Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình – Thực trạng giải pháp Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Lê Thị Hương Lớp: HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Lê Thị Hương MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU…………………………… ……………………………… ……… Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA LÀNG NỘN KHÊ, XÃ N TỪ, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINHBÌNH………… … ………… 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế làng Nộn Khê…………………………… 1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa làng Nộn Khê………………… ……… ….9 Chương 2: THỰC TRẠNG LỄ HỘI BÁO BẢN LÀNG NỘN KHÊ, XÃ YÊN TỪ, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH………….……………….… … 18 2.1 Khái niệm chung………………………… ……………….…… ……… 18 2.2 Nguồn gốc lễ hội Báo làng Nộn Khê…………… …………… … 25 2.3 Diễn trình lễ hội Báo làng Nộn Khê……….…………………….…….35 2.3.1 Cơng tác chuẩn bị……………………… ………………………… … 35 2.3.2 Các nghi lễ…………………… ………………………………… …….37 2.3.3 Các hoạt động hội………………… ………………………… ……… 41 2.3.4 Những thay đổi lễ hội Báo làng Nộn Khê xưa nay…… .43 2.3.5 Ý nghĩa lễ hội Báo làng Nộn Khê………………………… …44 Chương 3: Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI BÁO BẢN LÀNG NỘN KHÊ……………………………………………… 51 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Báo làng Nộn Khê…………………… …51 3.1.1 Tích cực……………………………………………………………….….51 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………………… 52 3.2.Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Báo làng Nộn Khê.55 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… … 63 PHỤ LỤC……………………………………………………………… ….…65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cổ truyền trở thành phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lễ hội tổ chức để nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, nhu cầu tâm linh nhân dân, đồng thời góp phần vào cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa chống ngoại xâm dân tộc ta trước cho hệ mai sau Lễ hội nơi thu hút, sáng tạo nhiều loại hình nghệ thuật, thể thao trò chơi dân gian, bảo tàng sống văn hóa tinh thần Thơng qua sinh hoạt lễ hội, nhiều mơn nghệ thuật, nhiều trị chơi, diễn xướng ….được phục hồi, theo có tác động sâu sắc đến tình cảm, góp phần xây dựng nhân cách tâm hồn sáng người, giáo dục nâng cao truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội địa điểm đến lý tưởng, hấp dẫn người dân, lễ hội đưa họ đến với di tích, góp phần tơn tạo, tu sửa di tích, danh lam thắng cảnh, mà cịn nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ chống xuống cấp di tích Thơng qua lễ hội mơ ước, nguyện vọng lực sáng tạo văn hóa nhân dân thể hiện, qua góp phần quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa, để nâng cao lịng tự tôn dân tộc, thành lũy để kháng chống lại văn hóa phẩm độc hại, hướng người đến với chân, thiện, mỹ xã hội Công tác quản lý tổ chức lễ hội năm qua quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, ngành hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Lễ hội hoạt động theo quy định Nhà nước phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo tổ chức lễ hội nhân dân Thông qua hoạt động Ban tổ chức lễ hội, bước phát huy vai trò đạo, quản lý quyền sở vai trị chủ động, sáng tạo nhân dân, đơn vị, cá nhân, già làng, trưởng thôn nghệ nhân dân gian Tuy nhiên thời gian qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội bộc lộ yếu tải số lượng khách tham gia lễ hội Trong khn viên di tích, danh thắng khơng gian tổ chức lễ hội có giới hạn, khơng đáp ứng với