Bộ giáo dục đào tạo văn hoá thông tin Trờng đại học văn hoá hà nội Hoàng thị loan LƠ héi thÈm bua cđa ng−êi th¸i x∙ châu tiến, huyện quỳ châu tỉnh nghệ an Chuyên ngành: văn hoá học Mà số: 60.31.70 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học Pgs-ts: hoàng lơng Hà nội, 2005 Mục Lục Trang Lời Mở §Çu Chơng 1: Ngời Thái xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng núi Nghệ An 1.2 Ng−êi Th¸i ë c¸c hun miỊn nói tØnh NghƯ An 13 1.2.1.Vµi nét hình thành nhóm Thái Nghệ An 13 1.2.1 Ngời Thái xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An 14 1.3 Các đặc điểm văn hoá 16 1.3.1.Văn hoá vật thể 16 1.3.2 Sinh ho¹t x· héi 23 1.3.3 Văn hoá phi vật thể 26 TiÓu kÕt ch−¬ng 31 Chơng 2: Lễ hội Thẩm Bua ngời Thái x· Ch©u TiÕn hun Q Ch©u, tØnh NghƯ An 32 2.1 TruyÒn thuyÕt vÒ ThÈm Bua 32 2.2 Ngn gèc cđa lƠ héi ThÈm Bua 37 2.3 C¸c b−íc tỉ chøc lƠ héi 39 2.3.1 Quá trình chuẩn bị 39 2.3.2 Ngµy më héi 40 2.4 DiƠn tr×nh cđa lƠ héi 41 2.4.1 PhÇn nghi lÔ 41 2.4.2 Các trò chơi dân gian phÇn héi 47 2.5 Giá trị lễ hội Thẩm Bua 55 TiĨu kÕt ch−¬ng 59 Ch−¬ng 3: Bảo tồn phát huy lễ hội Thẩm Bua ë x· Ch©u TiÕn, hun Q Ch©u, tØnh NghƯ Anh 60 3.1 Thùc tr¹ng cđa lƠ héi ThÈm Bua 60 3.2 Giải pháp baot tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội Thẩm Bua để phục vụ cho du lịch 63 3.2.1 Giải pháp bảo tån lÔ héi ThÈm Bua 63 3.2.2 Phát huy giá trị lễ hội Thẩm Bua phục vụ hoạt động du lịch Nghệ An 67 KÕt luËn 71 Tµi liƯu tham kh¶o 73 Danh sách ngời cung cấp t liÖu 76 Lêi mở đầu Lý chọn đề tài Khi kinh tế nớc ta đà có bớc chuyển dịch quan trọng theo xu công nghiệp hoá, đại hoá, bên cạnh văn hoá đợc mở cửa cách rộng rÃi, giao lu văn hoá với nớc bạn, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, nhằm làm giàu phong phú văn hoá nớc nhà Trong Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đà ®Ị nh÷ng nhiƯm vơ thĨ sù nghiƯp xây dựng văn hoá Việt Nam, có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hoá, giá trị văn hoá truyền thống Nghiên cứu, su tầm, tập hợp giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp thông qua di sản văn hóa phong phú cha ông để lại, nghĩa vụ, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân ta Trong kho tàng di sản văn hoá phi vật thể, không nói đến lễ hội, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng, đời phát triển xà hội loài ngời Dù lễ hội mang tính chất sơ khai, cổ truyền hay đại mang tính chất linh thiêng Đó sùng bái nhân vật lịch sử, hay văn hoá, nhu cầu tìm cội nguồn tự nhiên xa xa, để khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hoá dân tộc Nghệ An tỉnh thuộc vùng bắc Trung Bộ, vùng ®åi nói chiÕm 83% diƯn tÝch; cã nhiỊu d©n téc sinh sống, nh dân tộc Kinh, Thái, Khơ Mú, Hmông,mỗi dân tộc lu giữ sắc văn hoá riêng, tập quán riêng giàu truyền thống Ngời Thái Nghệ An có khoảng 12 nghìn ngời, chủ yếu ngời Thái trắng, sinh sống tập trung huyện phía Tây tỉnh nh huyện Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu Riêng huyện Quỳ Châu ngời Thái chiếm khoảng 40% dân số, lu giữ đợc nhiều nét văn hoá đặc trng tộc ngời nh: nhà ở, trang phục, văn nghệ dân gian, tín ngỡng dân gian Đến nay, Nghệ An lu giữ nhiều lễ hội cổ truyền, lƠ héi diƠn ë nhiỊu kh«ng gian vËt chÊt khác nhau: lễ hội diễn sông nớc nh lễ hội đua thuyền, lễ hội cầu ng, hay lễ hội tởng nhớ cácvị anh hùng có công giữ nớc nh lễ hội Mai Hắc Đến, lễ hội đền Nguyễn Xí.v.vLễ hội làm sống lại kỳ tích lịch sử đợc nâng lên thành huyền thoại, giàu chất sử thi đậm đà tính nhân văn Đặc biệt có lễ hội Thẩm Bua ngời Thái lễ hội đợc diễn