1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Chất đốt thực vật của cộng đồng người Mường tại xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp”.

67 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,85 MB
File đính kèm chất đốt thực vật.rar (3 MB)

Nội dung

Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới quanh ta vận động không ngừng, lượng phần thiếu vận động Để tồn phát triển ngưới cần có nguồn lượng Năng lượng vô cần thiết thực thể nói chung người nói riêng Theo ý nghĩa vật lý, lượng khả sinh công, nhiệt, ánh sáng Năng lượng điều kiện tất yếu để có vận động tồn vật chất, giúp cho sinh vật quang hợp, kiếm mồi, máy móc hoạt động… Đồng thời yếu tố sản xuất với lao động, đất đai vốn Đặc biệt lượng yếu tố thiếu đợi sống người, tầng lớp xã hội Để tạo lượng người sử dụng nguồn nhiên liệu Ngày nay, người biết sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác khai thác từ nhiều nguồn khác như: than đá, dầu thơ, gió, nước, mặt trời, sinh khối… Cuộc sống lồi người có bước ngoặt lớn từ tìm lửa Và lúc thực vật nguồn nhiên liệu người sử dụng Thực vật ln gắn bó với đời sống người dân Nơi có người có thực vật, thực vật cung cấp dưỡng khí cho sống, cung cấp lương thực, thực phẩm chất đốt Chất đốt thực vật lấy từ phận thân, rễ, cành, lá, vỏ quả, vỏ hạt, vỏ cây,… Các nguồn cung cấp chất đốt thực vật bao gồm: từ rừng, từ phế phụ phẩm nông nghiệp, phế phụ phẩm chăn nuôi… Chất đốt thực vật coi nguồn lượng truyền thống, nguồn lượng dễ kiếm, dễ sử dụng đặc biệt nguồn lượng có khả tái tạo mà loại lượng khác than đá, dầu mỏ khơng có Việt Nam nước có sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Rừng đất đồi núi chiếm 2/3 tổng diện tích tự nhiên tồn quốc, phân bố dân cư gần 70% dân số nông dân sống chủ yếu vùng nơng thơn với thu nhập thấp Chính vây, chất đốt thực vật nguồn nhiên liệu chủ yếu người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn miền núi Đối với người dân chất đốt thực vật nguồn nhiên liệu chỗ, khai thác sử dụng với phương thức tự sản tự tiêu Mặt khác bếp lửa coi nét văn hóa truyền thống người dân miền núi Trong thực tế đời sống người dân miền núi cịn khó khăn, kỹ thuật canh tác lạc hậu, thu nhập người dân thấp không đủ chi trả cho nguồn lượng thương mại như: than, điện, gas, dầu hỏa… Vì vậy, chất đốt thực vật nguồn lượng thiếu người dân Với mức tăng dân số gây sức ép lớn nguồn cung cấp chất đốt thực vật Trên thực tế làm cho nguồn cung cấp chất đốt thực vật ngày cạn kiệt nhu cầu ngày tăng cao chưa tìm nguồn lượng phù hợp để thay cho chất đốt thực vật nông thôn Xã Cúc Phương xã miền núi nằm vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương, người dân đa số người Mường Cuộc sống cộng đồng nơi gắn liền với tự nhiên, đặc biệt rừng Hàng ngày người dân vào rừng để hái rau, lấy thuốc đặc biệt củi đốt Lượng củi đốt tiêu thụ hàng năm xã lớn phần lớn số lấy từ rừng Vườn quốc gia Cúc Phương Với nhu cầu ngày lớn tăng dân số, phát triển số ngành nghề phụ tạo sức ép lên tài nguyên rừng Vườn quốc gia, có nguy làm giảm nguồn tài nguyên Vườn quốc gia Cúc Phương Từ thực tế thực đề tài nghiên cứu: “Chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình: thực trạng giải pháp” Với mong muốn qua điều tra nhu cầu sử dụng chất đốt thực vật cộng đồng người Mường nói riêng người dân xã nói chung tiềm cung cấp chất đốt thực vật, cân đối cung cầu xã làm sở lập kế hoạch phát triển chất đốt thực vật, góp phần làm giảm thiểu sức ép lên tài nguyên rừng Vườn quốc gia Cúc Phương Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chất đốt vấn đề mới, đặt vào cuối thập kỷ 80 kỷ XX, nguồn tài nguyên rừng giới bị giảm mạnh sức ép chất đốt thực vật người tăng cao Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề đa dạng, đề cập tới nhiều khía cạnh khác vấn đề chất đốt nói chung chất đốt thực vật nói riêng 2.1 Trên giới Ở nhiều quốc gia nhiệt đới 90% sản lượng gỗ sử dụng để làm củi đun nấu hay sưởi ấm mục đích sử dụng nội địa khác cột chống xây dựng hay làm hàng rào Rừng loài, rừng hỗn loài tất thu nhặt gỗ Sự phụ thuộc vào khí hậu (chủ yếu ấm áp) Sự khan gỗ, tiêu thụ củi biến động tư 0,5 đên m 3/người (theo Miller cộng 1986).Từ năm 1970, chuyển