nhu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng lộn xộn, ùn tắc giao thông, tư thương nâng giá dịch vụ làm phiền lịng du khách, tạo hình ảnh phản cảm, làm biến dạng tranh đẹp lễ hội Việt Nam Bên cạnh cân đối nguồn lực đầu tư hiệu tổ chức Một số địa phương tổ chức lễ hội ngân sách Nhà nước lễ hội thiếu hiệu quả, gây lãng phí tiền Nhà nước nhân dân Cùng với lãng phí bệnh ganh đua, phơ trương dòng họ, lãng xã tổ chức lễ hội Nhiều lễ hội dân gian kéo dài thời gian quy định, tổ chức thiếu khoa học làm cho nội dung nhiều lễ hộ trùng lặp, chất đặc trưng Việc khai thác phát huy trò diễn xướng, trò chơi, hoạt động thể thao dân gian hạn chế Bên cạnh nghi thức định, có biểu pha tạp, vay mượn cải biên làm biến dạng nghi thức lễ hội dân gian có nguy bị phai mờ sắc lễ hội Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy văn hóa tảng tinh thần xã hội, khơng mục tiêu mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Văn hóa từ nội hàm rộng bao trùm lĩnh vực lịch sử, giáo dục, xã hội,… Văn hóa giúp cho lịch sử người nhận thức không gian vật xã hội tiến tới chân – thiện – mỹ Trải qua bao biến chuyển lịch sử, có điều đáng tự hào nhân loại nói chung, thành tựu văn hóa Lịch sử giới chứng minh: lớp bụi thời gian làm phai mờ tất cả, trừ giá trị văn hóa mãi lưu truyền Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc trở thành trung tâm ý Những năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam nhiều lần khẳng định vai trò quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, đồng thời đặt mục tiêu “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Đối với quốc gia có nét văn hóa riêng, đặc trưng quốc gia dân tộc gắn liền với sắc thái văn hóa tất dân tộc sinh sống quốc gia Đối với đơn vị hành (tỉnh, huyện) quốc gia, bên cạnh tất sắc thái văn hóa dân tộc sinh sống cịn có địa danh, khu di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…góp phần tạo nên nét văn hóa đơn nhất, đặc sắc đơn vị hành Do đó, biết phát huy phát triển giá trị văn hóa người, cộng đồng dân tộc, khu di tích lịch sử, lễ hội truyền thống cách lành mạnh có điều kiện thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội Do vậy, sinh viên Khoa quản lý văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội; người quê hương Yên Mơ - Ninh Bình, tơi muốn góp phần bảo vệ sắc văn hóa q hương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, nên tơi chọn đề tài: “ Lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình – Thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội Báo làng Nộn Khê sống đương đại Từ đề xuất ý kiến nhằm phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Báo làng Nộn Khê Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài giải nhiệm vụ sau: ♦ Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa làng Nộn Khê, xã n Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình ♦ Khảo tả lễ hội Báo làng Nộn Khê ♦ Đề xuất ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Báo làng Nộn Khê Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp điền dã kết hợp với vấn Đóng góp đề tài ♦ Khẳng định giá trị lễ hội Báo làng Nộn Khê ♦ Hệ thống tài liệu lễ hội Báo làng Nộn Khê ♦ Làm tư liệu tham khảo cho công tác quản lý lễ hội địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa Làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương III: Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Báo làng Nộn Khê Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA LÀNG NỘN KHÊ, XÃ YÊN TỪ, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Nộn Khê tên làng cổ thuộc xã n Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Ngày nay, làng Nộn Khê có phía Bắc giáp làng Quảng Phúc (xã n Phong, huyện n Mơ), phía Đơng giáp làng Quảng Từ (cũng xã Yên Từ), phía Nam giáp thơn Dân Chủ (trước gọi xóm Trại Quảng Từ) sơng đào, bên sơng làng Bình Hải (xã n Nhân, huyện n Mơ), phía Tây cánh đồng làng, bên cánh đồng làng Cơi Trì (xã n Mỹ, huyện n Mơ) Diện tích đất làng Nộn Khê 135 mẫu, có 54 mẫu đất thổ cư, 81 mẫu đất nông nghiệp Dân số năm 2009 3.795 nhân khẩu, có 1.234 lao động thu nhập nghề chế biến chiếu cói xuất Hiện nay, làng có xóm: xóm Chung, xóm Cầu, xóm Thượng, xóm Chùa; có Chi Đảng với 120 đảng viên; quyền có xóm trưởng đồn thể quần chúng (Mặt trận Tổ quốc, Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Cựu chiến binh, Hội nơng dân), chi hội trưởng xóm làng Bốn xóm làng Nộn Khê (là xóm Thượng, xóm Chung, xóm Cầu, xóm Chùa) tạo thành hình chữ “thập” (+), trung tâm làng Đình làng (năm Minh Mệnh Bính Dần – 1836); đầu làng Trường Nộn Khê (xây dựng năm đâu kỷ XX); tiếp vào đường Cao tới sân Vận động (khánh thành năm 1941); qua phía Nam làng Chợ Hơm sát xóm Cầu; qua đường Ngự Đạo tới Cầu Ngói bắc ngang dịng sơng Trinh Khê phía Tây làng; dọc bên sông Miếu Thượng, Miếu Nam, bên sông Phủ thờ Mẫu; xóm Chùa có ngơi chùa cổ Nghiêm Khánh gần nhà thờ Thiên Chúa giáo Bao quanh phía Bắc, Tây Nam làng cánh đồng làng thẳng cánh cò bay, trồng lúa trồng màu Một làng quê trải dài ngàn hai trăm mét, cánh đồng thẳng cánh cò bay, hai vụ lúa, hai vụ màu, lúa vàng, trắng, rau xanh bốn mùa tươi tốt; làng có hệ thống ao hồ dày đặc, xen kẽ thổ cư; dải đường Cao hai bên trồng nhãn, hàng tre bao bọc phí sau làng quanh năm xanh mát, chim cị làm tổ, tiếng nói râm ran, hịa với tiếng sáo diều vi vu bầu trời, tiếng sáo mục đồng bên bờ sơng Trinh… Đó phổi lớn, máy điều hòa nhiệt độ khổng lồ, tạo nên khơng khí bình môi trường sinh thái cho khu vực dân cư tồn năm kỷ 1.1.2 Đặc điểm kinh tế Về nghề nghiệp, từ xưa cụ có sáng kiến phát triển hai mặt nơng nghiệp thủ công nghiệp, hai bên dựa vào hỗ trợ nhau, giống đường lối công nông liên minh thời đại ngày Điều tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng sơ vững thượng tầng kiến trúc, mặt văn hóa tinh thần phát huy thuận lợi, có đặc điểm tốt địa phương lân cận coi quê hương văn vật Đến nghề làng Nộn Khê nghề trồng lúa nước, nghề tiểu thủ công nghiệp, trước làm nghề dệt vải, chuyển sang làm nghề chiếu thảm, thêu ren, đan lát Xưa kia, ca dao vùng đất n Mơ có câu: Em gái Nộn Khê Sau vụ gặt hái lại ươm tơ Tay em thoăn thoi đưa Dệt nên vải người ưa người dùng Bộ phận nhân dân làm nơng nghiệp kinh tế họ phát triển, qua năm mùa liên tiếp tổng sản lượng thu nhập cao nên bình quân lương thực đầu người họ từ 450kg đến 500kg/năm Bên cạnh đó, cịn có khoản thu nhập khác như: chăn ni gia súc, gia cầm loại hoa màu khác Tuy nhiên, kinh tế làng chủ yếu nông nghiệp thô sơ nên thu nhập người dân nhìn chung chưa cao Những năm gần đây, nhân dân làng Nộn Khê biết tận dụng lợi ln đầu với phát triển nông nghiệp Với lợi thôn nơng, sẵn có kinh nghiệm trồng lúa, trồng màu ngày biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên nông nghiệp Làng ngày nâng cao sản lượng, suất diện tích Theo cán chủ chốt Làng với lợi có diện tích đất nơng nghiệp rộng nên Nộn Khê bán sát nhiệm vụ trọng tâm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại Ngoài năm tới tập trung kích thích điều tiết chế thị trường bước xây dựng cấu hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại 1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 1.2.1 Đặc điểm lịch sử Theo tục lệ cổ truyền, hàng