hang động, lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá Hoạt động lễ hội cầu an cho mờng, dịp để ngời gặp gỡ với sinh hoạt vật chất lẫn tâm linh, vừa bộc lộ lòng thành kính, ngỡng vọng thánh thần, lễ hội vừa thể sức mạnh ngời vừa cầu phúc cho đời hạnh phúc, an bình, vừa bộc lộ khả vui chơi, thi tài với nghi lễ phồn thực, nơi nam nữ tú tụ hộị hẹn hò kết duyên vợ chồng; có trò chơi ném còn, múa sạp, bắn nỏ, khắc luốngvà thi ngời đẹp vùng Lễ hội đợc tổ chức ba ngày ( 21/1 đến 23/1 âm lịch ) Thẩm Bua không độc đáo nơi tổ chức lễ hội, mà nơi lu giữ giá trị khảo cổ học ngời ta đà tìm thấy chỏm sọ hoá thạch ngời vợn cổ cách 200 nghìn năm Cã thĨ nãi, tÊt c¶ cc sèng, x· héi cđa ngời Thái Quỳ Châu đợc tìm thấy lễ hội Thẩm Bua Để tìm sắc văn hoá đợc thể thông qua lễ hội d©n téc sèng ë vïng phÝa T©y tØnh NghƯ An, đà chọn Lễ hội Thẩm Bua ngời Thái ë x· Ch©u TiÕn, hun Q Ch©u, tØnh NghƯ An” làm đề tài luận văn thạc sỹ văn hoá Mong rằng, qua t liệu giới thiệu luận văn góp phần làm rõ thêm nét văn hóa độc đáo nhóm Thái Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lễ hội dân tộc Thái tỉnh Nghệ An từ trớc đến đà đợc nhiều nhà nghiên cứu tỉnh quan tâm, có số công trình tiêu biểu sau: - Sở văn hoá - Thông tin tỉnh Nghệ An (2003), Địa lƠ héi NghƯ An, cã ®Ị cËp ®Õn lƠ héi ThÈm Bua, song míi dõng l¹i ë viƯc giíi thiƯu ®Þa chØ du lÞch - Tỉng cơc du lÞch ViƯt Nam (2004), cho phát hành cuốn: Non nớc Việt Nam, ®· giíi thiƯu vỊ lƠ héi ThÈm Bua nh−ng chØ nhắc đến địa lễ hội cho khách du lịch - Đào Đăng Hy (1938), Địa danh Nghệ An, xuất Vinh viết mảnh đất ngời Nghệ An nói chung - Lê Sỹ Giáo (2002), Giao thoa văn hoá việc xây dựng đời sống văn ho¸ hiƯn ë c¸c vïng ng−êi Th¸i ( qua địa bàn miền núi Thanh Nghệ), đề cập đến giao thoa văn hoá ngời Thái vùng; - La Quán Miên (1996), Truyện thơ đồng giao Thái miền Tây Nghệ An; - Mai Thanh Sơn (2002), Những biến đổi truyền thống ngời Thái huyện Quỳ Châu, viết biến đổi lối sống, phong tơc tËp qu¸n cđa ng−êi Th¸i ë hun Q Châu trớc biến đổi kinh tế, xà hội - Lơng Chiến Thắng (2002), Một số nhạc cụ ngời Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An đề cập sâu nhạc cụ - Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái đề cập sâu nghệ thuật trang phục - Ngô Đức Thịnh, Cầm Träng (1999), Lt tơc Th¸i ë ViƯt Nam: viÕt vỊ c¸c lt tơc phỉ biÕn cđa ng−êi Th¸i ë ViƯt Nam nói chung - Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng (2003), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, có dành trang viết dân tộc Thái Việt Nam nhng không viết ngời Thái vùng đất nµo thĨ - Cn Kho tµng lƠ héi cỉ truyền Việt Nam NXB văn hoá dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất có viết lễ hội khắp đất nớc, nhng cha viết lễ hội Thẩm Bua Nhng tác phẩm nói phần lớn dừng lại mục đích nghiên cứu chung Tuy có tác phẩm nghiên cứu ngời Thái huyện Quỳ Châu, song cha có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu lễ hội Thẩm Bua ngời Thái xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, thông qua lễ hội Thẩm Bua, nhằm tìm sắc ngời Tháỉ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, từ có hớng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Trình bày cách hoàn chỉnh, cã hƯ thèng vỊ lƠ héi ThÈm Bua, gióp ng−êi đọc phần hiểu đợc phong tục tập quán, giới tâm linh ngời Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Mặt khác, qua việc nghiên cứu chuyên sâu lễ hội Thẩm Bua, giúp cấp, ngành có liên quan địa phơng vân dụng chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc có hiệu quả; khai thác