đổi dần quốc gia phát triển từ củi tới nguồn lượng tinh vi dừng lại, nhiều trường hợp ngược việc sử dụng củi đốt ngày tăng: ví dụ châu Phi, tăng từ 290 triệu m3 lên 410 triệu m3 năm 1970 1982 Sự khan củi đốt ngiêm trọng cung khơng đáp ứng cầu chặt hạ mức, năm 1980 ảnh hưởng tới 96 triệu người 23 quốc gia bao gồm dải Shahel Châu Phi, Ê-ti-ô-pi-a, Kê-ni-a, Su-dăng, Bôt-wa-na, Lisô-thô, Pê-ru, Bô-li-vi-a, Pa-kit-tan Ap-ga-nit-tan Thêm 984 triệu người tiêu thụ củi nhanh số mà họ cung cấp thêm từ tái sinh rừng tự nhiên hay phát triển rừng (theo FAO 1983) Sự khan gỗ tăng mạnh mà giá 25% thu nhập gia đình dùng để chi tiêu cho loại hàng hoá riêng Ở nhiều nước châu Á việc từ lâu dẫn đến việc dùng phân bò làm chất đốt Ở Băng-la-det 22,6 triệu phân bò tươi 11 triệu phế phẩm nông nghiệp dùng để đun nấu (theo Alim 1980) Gỗ củi không dùng đun trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình mà cịn thu nhặt để đốt than phục vụ cho nhu cầu nước công nghiệp Ngành công nghiệp sử dụng gỗ làm lượng phạm vi từ nấu chảy quặng sắt Brazil tới sấy khô chè, thuốc lá, cà phê, cá đốt lò gạch nước nhiệt đới Cứ sấy khơ kg thuốc tốn khoảng 513 kg gỗ hay cần hecta rừng quản lý để sấy khô hecta thuốc (theo Fraser 1986) - Nguyên liệu gỗ - củi rừng Nepal Nepal phụ thuộc chủ yếu nhiên liệu sinh thái thiếu phát triển lượng thay khác có điều kiện kinh tế nghèo nàn nước nhiên liệu gỗ củi nguồn lượng Nepal cịn thời gian tới Nguồn nguyên liệu gỗ củi gồm thân, cành nhánh… sinh khối, mùn củi loại khác có từ q trình khai thác chế biến gỗ, lượng gỗ củi hệ sinh thái chiếm 2/3 (khoảng 68%) tổng tiêu thụ lượng, chủ yếu để đun nấu, sưởi đun lò Nhu cầu lượng khắp Nepal đáp ứng bật loại nhiên liệu truyền thống gỗ củi, sản phẩm phụ nông nghiêp chất thải động vật Nhiên liệu truyền thống chiếm 91% toàn tổng tiêu thụ lượng (68% gỗ đun, 15% sản phẩm phụ nông nghiệp 8% chất thải động vật) Sản xuất chất đốt: Nguồn nguyên liệu gỗ củi chủ yếu khu đất rừng rừng (gồm rừng bị suy thoái, vùng đất mọc loài khu đất trồng lấy gỗ) Nepal có 3,83 triệu rừng đồng cỏ có suất có 2,18 triệu sử dụng (FRIS, 1999) Rừng, bụi đồng cỏ chiếm khoảng 80% đất rừng sử dụng, đất trang trại chiếm 10% cịn lại đất khơng canh tác (NCI) Tổng cung chất đốt bền vững có từ khu sử dụng năm 1994, 1995 5,44 triệu khoảng 75% số khu rừng, vùng cây, đồng cỏ nhà nước Đất trang trại chiếm 10% tổng khu vực thu nhặt chất đốt cung cấp 20% tổng cung Trong rừng cung cấp chất đốt thực vật chiếm khoảng 80% (WECS 1994 – 1995), khu đất rừng đất khơng có rừng nguồn cung cấp nhiên liệu quan trọng Nepal Trong nghiên cứu tiêu thụ chất đốt thực vật CauSe ( HaPa 1992) người ta thấy người dân nông thôn sử dụng tỷ lệ % chất đốt thực vật cao so với người dân ngoại ô Khoảng 37,75% chất đốt thực vật từ thị trường 62,25 % từ đất tư nhân Các nguồn xác chưa xác định nhiên người ta cho dường nguồn cung cấp từ thị trường có từ khu rừng nhà nước Ở Terai nơi áp lực dân số cao hầu hết người dân sống xa khu rừng nhà nước nên kho khăn việc lấy nhiên liệu gỗ củi từ rừng Hầu hết dọ dựa vào trồng trồng đất trang trại, đất chiếm làm rừng, đất thường, vườn hộ,… Các đồi cây, ăn loại hoa màu khác nguồn nguyên liệu thông thường gần nhà dân Lợi ích tăng lên việc trồng lấy gỗ chất đốt khu vực đất tư nhân lớn hầu hết cộng đồng dân cư (OJHA 1996 POUTEL 1996) dấu hiệu tốt cho thấy nguồn cung cấp chất đốt thực vật từ khu ngồi rừng có tương lai phát triển tốt - Sản xuất cung cấp gỗ củi Bangladesh Bangladesh nước nhỏ (147.570Km2) với dân số 125 triệu người, thu nhập bình quân đầu người 337 USD/năm, khoảng 85% dân số sống vùng nơng thơn 15,61 triệu hộ gia đình 68000 làng quê Trung bình 5,6 người/hộ gia đình (PPS 1996), với tỷ lệ biết chữ thấp (30%) sở công nghiệp nghèo nàn Nền kinh tế nước chủ yếu canh tác người dân nông thôn phụ thuộc vào hệ thống sản xuất dựa đất đai trồng trọt để sinh sống Việc tiêu thụ lượng số đáng kể kinh tế nước Bangladesh nước phát triển giới Có mức tiêu lượng bình quân đầu người thấp 4,2 GJ so với 344,6 GJ Mỹ (BaNa 1997) nhu cầu lượng nước đáp ứng nguồn lượng khác sinh khối, điện, khí gas tự nhiên, dầu lửa, diezen, than bi tu, chất khác Nguồn sinh khối: nói chung nguyên liệu sinh khối gồm chất đốt, dư lượng cây, sản phẩm phụ nông nghiệp (vỏ trấu, cám, đay…) dư lượng thực vật ( vỏ cây, hoa, lá, cành, vỏ quả…), than củi phân động vật Nhiên liệu sinh thái đóng góp 76% tổng tiêu thụ lượng đất nước với dư lượng nông nghiệp chiếm phần lớn 46%, nhiên liệu gỗ củi chiếm 13%, phân động vật 13% dư lượng 4% (FMP 1993) Các gia đình tiêu thụ 65%, lĩnh vực cơng nghiệp 19% tổng tiêu thụ lượng Bangladesh Với chất đốt thực vật việc đun nấu gia đình chiếm khoảng 63%, 25,1 m3 gỗ năm việc sử dụng ngành công nghiệp thương mại đáng kể 2,9 triệu m3 hàng năm (khoảng 36%) Trên hết nhiên liều từ tre nứa cung cấp 48% nhu cầu lượng gia đình, sản phẩm phụ nơng nhiệp 36%, chất thải động vật 13%, 3% lại mỏ bùn đất (FMT 1993) Sản xuất cung cấp nhiên liệu gỗ củi từ đất rừng: khu đất rừng Bangladesh chiếm 2,22 triệu (15,4% tổng diện tích nước) Trong số rừng bảo vệ chưa phân loại nhà nước Đất rừng gồm đất vườn, đất làng, đất trồng hoa màu, đường đi, bờ kênh, đất cằn cỗi đất khai hoang Những vườn bao trùm diện tích 0,37 triệu (1,9% tổng diện tích đất) nguồn cung cấp chất đốt chính, chiếm 87% (trong tổng số 5,5 triệu tấn) số nhiên liệu gỗ củi tiêu thụ Hơn 0,08 triệu đất cằn cỗi dọc đường đi, đường tàu bờ kênh, 9,25 triệu đất trồng trọt, 0,07 triệu khu vực khác Các vườn chè nửa số 0,302 triệu bãi đất sông nuôi cá cung cấp lượng nhiên liệu sinh khối lớn Số lại rừng cung cấp (GOP 1987) - Ở Thái Lan Chất đốt thực vật nguồn lượng nhà nơng dân Một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều, hầu hết cư dân nhặt củi từ rừng tự nhiên đặc biệt cành, dư lượng khu khai thác gỗ Trước việc chặt phi pháp nguồn chất đốt quan trọng Do áp lực dân số nhu cầu đất nông nghiệp, nhu cầu củi đun tăng nhanh tỷ lệ tăng trưởng hệ rừng Nguồn rừng nước gần kiệt quệ, đặc biệt Đông Bắc Thái Lan Việc khai thác, sử dụng nhiên liệu gỗ củi coi nguyên nhân suy thối rừng Ở Thái Lan có thu thập số liệu lâm nghiệp rộng rãi liên quan đến chất đốt thực vật chưa làm để đánh giá việc sản xuất chất đốt thực vật từ khu rừng đất nước Để đảm bảo cung cấp lượng đầy đủ sử dụng lượng có hiệu mục tiêu quan trọng quan chức Thái Lan đưa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia lần thứ (1982 – 1986) lần thứ (1997 – 2001) Một dự án dự án RZD tiến hành để đáp ứng mục tiêu Một nghiên cứu khởi điểm đặc tính tiêu thụ chất đốt gỗ củi làng nông thôn Đông Bắc quận Phuwieng tỉnh Khonkaen tiến hành Bộ Lâm nghiệp Hoàng gia, điều tra cho thấy 80,78% người dân thu lượng củi từ trang trại hay đồng ruộng họ Trong 5.08% lượng củi khu bảo tồn quốc gia 14,13% nhặt củi từ nơi khác Các sinh viên cử nhân khoa Lâm nghiệp trường Đại học Kasetsart kiểm tra lại số liệu liên quan đến nguồn đất gỗ củi hộ gia đình Kết cho thấy 68,01% củi 46,12% than củi lấy từ khu ngồi rừng phía Bắc Thái Lan 55,01 củi 48,19% than củi sản xuất từ khu rừng miền Trung Hải Trong lĩnh vực công nghiệp nhiều nhà máy sử dụng củi để cung cấp lượng Các xưởng khách hàng tiêu thụ lượng gỗ củi chủ yếu Bộ Lâm nghiệp Hoàng gia đạo trường hợp nghiên cứu xưởng gốm thu liệu việc sử dụng dư lượng từ xưởng cửa ngành công nghiệp xử lý gỗ Kết vấn 40 xưởng gốm cho thấy gỗ dư thường từ xưởng cưa tỉnh Samutsaxorn cành con, cành nhánh thu từ việc thu hoạch cao su trồng miền nam Tổng số dư lượng gỗ sử dụng lên tới 28.360m 3/năm cỡ củi có đường kính trung bình – 1,5 inch dài 2cm - Ở Ấn Độ Phần lớn nhu cầu lượng dùng để đun nấu, sưởi ấm nhà, đặc biệt nông thôn Ấn Độ đáp ứng từ nguồn chất đốt thực vật Chất đốt thực vật nguồn lượng đun nấu, sưởi ấm chủ yếu nông thơn Ấn Độ Ngồi đun nấu chất đốt thực vật sử dụng lò mạch, khách sạn, lò bánh mì, ngành kinh doanh nhỏ nhà… Người nghèo ngoại ô, chủ yếu sinh sống ngoại thành ven thị trấn hầu hết dựa vào chất đốt thực vật để đun nấu Trong nhiên liệu hóa thạch coi thứ khơng ưa mặt mơi trường, chất đốt thực vật lại thân thiện với môi trường người dân ưa thích nguồn lượng đun nấu truyền thống Chất đốt thực vật thu lượm chủ yếu từ khu rừng nhà nước gần đó, vườn sân sau gia đình, khu đất cộng đồng, khu làm nơng… Có nhiều ước tính khác số lượng củi đun thu từ rừng nguồn rừng, FAO (1997), Natarajan (1996), Sakena (1997), Agarwal (1998) không