năm làng Nộn Khê có Lễ hội Báo bản, lễ trọng, cử hành vào ngày 13, 14 tháng Giêng Âm lịch Tất người, từ xưa tới nay, từ già tới trẻ, từ xa tới gần, không không nghĩ đến ngày Lễ Vì tất người ý thức rằng: Bản gốc, Báo Bản nhớ tới gốc, báo cáo công đức tiền nhân, người trước xây dựng nên làng xóm quê 10 – Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan thiên nhiên nhu cầu đáng khác nhân dân Điều Nghiêm cấm hành vi sau nơi tổ chức lễ hội: – Lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động chống lại Nhà nước Cộng hòa xã họi chủ nghĩa Việt Nam, gây trật tự an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc – Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục trái với phong mỹ tục dân tộc – Tổ chức dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ dịch vụ tín ngưỡng khu vực nội tự – Đánh bạc hình thức – Đốt đồ mã (nhà lầu, xe, ngựa, đồ dùng sinh hoạt,…) – Những hành vi vi phạm khác Chương II QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC LỄ HỘI Điều 4: – Những lễ hội sau tổ chức không cần phải xin cấp giấy phép, phải báo cáo văn với quan Nhà nước có thẩm quyền văn hóa – thơng tin trước thời gian tổ chức lễ hội 20 ngày thời gian, địa điểm, nội dung kịch (nếu có) danh sách Ban tổ chức lễ hội: a/ Lễ hội dân gian tổ chức thường xuyên, liên tục, định kỳ; b/ Lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục truyền thống – Việc báo cáo văn tổ chức lễ hội quy định khoản Điều quy định cụ thể sau: a/ Lễ hội cấp xã tổ chức phải báo cáo với Phịng Văn hóa – Thông tin ; 71 b/ Lễ hội cấp huyện tổ chức phải báo cáo với Sở Văn hóa – Thông tin; c/ Lễ hội cấp tỉnh tổ chức phải báo cáo với Bộ Văn hóa – Thơng tin –Sau nhận văn báo cáo quy định Khoản Điều này, quan Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban cấp Trường hợp thiên tai, dịch bệnh an ninh, trật tự mà việc tổ chức lễ họi quy định Khoản Điều gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội địa phương Ủy ban Nhân dân xem xét định – Lễ hội làng, tổ chức khơng phải báo cáo với quan văn hóa – thơng tin, phải tn theo quy định có liên quan Quy chế Điều 5: – Những lễ hội sau tổ chức phải phép Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a/ Lễ hội tổ chức lần đầu; b/ Lễ hội lần đầu khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn; c/ Lễ hội tổ chức định kỳ có thay đổi nội dung, thời gian, địa điểm so với truyền thống; d/ Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam người nước người Việt Nam tổ chức; đ/ Những lễ hội không thuộc Điều 12 Quy chế mà kéo dài 03 ngày; e/ Lễ hội tơn giáo vượt ngồi khn viên sở thờ tự khuôn viên thờ tự chưa đăng ký tổ chức hàng năm theo quy định Nghị định 26/1999/NĐ – CP ngày 19/04/1999 Chính phủ hoạt động tôn giáo – Lễ hội quy định điểm a, b c khoản Điều tổ chức từ lần thứ trở đi, thường xuyên, liên tục thực theo quy định Điều Quy chế Điều 6: 72 – Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội phải gửi tới Sở Văn hóa – Thơng tin trước mở lễ hội 30 ngày Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội gồm: a/ Tờ trình xin phép mở lễ hội quan tổ chức; b/ Văn nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hội; c/ Thời gian, địa điểm, kế hoạch, chương trình, nội dung lễ hội; d/ Danh sách Ban tổ chức lễ hội; đ/ Văn đồng ý quan ngoại giao (Đại sứ quán, Lãnh sự, Tổng lãnh sự) lễ hội du nhập từ nước cộng đồng người nước ngồi học tập, cơng tác, sinh sống hợp pháp Việt Nam tổ chức – Nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm thẩm định trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép thời hạn 10 ngày – Trường