mặt mạnh lễ hội để phục vụ cho du lịch đời sống tinh thần ngời dân ngày tốt hơn, để lễ hội mÃi trờng tồn Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu lƠ héi ThÈm Bua ë x· Ch©u TiÕn, hun Q Châu, tỉnh Nghệ An tập trung khảo sát nội dung sau: - Những truyền thuyết liên quan đến tên gäi, ngn gèc cđa lƠ héi ThÈm Bua vµ diƠn trình lễ hội - Nghiên cứu tín ngỡng có liên quan đến lễ hội - So sánh lễ hội Thẩm Bua với lễ hội XăngKhan ngời Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An để tìm đợc nét đặc trng lễ hội Thẩm Bua Phạm vi nghiên cứu xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nơi diễn lễ hội Thời gian nghiên cứu đợc xác định vòng từ mời năm (1994) trở lại Cho nên, hầu hết t liệu hồi cố bổ sung t liệu hoạt động lễ hội đại Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học nh quan sát, mô tả, chụp ảnh, vấn, so sánh; phân tích, tổng hợp, thống kê; xem xét phơng pháp tiếp cận liên ngành nh địa lý học, sử học,văn hoá dân gian, xà hội học khảo cổ học để nhìn nhận giải vấn đề việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội Thẩm Bua Đóng góp luận văn Trớc hết luận văn đợc xem số công trình nghiên cứu lễ hội Thẩm Bua huyện Quỳ Châu; đóng góp số t liệu trình nghiên cứu đề tài này; góp phần bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Luận văn mong muốn giới thiệu cho du khách nớc hiểu sâu sắc sắc văn hoá ngời Thái xà Châu Tiến ®−ỵc thĨ hiƯn qua lƠ héi ThÈm Bua hun Q Châu, tỉnh Nghệ An Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo phụ lục luận văn đợc chia làm ba chơng Chơng ngời Thái x Châu Tiến, huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng núi Nghệ An Miền núi Nghệ An hệ thống dÃy núi chạy song song theo hớng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung bình so với mặt biển từ 800 1000m Nh÷ng d·y nói cao nhÊt nh− Pu Xai Lai Leng (2.710m), Pu Rào Cỏ (2.286m) nằm dọc theo biên giới Việt Lào đợc cấu tạo đá xâm thực, có sờn dốc dòng chảy chia cắt dội Tuy nhiên, đèo khu lại thấp làm cho lại hai sờn đông (thuộc Nghệ An) sờn tây (thuộc Lào) dễ dàng, thuận tiện cho luồng di c lịch sử Trong khu vực, biến động địa hình phức tạp đà để lại mặt vùng đa dạng đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, sông ngòi nguồn động thực vật Đặc điểm vùng Trờng Sơn bắc đỉnh núi thờng bị san thành mặt cổ cấu tạo từ lâu điều kiện khí hậu nóng ẩm hầu nh dao động lớn qua thời kỳ địa chất Các bề mặt san thờng có độ cao tõ 800 - 1000m hc tõ 500 - 600m nh tợng vùng đồi trớc núi Hiện tợng làm cho đỉnh núi có độ cao sàn sàn nhau, tơng đối bằng, lúc dới sờn núi lại dốc dốc Cứ 1km độ cao lại giảm 12m dốc Hiện tợng giải thích quần động vật thích hợp với giới hạn vùng dân c lịch sử Nhng mặt rộng lớn khối đá bazan Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp khác với bồn địa thung lũng rộng lớn Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Con Cuông Sông suối vùng chảy vùng có địa hình phức tạp Mạng lới sông suối kiểu hình chim hay cành phổ biến khu vực đợc cấu tạo đá phiến, đá cát có hớng phổ biến tây bắc - đông nam với 62 hội truyền thống Lễ hội văn hoá dân gian loại văn hoá phi vật thể tồn lu trun trÝ nhí, ký øc cđa nh©n d©n ChÝnh nhân dân ngời lu giữ nội dung, tập tục, hình thức thể hiện, tình tiết, diễn biến lễ hội Từ quan điểm nhận thức vai trò cộng đồng c dân ớc muốn phục hồi lễ hội, định tới tồn hay không tồn lễ hội Vì từ năm 1994 đến nay, lễ hội Thẩm Bua đợc phục hồi trở lại, nhng thực trạng nhiều vấn đề cần phải bàn thống quan điểm - Lễ hội đợc tổ chức kéo theo nhu cầu mua sắm, ăn