Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn xuân Hoàng Nghiên cứu Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà hướng sơn, huyện hướng hoá, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà TÂY - 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn xuân hoàng Nghiên cứu Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà hướng sơn, huyện hướng hoá, tỉnh Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Nhâm Hà Tây - 2007 ĐặT VấN Đề Từ người xuất hành tinh chúng ta, đất đai đà đóng vai trò định sinh tồn người đồng thời tài nguyên vô quí giá, tư liệu sản xuất thay ngành sản xuất nông lâm nghiệp Có đất có cây, có có sản xuất nông lâm nghiệp Đất đai khác hẳn với tư liệu sản xuất khác chỗ biết sử dụng không bị hao mòn mà lại tốt lên Nhà kinh tế học Các Mác đà đưa nhận xét "Thuộc tính ưu việt đất đai so với tư liệu sản xuất khác chỗ đầu tư hợp lý vốn, cho lÃi mà không tất vốn đầu tư trước" Đối với vai trò kinh tế Mác đà khái quát " Đất mẹ, sức lao động cha, s¶n xt mäi cđa c¶i vËt chÊt" Vai trò đất đai sản xuất đời sống thật to lớn đa dạng Hội nghị Bộ trưởng môi trường Châu Âu họp năm 1973 London đà đánh giá "Đất đai cải quý loài người; Nó tạo điều kiện cho sống thực vật, động vật người trái đất" Do sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia có Việt Nam Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, đất đai mục tiêu chiến lược nông lâm nghiệp sinh thái Việt Nam cã diƯn tÝch tù nhiªn 33.091.093 xÕp thø 55 tỉng sè h¬n 200 níc cđa thÕ giíi Song dân số đông (thứ 12) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu người vào loại thấp (thứ 120) víi møc 0,48 ha/ngêi chØ b»ng 1/6 møc b×nh quân giới Đất nông nghiệp ít, có 7.348 triệu (22,20% diện tích) bình quân đất nông nghiệp theo đầu người có xu hướng giảm Năm 1985:1.084 m2/người Năm 1993:1.052 m2/người Với thực trạng sử dụng đất nay, cho dù đến năm 2020 tiềm đất nông nghiệp khai thác hết (khoảng 10 triệu ha) Với số dân dự báo không 100 triệu người, vào lúc bình quân đất nông nghiệp không 1.000 m2/ người Đất lâm nghiệp gắn với trung du miỊn nói víi tỉng diƯn tÝch kho¶ng 19 triƯu Đất trung du miền núi phần quan träng q ®Êt ViƯt Nam, chiÕm tíi 63 % diện tích toàn quốc, tập trung Bắc 8,923 triệu ha, Trung 4,935 triệu Tây nguyên 5,509 triệu Năm 1943 Việt Nam có gần 14 triệu ha, độ che phủ rừng 43% Đến năm 1997 tổng diện tích rừng 9,3 triệu (rõng tù nhiªn 8,252 triƯu ha, rõng trång 1.050 ngàn ha) độ che phủ 28,2% điều chứng tỏ nông nghiệp Việt Nam từ che chắn ®Õn trèng tr¶i Víi tû lƯ che phđ nh vËy mức bảo đảm an toàn sinh thái cho quốc gia (mỗi quốc gia có 1/3 ®Êt ®ai cã rõng che phđ ) Tuy nhiªn, nhê chương trình trồng triệu rừng nên tính đến 31 tháng 12 năm 2005 tổng diện tích rừng đà tăng lên 12.616.699 (rừng tự nhiên 10.283.173 ha, rõng trång 2.333.526 ha) víi ®é che phđ 38% Với tỷ lệ che phủ bước đầu đà tạo an toàn sinh thái cho quốc gia bắt đầu phát triển Dân số nước ta đà lên tới 80 triệu dân, 80% dân số sống vùng nông thôn, đời sống gia đình họ gắn liền với đất đai sản xuất nông lâm nghiệp Giá trị sản phẩm mà người dân nông thôn sản xuất chiếm tới 37% tổng sản phẩm xà hội Qua cho thấy vai trò nông thôn nông nghiệp to lớn trình phát triển đất nước giai ®o¹n hiƯn Tuy vËy, ®êi sèng kinh tÕ - xà hội người dân nông thôn Việt Nam nói chung nhiều khó khăn, đời sống 24 triệu đồng bào miền núi trung du khó khăn quỹ đất lớn tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp, quy hoạch sử dụng đất chưa có chưa rõ ràng, phương thức canh tác chưa hợp lý nên hiệu kinh tế mang lại từ diện tích thấp Trước thực trạng đó, quy hoạch sử dụng đất bền vững trở thành hoạt động quan trọng phát triển kinh tế nói chung phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng Với phân hoá mạnh điều kiện tự nhiên, đa dạng kinh tế - xà hội nhu cầu người dân kinh tế thị trường nước ta quy hoạch sử dụng đất cho cấp quản lý khác đà trở thành cần thiết khách quan Trong giai đoạn vừa qua, Nhà nước ta đà hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô, vi mô đà áp dụng địa bàn nông thôn miền núi đưa số chủ trương sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân, đầu tư tiền vốn, kỹ thuật cho phát triển nông lâm nghiệp thông qua chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia Cấp xà đơn vị nhỏ hệ thống đơn vị quản lý lÃnh thổ hành chính, coi đơn vị quản lý tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp thành phần kinh tế tập thể tư nhân Quy hoạch sử dụng đất cấp xà giải nội dung sản xuất, giải kinh tÕ, kü tht vµ x· héi thĨ, chi tiết mà ước tính đầu tư nguồn vốn hiệu đầu tư mặt kinh tế - xà hội môi trường Song điều kiện tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi, ngun väng cđa người dân xÃ, thôn không công tác quy hoạch sử dụng đất phải mang tính đặc thù cho xÃ, thôn có đảm bảo cho sử dụng đất đai hợp lý, hiệu an toàn cho môi trường sinh thái Đó nhiệm vụ mang tính chiến lược quản lý phát triển nông thôn Đảng Nhà nước Hướng Sơn xà miền núi vùng cao, thuộc phân vùng khu vực III theo Quyết định số: 42/QĐ-UB ngày 23/05/1997 Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc MiỊn nói c«ng nhËn khu vùc miỊn nói vïng cao huyện Hướng Hoá tỉnh Quảng Trị: Với tổng diện tích tự nhiên 10.767 ha, đất sản xuất nông nghiệp 374,6 ha; đất phi nông nghiệp 90,3 ha; đất lâm nghiệp 5.828,6 ha; đất chưa sử dụng có khả khai thác vào sản xuất lâm nông nghiệp 4.383,5 Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp cấp xà phần thiếu tính thực tiễn không phù hợp với nguồn lực địa phương tính khả thi không cao, hiệu mặt môi trường xà hội chưa coi trọng, phương án quy hoạch sử dụng đất dường trọng vào mục tiêu kinh tế trước mắt tính bền vững chưa thực thuyết phục Công tác quy hoạch sử dụng đất (viết tắt là: QHSDĐ) lâm nông nghiệp phần mang tính manh mún áp đặt phối hợp liên kết ngành kinh tế khác nhau, yếu khâu quản lý đất đai quyền người dân địa phương; công tác giao đất, giao rừng đà thực Tuy nhiên việc sử dụng từ diện tích đất giao nhiều nơi chưa thực có hiệu Vai trò người dân công tác quy hoạch chưa xem xét tôn trọng, công tác QHSDĐ cha thùc sù phï hỵp víi ngun väng cđa ngêi dân, dẫn tới tình trạng nhiều nơi người dân phản đối có hành động cản trở công tác quy hoạch, công tác giao đất, chuyển đổi mục đích sử dụng; gây nhiều thiệt hại cho Nhà nước cộng đồng Trước ngưỡng cửa hội nhập hợp tác phát triển kinh tế toàn cầu đà đặt yêu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung ngành nông lâm nghiệp nói riêng phải tuân thủ luật lệ nguyên tắc trình hợp tác phát triển Do vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất phải đổi xem xét nhằm tạo tiền đề, động lực cho việc xây dựng nông lâm nghiệp bền vững Trước nhiều hội thách thức trình mở cửa hội nhập, với mục tiêu trì ổn định tăng trưởng kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước đà có chuẩn bị tích cực công tác xây dựng luật, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế Việc ban hành Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai đà tạo tiền đề cho công tác quy hoạch sử dụng đất, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp nhằm hạn chế tiêu cực quản lý đất đai, tạo điều kiện thuận lợi phương hướng cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung, cho công tác quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, xà nói riêng Để giải vấn đề cách thấu đáo công việc cần tiến hành tìm phương án quy hoach sử dụng đất lâm nông nghiệp tối ưu cho Hướng Sơn, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đời sống nhân dân, đồng thời cung cấp ngày nhiều sản phẩm hàng hoá cho thị trường Quy hoạch sử dụng đất bước có tính chất hoạch định cho bước cần có phối kết hợp, xem xét cân nhắc kỹ lưỡng, tận dụng triệt để thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội, phù hợp với nguồn lực địa phương Phát huy tối đa khả phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, thoả mÃn tâm tư, nguyện vọng, phong tục tập quán người dân, đảm bảo cho sản xuất tăng trưởng bền vững, ổn định lâu dài Với mục tiêu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời góp phần nghiên cứu, xây dựng phương án Quy hoạch sử dụng đất mạnh dạn thực đề tài: "Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch sử dụng đất Lâm, Nông nghiệp xà Hướng Sơn, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị", nhằm nghiên cứu tình hình sử dụng đất thôn, xà từ trước đến nay, từ tìm giải pháp quy hoạch sử dụng đất; sát, đúng, thích hợp có hiệu cho việc phát triển kinh tế-xà hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, ổn định trị, bền vững môi trường sinh thái cho Hướng Sơn, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị làm sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất cấp thôn thuộc xà Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) đà quan tâm từ kỷ thứ 19 Các công trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt số lượng lẫn chất lượng Và đà đạt thành tựu quan trọng phân loại đất xây dựng đồ đất, sử dụng làm sở cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Các công trình nghiên cứu QHSDĐ xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi thực tế khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội Tại Mỹ, bang Wiscosin đà đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch đà xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi giải trí Năm 1966 Hội đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Tại Đức tác giả Haber năm 1972 đà xuất tài liệu Khái niệm sử dụng đất khác nhau" coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu đà phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thôn quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Các phương pháp lập kế hoạch quản lý tài nguyên loài người tìm tòi sáng tạo phát huy hiệu thời điểm định khác Tuy nhiên tất xây dùng b»ng c¸ch tiÕp cËn mét chiỊu, c¸ch tiÕp cËn từ xuống (Top down approach) Do đà chứa đựng nhược điểm lớn thiếu đóng góp cộng đồng, nghiên cứu quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal (Gilmuor,1997) đà chứng tỏ rõ ràng ưu cách tiếp cận mới; tiếp cận lấy người dân làm trung tâm (Peoples centered approach) công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Về nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO (1990) xuất Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development) Công trình đà khái quát phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều (từ xuống), không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm đà nêu lên phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Hệ thống nông trại nông hộ chia thành phần Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống dần thay phương pháp điều tra đánh giá tham gia: phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), thực chất phương pháp xuất phát từ thực tiễn ấn Độ nhà khoa học nghiên cứu, phát triển hoàn thiện dần Phương pháp đà chứng minh ưu hiệu trội quốc gia, vùng lÃnh thổ - Năm 1985, Hội nghị RRA Đại häc KhonKean (Th¸i Lan) tõ “Sù tham gia/ngêi tham gia” ®ỵc sư dơng víi sù tiÕp tơc cđa RRA - Từ thời điểm năm 1987 đến năm 1988, người ta chia lo¹i RRA: + RRA cïng tham gia (Participatory RRA) + RRA thăm dò (Exploratory RRA) + RRA chủ đề (Topical RRA) + RRA giám sát (Monotoring RRA) Trong đó: RRA tham gia giai đoạn chuyển đổi sang PRA - Tiếp theo sù tiÕp nhËn PRA cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ IIED, Ford Foundation, SIDA Hiện đà có tài liệu chuyên khảo PRA mức độ quốc tế - Đến năm 1994 đà có hội thảo quốc tế PRA ấn Độ, đến có 30 nước đà áp dụng PRA vào phát triển lĩnh vực: + Quản lý tài nguyên thiên nhiên + Nông nghiệp + Các chương trình xà hội xoá đói giảm nghèo + Y tế an toàn lương thực PRA tiếp tục phát triển, dần hoàn thiện trở thành phương pháp QHSDĐ cấp vi mô có tham gia người dân QHSDĐ có tham gia người dân đề cập đầy đủ toàn diện tài liệu hội thảo VFC-TV Dresden, 1998 Dr Habil Holm Uibrig Associate selection concerus for Vietnam Còng chương trình Hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) - Tài liệu hội thảo QHSDĐ cấp thôn (Land use planning at village level) cđa FAO ®· ®Ị cËp mét c¸ch chi tiÕt kh¸i niƯm vỊ sù tham gia, đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất Về chiến lược nêu lên: - Sự tham gia người dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất: + Đào tạo cán chuẩn bị + Hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập số liệu phân tích số liệu - QHSDĐ giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng (khế ước) chuyển nhượng đất nông lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá Những tài liệu hướng dẫn phương tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho cấp xà theo phương pháp tham gia 1.2 ë ViƯt Nam 1.2.1 Tỉng quan Ngay từ xa xưa ông cha ta đà đúc rút nhiều kinh nghiêm sản xuất việc sử dụng đất, chọn loài trồng, luân canh gối vụ, mà tiêu biểu nghiên cứu nhà bác học Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ đà khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa Thời Pháp thuộc, nghiên cứu đất đai chủ yếu tiến hành qua nhà khoa học Pháp - Giai đoạn 1955 đến 1975, hai miền Nam - Bắc đà ý vào phân loại đất đai công tác điều tra phân loại đà tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình triển khai thực vùng sinh thái khác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất Ngoài nhiều công trình nghiên cứu phân hạng đất dựa sở vùng địa lý thổ nhưỡng, trồng, tính đặc thù địa phương, trình độ thâm canh suất nông nghiệp Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn làm sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách hiệu nước - Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống nhất, Tổng cục địa đà tiến hành qui hoạch đất lần vào năm 1978, 1985 1995 Căn vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đà phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái - Công tác QHSDĐ qui mô nước giai đoạn 1995 - 2000 đà Tổng cục địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2000 