coi chất đốt từ rừng nguyên nhân phá hủy rừng Ấn Độ Theo nghiên cứu phần lớn khối lượng chất đốt thực vật có từ nguồn ngồi rừng Ngược lại có nghiên cứu (Prasad 1999 Bhattehay Joshi 1999) cho thấy việc khai thác không bền vững chất đốt thực vật từ rừng tạo phá hoại rừng Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu dựa vào số liệu phát sinh, lấy từ nghiên cứu mẫu nhỏ khác Dự đoán mức tiêu thụ chất đốt thực vật thay đổi từ quan đến quan khác từ ước tính đến ước tính khác Tuy nhiên thật bàn cãi nhu cầu chất đốt thực vật nước tăng lên có nhiều ước tính gần mức 250 triệu m (Prasad 1999), số có tới 20 triệu m3 tạo từ khu rừng, 90% mức tiêu thụ đáp ứng từ rừng nguồn rừng ( MOEFF 1996) Cuộc điều tra rừng Ấn Độ (Rai Chakrabati 1996) ước tính tổng tiêu thụ chất đốt thực vật nước 201 triệu Trong số 78 triệu người dân nơng thơn khu vực có rừng tiêu thụ, 74 triệu ngành buôn bán, triệu dung cho nghi lễ 10 triệu dùng cho khách sạn tiêu dùng Coi dân số tăng lên suốt – năm qua sau công bố báo cáo FSI (1996) việc tiêu thụ chất đốt thực vật lên tới 217 triệu 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam thân gỗ trồng theo phương thức “trồng nhân dân” nhiều hình thức khác đất hộ gia đình, dọc đường giao thơng, bờ kênh mương, xung quanh trường học, nơi đất công cộng Thực tế cung cấp khoảng triệu củi tương đương với 25% tổng nhiên liệu tiêu thụ hàng năm Ngồi cịn có tới 2,2 triệu củi khác thác từ rừng trồng Cho đến tại, chất đốt thực vật nguồn cung cấp lượng gia dụng chủ yếu dân cư sống vùng nơng thơn số thành thị Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu điều tra chất đốt vùng nông thôn thành thị nước ta, song điều chưa có số liệu xác để đánh giá mức tiêu thụ chất đốt thực vật đầu người tổng nhu cầu chất đốt thực vật hàng năm tình trạng tự cung tự tiêu thống kê được, theo số liệu điều tra số địa phương mức tiêu thụ lượng bình quân đầu người vùng sau: - Miền núi 650 – 700 kg củi/người/năm - Trung du 450 – 500 kg củi/người/năm - Đồng ven biển 350 – 400 kg củi/người/năm - Thành phố - thị trấn 330 – 350 kg củi/người/năm - Nhiên liệu dùng để chế biến thực phẩm: Nướng bánh mì 0,8 kg củi/kg bánh mì Chế biến đậu phụ 0,75 kg củi/ kg đậu phụ Miến, bún, mỳ 0,15 kg củi/kg Hun, sấy cá tôm kg củi/kg Nhiên liệu chế biến loại nông sản phương pháp thủ công: Sấy thuốc kg củi/kg Sấy chè kg củi/kg Nấu mật mía kg củi/kg Sấy cà phê kg củi/kg Tách dầu thực vật 0,08 kg củi/kg Kéo kén tằm 0,2 kg củi/kg - Nhiên liệu dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng: Nung gạch 0,5 kg củi/viên Nung ngói 0,75 kg củi/viên Nung vôi 0,6 kg củi/kg Sứ - Gốm 0,2 kg củi/kg - Nấu thức ăn cho lợn 350kg củi/đầu lợn Theo đánh giá ngân hàng giới, Việt Nam số nước có mức tiêu thụ lượng bình qn đầu người thấp 297kg OE/người/năm, lượng thương mại 92kg OE/người/năm (Thái Lan 468kg OE/người/ năm) Trong giai đoạn 1990 –1996 nguồn lượng phi thương mại chủ yếu chất đốt thực vật lên tới 65 – 70% cân lượng quốc gia Nếu tính riêng củi, tỉ trọng chiếm 33,9% Kết nghiên cứu lập cân lượng tổng thể sách lượng quốc gia đến 2005 viện lượng cho thấy khối lượng chất đốt thực vật 1990 10 4.7.4 Giải pháp để thực kế hoạch sản xuất chất đốt thực vật xã Cúc Phương 4.7.4.1 Thuận lợi - Tổng diện tích tự nhiên xã lớn 12373,51 ha, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai thuận lợi cho khai thác sử dụng vào mục đích lâm nghiệp - Gần với khu du lịch vườn quốc gia Cúc Phương, thuận lợi cho phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu du lịch - Người dân địa phương có truyền thống cần cù lao động, siêng năng, chịu khó học hỏi, địa phương có nguồn lao động dồi - Một số người biết áp dựng kỹ thuật canh tác nông nghiệp trồng ăn - Điện lưới quốc gia đưa tới xã phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân - Đường giao thơng bước hồn thiện, đường trục chính, đường liên thơn bê tơng hóa - Xã Cúc Phương thường xun nhận quan tâm Đảng Nhà nước thông qua chương trình dự án hỗ trợ phát triển Cho vay vốn không cần chấp với lãi suất thấp - Đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao 4.7.4.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu xã Cúc Phương gặp phải số khó khăn trở ngại sau: - Diện tích đât vườn hẹp, có nhiều hộ khơng có diện tích vườn nhà - Cơ sở hạ tầng hình thành cịn phải nâng cấp nhiều đáp ứng nhu cầu phát triển - Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp cản trở khả tiếp cận với KHKT, nên việc áp dụng KHKT thiếu đồng cho kết chưa cao 53 - Thiếu vốn, kiến thức, kỹ thuật đầu tư vào sản xuất - Cơ chế hưởng lợi người dân chưa rõ ràng 4.7.4.3 Phương hướng phát triển - Quy hoạch diện tích đất trống đồi núi trọc, đất chưa sử dụng để phục vụ công tác trồng rừng, nhằm đáp ứng nhu cầu chất đốt xã đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo thu nhập cho người dân - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Chuyển dịch cấu trồng, xây dựng mơ hình NLKH diện tích đất vườn tạp cho hiệu thấp 4.7.4.4 Những - Căn vào điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã - Căn vào trạng sử dụng đất quỹ đất địa phương - Căn vào xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, sách - Căn vào kết quả điều tra nhu cầu sử dụng chất đốt thực vật xã kết phân tích lịch mùa vụ; phân loại, cho điểm, xếp hạng trồng; sơ đồ lát cắt thôn Đồng Tâm 4.7.4.5 Giải pháp Qua kết nhiên cứu xã Cúc Phương cho thấy, nguồn chất đốt thực vật người dân dồi dễ kiếm, người dân chưa chủ động nguồn cung cấp chất đốt mà cịn phụ thuộc gần hoàn toàn vào rừng tự nhiên Khi khu rừng cạn kiệt bị cấm khai thác người dân bị thiếu hụt lượng lớn củi đốt Nếu khơng có giải pháp hợp lý kịp thời vài năm tới người dân phải đối mặt với việc thiếu chất đốt tăng sức ép lên rừng Vườn quốc gia Cúc Phương 54 a Quan điểm định hướng chung Để giải vấn đề chất đốt thực vật cộng đồng người Mường tiến hành cách độc lập, tách rời với hoạt động khác mà lúc phải thực nhiều biện pháp đồng bộ, gắn vấn đề chất đốt với phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, nâng cao trình độ nhân thức bảo vệ môi trường cho người dân Để làm điều cần tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trường, khoa học kỹ thuật mới, tăng cường trồng bảo vệ rừng, sử dụng nhiên liệu thay chất đốt thực vật b Các giải pháp cụ thể Để giải vấn đề thiếu hụt chất đốt thực vật xã Cúc Phương vài năm tới cần áp dụng đồng giải pháp sau: - Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, vận động Hiện nay, việc thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cần thiết nhằm nâng cao nhân thức cho người dân, để sử dụng nguồn chất đốt thực vật có hiệu Nội dung cần tuyên truyền cho người dân: + Tun truyền giải thích cho người dân vai trị, chức tầm quan trọng vườn quốc gia Cúc Phương Vai trò, tầm quan trọng việc trồng rừng, bảo vệ rừng để từ nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân + Tuyên truyền thông tin cho người dân biết thực trạng chất đốt thực vật địa phương vài năm tới + Phổ cập kỹ thuật phát động phong trào trồng nhân dân + Tổ chức cho người dân tham quan, học tập mơ hình canh tác bền vững hiệu quả, mơ hình sử dụng bếp lâm nghiệp cải tiến, bếp gas sinh học, mơ hình sử dụng vật liệu khác thay gỗ củi… + Cần quan tâm đến phụ nữ họ người trực tiếp thu lượm, sử dụng gỗ củi, khuyến khích họ sử dụng bếp cải tiến vật liệu thay khác 55 + Cần phải có biện pháp tuyên truyền cho người dân cách bảo quản gỗ củi trước dùng như: Phải phơi khơ củi khơ ngày liên tiếp Phải mang củi vào nơi cất trữ trước mặt trời lặn không nên để củi qua đêm dọn củi q khuya Nên chất củi thành đống cao, thống gió, có che mưa để tránh củi hấp thụ nước từ mặt đất Sấy khô củi dùng vào ngày bếp lị để củi khơ - Giải pháp làm giảm nhu cầu chất đốt thực vật Tìm kiếm nhiên liệu thay thế: nhiên liệu thay chất đốt thực vật bao gồm loại: Than, điện, gas, biogas Tuy nhiên với điều kiện kinh tế xã hội xã Cúc Phương việc sử dụng nguồn nhiên liệu thay khó thực Trong nguồn nhiên liệu thay điện người dân bước đầu sử dụng phổ biến Than nguồn nhiên liệu tương đối rẻ nhiên so với đun củi giá thành than đắt than có nhược điểm khó nhóm bếp, đun than có mùi khó chịu, độc hại… biogas gas hai nguồn nhiên liệu có giá thành cao, để đầu tư bước đầu cần có vốn lớn Tuy nhiên, biogas loại nhiên liệu thay phù hợp, có nhiều lợi ích cần có kế hoạch để tuyên truyền cho người dân nhận thức rõ vai trò lợi ích việc