hợp Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh ủy quyền, Sở Văn hóa – Thông tin thực việc cấp phép Nếu không cấp phép phải có văn trả lời Điều 7:Lễ hội tổ chức địa phương nào, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo thực việc quản lý nhà nước theo quy định Điều 8: – Lễ hội tôn giáo tổ chức Giáo hội chức sắc chủ trì phải thực theo quy định Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo – Nghi thức lễ hội tơn giáo cần có kết hợp hướng dẫn quan quản lý văn hóa địa phương – Ban tổ chức lễ hội tôn giáo Giáo hội định sở có thống với quyền địa phương Điều 9: Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng theo truyền thống có hướng dẫn ngành Văn hóa – Thơng tin 73 Điều 10: Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội cờ tơn giáo Điều 11: Việc tổ chức trị chơi dân gian, hoạt động văn nghệ, thể thao khu vực lễ hội phải có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội Điều 12: Thời gian tổ chức lễ hội không kéo dài 03 ngày, trừ lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Phủ Dầy (Nam Định), lễ hội Xuân núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang) Điều 13: Tất lễ hội tổ chức phải thành lập Ban tổ chức lễ hội: – Ban tổ chức lễ hội thành lập theo định quyền cấp tổ chức lễ hội, trừ trường hợp lễ hội du nhập từ nước nước tổ chức quy định điểm d khoản Điều Quy chế Đại diện quyền làm Trưởng ban, thành viên gồm đại diện ngành Văn hóa – Thơng tin, Công an, Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc, Y tế, đại diện ngành, đoàn thể cá nhân khác có liên quan đến việc tổ chức lễ hội – Ban tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm quản lý, điều hành lễ hội theo chương trình báo cáo xin phép, đảm bảo trật tự, an toàn, an ninh, tổ chức dịch vụ ăn nghỉ, vệ sinh chu đáo, bảo vệ tốt di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, mơi trường quản lý việc thu, chi lễ hội – Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, Ban tổ chức lễ hội phải có văn báo cáo kết với quyền cấp tổ chức quan quản lý Nhà nước Văn hóa – Thông tin cấp trực tiếp Điều 14: Người đến dự lễ hội phải thực nếp sống văn minh quy định Ban tổ chức lễ hội Điều 15: 74 – Không bán vé vào lễ hội – Trong khu vực lễ hội có tổ chức trị chơi, trị diễn, biểu diễn nghệ thuật, trưng bày bán vé; giá vé thực theo quy định quan tài có thẩm quyền – Tổ chức dịch vụ khn viên di tích phải theo quy định Ban tổ chức lễ hội Điều 16.Nguồn thu từ công đức, từ thiện phải quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 – Cục Văn hóa – Thơng tin sở thuộc Bộ Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra thực Quy chế nước – Thanh tra Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm tra, phát xử lý vi phạm theo thẩm quyền – Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Quy chế địa phương Điều 18 Tổ chức cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 19 Quy chế có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký thay Quy chế lễ hội ban hành theo Quyết định số 636/QĐ-QC ngày 21/5/1994 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Phạm Quang Nghị 75 Phụ lục Một số hình ảnh lễ hội Báo làng Nộn Khê Lễ rước kiệu Tế nam quan Đình làng Nộn Khê 76 Tế nữ quan Đình làng Nộn Khê Đồ lễ dự thi bốn xóm 77 Lễ mừng thọ cụ Nhà văn hóa Nhà văn hóa làng Nộn Khê 78 Chợ đêm Đánh cờ 79 Phụ lục MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ ♦ Bài thơ: LÀNG NUỐN Tác giả: Bùi Xn Lâm Tơi sinh ra, Làng có tự bao giờ, Hai tiếng “Nộn Khê”, dù khó gọi Hai tiếng thân yêu, từ tập nói, Gắn bó đời tôi, cơm áo hàng ngày! Giữa