làm để địa phương, ngành thống triển khai công tác qui hoạch lập kế hoạch sử dụng đất 1.2.2 Các nghiên cứu thử nghiệm liên quan đến phương pháp quy hoạch sử dụng đất - Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta tác giả Bùi Quang Toản ®· ®Ị xt sư dơng ®Êt n«ng nghiƯp vïng ®åi núi trung du - Đặng Văn Phụ; Hà Quang Khải (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ lâm nghiệp xà hội (LNXH) Trường Đại học Lâm nghiệp ®· ®a kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng sư dơng ®Êt vµ ®Ị xt mét sè hƯ thèng vµ kü thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam 12 Trong đó, tác giả đà s©u ph©n tÝch vỊ: 84 nghiƯp, chó träng viƯc bè trí sản xuất, chọn loài trồng thích hợp cho 541,3 diện tích đất rừng sản xuất B Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp xác định mặt trận quan trọng cần thiết cho đảm bảo an ninh lương thực nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân Để đáp ứng mục tiêu 450 kg lương thực/người/năm giai đoạn tới cần sử dụng có hiệu diện tích đất sản xuất nông nghiệp có 81,6 Tích cực cải tạo đưa vào sử dụng diện tích đất có khả canh tác nông nghiệp Không chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác không thật cần thiết C Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp: - Nhu cầu đất ở: Theo điều tra tính toán số hộ gia đình thôn Nguồn Rào 60 hộ thời gian tới có khoảng 12 hộ gia đình có nhu cầu tách riêng Vậy cần quy hoạch thêm diện tích đất để phục vụ nhu cầu cho nhân dân giai đoạn 10 năm tới - Các loại đất phục vụ mục đích công cộng thôn giao thông, thuỷ lợi, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển thôn giai đoạn 10 năm tới cần tích cực tải tạo nâng cấp để phục vụ tốt cho nhu cầu nhân dân Đặc biệt, cần tăng thêm diện tích đất diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa thôn (bản) 3.6.5 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất cho thôn Nguồn Rào Căn phương hướng, mục tiêu, quan điểm sử dụng đất lâm nông nghiệp xÃ, tiềm đất đai, xu phát triển thị trường lâm nông sản xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân thôn Nguồn Rào Phương án QHSDĐ tối ưu xây dựng cụ thể sau: 3.6.5.1 Quy hoạch phân bổ đất lâm nghiệp - Bảo vệ diện tích đất rừng tự nhiên, rừng trồng phòng hộ có (147,0 ha) Tăng cường công tác xúc tiến tái sinh tự nhiên đẩy nhanh tốc độ, rút ngắn thời gian hình thành rừng, tăng cường chức phòng hộ vùng đầu nguồn Phấn đấu ci kú quy ho¹ch cã 305,0 phơc håi rõng phòng hộ đạt tiêu chuẩn theo quy định - Chuyển 24,0 từ diện tích đất có rừng tự nhiên phòng hộ sang diện tích đất có rừng tự nhiên sản xuất (TK 656) để bảo vệ kinh doanh rừng bền vững có 85 hiệu Tiến hành trồng diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 900,1 Trong đó: - Đưa 541,3 diện tích đất đồi núi chưa sử dụng vào trồng rừng nguyên liệu (rừng sản xuất) tiểu khu 656 - Đưa 358,8 diƯn tÝch ®Êt ®åi nói cha sư dơng vào trồng rừng phòng hộ vùng đầu nguồn thuỷ điện Rào Quán tiểu khu 653 Như đất lâm nghiệp giai đoạn quy hoạch với tổng diện tích 1.229,1 3.6.5.2 Quy hoạch phân bổ đất sản xuất nông nghiệp - Bảo vệ cải tạo nâng cao chất lượng loại đất sản xuất nông nghiệp có Như vậy, đất sản xuất nông nghiệp kỳ quy hoạch 81,6 3.6.5.3 Quy hoạch phân bổ đất phi nông nghiệp - Đất theo tính toán nhu cầu đất giai đoạn tới thôn có khoảng 12 hộ gia đình cần chỗ Vậy diện tích đất dành cho hộ cũ cần phải có 4,0 đất Diện tích đất đựợc lấy từ diện tích ®Êt ®åi nói cha sư dơng ®Ĩ cã thªm 02 nâng diện tích đất lên TK 656 - Chun 3,0 tõ diƯn tÝch ®Êt ®åi nói cha sư dơng sang diƯn tÝch ®Êt nghÜa trang, nghĩa địa TK656 Như vậy, đất phi nông nghiệp kỳ quy hoạch với tổng diện tích 26,3 3.6.5.4 Quy hoạch phân bổ đất chưa sử dụng Trong thời gian tới đưa loại đất chưa sử dụng (1.210,1 ha) vào cải tạo canh tác lâm nông nghiệp, cho mục đích sử dụng khác Nhằm tận dụng tối đa tiềm đất đai thôn Riêng diện tích bom, mìn (90,0 ha) trước mắt chưa cần sử dụng đến diện tích đất thôn đồi dào, mặt khác đưa vào sử dụng kỳ quy hoạch kinh phí cho việc rà phá bom, mìn lớn nên chưa thĨ thùc hiƯn 86 BiĨu 3.14: BiĨu so s¸nh trước sau quy hoạch thôn Nguồn Rào TT Loại ®Êt, lo¹i rõng 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 1.1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 2.1 2.1.