1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trong báo cáo chính trị ĐH III (91960), chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”. Bằng ví dụ thực tiễn cụ thể hãy phân tích nhận định trên?

19 510 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 32,7 MB

Nội dung

Trong báo cáo chính trị ĐH III (91960), chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”. Bằng ví dụ thực tiễn cụ thể hãy phân tích nhận định trên?

Trang 1

Bộ môn lịch sử Đảng Việt Nam

Giảng viên: Hoàng Thị Ngân

Trang 2

Chủ đề 3

Trong báo cáo chính trị ĐH III (9/1960), chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà” Bằng ví dụ thực tiễn cụ thể

hãy phân tích nhận định trên?

Trang 3

Nhóm 3 – Chủ đề 3

Hoàn cảnh lịch sử của

đất nước ta trong những

năm 1954-1960

01

Đại hội 3 của đảng năm

1960 và nhận định của Chủ

tịch Hồ Chí Minh

02

Trang 4

Hoàn cảnh lịch sử của đất nước ta trong những năm

1954-1960

01

Trang 5

1 Bối cảnh chung của đất nước giai đoạn

1954 – 1960

• Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân

sự, khoa học — kỹ thuật, nhất là của Liên Xô

• Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản chủ nghĩa

• Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho

cả nước

• Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam

*Khó khăn: • Đế quốc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến lược

toàn cầu phản cách mạng

• Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh

• Bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

• Nước ta bị chia làm hai miền

*Thuận lợi:

Trang 6

2 Tình hình nổi bật, trọng điểm của 2 miền

Bắc – Nam

• Miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải

phóng đã chuyển sang giai đoạn cách

mạng xã hội chủ nghĩa

• Miền Bắc đã vượt qua nhiều khó khăn,

khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa,

hàn gắn những vết thương chiến tranh,

củng cố trở thành cơ sở vững chắc cho

cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà

• Cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bào

miền Nam chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay

sai mặc dù bị khủng bố rất dã man

nhưng vẫn giữ vững và không ngừng mở

rộng

Trang 7

Đại hội 3 của đảng năm

1960 và nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 8

1 Hoàn cảnh diễn ra đại hội và tình hình hai

miền Bắc – Nam

• Hệ thống XHCN thế giới do Liên Xô đứng đầu đã lớn mạnh vượt bậc, có

ảnh hưởng sâu rộng trong quan hệ quốc tế, giữ vai trò quyết định đến

giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới

• Ở Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh

xâm lược của thực dân Pháp Hiệp định Geneva được ký kết (ngày

21/7/1954), hòa bình được lập lại ở Đông Dương Hai miền tạm thời bị

chia cắt

• Bước vào những năm 60 của thế kỷ XX, tình hình trong nước và quốc tế

tiếp tục có những biến đổi to lớn và đã tác động sâu sắc đến sự nghiệp

cách mạng của nhân dân Việt Nam

*Hoàn cảnh diễn ra đại hội

Giữa lúc cách mạng hai miền Nam- Bắc giành được những thắng lợi to lớn , từ ngày

5 đến ngày 10 tháng 9 năm 1960 Đảng lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại thủ đô Hà Nội

Trang 9

*Tình hình hai miền Bắc – Nam

a Miền Bắc

• Miền Bắc chuyển sang thời kỳ lấy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, đồng thời tiếp tục hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới

• Đặc điểm lớn nhất là từ 1 nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thằng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

• Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm

vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

• Cách mạng tư tưởng và văn hóa phải đươc tiến hành đồng thời với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế

Trang 10

b Miền Nam

- Mỹ thay Pháp đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên

nắm chính quyền ở miền Nam âm mưu chia cắt

Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành

thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự ở Đông

Dương và Đông Nam Á

- Tình hình miền Nam:

• Miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và

chính quyền Sài Gòn(1954-1965)

• Thời kỳ 1960-1965: miền Nam chống”chiến

tranh đặc biệt “của Mỹ

• Chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc

Mỹ ở miền Nam

Tình hình 2 miền đã cho thấy được tầm nhìn chiến lược của Bác và đã chính xác đề

ra được nhiệm vụ chiến lược cho 2 miền nước ta và nhận định của Bác Hồ là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp, cùng đưa đất nước và nhân dân tiến đến 1 thắng lợi đánh đuổi ngoại xâm hoàn thành thống nhất đất nước, đưa đất nước phát triển theo con đường CNXH

Trang 11

2 Chủ trương và nhiệm vụ chiến lược của Đảng

cho cách mạng 2 miền:

* Miền Bắc:

• Chủ trương đưa Miền Bắc quá độ lên chủ

nghĩa xã hội và tiếp tục thực hiện cách

mạng dân tộc dân chủ ở Miền Nam

• Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

miền Bắc:

- Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã

hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình

cải biến cách mạng về mọi mặt

- Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được

xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt

thời kỳ quá độ ở nước ta

- Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và

văn hóa

*Miền Nam

• Đại hội xác định cách mạng miền nam có vị trí rất quan trọng,

quyết định trực tiếp sự nghiệp giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm

vụ cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước

• Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền nam là giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng

Trang 12

• Mối quan hệ hai miền gắn bó khăng khít với nhau thúc đẩy nhau cùng phát triển

• Hai miền tuy hai là một: “Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau”

3 Mối quan hệ Cách Mạng hai miền

Trang 13

4 Ý nghĩa của đại hội

• Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đường lối đấu tranh thống nhất đất nước

• Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất

• Là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa

xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà.”

• Thắng lợi của đại hội còn được nhận xét là đưa

"miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy (…) đất nước xã hội con người đều đổi mới"

Trang 14

Đại hội Đại biểu lần thứ III của Đảng

Trang 15

Câu hỏi củng cố 1.Vai trò và nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc?

A Đẩy mạnh cách mạng chủ nghĩa xã hội và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và giữ vai trò quyết định trực tiếp.

B Xây dựng và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền

C Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội sau này nên giữ vai trò quyết định nhất.

D Hậu thuẫn miền Nam nhanh chống giành thắng lợi và thống nhất đất nước, giữ vai trò quyết định trực tiếp.

Trang 16

2 Đại hội đại biểu toàn quôc lần thử III cúa Đảng

(9/1960) để ra vấn đề quan trọng gì?

A Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền

B Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm

C Đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước

D Biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc

Trang 17

3.Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam ở

miền Nam là gì?

a.Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến.

b.Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng c.Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.

d.Tất cả các phương án trên.

Trang 18

4.Đại hội lần thứ ba của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội diễn ra vào thời gian nào?

A Từ ngày 05 đến ngày 10/09/1960

B Từ ngày 06 đến ngày 11/09/1960

C Từ ngày 07 đến ngày 12/09/1960

D Từ ngày 08 đến ngày 13/09/1960

Trang 19

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe

Nhóm 3

Vi Thị Huyền

Bùi Lê Ngọc Lan

Dương Thùy Linh

Nguyễn Khánh Linh

Nguyễn Thị Khánh Lin h

Dương Thị Loan

Trần Mai Linh

Tăng Thị Khánh Linh

Trần Duy Khánh

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w