uống không có, nhng tợng mở hàng quán tràn lan, ngời mua, ngời bán tràn lòng đờng làm ách tắc giao thông đà ¶nh h−ëng tíi kh«ng khÝ cđa lƠ héi - Thêi gian tỉ chøc lƠ héi ThÈm Bua kÐo dµi ba ngày, số lợng khách mời nh lợng khách huyện lân cận đến tham dự đông nhng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng khả để phục vụ Là lễ hội đặc trng dân tộc nhng sản phẩm đặc trng vùng nghèo nàn Thực vấn đề trăn trở quyền địa phơng, ngời trực tiếp đứng tổ chức lễ hội - Những năm gần số lợng ngời đến tham gia lễ hội đông, khách đến lễ hội đông kéo theo nhu cầu khác nhau, dẫn đến số ngời đến tham gia lễ hội ý thức bảo vệ môi trờng lễ hội đợc tạo cân đối quan hệ cung-cầu, dẫn đến ô nhiễm môi trờng sinh thái tự nhiên môi trờng sinh thái nhân văn - Ngoài ra, quản lý không chặt chẽ hay buông lỏng giám sát ngời bảo vệ nên đà gây tợng không tốt, thiếu văn hoá nh− trém c¾p, mãc tói 63 - ChØ cã biện pháp hành đơn lập ban tổ chức, lễ hội cán quyền cán văn hoá thông tin phụ trách - Chỉ lợc bỏ nội dung không phù hợp với nay, đợc đa số nhân dân đồng tình - Cha huy động đợc nguồn lực xà hội phục vụ cho tổ chức lễ hội Chính từ mặt hạn chế mà lễ hội Thẩm Bua cha thu hút đợc khách thập phơng, cha đáp ứng đợc hết vai trò lễ hội Để lễ hội mờng phát huy đợc hết chức giá trị mình, từ cấp quản lý đến đội ngũ tổ chứclễ hội tìm cách khắc phục hạn chế Chỉ có thực việc khắc phục lễ hội thực sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh cộng đồng 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội Thẩm Bua để phục vụ cho du lịch 3.2.1 Giải pháp bảo tồn lễ hội Thẩm Bua Lễ hội sản phẩm văn hoá tinh thần dân tộc nên cần đợc bảo lu, giữ gìn phát triển chất tốt đẹp Sự bồi dỡng hun đúc nên tâm hồn ngời, tâm hồn dân tộc, bắt nguồn từ tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, đạo lý sống, hành vi øng xư ng−êi víi ng−êi, ng−êi víi thiªn nhiªn, ng−êi víi vị trơ TÊt c¶ nh− gãi trän mét lƠ héi trun thèng Cã thĨ nãi, lƠ héi nh sân khấu tổng hợp, tất hoạt động, nghi thức, nghi lễ lễ hội vợt lên bình dị, mộc mạc, đơn giản chí tầm thờng đời thờng, mang tính nghệ thuật Mặt khác, lễ hội hoạt động văn hoá nghệ thuật quần chúng Thông qua lễ hội, diễn xớng dân gian cổ truyền đợc khôi phục Các lễ thức, phong tục tái 64 niềm tin biểu giới tâm linh Tiếng nhạc cồng chiêng, điệu múa, trò chơi, ăn truyền thống, cúng chứa đựng đầy chất văn nghệ dân gian mang đậm sắc thái riêng tộc ngời Ngôn ngữ lễ hội ngôn ngữ biểu tợng, vợt lên đời sống thờng nhật Một số sinh hoạt vui chơi thi tài diễn lễ hội Mặc dù trò chơi thờng đợc xác định nh thi theo nguyên tắc đặc biệt, quy tắc trò chơi tuân theo giáo luật, hệ biến hoá theo nghi lễ Thậm chí trò chơi mang tính phồn thực th× nã cịng mang tÝnh nghi lƠ phong tơc chø không trần tục tuý, mà đà trở thành tục giới thiêng liêng Bởi hệ mang tính thực tiễn phục hồi, phát huy lễ hội truyền thống phải hiểu lễ hội thuộc phạm trù thiêng, biểu tợng, vợt lên giới trần tục, thực Nếu xem lễ hội trần tục, thực ý nghĩa lễ hội không Tính đến nay, Nghệ An có 100 di tích đợc xếp hạng di tích lịch sửvăn hoá quốc gia Đây điều kiện thuận lợi để tổ chức lễ hội truyền thống địa phơng Các lễ hội: Lễ hội đền Cuông ( Diễn Châu), lễ hội Xăng Khan (Con Cuông), lễ hội đền Quả Sơn (Đô Lơng)nói chung lễ hội Thẩm Bua nói riêng, mang đến cho ngời tham gia lƠ héi mét niỊm tin thiªng liªng tut đối, mục đích cầu xin, nơng tựa vào thánh thần mong đợc thánh thần che chở Họ đến với lễ hội nh đến với sinh hoạt văn hoá trình độ, điều kiện cao Bên cạnh ngời ta dự hội với mục đích vui chơi, hởng thụ thởng ngoạn nhiều Lễ hội Thẩm Bua lễ hội lớn năm ngời Thái huyện Quỳ Châu nói chung xà Châu Tiến nói riêng Lễ hội đợc tổ chức vào thời gian nhàn rỗi ngời Thái nơi đây, họ vui mừng náo nức chờ đợi lễ hội suốt năm qua Họ muốn báo cho thần linh 65 vụ mùa vừa qua, dâng lên thần sản phẩm mà dân đà làm mời thần vui hội dân đầu năm Lễ hội lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá truyền thống thông qua lễ tế, trang phục, trò chơi dân gian Lễ hội đà đáp ứng đợc đời sống tâm linh đồng bào qua trò diễn, trò chơi sau ngày lao động vất vả nắng hai sơng Do đó, ngời dân vùng Chiềng Ngam nói chung cần đợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cấp, ngành có hớng đầu t đắn cho vùng diễn lễ hội Sở văn hoá thông tin, Sở du lịch ngành hữu quan phải phối kết hợp với địa phơng để tổ chức lễ hội Trên sở xác định nội dung chơng trình lễ hội, từ có kế hoạch đạo thống thời gian, trình tự tiến hành hoạt động lễ hội Để lễ hội Thẩm Bua thực sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân nớc nói chung ngời Thái huyện Quỳ Châu nói riêng với vẻ đẹp sức hấp dẫn có từ lâu đời, cần có số giải pháp cụ thể sau: - Cần tổ chức quản lý hoạt động lễ hội - Tuyên truyền quảng bá cho ngời dân địa phơng nhận rõ giá trị di sản văn hoá phi vật thể để họ có trách nhiệm với việc gìn giữ văn hoá truyền thống - Tổ chức nghiên cứu su tầm t liệu nhân dân nội dung cách tổ chức lễ hội - Không tự ý nhà quản lý xây dựng áp đặt kịch lễ hội theo ý chủ quan cđa mét sè ng−êi - ViƯc phơc håi vµ tổ chức lễ hội phải cộng đồng c dân định theo định hớng chung Nhà nớc 66 - Thực chế độ xà hội hoá hoạt động lễ hội - Xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh - Hiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật huyện cha có khả đáp ứng nhu cầu cho khách đến tham gia lễ hội Cụ thể thông tin liên lạc điện thoại di động thực đợc, bu điện nằm xa Là huyện mà chủ yếu dân tộc Thái sinh sống, khách đến với lễ hội từ 2-3 ngày cần có nơi để nghỉ ngơi gần địa điểm diễn lễ hội cha có, cấp ngành đà quy hoạch vùng để tổ chức lễ hội phục vụ cho khách du lịch, nh phục vụ cho ngời dân địa phơng cần quan tâm đầu t sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng Trong thời gian lễ hội diễn cần có vài dịch vụ bu điện công cộng, gần địa điểm diễn lễ hội có khu du lịch sinh thái, dựng số nhà sàn cho khách nghỉ ngơi, để vừa tham gia lễ hội, vừa tham quan hang động nh Hang Voi, Hang Thẩm ồm, Hang Bua đặc biệt gần có Thác Đũa hấp dẫn du khách, tạo thành chơng trình du lịch văn hoá du lịch sinh thái thu hút khách du lịch - Chính quyền địa phơng cần đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục cho ngời dân có ý thức bảo tồn, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp Việc phát huy giá trị lịch sử văn hoá cần đợc quan tâm mức giúp ngời dân tránh tợng mê tín dị đoan nh xóc quẻ, bói toán; xoá tận gốc hủ tục giữ cho môi trờng lễ hội đợc Thắt chặt tinh thần cố kết cộng đồng, tình yêu mờng, quê hơng đất nớc niềm tự hào truyền thống văn hoá xứ Nghệ Do vậy, việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục giá trị văn hoá truyền thống nhân dân cần thiết Tuyên truyền vận động quần chúng giữ gìn bảo vệ cảnh quan khu vực Hang Bua Tôn tạo danh thắng Hang Bua vùng bao quanh thung lũng Chiềng Ngam để nơi trở thành quần thể du lịch tỉnh Nghệ An 67 - Cần có sơ đồ hớng dẫn cụ thể cho khách đến tham gia lễ hội bÃi đỗ xe ô tô, xe máy cần quy hoạch địa điểm bán hàng , để tránh gây trật tù thêi gian diÔn lÔ héi - Mét điều đặc biệt quan tâm trang phục ngời trực tiếp tham gia hội, lễ hội dân tộc Thái trắng, ngời trực tiếp tham gia hội cần ăn mặc trang phục truyền thống dân tộc Các quan chức đứng tổ chức lễ hội cần có phơng hớng cụ thể để giúp ngời dân nhận thấy mục đích đến tham gia lễ hội mong muốn thần linh phù hộ độ trì cho gia đình, cho thân dịp chứng tỏ sắc văn hoá ngời Thái đợc lu giữ đợc thể qua trang phục truyền thống - Sau đợt lễ hội kết thúc cần tổng kết, đánh giá để rút học kinh nghiệm cho lễ hội sau 3.2.2 Phát huy giá trị lễ hội Thẩm Bua phục vụ hoạt động du lịch Nghệ An Lễ hội hoạt động văn hoá mang tính tất yếu thiết yếu đời sống văn hóa xà hội quốc gia, dân tộc Lễ hội sản phẩm lịch sử, đời tồn vận hành lịch sử Trong du lịch đời muộn hơn, nhng lại phát triển với tốc độ nhanh chóng nhu cầu không thĨ thiÕu cđa ng−êi mét x· héi hiƯn đại Trong thời đại ngày nay, nhiều lễ hội cổ truyền đáp ứng đợc nhu cầu ngời, xà hội đại, phát huy lễ hội cổ truyền nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến mang đậm sắc văn hoá dân tộc Lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng hình thành biến đổi lâu dài, tích hợp nhiều lớp văn hoá, mà lớp văn hoá lại gắn với 68 biểu tợng mang ý nghĩa định Tính đa lớp, đa biểu tợng, đa ý nghĩa lễ hội di sản quý, cần phải trân trọng giữ gìn [29,6-9] Khác với số ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch ngành kinh tế phải dựa trớc hết xuyên suốt tảng văn hoá dân tộc Lễ hội loại tài nguyên văn hoá, đồng thời sản phẩm du lịch, lễ hội đà làm phong phú, đa dạng hấp dẫn chơng trình du lịch văn hoá đến với lễ hội, du khách đợc hoà vào không gian văn hoá đặc sắc, nh đợc tắm tình cảm cộng đồng sâu sắc Đa du khách đến tham dự lễ hội trình đa họ đến với tính thiêng đời sống tâm linh với ngời dân, du khách Mặt khác, thông qua lễ hội để quảng bá du lịch cho địa phơng Tổ chức sản xuất, giới thiệu chào bán chơng trình du lịch Cùng với việc tổ chức trng bày, trình diễn, bán sản phẩm truyền thống địa phơng, biến chúng thành sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch Nghệ An tỉnh nghèo, khí hậu khắc nghiệt, nhiên, với lợi điểm khởi đầu Con đờng di sản miền Trung , điểm khởi đầu tuyến du lịch Con đờng huyền thoại Hồ Chí Minh lịch sử , Nghệ An đợc đánh giá điểm đến hấp dẫn thuận lợi điểm hợp lý hành trình du lịch Với tiềm lợi tạo cho Nghệ An có điều kiện thuận lợi phát triển nhiều loại hình du lịch: Sinh thái, nghiên cứu khoa học, du lịch biển, thể thao đặc biệt du lịch lịch sử - văn hoá Chính hai năm trở lại ngành du lịch trọng đầu t vùng du lịch trọng điểm, có huyện Quỳ Châu nói chung lễ hội Hang Bua nói riêng Cụ thể: - Sở đà hỗ trợ phần kinh phí để tổ chức lễ hội - Trên đồ du lịch Nghệ An có sơ đồ dẫn đến lễ hội Hang Bua lịch lễ hội 69 - Đào tạo cán dân tộc Thái để phục vụ ngành du lịch Bên cạnh đợc quan tâm cấp ngành, tuyến đờng 48 đà đợc làm hoàn thiện Đây tuyến đờng thuận lợi để đến huyện miền núi, có huyện Quỳ Châu Đặc biệt tr−íc vµ thêi gian tỉ chøc lƠ héi, ngµnh đà tổ chức khai thác có hiệu giá trị nhiều mặt địa phơng, công trình văn hoá - lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phơng, sản phẩm thổ cẩm truyền thống, văn hoá ẩm thực, hình thức sinh hoạt văn hoạt văn hoá nghệ thuật sinh động, trò chơi dân gian đặc sắc, phong phú với mục đích tuyên truyền quảng bá để thu hút du khách đến với lễ hội, đến với vẻ đẹp hấp dẫn đất ChiỊng Ngam.[4,tr.42] Trong xu h−íng ph¸t triĨn cđa x· héi đại, ngời ta có xu hớng nguồn, tìm lại nét, dấu ấn khứ thông qua phong tục tập quán, lề thói dân gian hay mộc mạc mà đậm đà văn hoá ẩm thực đợc thể thông qua lễ hội truyền thống Du lịch phát triển, du lịch đem đến cho địa phơng có lễ hội nguồn lợi kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng từ hoạt động dịch vụ nh vận chuyển khách, trông giữ xe, bán hàng hoá - đồ lu niệm ( đặc biệt sản phẩm địa phơng), dịch vụ lu trú, ăn uống Bên cạnh ®ã, ng−êi d©n vïng cã lƠ héi ThÈm Bua võa quảng bá hình ảnh văn hóa, đời sống mặt địa phơng mình, vừa có dịp để giao lu, học hỏi tinh hoa văn hoá đem đến từ phía du khách Ngành du lịch cần phối hợp ngời dân địa phơng vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, tạo điều kiện giúp đỡ khách du lịch họ gặp khó khăn thời gian du lịch địa phơng 70 Lễ hội Nghệ An nói chung lễ hội Thẩm Bua nói riêng mong ngành, cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh có trách nhiệm tổ chức tốt, quản lý tốt lễ hội để lễ hội đích thực sản phẩm văn hoá tinh thần sản phẩm du lịch 71 Kết luận Ngời Thái huyện Quỳ Châu thuộc ngành Thái trắng, sinh sống chủ yếu nghề trồng lúa nớc Cho đến nay, ngời Thái bảo tồn đợc nhiều đặc trng văn hoá tộc ngời Những đặc trng đợc thể cụ thể hoạt động văn hoá, từ văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Trong nhiều lễ hội truyền thống đợc ngời Thái Quỳ Châu giữ gìn phát huy Tiêu biểu cho lễ hội lễ hội Thẩm Bua mà đà chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù, lƠ héi mang tÝnh chÊt vïng nh−ng lƠ héi ngµy thu hút nhiều ngời dân tham gia, không dân địa phơng vùng, mà ngời dân huyện khác chờ đón ngày lễ hội Lễ hội Thẩm Bua đích thực loại hình sinh hoạt văn hoá đáp ứng tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, mối dây củng cố liên kết cộng đồng Tuy ngời giữ đảm nhận phần việc khác nhng ngời có chung tình cảm đà đợc thiêng hoá đợc hầu thần linh Đó lực lợng tự nhiên đà đợc nhân thần hoá nh thần nớc, thần núi, thần đất Nghiên cứu lễ hội giúp hiểu cách sâu sắc truyền thống đổi lễ hội Đặt cho cách giải vấn đề kế thừa phát triển sở phơng pháp luận truyền thống, qua tiếp biến, đến đổi trở thành truyền thống Từ làm sáng tỏ vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Lễ hội Thẩm Bua đà mở triển vọng du lịch văn hóa, phong tục, danh lam thắng cảnh Nơi thu hút khách du lịch ngời dân gần xa thởng ngoạn vẻ đẹp núi rừng 72 Lễ hội niềm tự hào truyền thống văn hoá xứ Nghệ nói chung huyện Quỳ Châu nói riêng, lễ hội đà góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc Cho nên, việc giữ gìn phát huy hết giá trị lễ hội Thẩm Bua việc làm cần thiết vừa có ý nghÜa khoa häc võa mang tÝnh thùc tiÔn cao 73 Ti liệu tham khảo Bộ văn hoá - thông tin (1995), Nếp sống - phong tục, Văn hóa - thông tin, Hà nội Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Khoa học xà hội nhân văn, 1978 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà nội Hoàng Trung Châu (2003), Định hớng phát triển du lịch Nghệ An năm 2003, T¹p chÝ biĨn, Héi khoa häc kü tht BiĨn ViƯt Nam, Hà Nội, (4), tr.42-43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2000), Văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội, (7),tr.3-11 Alessandro Falssi (2004), Lễ hội, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội (1), tr.71-76 Lê Sỹ Giáo(2002), Giao thoa văn hoá việc xây dựng đời sống văn hóa vùng ngời Thái ( qua địa bàn miền núi Thanh Nghệ), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr.353-360 10 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị tinh thần truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 74 12 Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (1996), Kho tµng ca dao xø