác thường ngồi tại bμn lμm việc để lμm việc, họp Bộ Chính trị vμ tiếp một số đoμn khách quốc tế Người đã đọc vμ tham khảo rất nhiều sách nước ngoμi, hầu hết tác giả của những cuốn sách ấy đã tặng Người Đó lμ sách của Lênin viết về cách mạng tháng Mười Nga, sách của nhμ văn Xô Viết Irian Lepchencô viết về cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc ở Việt Nam, những cuốn sách của tác giả Mỹ viết về sự thật chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, tội ác của cuộc chiến tranh đó vμ phong trμo đấu tranh chống phân biệt chủng tộc ở trong lòng nước Mỹ… Những cuốn sách đó lμ:
- Negroes with guns ( Những người da đen cầm súng) của tác giả Robert F.Willams
17 , 20 Bỏ Ngọc (2005), Hồ Chớ Minh cuộc đời và sự nghiệp, Nxb.Lao động, Hà Nội
Trang 38- Lesten, Brother ( Anh ơi hãy nghe tôi) của tác giả Robert F.Willams
- The politics of escalation in Vietnam (Chính sách leo thang ở Việt Nam) của tác giả Frans Schurmann, Peter Dale Scott, Reginald Zelnik
- How we got in how to get out ( Chúng ta đã vμo đó thế nμo, lμm sao
ra khỏi đây?) của tác giả David Schoenbrun
- Dr Spock on Vietnam (Bác sĩ Spock nói về Việt Nam) của tác giả Benjamin Spock vμ Mtchell Zim Merman
- Love to Vietnam (Tình yêu đối với Việt Nam) của tác giả Edita Morris
- “Sờ tay vμo bom” ( tiếng Nga) của tác giả Irian Lepchencô
- Joliot Curie (Phrêđêrich Giôliô - Cuyri vμ năng lượng nguyên tử) của tác giả Pie Bica
- Sách “Bμn về cuộc cách mạng tháng XHCN Mười Nga vĩ đại” (tiếng Nga) của tác giả V.I Lênin
Thời gian rảnh rỗi Bác thường ngồi nghiên cứu những cuốn sách nμy bằng vốn ngoại ngữ sẵn có của mình, những nội dung nμo đáng lưu tâm Người thường đánh dấu lại bằng bút bi, bút chì xanh đỏ Chính những thông tin vμ nội dung đươc phản ánh trong sách đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận rõ hơn nữa chỗ mạnh, yếu của kẻ địch để đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ đúng đắn, sáng tạo; đề ra chính sách để cô lập kẻ thù một cách cao độ, xây dựng một Mặt trận rộng lớn của các lực lượng yêu chuộng hoμ bình, tự do vμ công lý trên thế giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược Khi đọc xong Bác để sách ngăn nắp trên bμn lμm việc, cuốn nμo đang đọc dở Bác để riêng ra một bên vμ dùng thanh đá chặn lại
Ngoμi ra Bác còn đọc các loại sách “Người tốt Việc tốt” của hầu khắp các ngμnh, các giới trong xã hội : công nhân, nông dân, quân đội, thanh
Trang 39niên, phụ nữ, thiếu nhi…Bác Hồ rất quan tâm đến việc xây dựng con người mới Người nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có con người xã hội chủ nghĩa Người trực tiếp chỉ đạo việc phát hμnh loại sách Người tốt Việc tốt vμ coi đây lμ một trong những biện pháp chiến luợc xây dựng con người mới ở Việt Nam Những tấm gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu của phong trμo “ Thi đua lμm việc tốt” được Bác Hồ tặng thưởng huy hiệu Từ năm 1959 đến năm 1969, Người đã tặng gần 4000 huy hiệu cho các cá nhân lμm việc nhỏ mμ ý nghĩa lớn thuộc mọi tầng lớp lứa tuổi Tuy nhiên, Người quan niệm rằng sách hay phải đến tận tay người đọc, nhất lμ những người lao động trực tiếp Có sách đọc, có kiến thức hiểu biết quần chúng sẽ lμm tốt hơn nhiều Vì vậy, nếu thấy cuốn sách hợp với ngμnh nμo Bác thường để riêng ra, các đồng chí văn phòng sẽ chuyển vể các ngμnh hoặc các đồng chí lãnh đạo đầu ngμnh như Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng
Những đồ dùng để lμm việc của Bác rất đơn giản, chỉ lμ chiếc bút chì xanh đỏ bằng gỗ, chiếc thước kẻ bằng kim loại, dùng xong Người để gọn trong hộp đựng bút lμ vật kỉ niệm của đất nước Cuba tặng Bác Trên bμn lμm việc của Bác còn có rất nhiều đồ dùng như gạt tμn thuốc lá, hộp đựng thuốc lá, đèn bμn tất cả đều dược sắp xếp gọn gμng ngăn nắp đâu ra đấy Vμo buổi trưa, sau khi tiếp khách về Bác thường nghỉ ngơi trên chiếc ghế dμi chừng 1 tiếng đồng hồ cho đỡ mệt để có thể tiếp tục công việc Trong thời kì Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, Bác thường liên lạc với Bộ Chính trị vμ Bộ Tư lệnh qua điện thoại Ba chiếc điện thoại để trên bμn, chiếc điện thoại mμu xanh Bác lμm việc với Bộ Chính trị, hai chiếc máy mμu đen Bác lam việc với Cục tác chiến vμ Bộ tư lệnh Phòng không - Không quân Khi đi công tác xa, thăm bμ con nhân dân hay các đơn vị bộ
đội, anh em bảo vệ vẫn mang theo chiếc mũ sắt để phòng chống mảnh bom, mảnh đạn cho Bác
Trang 40Trải qua cuộc đời đầy bão tố gian nan trên con đường cứu nước nhưng Người vẫn lạc quan, rèn luyện sức khoẻ để kéo dμi tuổi thọ Người
đã từng viết:
Sống lâu không tại số trời Người mμ biết sống thì người sống lâu (Báo Nhân dân tháng12/1955)
Đến tận những năm cuối đời Bác vẫn lμ một con người mẫu mực trong việc rèn luyện thân thể
Năm 1967, Trung Quốc đã biếu Chủ tịch Hồ Chí Minh rất nhiều những đồ dùng, dụng cụ thể thao như: Quả chuỳ, quả bóng tennis, dây tập thể dục, đồ dùng bóp tay, bμn gẩy tay Trong suốt thời gian từ năm 1967
đến năm 1969, những đồ vật ấy đã gắn bó với Bác, dù ốm đau hay rét mướt Bác cũng không ngại tập luyện
Tại tầng 1 Nhμ sμn Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tiếp thân mật một số
đoμn khách quốc tế, Người rất coi trọng công tác đối ngoại Những buổi
đón tiếp khách quốc tế tại đây mang ý nghĩa thật đặc biệt, diễn ra trong bầu không khí cởi mở, chân tình, không bị rμng buộc bởi những nghi lễ ngoại giao Tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị khách cμng xích lại gần hơn Bởi vậy, những tặng phẩm của bạn bè, nhân dân thế giới phản ánh rõ nét phong cách ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phản
ánh vai trò to lớn của Người trong việc xây đắp nên tình hữu nghị bền vững giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân thế giới vμ tình cảm của bạn
bè quốc tế với Người Đường lối ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh vμ những phẩm chất, phong cách ngoại giao của Người trong giai đoạn cách mạng nμy đã trở thμnh bμi học quý giá cho hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay