1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

87 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TIỂU KHU 14 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TIỂU KHU 14 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ PHƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Đinh Thị Phượng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Ban quản lý vườn quốc gia Cúc Phương - tỉnh Ninh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực hiện đề tài trên địa bàn xã. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các thầy cô trong Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy cô thuộc Khoa Sinh - KTNN, Phòng quản lý và Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường CĐSP Hà Nam, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về thời gian cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Lê Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ này là hoàn toàn trung thực, tuyệt đối không sao chép của bất kì ai ở bất kì tài liệu nào và không trùng với bất kì tài liệu nào khác. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn Tác giả Nguyễn Thị Lê Nga iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình, biểu đồ vi M Ở ĐẦU 1 Chương 1 : T ỔNG QUAN CÁC V ẤN ĐỀ NGHI ÊN C ỨU 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 4 1.1.1. Đa dạng sinh học 4 1.1.2. Đa dạng loài 4 1.1.3. Thảm thực vật 4 1.1.4. Hệ sinh thái 4 1.1.5. Quần xã sinh vật 4 1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới 5 1.2.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam 5 1.3. Những nghiên cứu về hệ thực vật 8 1.3.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới 8 1.3.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam 9 1.4. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống 9 1.4.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 9 1.4.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 13 1.5. Nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 17 1.5.1. Tổng quan về sách đỏ thế giới và sách đỏ Việt Nam 17 1.5.2. Một số công trình nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam 17 1.6. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật trên thế giới và Việt Nam 19 iv 1.6.1. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật trên thế giới 19 1.6.2. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật ở Việt Nam 20 Chương 2 : Đ ỐI T Ư ỢNG, NỘI DUNG V À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 22 2.3. Thời gian nghiên cứu 22 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.5. Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1. Phương pháp kế thừa 22 2.5.2. Phương pháp điều tra 23 2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24 2.5.5. Phương pháp điều tra trong nhân dân 24 Chương 3 : ĐI ỀU KIỆN TỰ NHI ÊN XÃ H ỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1. Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1. Vị trí địa lý 25 3.1.2. Địa hình 25 3.1.3. Khí hậu thủy văn 28 3.1.3.1. Chế độ nhiệt 28 3.1.3.2. Chế độ mưa 29 3.1.3.3. Độ ẩm không khí 29 3.1.3.4. Chế độ gió 30 3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.4.1. Địa chât 30 3.1.4.2. Thổ nhưỡng 30 3.1.5. Tài nguyên động thực vật 31 3.1.5.1. Hệ thực vật 31 3.1.5.2. Hệ động vật 33 3.2. Điều kiện xã hội 33 v 3.3. Nhận xét và đánh giá chung 34 3.3.1. Thuận lợi 34 3.3.2. Khó khăn 34 Chương 4 : K ẾT QUẢ NGHI ÊN C ỨU 35 4.1. Đặc điểm chung của thảm thực vật và sự đa dạng các kiểu thảm thực vật thân gỗ ở KVNC 35 4.2. Những đặc trưng cơ bản của thực vật trong khu vực 38 4.2.1. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành 52 4.2.1.1. Mức độ đa dạng ngành 52 4.2.1.2. Các chỉ số đa dạng 52 4.2.2. Đa dạng ở bậc dưới ngành 53 4.2.2.1. Đa dạng bậc họ 53 4.2.2.2. Đa dạng bậc chi 54 4.2.3. Đa dạng về dạng sống 55 4.2.4. Đa dạng về giá trị tài nguyên 57 4.3. Thực vật thân gỗ quý hiếm ở KVNC 60 4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở vườn quốc gia Cúc Phương 61 4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về bảo vệ ĐDSH 62 4.4.2. Phát triển kinh tế, nâng cao thu thập cho cộng đồng 63 4.4.3. Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 63 4.4.4. Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 64 4.4.5. Giải pháp về ổn định dân số 65 K ẾT LU ẬN V À KI ẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 67 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 68 PH Ụ LỤC ẢNH 73 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN The International Union for Conservation of nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế WWF Quỹ bảo vệ thiên nhiên Quốc tế ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc KVNC Khu vực nghiên cứu VQG Vườn Quốc gia VU Sẽ nguy cấp LR Ít nguy cấp CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp TĐT Tuyến điều tra OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất bản KBT Khu bảo tồn RNS Rừng nguyên sinh RTS Rừng thứ sinh ĐHSP Đại học sư phạm CĐSP Cao đẳng sư phạm BQL Ban quản lý v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng đánh giá số loài thực vật được mô tả trên thế giới Bảng 3.1. Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực VQG Cúc Phương năm 2013 Bảng 3.2. Số lượng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở VQG Cúc Phương Bảng 3.3. Mười họ có số loài lớn nhất VQG Cúc Phương Bảng 4.1. Danh lục các loài thực vật thân gỗ ở KVNC Bảng 4.2. Các taxon của thực vật thân gỗ tại tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.3. Các chỉ số đa dạng của thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.4. Các họ giàu loài tại tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.6. Thành phần dạng sống của HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.7. Phân loại giá trị sử dụng của thực vật ở tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Bảng 4.8. Các loài thực vật thân gỗ quý hiếm ở KVNC vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ bố trí ODB trong OTC Hình 3.1. Bản đồ vị trí vườn Quốc gia Cúc Phương Hình 3.2. Địa hình vườn Quốc gia Cúc Phương Hình 3.3. Biểu đồ khí hậu Goussen - Walter khu vực Cúc Phương Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon trong các ngành ở KVNC Hình 4.2. Biểu đồ dạng sống của thực vật thân gỗ ở KVNC Hình 4.3. Biểu đồ phân loại thực vật theo giá trị sử dụng [...]... thực vật là rất cần thiết Chính vì những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển tại tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp cụ thể để bảo. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thực vật và thảm thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Thảm thực vật thân gỗ tiểu khu 14 tại vùng lõi vườn Quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình 2.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ năm 2013-2 014 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm chung của thảm thực vật và đa dạng các kiểu thảm thực. .. tồn đa dạng thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung thêm một số giải pháp trong bảo tồn, nâng cao tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định được tính đa dạng thực vật và các kiểu thảm thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn. .. số giải pháp liên quan đến bảo tồn và phát triển đa dạng sinh vật nói chung và thực vật thân gỗ ở tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp kế thừa Kế thừa các tài liệu có liên quan của các nhà khoa học đã nghiên cứu tại vườn quốc gia Cúc Phương trong những năm trước đây bao gồm: các công trình nghiên cứu khoa học, các báo cáo khoa học, bài báo, tạp chí, các chương... pháp bảo tồn và nâng cao đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu 2 4 Đóng góp mới của luận văn - Bước đầu đã xác định được thành phần loài, dạng sống và cấu trúc thực vật thân gỗ tại tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Xác định được một số loài thực vật thân gỗ có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn... Phương (tỉnh Ninh Bình) được thành lập với mục đích gìn giữ, bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thực vật và bảo vệ môi trường sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương hiện nay được coi là lá phổi xanh của tỉnh, nhưng nguồn tài nguyên thực vật cũng đang đứng trước nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng nếu không có những biện pháp bảo tồn kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực. .. thảm thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của thực vật thân gỗ ở KVNC 2.4.2.1 Đa dạng về thành phần thực vật thân gỗ (đa dạng về taxon thực vật: ngành, họ, chi, loài) 2.4.2.2 Đa dạng về thành phần dạng sống 2.4.2.3 Đa dạng về giá trị tài nguyên 2.4.3 Xác định một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng theo danh Sách đỏ Việt Nam 2.4.4 Đề xuất một... học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm I K Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thường xanh; thực vật rụng lá vào thời kỳ bất lợi trong năm; thực vật tàn lụi phần trên mặt đất trong thời kỳ bất lợi; thực vật tàn lụi vào thời kỳ bất lợi; thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn; thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát triển lâu năm G N Vưxôxki (1915) chia thực vật thảo nguyên... trung nghiên cứu ở một vùng cụ thể và phần lớn các tác giả đều dựa vào khung phân loại của UNESCO (1973) trong nghiên cứu của mình Trong những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới và ở Việt Nam: hầu hết các tác giả đều mới chỉ đưa ra con số dự đoán về hệ thực vật ở một châu lục, một quốc gia, hoặc một khu vực cụ thể Những số liệu này chưa được nghiên cứu và điều tra đầy đủ Vì vậy, số loài thực vật. .. số thảm thực vật ở Thái Nguyên đã phân chia thực vật thành các nhóm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ và dây leo Ngô Tiến Dũng (2004) [21] nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Yok Don đã lập được phổ dạng sống của thực vật Yok Don là: SB = 71,73Ph + 1,41Ch + 7,77He + 4,59Cr + 6Th Nhận xét chung : Những nghiên cứu về thành phần loài của các tác giả trên thế giới và ở Việt Nam đều tập

Ngày đăng: 22/12/2014, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2007
2. Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học Trường Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
3. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1983
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
5. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)(2003, 2005) Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập II, III). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài Thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (1996), Sách Đỏ Việt Nam. Nxb Khoa học KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học KT
Năm: 1996
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), “ĐDSH và bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2) tr 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ĐDSH và bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1998
8. Bộ Lâm Nghiệp (1978), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra quy hoạch rừng", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), "Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Lâm Nghiệp (1978), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba vì, Thông tin Khoa học Lâm nghiệp số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba vì
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1994
11. Lê Trần Chấn (1990) Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
12. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Nghị định về quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
13. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), “ Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở đồi trung du Bắc Thái”, thông báo khoa học Trường ĐHSP Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
14. Lê Ngọc Công (1998), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình trồng rừng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi’. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình trồng rừng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi’
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 1998
15. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu quá trình hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
16. Hoàng Chung (1980) Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
17. Hoàng Chung ( 2008), Các phương pháp nghiên cứu Quần xã thực vật. Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu Quần xã thực vật
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000) “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”
19. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: NXB Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
20. Phan Hoàng Giẻo, Đặng Minh Quân, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), “ Tính đa dạng thực vật ở núi Hàm Rồng của VQG Phú Quốc”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật ở núi Hàm Rồng của VQG Phú Quốc”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Phan Hoàng Giẻo, Đặng Minh Quân, Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2012
21. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Yook Don”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5, trang 696 - 698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Yook Don”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.1 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG (Trang 36)
Hình 3.2 ĐỊA HÌNH VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.2 ĐỊA HÌNH VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG (Trang 37)
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực VQG Cúc Phương năm 2013  Tháng  Nhiệt độ ( 0 C)  Lượng mưa (mm)  Độ ẩm (%) - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực VQG Cúc Phương năm 2013 Tháng Nhiệt độ ( 0 C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) (Trang 39)
Hình 3.3. Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.3. Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phương (Trang 40)
Bảng 3.2. Số lượng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 3.2. Số lượng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở VQG Cúc Phương (Trang 41)
Bảng 3.3.  Mười họ có số loài lớn nhất VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 3.3. Mười họ có số loài lớn nhất VQG Cúc Phương (Trang 42)
Bảng 4.1. DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ   Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.1. DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU (Trang 49)
Bảng 4.2. Các taxon của thực vật thân gỗ tại tiểu khu 14 VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.2. Các taxon của thực vật thân gỗ tại tiểu khu 14 VQG Cúc Phương (Trang 62)
Bảng 4.3. Các chỉ số đa dạng của thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương             Cấp bậc chỉ số - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.3. Các chỉ số đa dạng của thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương Cấp bậc chỉ số (Trang 63)
Bảng 4.4. Các họ giàu loài tại tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương  TT  Tên họ  Tên Việt Nam  Số loài  %  Số chi  % - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.4. Các họ giàu loài tại tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương TT Tên họ Tên Việt Nam Số loài % Số chi % (Trang 64)
Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương (Trang 65)
Bảng 4.6. Thành phần dạng sống của HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.6. Thành phần dạng sống của HTV thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương (Trang 66)
Hình 4.2. Biểu đồ dạng sống của thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Hình 4.2. Biểu đồ dạng sống của thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu (Trang 66)
Bảng 4.7. Phân loại giá trị sử dụng của thực vật ở tiểu khu 14 VQG Cúc Phương - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Bảng 4.7. Phân loại giá trị sử dụng của thực vật ở tiểu khu 14 VQG Cúc Phương (Trang 68)
Hình 4.3. Biểu đồ phân loại thực vật theo giá trị sử dụng - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Hình 4.3. Biểu đồ phân loại thực vật theo giá trị sử dụng (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w