NghƯ, Nxb NghƯ An 13 Nguyễn DoÃn Hơng (2002), Phép tính lịch cổ truyền Thái Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Vịêt Nam, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội, tr.336-340 14 Nguyễn DoÃn Hơng (2002), Vài nét dân ca, dân nhạc ngời Thái Nghệ An, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr 699-701 15 Nguyễn DoÃn Hơng, La Quán Miên (1997), Hang Bua- Danh thắng lễ hội 16 Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc văn hoá, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huyên (1999), Công Nghiệp hoá - Hiện đại hoá vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí triết học, (1), tr.5-8 18 Đào Đăng Hy (1938), Địa d tỉnh Nghệ An, xuất Vinh, Nghệ An 19 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên) (1995), Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Hoàng Lơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Lơng (2004), Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23.Hoàng Lơng (2003), Hoa văn Thái, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Hoàng Xuân Lơng (2000), Vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc nớc ta, Tạp chí triết học, Hà Nội, (1), tr.25-27 25 La Quán Miên (1996), Thuyện thơ đồng giao Thái miền Tây NghƯ An, Nxb NghƯ An 75 26 Bïi Xu©n Mỹ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển tục lễ Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 27 Mai Thanh Sơn (2002), Những biến đổi truyền thống ngời Thái huyện Quỳ Châu,Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 192199 28 Sở du lịch Nghệ An (2005), Sách hớng dẫn du lịch Nghệ An, Nxb Nghệ An 29 Lơng Chiến Thắng (2002), Một số nhạc cụ ngời Thái Quỳ Châu Nghệ An, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr.697- 698 30 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32.Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống giá trị nay, Tạp chí văn hóa nghệ thuật Số tr 6-9 33 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34.Vũ Hải Vân (2002), Về phân ngành dòng họ Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr.200208 35 Phạm Thái Việt( chủ biên), Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cơng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 36 Viện Văn hoá dân gian (1992), LƠ héi cỉ trun, Nxb Khoa häc x· hội 37 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Danh sách ngời cung cấp t liệu TT Họ tên Sầm Nga Di Dân tộc Thái Nghề nghiệp Giáo viên Nguyễn Thị Dung Kinh Cán Nguyễn Thị Hờng Kinh Cán Trần Mỹ Kinh Cán Lô Văn Tiến Thái Nông dân Trần Việt Tuấn Kinh Cán Nguyễn Toàn Kinh Lô Văn Tuyến Thái Cán Lô Khánh Xuyên Thái Cán hu trí Địa Trờng trung học nội trú hun Q Phong – NghƯ An Phã chđ tÞch hun Quỳ Châu Phó GĐ Sở du lịch Nghệ An Chủ tịch huyện Quỳ Châu Xà Châu Tiến huyện Quỳ Châu Trởng phòng văn hoá huyện Quỳ Châu Ban thời Đài truyền hình Nghệ An Chủ tịch xà Châu Tiến huyện Quỳ Châu Bản Dốn xà Mờng nọc – QuÕ Phong- NghÖ An ... sánh lễ hội Thẩm Bua với lễ hội XăngKhan ngời Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An để tìm đợc nét đặc trng lễ hội Thẩm Bua Phạm vi nghiên cứu xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nơi diễn lễ. .. sống, xà hội ngời Thái Quỳ Châu đợc tìm thấy lễ hội Thẩm Bua Để tìm sắc văn hoá đợc thể thông qua lễ hội dân tộc sống vùng phía Tây tỉnh Nghệ An, đà chọn Lễ hội Thẩm Bua ngời Thái xà Châu Tiến, huyện. .. tố chung văn hoá Thái vừa mang nét riêng vùng đất đầy sắc địa phơng 1.2.2 Ngời Thái xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu nơi diễn lễ hôi Thẩm Bua cách thành phố