sử dụng biogas, cần có sách hỗ trợ vốn để người dân có điều kiện phát triển chăn ni, xây hầm khí biogas - Giải pháp sử dụng tiết kiệm nguyên liệu Qua điều tra tình hình sử dụng thực tế xã Cúc Phương đa số HGĐ sử dụng bếp hở, loại bếp tỏa nhiệt lượng nhiều gây lãng phí chất đốt lớn, hiệu suất sử dụng nhiệt chất đạt 15% 25% Do việc sử dụng loại bếp cải tiến có hiệu suất sử dụng cao tiết kiệm lượng chất đốt lớn 56 Theo kết nghiên cứu triển khai chương trình bếp lị cải tiến trường Đại học kiến trúc Hà Nội tổ chức SiDa tài trợ cho thấy dùng bếp lò cải tiến tiết kiệm 30% lượng chất đốt thực vật so với dùng bếp hở Như vậy, dùng bếp lò cải tiến xã Cúc Phương tiết kiệm 30% x 4.143.862 (kg/năm) = 1.243.158,6 kg/năm Với giá thành 450.000đ/m3 năm xã tiết kiệm 1.188.679.837 đồng/năm Ngoài việc tiết kiệm chất đốt thực vật bếp lị cải tiến cịn tiết kiệm thời gian đun nấu từ 30 – 35%, việc giảm bớt thời gian đun nấu tạo điều kiện cho phụ nữ gia đình có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí, tham gia hoạt động xã hội Mặt khác dùng bếp lị cải tiến giảm lượng khói bụi bay trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng ăn, làm lượng nhiệt tỏa bên ngồi gây nóng cho người đun nấu Chi phí xây dựng bếp cải tiến loại trung bình cho gia đình với nhân 220.000 đ/bếp, với bếp cõ lớn cho gia đình với – nhân 250.000 đ/bếp Giá thành xây dựng bếp tương đối phù hợp với túi tiền người nông dân - Giải pháp nhằm tăng khả cung cấp chất đốt thực vật Hiện tại, nguồn cung cấp chất đốt thực vật xã Cúc Phương chủ yếu từ rừng khoanh nuôi (rừng tự nhiên), phần lấy từ vườn tạp nơng nghiệp Vì vậy, việc tăng cường khả cung cấp chất đốt thực vật cần thiết Để tăng cường khả cung cấp chất đốt thực vật cần trọng nhiều đến giải pháp kỹ thuật: xây dựng mơ hình NLKH, trồng phân tán, tăng cường công tác trồng bảo vệ rừng Mô hình nơng lâm kết hợp xã xây dựng khu vực đồi núi thấp Để tăng cường khả cung cấp chất đốt thực vật nên trọng trồng lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng nhanh như: Keo, Bồ đề, Xoan, Phi lao, Muồng đen… Trồng phân tán: Đây phận cấp chất đốt thực vật hiệu quả, mặt khác phân tán trồng đường giao thơng tạo thêm bóng mát, tạo cảnh quan đẹp, tạo cảnh quan đẹp, ngồi trồng đường giao thơng 57 phân tán cịn trồng trụ sở, quan, trường học, ven nương rẫy, dọc bờ mương lớn Cây phân tán nên trồng số loài đa tác dụng có nhiều cành nhánh, để trồng quan, trụ sở, trường học nên trồng xanh quanh năm như: Nhãn, vải, sấu, keo… - Giải pháp chế sách Cơ chế sách động lực làm đòn bẩy thúc đẩy thành công giải pháp kỹ thuật, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nhiều trường hợp mang tính chất định Để giải số vấn đề chất đốt thực vật xã Cúc Phương cần có số giải pháp chế sách sau: + Cần thực tốt sách hưởng lợi cho người dân than gia chăm sóc bảo vệ rừng Cần có sách hỗ trợ hợp lý, thỏa đáng cho người dân tham gia chăm sóc bảo vệ rừng + Ngồi cần thực số giải pháp tổ chức quản lý như: Vườn quốc gia Cúc Phương cần phổ biến rộng rãi quy định quản lý vườn để người dân hiểu thực Đối với làng, xã cần có quy ước, hương ước việc quản lý bảo vệ rừng + Có sách hỗ trợ cho người dân để sử dụng nhiên liệu thay cho chất đốt thực vật c Hiệu - Kinh tế: Nếu trồng rừng lấy gỗ củi toàn phải vay ngân hàng với lãi xuất 10,8%/năm sau khai thác lợi nhuận người dân thu 11.900.000 đ Làm tăng thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân xã - Xã hội: Việc trồng rừng tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, giải việc làm cho phận lao động dư thừa, tạo nên thu nhập cho người dân Làm giảm sức ép lên tài nguyên rừng Vườn quốc gia Cúc Phương - Môi trường: Hạn chế tác động người dân lên Vườn quốc gia Cúc Phương, rừng trồng thêm bảo vệ tốt cải thiện môi trường sinh 58 thái khu vực Tăng cường cường khả giữ nước, có tác dụng nhanh tạo độ tàn che, đất cải tạo, có tác dụng bảo tồn nguồn nước 59 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bước đầu nghiên cứu thực trạng chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tơi rút số kết luận sau: - Xã Cúc Phương xã miền núi có tiềm lớn đất đai, đặc biệt đất lâm nghiệp, ngồi cịn có loại hình sử dụng đất khác như: đất sản xuất nơng nghiệp, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng + Đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn 11593,87 ha, Uy ban nhân dân xã quản lý 208,35 ha, Vườn quốc gia Cúc Phương quản lý 10432,76 + Đất sản xuất nơng nghiệp có 445,12 ha, đất trồng hàng năm 345,63 99,49 đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm chủ yếu đất trồng hàng năm khác phần đất trồng vụ lúa vụ hoa màu Đất trồng lâu năm đa số vườn tạp xen ăn lâm nghiệp + Đất chưa sử dụng nhiều 149,84 đất đồi núi chưa sử dụng 134.87 núi đá khơng có rừng 5,97 Ủy ban nhân dân xã quản lý - Chất đốt thực vật xã chủ yếu gỗ củi người dân sử dụng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gia đình (nấu cơm, đun nước, nấu cám…) Phụ phẩm nơng nghiệp người dân sử dụng phổ biến thân ngơ, sắn, ngồi cịn số lượng thương mại điện, gas bước đầu người dân sử dụng, nhien chưa phổ biến, số gia đình có thu nhập có điều kiện phát triển chăn ni 60 - Tại thôn Đồng Tâm xã Cúc Phương mức độ tiêu thụ chất đốt thực vật lớn Nguồn cung cấp gỗ củi chủ yếu người dân lấy từ Vườn quốc gia Cúc Phương - Khi vườn quốc gia bảo vệ nghiêm ngặt, nghiêm cấm người dân vào rừng kiếm củi tồn xã thiếu hụt lượng củi đốt hàng năm lớn khoảng 3.315.089 kg/năm Để đảm bảo cung cấp chất đốt phục vụ nhân dân xã cần phải trồng 172.39 để trồng rừng nhằm phục vụ mục đích cung cấp gỗ củi Ngồi thực mơ hình NLKH khu vực đất vườn tạp hiệu phát triển trồng phân tán, - Vấn đề giới việc khai thác, sơ chế bảo quản sử dụng chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương nhiều vấn đề cần phải quan tâm Người phụ nữ gia đình lao động chủ yếu tham gia vào việc kiếm củi sơ chế, cất trữ chất đốt thực vật - Kế hoạch phát triển chất đốt thực vật cho xã: trồng rừng diện tích đất chưa sử dụng, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mặt khác cần tạo việc làm, phát triển nghề phụ làm tăng thu nhập cho người dân để người dân có điều kiện sử dụng dạng lượng thương mại khác thay dần CĐTV 5.2 Tồn - Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mặt khác lực kinh nghiệm thân hạn chế Các công cụ PRA chưa sử dụng hiệu q trình điều tra - Thơng tin thu nhập người dân cung cấp, chưa có kiểm chứng nên độ xác chưa cao - Đề thực 01 thôn điểm, độ đại diện chưa tốt - Kế hoạch đề xuất chưa thật chi tiết, dùng lại mức khái quát, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho địa phương lập kế hoạch chi tiết khả thi 61 5.3 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu diện rộng cách cụ thể chi tiết để đảm bảo tính thuyết phục cao Vườn quốc gia Cúc Phương cần tạo điều kiện cho người dân tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Có thể xây dựng mơ hình du lịch sinh thái cảnh quan… tăng thu nhập cho người dân địa phương Các cấp quản lý huyện, xã cần tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân phát triển thêm ngành nghề phụ tạo thêm thu nhập cho người dân, để người dân nâng cao mức sống, có điều kiện để sử dụng loại nhiên liệu thay Cần có phối hợp chặt chẽ, đồng cấp đảng, quyền để tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức nông lâm nghiệp, kỹ thuật xây dựng bếp cải tiến Giới thiệu giống cho suất cao, phù hợp với điều kiện địa phương, chuyển giao kỹ thuật canh tác cho người dân Phát triển chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn ni lợn, đầu tư xây dựng hầm khí biogas 62 Tài liệu tham khảo Phạm Quang Vinh (2008), Các nguồn nhiên liệu truyền thống thực tế quản lý Việt Nam, Bài giảng ĐHLN Phạm Quang Vinh (2009), Quản lý sử dụng nhiên liệu sinh khối Việt Nam, Bài giảng ĐHLN Phạm Quang Vinh ( 2009), Quản Lý nguồn lượng gỗ đánh giá tiềm cung cấp bền vững, Bài giảng ĐHLN Phạm Quang Vinh (2003), Sản xuất cung cấp nhiên liệu gỗ củi Bangladesh (tài liệu dịch từ tiếng Anh) Thông tin khoa học LN, ĐHLN Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức( 2005), Nơng lâm kết hợp, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2005), Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, Bài giảng ĐHLN Đinh Đức Thuận, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Bá Ngãi(2006), Khuyến Lâm – Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Hà Đình Tuấn (2005), Một số lồi che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện điều tra quy hoạch rừng, Sổ tay điều tra quy hoạch 10 Hoàng Hòe (1995), “Bảo vệ VQG, khu bảo tồn thiên nhiên vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc”, Tạp chí lâm nghiệp, (4), 1995, trang 12-14 11 Đào Trọng Năng, Nguyễn Kim Cương (1997), sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Gilmour D.A, Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN 13 Food and agriculture organization of the united nations (Bangkok, May 1993), Wood energy development: Planning, Policies and strategies 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐTV HGĐ KHKT LSNG NLKH VQG UBND Chất đốt thực vật Hộ gia đình Khoa học kỹ thuật Lâm sản ngồi gỗ Nơng lâm kết hợp Vườn quốc gia Ủy ban nhân dân 64 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 2:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới .3 2.2 Ở Việt Nam .9 2.3 Một số khái niệm liện quan đến chất đốt thực vật 11 Chương 3:MỤC TIÊU, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục đích nghiên cứu 13 3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu .13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3.1 Điều tra đánh giá nhu cầu sử dụng chất đốt cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình .13 3.3.2 Xác định nguồn cung cấp chất đốt thực vật cộng đồng người Mường đia phương 14 3.3.3 Điều tra tiềm sản xuất chất đốt thực vật khu vực nghiên cứu 14 3.3.4 Đề xuất kế hoạch phát triển chất đốt thực vật địa phương .14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp địa phương Vườn quốc gia Cúc Phương 14 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu .14 3.4.3 Sử dụng số cơng cụ phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) 15 65 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIẾN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiện – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .17 4.1.1 Điều kiện tự nhiện .17 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 4.2 kết điều tra trang sử dụng đất xã .22 4.3 Kết phân loại kinh tế hộ gia đình thơn Đồng Tâm .26 4.4 Nhu cấu sử dụng chất đốt nguồn cung cấp chất đốt người dân xã Cúc Phương 27 4.4.1 Kết điều tra vấn hộ gia đình 27 4.4.2 Nhu cầu sử dụng chất đốt nhóm hộ 29 4.4.3 Các nguồn cung cấp chất đốt thực vật xã Cúc Phương 30 4.5 Cơ sở để lập kế hoạch phát triển CĐTV khu vực nghiên cứu 32 4.5.1 Kết điều tra tuyến vẽ sơ đồ lát cắt thôn Đồng Tâm 32 4.5.2 Kết phân loại, cho điểm, xếp hạng trồng .34 4.5.3 Kết xây dựng phân tích lịch mùa vụ thôn Đồng Tâm .38 4.5.4 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển chất đốt thực vật xã Cúc Phương .39 4.5.5 Phân tích tổ chức theo sơ đồ VENN 41 4.5.6 Kết phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp dự kiến hoạt động phát triển chất đốt thực vật thôn Đồng Tâm .42 4.5.7 Kết phân tích kinh tế hộ gia đình 44 4.6 Vấn đề phân công lao động kinh nghiệm cộng đồng người Mường khai thác, sơ chế bảo quản sử dụng CĐTV .46 4.6.1 Vấn đề phân công lao động cộng đồng người Mường khai thác, sơ chế bảo quản sử dụng CĐTV 46 4.6.2 Kinh nghiệm người Mường khai thác, sơ chế bảo quản sử dụng CĐTV 47 4.7 Đề xuất kế hoạch sản xuất chất đốt thực vật xã Cúc Phương 49 66 4.7.1 Phân tích thiếu hụt chất đốt thực vật xã 49 4.7.2 Cân đối chất đốt thực vật xã 49 4.7.3 Kế hoạch phát triển chất đốt thưcc vật xã Cúc Phương 50 4.7.4 Giải pháp để thực kế hoạch sản xuất chất đốt thực vật xã Cúc Phương 52 Chương 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 60 5.3 Kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 67 ... nguyên Vườn quốc gia Cúc Phương Từ thực tế tơi thực đề tài nghiên cứu: “Chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình: thực trạng giải pháp” Với mong muốn... chất đốt tiềm cung cấp chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra đánh giá nhu cầu sử dụng chất đốt cộng đồng người. .. tra nhu cầu, tiềm cung cấp chất đốt thực vật cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình làm sở đề xuất kế hoạch phát triển chất đốt thực vật cho địa phương góp phần giảm

Ngày đăng: 21/03/2018, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w