muôn vàn kỷ niệm thơ ngây, Làng tơi đó, điều kỳ diệu: Ngơi Đình cổ, nơ thời niên thiếu, Là trường học bước vào đời Lớp lớp tung cánh bốn phương trời, Vẫn tha thiết hướng tổ ấm… Có lúc tận miền sâu thẳm, Làng quê xưa, lam lũ, đói nghèo Lại với tiếng thoi gieo Tiếng đập vải tiếng tim thổn thức Người thợ dệt làng tháng năm khó nhọc, Ngâm sợi, giáo hồ…dệt buồn vui 80 Tấm vải Nuốn thô đeo suốt đời Lúc nằm xuống lại làm vải liệm Người thợ thủ cơng đời cần kiệm! Tay chai sần sợi mũi kim Chuyện làm ăn, săn tìm Hết canh cửi, lại nghề chiếu thảm Lúc tạnh nắng, mưa ảm đạm Suốt bốn mùa, mặt cúi xuống bàn khâu… Nhưng dù mặt hướng đâu Là muốn cho đời bay bổng Cho thảm xa, dạy sắc màu sống Và tình yêu thắm đượm phương trời Cái tình u thầm lặng q tơi Tơi cịn nói làng Nuốn Làng thủ cơng tơi, dòng đời cuồn cuộn Phải giữ tay nghề để giong ruổi dài lâu Khi trời xanh thoáng đạt mở đầu! 81 Bài thơ: HOÀI NIỆM VỀ LÀNG Tác giả: Phạm Văn Hạnh Lại lần không Thắp lên bàn thờ gia tổ nén nhang Tết miền Nam dội nắng chói chang Thèm rét se da ngồi Ngậm ngùi nhớ hồi cịn bé nhỏ Tết cõng em ngõ đợi thày Dưới gốc nhãn nhà ông Tư Mấy thằng choai choai đánh đáo Trong túi đồng xu lạo xạo Đêm nằm co ôm túi sợ rơi tiền Ông Lực đẹp ông Tiên Sao bọn trẻ làng nghe tên lại sợ? Ơng có vải ngồi bãi chợ Mấy chị dân quân đứng ngó mà thèm Những lần chiếu bóng xem Nhao nhao chọn chỗ nhịn cơm từ chiều Xóm chợ ngày trước liêu xiêu Sân kho hợp tác nhiều luống khoai Xóm làng vắng bóng trai Suốt đời mẹ ngóng bóng 82 Nhớ hàng cắt tóc Đê Ơng Kim vọng cổ não nề mùi men Ông Chỉ đánh trống, gõ phèng Ông Quý gõ kẻng không sai Cô Nhài Bưởi bán nhang Bà Bìu bánh đúc ngồi chợ Hôm Cụ Thơ Xu đọc Hán Nôm Cụ Huây cắt tóc, cụ Phơn chơi cờ Dì Bình xinh đẹp mơ Để Quang phải đứng chờ thâu đêm Sông Nuốn nước chảy dịu êm Mỗi chiều học nhớ em não lịng Giếng làng em gội nước Tóc em thơm lẫn hương bồng hương na Gót chân đẹp nõn nà Để anh kiếp xa nhớ thầm Đầu xuân chút tri âm Cho khuây bớt nỗi nhớ thầm…Nuốn ơi! (Xuân 2009) 83 THƠ MỪNG BÁO BẢN Hội làng Báo quê ta Mười ba, mười bốn gần xa tụ Cháu đất Nộn Khê Nhớ ngày Báo tìm quê hương Người trẩy hội trật đường Chào, thăm, hỏi, chúc tình thương dạt Ngày xuân nâng chén rượu đào Chúc xuân nhà xuân Tráng trai đóng khố cởi trần Thi tài đấu vật người cân sức tài Trên Đình cụ đánh Tổ tơm, cờ tướng tranh tài thấp cao Dẻo người khéo bước cầu phao Mấy anh chậm chạp vào vỗ tay Trai tà, gái sắc hăng say Khom lưng, uốn gối đu bay ngang trời Có người chẳng thích thảnh thơi Xuống ao bắt vịt thi bơi thi lùa Các bà, chị thua Quần xanh, quần đỏ lên chùa cầu may 84 Truyền thống văn vật lâu Phát huy, mở rộng xuân vui hơn./ Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Họ Tên Giới Tuổi Nghề nghiệp Nơi tính Bùi Đức Nam 89 Mược Cán hưu trí; Ủy Xóm Cầu, xã ban Mặt trận Tổ Yên Từ, huyện quốc xã n Từ n Mơ, tỉnh Ninh Bình Cao Văn Bình Nam 54 Chủ tịch Mặt trận Tổ Xóm Chùa, xã quốc xã Yên Từ; Yên Từ, huyện Trưởng ban tổ chức Yên Mô, tỉnh lễ hội Báo Ninh Bình 85 ... hóa Làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương III: Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ. .. văn hóa làng Nộn Khê, xã n Từ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình ♦ Khảo tả lễ hội Báo làng Nộn Khê ♦ Đề xuất ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Báo làng Nộn Khê Phương pháp nghiên cứu Để thực. .. phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Báo làng Nộn Khê Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lễ hội Báo làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài giải nhiệm vụ sau: ♦ Khái