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.2.5 2.2.2.6 2.3 2.4 3.1 3.2 Tỉng diƯn tÝch (ha) Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nương Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng P.hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở, công trình Đất có mục đích công cộng Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục đào tạo Đất sở thể dục thể thao Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối, mặt nước §Êt cha sư dơng §Êt b»ng cha sư dơng (bom, mìn) Đất đồi núi chưa sử dụng Mà NNP SXN CHN LUA LUC LUN HNK CLN LNP RSX RSN RSM RPH RPN RPT RPK RPM PNN OTC ONT CDG CTS CCC DGT DTL DVH DYT DGD DTT NTD SMN CSD BCS DCS HiƯn tr¹ng 1.574,0 252,6 81,6 66,9 50,0 35,0 15,0 16,9 14,7 171,0 171,0 151,0 20,0 21,3 2,0 2,0 10,8 0,5 10,3 6,0 0,7 0,5 0,4 1,5 1,2 8,5 1.300,1 90,0 1.210,1 Quy ho¹ch 1.574,0 1.457,7 81,6 66,9 50,0 35,0 15,0 16,9 14,7 1.376,1 565,3 24,0 541,3 810,8 127,0 20,0 305,0 358,8 26,3 4,0 4,0 10,8 0,5 10,3 6,0 0,7 0,5 0,4 1,5 1,2 3,0 8,5 90,0 90,0 Tăng Gi¶m 1.234,1 1.229,1 1.234,1 24,0 1.229,1 565,3 24,0 541,3 663,8 24,0 24,0 24,0 305,0 358,8 5,0 2,0 2,0 3,0 1.210,1 1.210,1 87 5,18% 7,39% LN ĐSXNN ĐK 87,43% Sơ đồ 3.4: Quy hoạch sử dụng đất thôn 3.6.6 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nông nghiệp lựa chọn trồng, vật nuôi cho thôn Nguồn Rào - Sau tiến hành phân bổ quy hoạch đất thôn, nhân dân thôn với cán chuyên môn xÃ, huyện tiến hành họp thôn thống tìm biện pháp sản xuất lâm nông nghiệp phù hợp cho thôn, nhân dân thống việc lựa chọn mô hình canh tác lâm nông nghiệp, trồng, vật nuôi cho hiệu kinh tế môi trường cao Các biện pháp sản xuất lâm nghiệp phải tuân thủ quy định nguyên tắc chung Nhà nước địa phương, nhiên phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội tâm tư nguyện vọng, kinh nghiệm sản xuất nhân dân - Phương châm phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cán nhân dân địa phương là: bố trí xây dựng mô hình sản xuất theo hướng tận dụng tối đa tiết kiệm diện tích canh tác, thâm canh trồng; đồng thời ý cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Bố trí cấu trồng đơn giản có hiệu đầu tư dài hạn cho loài lâm nông nghiệp, công nghiệp cho hiệu kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài 3.6.6.1 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp lựa chän c©y trång l©m nghiƯp cã sù tham gia A Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp: - Khoanh nuôi bảo vệ rừng: 88 Thực tốt công tác khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ với diện tích 305,0 ha, phấn đấu với thôn xà bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên diện tích rừng trồng Thành lập tổ, đội phòng chóng chữa cháy rừng ngăn chặn kịp thời hành vi chặt phá rừng; xây dựng quy ước, hương ước thôn, quản lý, bảo vệ rừng - Trồng rừng: Trồng rừng diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 541,3 quy hoạch cho diện tích đất trồng rừng sản xuất Các hộ gia đình cần tiến hành quản lý bảo vệ tốt kinh doanh có hiệu quả, quy trình kỹ thuật khâu trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ khai thác rừng tổng diện tích đất trồng rừng sản xuất Trồng rừng diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 358,8 quy hoạch cho diện tích đất trồng rừng phòng hộ vùng đầu nguồn - Khai thác: Tổ chức cho nhân dân thôn học tập áp dụng biện pháp kỹ thuật khai thác rừng trồng bao gồm khâu: làm đường, khai thác, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm có hiệu Việc khai thác lâm sản gỗ điện tích rừng tự nhiên phòng hộ phải tuân thủ theo quy định Nhà nước B L ựa chọn c©y trång l©m nghiƯp cã sù tham gia: BiĨu 3.15: Tổng hợp kết phân loại lựa chọn lâm nghiệp có tham gia Loài TT Tiêu chí Keo tai tượng Bạch đàn Keo lai mô U Sao đen Hiệu kinh tế 10 Sinh trëng nhanh 10 10 DÔ trång 8 10 DÔ kiÕm gièng 10 10 9 Khả tái sinh tốt 7 Chống chịu sâu bệnh tốt 10 10 Nhanh cho s¶n phÈm 10 10 Khả cải tạo đất 10 10 9 Nông lâm kết hợp 9 10 Tỉng ®iĨm 81 75 82 70 11 Thø tù u tiªn 89 Theo kết lựa chọn nguời dân Bạch đàn mô U6 ưu tiên chọn lựa Keo tai tượng Tuy nhiên Keo lai dï sinh trëng, ph¸t triĨn nhanh nhng hay bị chết, dễ bị mối ăn sau trồng, dễ gÃy đổ gió bÃo cho tỷ trọng gỗ thấp (theo khuyến nghị Trung tâm KHSXLN vùng Bắc Trung Bộ) không nên lựa chọn Keo lai để trồng rừng Hướng Hoá Như vậy, xét mặt Bạch đàn mô U6, Keo tai tượng phù hợp cho hiệu kinh tế cao nhất, thị trường ưa chuộng 3.6.6.2 Quy hoạch biện pháp sản xuất nông nghiệp lựa chọn trồng nông nghiệp có tham gia A Quy hoạch biện pháp sản xuất nông nghiệp: Với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 81,6 quy hoạch để phát triển sản xuất nông nghiệp bao gồm biện pháp sản xuất cụ thể: - Đất chuyên trồng lúa nước hai vụ 35,0 ha, lúa cạn vụ 15,0 ha, diện tích cần thâm canh tăng xuất chọn giống trồng có suất cao, thường xuyên cải tạo tăng độ phì đất - Đất trồng hàng năm khác: Được quy hoạch 16,9 Cần có giải pháp lựa chọn, xen canh gối vụ loại hoa màu cho hiệu kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định - Đất trồng lâu năm 14,7 ha: Thôn ký kết hợp đồng liên doanh trồng Cà phê với Công ty Đầu tư Cà phê Dịch vụ Đường theo phương thức: Thôn, hộ gia đình, cá nhân đưa quỹ đất vào liên doanh, công ty bỏ vốn đầu tư liên doanh Đến kỳ thu hoạch công ty hưởng 75%; Thôn, hộ gia đình, cá nhân hưởng 25% giá trị sản phẩm thu hàng năm B Lựa chọn trồng nông nghiệp có tham gia: 90 Biểu 3.16: Tổng hợp kết phân loại lựa chọn lúa có tham gia TT Tiêu chí Loài Việt lai 24 Lúa cạn LC93-1 Bội tạp Dễ tìm giống 9 Năng suất sâu bệnh 7 ổn định cao 9 6 Ăn ngon đầu tư 9 10 Phù hợp với đất đai 9 Tổng điểm Thứ tự ưu tiên 60 59 46 Thông qua kết phân loại người dân thôn với giống lúa gây trồng Nguồn Rào thứ tự ưu tiên lựa chọn nghiêng giống lúa Việt lai 24, lúa cạn LC93-1 thể rõ ưu điểm mặt như: Tính ổn định, tính phù hợp với đất đai cho suất cao Biểu 3.17: Tổng hợp kết phân loại lựa chọn hoa màu có tham gia TT Tiêu chí Sắn Phï hỵp víi đất đai Tính ổn định cao Chống chịu sâu bệnh Cải tạo đất tốt Kỹ thuật đơn giản Tận dụng đất Đầu tư Thu nhập cao Dễ tiêu thụ 9 9 10 10 Tổng điểm 73 11 Thứ tự ưu tiên Loài Ngô Lạc 9 9 Khoai 5 7 5 8 6 70 57 57 3 91 Thø tù ưu tiên chọn lựa hoa màu người dân địa phương Sắn cao sản, Ngô, Khoai Lạc Thực tế loài nhân dân vùng gây trồng nhiều năm qua đà cho hiệu kinh tế Sắn cao sản, Ngô mạnh màu địa phương phục vụ cho chăn nuôi, cho Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Sê Pôn dễ dàng tiêu thụ thị trường tỉnh Đối với màu tuỳ theo tình hình thời tiết năm để bố trí trồng loại cho phù hợp Biểu 3.18: Tổng hợp kết phân loại lựa chọn vật nu«i cã sù tham gia TT Tiêu chí Sức kéo Khả sinh sản Phân bón Đầu tư Dễ gây nuôi dịch bệnh Thị trường tiêu thụ Tổng điểm Thứ tự ưu tiên Loài Trâu 10 51 Bò Dê Lợn Gà Ngan 9 8 9 10 9 8 51 46 49 10 48 44 Chăn nuôi gia súc, gia cầm hoạt đông thiếu người dân vùng, ngoµi viƯc cung cÊp søc kÐo gia sóc vµ gia cầm nguồn cung cấp phân bón cho canh tác nông lâm nghiệp thôn Thu nhập từ chăn nu«i chiÕm tû träng kh«ng nhá tỉng thu nhËp người dân, nhiều hộ gia đình xoá đói giảm nghèo từ chăn nuôi Tuy nhiên, để phát huy mạnh cần tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt hộ nghèo vay vốn để phát triển đàn gia súc, gia cầm Cần ý đến phương pháp chăn nuôi khoa học, hợp vệ sinh, đặc biệt quan tâm, trọng đến công tác phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm Có kế hoạch phát triển mạng lưới dịch vụ thú y cho cụm dân cư thôn, xà Tóm lại, theo chọn lựa thống nhân dân thôn biện pháp sản xuất cấu trồng bố trí cụ thể sau: - Đất sản xuất lâm nghiệp: Trồng rừng với loài Bạch đàn mô U6, Keo tai tượng trồng rừng sản xuất; Thông nhựa, địa trồng rừng phòng hộ - Đất sản xuất nông nghiệp: 92 + Bao gồm đất trồng lúa với loài cho xuất cao ổn định như: Việt lai 24, Lúa cạn LC93-1 + Đất trồng màu tuỳ tình hình thời tiết hàng năm để bố trí cấu trồng cho phù hợp Các trồng chủ đạo lựa chọn Sắn cao sản, Ngô, Lạc, Khoai ưu tiên trồng loài cho suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên thôn giá ổn định Sắn cao sản, Ngô + Trồng phân tán nơi ở, đường giao thông liên thôn, liên xà trồng loài lấy gố như: Xoan, Xà cừ, Sao đen để lấy gỗ, tạo cảnh quan môi trường + Các hộ gia đình cần tự quản lý việc chăn thả gia súc, gia cầm diện tích đất lâm nông nghiệp đà giao, có kế hoạch tích luỹ, tận dụng sản phẩm phụ từ sản xuất nông nghiệp trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi 3.6.7 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế - xà hội, môi trường 3.6.7.1 Dự tính vốn đầu tư Theo hạng mục kế hoạch phát triển lâm nông nghiệp thôn đà nhân dân thống tổng số vốn đầu tư cho giai đoạn 10 năm tới xác định sau: A Vốn đầu tư cho lâm nghiƯp: - Trång rõng: + Trång rõng s¶n xt: 541,3 4.369.530.300 đồng Bạch đàn mô U6: 8.691.000 đồng x 163,3 = 1.419.240.300 đồng Keo tai tượng: 7.805.000 đồng x 378,0 = 2.950.290.000 đồng + Trồng rừng phòng hộ: Thông nhựa: 358,8 x 5.000.000 đồng = 1.794.000.000 ®ång - B¶o vƯ rõng: 651.800.000 ®ång + B¶o vƯ rừng tự nhiên sản xuất: 24,0 x 100.000 đồng x 10 năm = 24.000.000 đồng + Bảo vệ rừng tự nhiên rừng trồng phòng hộ: 147,0 x 100.000 đồng x 10 năm = 147.000.000 đồng + Bảo vệ rừng trồng phòng hộ: 358,8 x 100.000 đồng x 10 năm = 358.800.000 đồng + Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 305,0 x100.000 đồng x năm = 122.000.000 đồng 93 - Khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 305,0 x 1.000.000 đồng/6năm = 305.000.000đồng Tổng số vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp là:7.120.330.300 đồng B Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: - Trồng trọt: 5.535.125.000 ®ång + Trång lóa: Lóa níc vơ: 35,0 x 