1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã phú đình, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

82 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN TÔNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K45- Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014- 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN TÔNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K45- Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014- 2019 Giáo viên hướng dẫn : ThS.Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học ThS.Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thông tin được đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã được rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, 31 tháng 05 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Đỗ Hồng Chung Ngọc Văn Tơng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (ký,họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp một giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học được nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài:“nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người dao xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái ngun” Sau mợt thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành Vậy tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hồng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo xã Phú Đình người dân xã Phú Đình, huyện Định Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln đợng viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngọc văn Tông iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Bảng loài thực vật được khai thác sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình 22 Bảng 4.2 Tên thuốc được người dân tộc dao nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp 39 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái phân bố mợt số lồi tiêu biểu được người dân xã Phú Đình sử dụng làm thuốc 40 Bảng 4.4 Một số thuốc người dân tộc dao địa phương 51 Bảng 4.5: Các loài thực vật được người dân khai thác sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn nhân rộng 55 Bảng 4.6: một số thuốc cần ưu tiền bảo tồn nhân rộng 57 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mức đợ khai thác sử dụng bợ phận mợt số lồi thuốc được cộng dân tộc dao khai thác sử dụng tại xã phú Đình 38 Hình 4.2: Tỷ lệ cách sử dụng thực vật được người dân sử dụng làm thuốc 50 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CREDEP Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền sp Chưa xác định rõ tên, họ theo khoa học STT Số thứ tự UNESCO Tổ chức Di sản văn hóa giới USD Đồng đô la Mỹ UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới WWF Tổ chức Quỹ thiên nhiên giới vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích mục tiêu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở thực đề tài 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Vị trí địa lý 14 2.3.2 Địa hình địa 14 2.3.3 Khí hậu- thuỷ văn 14 2.3.4 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ 16 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Kế thừa tài liệu 16 3.4.2 Phương pháp chuyên gia 16 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 vii 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 20 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết điều tra kinh nghiệm kiến thức người dân tộc dao sử dụng một số dược liệu tại địa phương: 22 4.2 Đặc điểm hình thái phân bố một số dược liệu tiêu biểu được người dân tợc dao xã Phú Đình sử dụng thường xuyên 38 4.3 Tri thức địa sử dụng mợt số lồi thực vật được người dân Phú Đình khai thác sử dụng làm thuốc 49 4.4 Một số thuốc địa phương 51 4.5 Các loài thực vật được người dân khai thác sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn nhân rộng 54 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp việc bảo tồn nhân rợng lồi dược liệu tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun……57 4.4.1 Thuận lợi 57 4.4.2 Khó khăn 58 4.5 Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển mợt số lồi dược liệu tại khu vực nghiên cứu 58 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết Luận 60 5.2 Tồn tại 60 5.3 Kiên nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, một bộ phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tợc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hợ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu được nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh, ngồi có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam được đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm được tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu cuộc sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cợng đồng 54 dân tợc anh em Đó một ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi c̣c sống họ gặp nhiều khó khăn phụ tḥc nhiều vào tài ngun thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi được dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2004) [12] chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 54 dân 59 - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ khai thác bền vững loài dược liệu dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại - Cần có phối hợp chặt chẽ người làm công tác khoa học kỹ thuật với nhà quản lí người dân hoạt đợng chương trình, dự án quản lí, bảo vệ phát triển rừng - Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân vai trò họ với việc sử dụng kiến thức địa khai thác, sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên dược liệu tài nguyên rừng tại buổi họp thôn 60 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua tìm hiểu, điều tra vấn phân bố giá trị sử dụng một số dược liệu tại xã Phú Đình, đạt được kết sau: Thống kê được 70 loài dược liệu tḥc 46 họ thực vật Xác định được 26 lồi dược liệu được người dân tộc dao địa phương thường xun sử dụng.Mơ tả tưởng đối 26 lồi kiềm theo hình ảnh cho lồi Phát 13 thuốc tổng số 21 loài được sử dụng, xác định được bộ phận thuốc mà người dân thường dùng cách pha chế thuốc Thống kê được bộ phận dùng công dụng loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Người dân khai thác bợ phận lồi thuốc quanh năm, chủ yếu kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, để sử dụng Xác định tri thức địa cách sử dụng lồi thuốc (tươi, khơ, vừa tươi vừa khơ), người dân bảo quản sản phẩm khô chủ yếu Từ rút mợt số thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phù hợp cho việc quản lí, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật Người dân khai thác lâm sản gỗ làm thuốc được gây trồng chủ yếu thu hái tự nhiên 5.2 Tồn - Do thời gian vốn kiến thức hạn chế nên chưa xác định được xác hết tất tên phổ thơng, tên khoa học mợt số lồi dược liệu tại địa bàn xã Phú Đình - Đề tài chưa xác định được trữ lượng người dân khai thác gây trồng loài thực vật làm thuốc tại khu vực nghiên cứu 61 - Chưa có quan tâm mức cấp, ngành quyền địa phương giá trị dược liệu việc ưu tiên bảo tồn, phát triển, gây trồng nhân rợng lồi dược liệu 5.3 Kiên nghị Trên sở kết nghiên đạt được với tồn tại, thuận lợi khó khăn đề tài, đến kiến nghị sau: - Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu hợ gia đình, làng để phát thêm lồi dược liệu Tiếp tục có chun đề nghiên cứu sâu rợng đặc điểm hình thái, sinh thái học, xác định được trữ lượng, vị trí phân bố cụ thể loài dược liệu tại xã Phú Định - Đối với loài dược liệu có giá trị cần đưa vào gây trồng, phải vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác đợng thích hợp phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền cần quan tâm giúp đỡ người dân xã việc bảo tồn phát triển tài nguyên dược liệu Cần có sách thích hợp, hỗ trợ người dân xây dựng mơ hình vườn gây trồng lồi dược liệu có giá trị cao - Đối với hợ gia đình cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu để bảo tồn, lưu giữ sản phẩm mang đậm đà sắc dân tộc - In ấn tài liệu tài nguyên dược liệu nhằm lưu truyền kiến thức văn hóa giáo dục việc bảo tồn phát triển tài nguyên dược liêu nói riêng đa dạng sinh học thực vật nói chung đặc biệt nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ - Cần tiếp tục xây dựng phát triển vườn sưu tập dược liệu tại thôn bản, tổ chức hội thảo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản ngồi gỗ, (5), trang 8-9 Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 63 10 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 11 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 12 Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 14 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội II Tiếng Anh 15 Peter K.V (2012), Handbook of herbs and spices Volume Second edition Woodhead Publishing Limited 16.Ravindran P.N, Johny A K and Nirmal Babu K (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol Arya Vaidya Sala, Kottakkal III Các tài liệu tham khảo từ Internet 17.Danh lục loài thực vật Việt Nam http://www.vncreatures.net/kqtracuu.php?ID=0&tenloai=tam+th%E1%BA %A5t&Submit=Tra+c%E1%BB%A9u&type=ho&ch=&loai=2&radio=V 18.Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền http://www.vacne.org.vn/trung-tam-nghien-cuu-phat-trien-cay-thuoc-dan-tocco-truyen/2819.html PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ CÁC LOẠI CÂY THUỐC CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): ,xã: ,huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ):…… - Trình đợ văn hóa: .; chun mơn (nếcó): B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất được sử dụng làm thuốc màbác (anh/chị/ông/bà) biết? STT Tên Phổ Tên Địa Thông Phương Bộ Phận Dùng Công Dụng Cách sử Mùa dụng thu hái Xin bác(anh/chị/ông/bà) cho biết số thuốc dân gian địa phương mà bác (anh/chị/ông/bà) biết?:……… ……… .……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY THUỐC Tên phổ thông: Tên khoa học : Tên địa phương nghiên cứu: nơi phân bố: Dạng sống: Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ):…… cm - Màu hoa:……………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………… Mùa quả:………………………………… Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… Phân hạng thuốc theo mức đợ đe dọa lồi: + Đợ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm: - Lồi khơng có tiềm được dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức đợ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm: - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm: - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất mợt số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống lồi (sự tác đợng người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm: - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Loài có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm □ Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin Phụ lục 3: Cây thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp Tên phổ thông STT Tên khoa học Số lần nhắc đến Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum 30 Sa nhân Amomun aromaticum 28 Gấc Momordica cochinchinensis 27 Bảy một hoa Paris polyphylla 26 Bò Khai Erythropalum scandens 25 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum 24 Tía tơ Perilla ocymoides L 23 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis 22 Gừng Zingiber officinal Rosc 21 10 Dâu tằm Morus alba 20 11 Diếp cá Houttuynia cordata 19 12 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria 18 13 Bình vơi đỏ Stephania rotunda 17 14 Ké hoa đào Urena lobata 16 15 Huyết dụ Cordyline teminalisvar.ferrea 15 16 Nghệ đen Curcuma aeruginosa 14 17 Cốt khí Reynoutria japonica 13 18 Mẫu đơn đỏ Ixora coccinea 12 19 Khúc khắc Smilax glabra 11 20 Nhân trần adenosmatis 10 21 Chó đẻ rang cưa phyllanthus 22 Đơn mặt trời Excoecaria cochinensis Lour 23 Mần tưới Eupatorium fortune 24 Ổi Psidium guyava L 25 Đại bi Blumea balsamifera Rẻ quạt Belamcanda chinensis 26 Chân chim Scheffleraoctophylla 28 Râu hùm lớn Tacca chantrieri 29 Hoa nhài JasminumSambac Ait 30 Hoa cứt lợn Ageratumconyzoides 31 Ngải cứu Artemisiajaponica 31 Nhọ nồi Ecliptaprostrata 33 Trinh nữ Mimosa var unijuga 34 Ích mẫu Leonurusheterophyllus 35 Sim Rhodomyrts tomentosaWight 36 Khế chua Averrhoacarambola 37 Mào gà trắng Celosiaargentea 38 Vạn niên Dieffenbachia 39 Lá bỏng Kalanchoe piñata 40 Mào gà đỏ Celosia var cristata 41 Lá dong Phrynium placentarium 42 Nhót nhà Elaeagnus latifolia 43 Ba kích Morindaofficnaliss 44 Rau má rừng Hydrocotyle nepalensis 45 Mò hoa trắng Clerodendruncalamitosm 46 Nhót rừng Elaegaggnus bonii 47 Vải Litchi chinensis 48 Bồ Sapindus saponaria 49 Bạc hà rừng Caryopterisincana 50 Sả cymbonpogn 51 Đay rừng Pouzolzia sanguinea 52 Cỏ mần trâu Coix llachryma- jobi 53 Đào Prunus persica 54 Râu hùm nhỏ Tacca integrifloria 55 Hoàng liên Coptisteetoides 27 56 Lan kim tuyến 57 Tầm gửi gạo đỏ 58 Tầm gửi nghiến 59 Tầm gửi xoan mộc 60 Chuối rừng Musacoccinea 61 Bưởi bung Gilycosmisparvyflora 62 Mật gấu Mahoniaheali Carr 63 Thầu dầu tía Ricinuscommunis 64 Thanh táo Justiciagendarussa 65 Hoàn ngọc Pseuderanthemum 66 Chạ giao EuphorbiaTiricabira 67 Trà dây Ampelopsis cantoniensis 68 Hồng bì Justiciagendarussa L 69 Cà đợc dược Datura metel 70 Hoa phù dung Hibiscusmutabilis Anoectochiluscalcareus Phục lục 4: Bảng phân hạng loài thực vật theo mức độ đe dọa loài sử dụng làm thuốc xã Phú Đình Độ hữu Stt Tên ích loài Mức Tính độ dễ chuyên xâm biệt nhập nơi sống Mức độ tác động đến sự sống Tổng điểm lồi Bình vơi đỏ 2 Bảy một hoa 2 Tầm gửi gạo đỏ 2 Hoằng đằng 1 5 Lan kim tuyến 2 Giảo cổ lam 1 Tầm gửi nghiến 2 Huyết dụ 1 Cốt khí 2 10 Sa nhân 1 11 Khúc khắc 1 12 Bò khai 1 13 Ba kích 1 14 Nghệ đen 1 15 Tầm gửi xoan mộc 1 16 Mật gấu 1 17 Mẫu đơn đỏ 1 18 Hoàng liên 19 Cà độc dược 0 20 Ké hoa đào 0 21 Bưởi bung 0 22 Chó đẻ cưa 0 23 Trinh nữ 0 24 Vạn niên 1 25 Rẻ quạt 1 26 Nhân trần 1 27 Đay rừng 1 28 Trà dây 1 29 Hồng bì 30 Hương nhu trắng 0 31 Gấc 1 32 Mào gà tắng 0 33 Râu hùm lớn 1 34 Bạc hà rừng 1 35 Nhọ nồi 1 36 Dâm bụt 1 0 37 Bồ 1 38 Sả 1 0 39 Đại bi 1 0 40 Gừng 1 0 41 Rau diếp cá 1 0 42 Mần tưới 1 43 Hoa cứt lợn 1 0 44 Chuối rừng 1 0 45 Dâu tằm 1 0 46 Thầu dầu tía 1 0 47 Thanh táo 1 0 48 Đơn mặt trời 1 0 49 Chạ giao 1 0 50 Ngải cứu 1 0 51 Mào gà đỏ 1 0 52 Lá bỏng 1 0 53 ổi 1 0 54 Khế chua 1 0 55 Sim 1 0 56 Nhót rừng 1 0 57 Nhót nhà 1 0 58 Tía tơ 1 0 59 Lá dong 1 0 60 Vải 1 0 61 Ích mẫu 1 0 62 Đào 1 0 63 Cỏ mần trâu 1 0 64 Râu hùm 1 0 65 Mò hoa trắng 1 0 66 Hoa nhài 1 0 67 Chân chim 1 0 68 Hoàn ngọc 1 0 69 Hoa phù dung 1 0 70 Rau má rừng 1 0 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN TÔNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN... nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái ngun” 1.2 Mục đích mục tiêu 1.2.1 Mục đích - Xác định thành phần lồi giá trị sử dụng loài được sử dụng. .. nghiên cứu giá trị sử dụng dược liệu được cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc - Về địa điểm: Đề tài nghiên cứu tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 3.2 Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm
Tác giả: Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân
Năm: 2008
3. Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”. Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”. "Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Ngô Quý công, Bruce Dunn
Năm: 2005
4. Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn
Năm: 2000
5. Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, "Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2005
6. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, "Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
8. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2000
9. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
10. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, "Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Năm: 2003
11. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai
Tác giả: Trần Hồng Hạnh
Năm: 1996
12. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2005
13. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2002
14. Viện Dược liệu (2002), Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2002
15. Peter K.V. (2012), Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition. Woodhead Publishing Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition
Tác giả: Peter K.V
Năm: 2012
16.Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K. (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2. Arya Vaidya Sala, Kottakkal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2
Tác giả: Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K
Năm: 2002
7. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w