6.755.000 đồng x vụ/năm x10 = 4.728.500.000 ®ång Lóa c¹n vơ: 15,0 x 5.377.500 ®ång x 10 năm + Trồng màu: = 806.625.000 đồng 2.927.825.000 đồng Sắn cao sản: 16,9 x 9.425.000 đồng x 10 năm = 1.592.825.000 đồng Ngô lai: 15,0 x 8.900.000 đồng x 10 năm = 1.335.000.000 đồng + Cây công nghiệp (Cà phê): 14,7 x 186.483.200 đồng/10 năm = 27.413.030.400 đồng Toàn hạng mục cho sản xuất nông nghiệp cần tổng số vốn đầu tư là: 35.875.980.400 đồng Tổng vốn cần đầu tư cho hạng mục sản xuất lâm nông nghiệp thôn là: 42.996.310.700 đồng 3.6.7.2 Hiệu kinh tế - xà hội, môi trường A HiƯu qu¶ kinh tÕ - X· héi cđa mét số loài trồng: Hiệu kinh tế tính thông qua số BCR, IRR Lợi nhuận cđa c¸c hƯ thèng canh t¸c thĨ cđa c¸c mô sau: - Mô hình trồng rừng: Đối với rừng trồng: Bạch đàn mô U6 chu kỳ năm Giá trị lợi nhuận ròng (NPV) = 16.866.497 Các chØ tiªu kinh tÕ BCR = 3,2232; IRR = 40% §èi víi rõng trång: Keo tai tỵng chu kú năm Giá trị lợi nhuận ròng (NPV) = 13.089.856 Các chØ tiªu kinh tÕ BCR = 2,9312; IRR = 38% - Mô hình trồng Cà phê (tính cho 10 năm): Giá trị lợi nhuận ròng (NPV) = 83.715.279 Các tiªu kinh tÕ BCR = 1,6678; IRR = 27% - Mô hình trồng Sắn công nghiệp: Lợi nhuận thu 14.775.000 đồng/năm - Mô hình trồng Lúa: Lợi nhuận cho vụ 4.445.000đồng - Mô hình trồng Ngô: Lợi nhuận cho vụ 4.750.000 đồng 94 Các phương thức canh tác xây dựng góp phần thay đổi cách làm từ đơn ngành sang đa ngành, từ phương thức sản xuất độc canh sang đa dạng sản phẩm cho hiệu kinh tế cao ổn định, góp phần thay đổi tích cực mặt nông thôn miền núi Rừng đóng góp vào xoá đói giảm nghèo vµ lµm giµu tõ rõng lµ mét minh chøng mµ nhiều nước giới đà làm Do cần quan tâm mức, triệt để việc tái tạo, quản lý bảo vệ rừng B Hiệu môi trường: Rừng có vai trò quan trọng đời sống người, đặc biệt người dân cộng đồng miền núi Hai chức rừng là: Cung cấp sản phẩm trực tiếp gỗ, củi, lâm sản gỗ cung cấp chức "sinh thái", nghĩa cung cấp dịch vụ môi trường trì, điều tiết nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất nông công nghiệp, thuỷ điện, bảo vệ đất chóng xói mòn, hấp thụ/lưu bon, môi trường sống cho hệ động thực vật vv Giá trị bảo vệ đất chóng xói mòn Rừng tự nhiên hỗn loài tàn che 0,7 - 0,8 có tác dụng hạn chế xói mòn đất tốt với lượng xói mòn đất 0,23 tấn/ha Nếu lấy loại rừng để so sánh với loại hình sử dụng đất khác ta thấy lượng đất xói mòn nơi canh tác nông nghiệp cao nhất, khoảng 23 tấn/ha/năm, cao rừng tự nhiên tới 98 lần Đối với số loại rừng trồng lượng xói mòn cao so với rừng tự nhiên từ 0,6 - 10 lần Vai trò thảm tươi hạn chế xói mòn rõ nét từ 2,8 - lần so với rừng tự nhiên (tác giả Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh Mô, 1984 Nguyễn Tử Liêm, 1999) Biểu 3.19: Giá trị rừng hạn chế xói mòn đất Giá trị tránh dinh dưỡng đất TT Loại rừng (đồng/ha/năm) N P K 0M Tổng Rừng tự nhiên trung bình 18.989 22.450 5.238 56.124 102.800 Rõng tù nhiªn nghÌo 17.791 21.034 4.908 52.584 96.316 Rõng tù nhiªn phơc håi 13.528 15.994 3.732 39.984 73.237 Rõng trång 13.110 15.499 3.616 38.748 70.973 95 Cã thĨ thÊy r»ng gi¸ trị rừng bảo vệ đất phụ thuộc vào loại rừng yếu tố ngoại cảnh khác Nhìn chung rừng tự nhiên có tác dụng tốt so với rừng trồng Giá trị điều tiết nước rừng Vai trò rừng rõ rệt điều tiết nước, đặc biệt dòng chảy mùa kiệt Dòng chảy kiệt nơi có rừng xác định cao so với nơi rừng Giá trị rừng tính thông qua lượng nước tăng thêm vào mùa kiệt Đây dòng chảy kiệt tăng thêm có rừng Giá trị rừng việc tăng thêm dòng chảy mùa kiệt tính theo giá nước để sử dụng vào thuỷ điện sử dụng cho sản xuất lâm nông nghiệp (thuỷ lợi) Biểu 3.20: Giá trị điều tiết nước số loại rừng so với đất trống bụi đất canh tác nương rẫy Loại rừng Sử dụng cho Sử dụng cho sản thuỷ điện xuất nông nghiệp (đồng/ha/năm (đồng/ha/năm) Tổng giá trị (đồng/ha/năm) Phương án chuyển rừng sang đất trống bụi Rừng tự nhiên trung bình 15.968 6.159 22.127 Rừng tự nhiên nghèo 15.115 5.830 20.945 Rõng tù nhiªn phơc håi 13.925 5.371 19.295 Rừng trồng 14.080 5.431 19.510 Phương án chuyển rừng sang đất canh tác nương rẫy Rừng tự nhiên trung bình 25.864 9.976 35.840 Rừng tự nhiên nghÌo 25.011 9.647 34.658 Rõng tù nhiªn phơc håi 23.820 9.188 33.008 Rõng trång 23.975 9.248 33.223 NÕu so với đất trống bụi, rừng tự nhiên nói chung có tác dụng tốt việc điều tiết tăng dòng chảy kiệt Tổng giá trị lượng nước mùa kiệt tăng thêm so với đất trống bụi rừng tự nhiên khoảng 20.800 đồng/ha/năm Nếu 96 so với đất canh tác nương rẫy giá trị lượng nước tăng thêm mùa khô nơi có rừng đất canh tác nương rẫy đáng kể Giá trị vào khoảng 33.008 - 35.840 đồng/ha/năm Giá trị hấp thụ bon rừng Vai trò rừng đà khẳng định Nghị định thư Kyoto, khả hấp thụ khí bon níc (CO2) rừng nhờ khả quang hợp Giá trị hấp thụ CO2 khu rừng tự nhiên nhiệt đới vào khoảng 500 - 2.000USD/ha/năm (Zhang, 2003) Đối với rừng trồng (Bạch đàn, Keo, Thông) khả hấp thụ CO2 bình quân khoảng 10 - 20 tấn/ha/năm, tương đương với 50 -100USD/ha/năm (Vũ Tấn Phương Ngô đình Quế, 2005) Giá trị đa dạng sinh học 300 - 511USD/ha/năm (Camillie Bann, 2003) Ngoài giá trị giá trị cảnh quan/giải trí rừng lớn Do vậy, với địa hình miền núi phức tạp đa dạng vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước cải tạo đất đai, trì việc hấp thụ bon nhờ cánh rừng cần quan tâm đặc biệt cộng đồng dân cư x· héi 97 Ch¬ng KÕt luËn - Tån kiến nghị 4.1 Kết luận: Dựa kết đề tài "Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch sử dụng đất Lâm, Nông nghiệp xà Hướng Sơn, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị", đối tượng nghiên cứu QHSDĐ đưa kết luận sau: Tìm hiểu kỹ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội thôn, xÃ; phân tích, lựa chọn biện pháp, giải pháp phù hợp cho việc QHSDĐ lâm nông nghiệp xà QHSDĐ thôn có tham gia Đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng (tác động) sách, pháp luật điều kiện đến việc sử dụng đất lâm nông nghiệp thôn, xà Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà ổn định kỳ quy hoạch 10 năm phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp cho thôn điển hình thuộc xà thực nguyên tắc gắn kết quy hoạch định hướng cấp xà với quy hoạch cụ thể thông qua kinh nghiệm cộng đồng dân cư cấp thôn bản, có tính khoa học thực tiễn Đề tài đà đề xuất tập đoàn trồng phù hợp cho trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất trồng, vật nuôi cho sản xuất nông công nghiệp thôn, xà Đưa biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến phục hồi rừng sản xuất lâm nông nghiệp có sở khoa học hiệu Điều chỉnh kịp thời bất hợp lý việc quản lý sử dụng đất Đề xuất giải pháp về: Chính sách, tổ chức, vốn, thị trường tiêu thụ nông lâm sản kỹ thuật, biện pháp phát triển lâm nông nghiệp cách chi tiết, rõ ràng, đồng dễ triển khai thực Phân bổ sử dụng loại đất, loại rừng hợp lý tạo sở vững cho việc quản lý bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến phục hồi rừng phòng hộ, rừng sản xuất kinh doanh lâm nông nghiệp bền vững Tính vốn đầu tư hiệu kinh tế - xà hội, môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nông nghiệp Mà đặc biệt bước đầu áp dụng lượng giá giá 98 trị môi trường dịch vụ môi trường rừng đà làm tăng thêm giá trị rừng Hướng Sơn thông qua QHSDĐ lâm nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất hợp lý đà chóng lại thất thoát, lÃng phí tài nguyên thiên nhiên môi trường, góp phần tích cực việc quản lý bảo vệ, khôi phục rừng vùng đầu nguồn huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị 4.2 Tồn tại: Do hạn chế thời lượng kinh phí nên đề tài đề cập đến quy hoạch sử dụng đất xÃ, quy hoạch sử dụng đất cho thôn điển hình Việc lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng phải thông qua viện dẫn báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam nhiều tác giả, nhà khoa học để áp dụng tính toán tương tự cho đề tài Việc quản lý, sử dụng loại đất thuộc thôn, xà đà bị buông lỏng, bỏ quên cánh rừng, đất chưa sử dụng thực tế vô chủ 4.3 Kiến nghị: Cần có nghiên cứu hệ thống để đánh giá hiểu rõ giá trị rừng hạn chế lũ lụt nghiên cứu bổ sung giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng phạm vi huyện Hướng hoá thông qua công tác quy hoạch sử dụng đất Cần tiến hành giao đất, giao rừng quy hoạch sử dụng đất cho sáu thôn lại xà Cần nghiên cứu xây dựng chế, sách quy hoạch sử dụng đất thôn, xà mô hình chi trả dịch vụ môi trường Rà soát, chỉnh đốn kịp thời việc quản lý, sử dụng loại đất, loại rừng; phân bổ kịp thời, đối tượng cho chủ sử dụng đất theo luật định Cần có thừa nhận giá trị môi trường dịch vụ môi trường Đưa giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng vào hệ thống hạch toán tài nguyên rừng có thấy hết giá trị v« cïng to lín cđa rõng ... hoạch sử dụng đất mạnh dạn thực đề tài: "Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch sử dụng đất Lâm, Nông nghiệp xà Hướng Sơn, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị" , nhằm nghiên cứu tình hình sử dụng đất thôn,... đích sử dụng đất 2.4.5 Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà 2.4.5.1 Phương hướng, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp 2.4.5.2 Phương án quy hoạch phân bổ, sử dụng đất. .. tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn xuân hoàng Nghiên cứu Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà hướng sơn, huyện hướng hoá, tỉnh Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm