Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã kim sơn 1, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

115 229 0
Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã kim sơn 1, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ NỘI, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố xã hội an ninh, quốc phịng Khơng giống tư liệu sản xuất khác, sử dụng hợp lý trình sản xuất, đất đai khơng khơng bị bào mịn mà ngày tốt lên Sử dụng hợp lý đất đai yêu cầu cần thiết cho PTBV Chỉ có QHSDĐ phù hợp với địa bàn cụ thể, đất đai đáp ứng yêu cầu QHSDĐ hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức SDĐ đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao thơng qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất, tổ chức SDĐ tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nâng cao hiệu SDĐ, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Để đảm bảo cho sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng liên tục, lâu dài bền vững cho NTMN, địi hỏi cơng tác QHSDĐ nơng lâm nghiệp phải trọng quan tâm hàng đầu Công tác QHSDĐ phải bước có tính chất hoạch định cho PTSX nơng lâm nghiệp Do cần phải có phối kết hợp, xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng nhằm phát huy tối đa mặt thuận lợi ĐKTN, KTXH, phù hợp với nguồn lực, với tâm tư nguyện vọng, phong tục tập quán người dân địa phương Để QHSDĐ, PTSX nơng lâm nghiệp có hiệu quả, cần thực từ đơn vị hành nhỏ cấp xã cấp xã có vị trí quan trọng việc ổn định xã hội phát triển kinh tế địa bàn nông thôn Việt Nam nói chung miền núi nói riêng Trên đơn vị xã thường tồn song song nhiều dân tộc anh em khác sinh sống làm ăn Mỗi dân tộc có tâm lý, phong tục tập qn, trình độ phát triển, văn hố, kinh nghiệm sản xuất khác Vì việc tổ chức, quản lý cho phù hợp với địa bàn cụ thể, đảm bảo SDĐ đai, tài nguyên hợp lý, có hiệu qủa, bền vững an tồn sinh thái nhiệm vụ QHSDĐ, PTSX nông, lâm, ngư nghiệp Trong phát triển KTXH NTMN nước ta, QHSDĐ, PTSX nơng lâm nghiệp cấp xã có tham gia người dân giữ vị trí quan trọng nhằm giúp người dân tự QHSDĐ, PTSX nơng, lâm nghiệp cách hợp lý, có hiệu quả, nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hồ lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội MTST Tuy nhiên, thấy QHSDĐ, PTSX nơng, lâm nghiệp cấp xã cịn số tồn phương pháp tiếp cận, công tác điều tra sở thực tiễn đất đai Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước ta gần như: Nghị 26/TƯ nông nghiệp ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Thơng báo 238-TB/TƯ ngày 7/4/2009 Ban bí thư chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa; Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thông tư số 07/2010/TT-BNN ngày 8/2/2010 Bộ Nông nghiệp & PTNT V/v: Hướng dẫn quy hoạch PTSX nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, tác động cách đáng kể đến hoạt động QHSDĐ, PTSX nông, lâm, nghiệp phạm vi nước Sơn Kim I xã trung du miền núi huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên 22.261,97 ha, Việc SDĐ đai đại phận nhân dân xã nông, lâm, ngư nghiệp theo phong tục tập quán canh tác nông lâu đời, thực tiễn SDĐ nơng, lâm, ngư nghiệp Sơn Kim cịn manh mún chưa đồng Bên cạnh đó, việc người dân chưa nhận thức đầy đủ luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, SDĐ theo phong tục, sở thích, chuyển đổi cấu trồng vật ni nhiều lúng túng, người dân thiếu vốn sản xuất canh tác không kỹ thuật ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu SDĐ mơi trường Vì vậy, việc quy hoạch phân bổ lại quỹ đất địa bàn xã cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, PTSX nông lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, nâng cao đời sống nhân dân cân đối nhu cầư SDĐ đai cần thiết Cho nên việc xác định lựa chọn cấu trồng, vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác chưa hợp lý dẫn đến suất, chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thực ổn định, bền vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp giới Mơ hình SDĐ giới du canh, hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian bỏ hoá (Conklin, (1957) Du canh xem PTCT cổ xưa đời vào cuối thời kỳ đồ đá, người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Loài người vượt qua thời kỳ cánh mạng kỹ thuật trồng trọt Mãi đến gần du canh vận dụng rừng Vân Sam Bắc Âu (Cox Atkinss (1979); Russell (1968); Ruddle Manshard (1981) Mặc dù hạn chế nhiều mặt MTST, song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Về chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh khơng nhiều Chính phủ quan quốc tế coi trọng du canh coi phí phạm sức người, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây xói mịn thối hố đất Sau du canh đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới Taungya xem dấu hiệu báo trước cho phương thức SDĐ sau (Nair, 1978) Theo Blanford nguồn gốc phương thức xuất phát từ địa phương, để phương thức du canh Sau miêu tả phương pháp phục hồi rừng Miến Điện vào năm 1850 - 1858, nhà tư Anh Quốc Dictaich Brandis vận dụng nghiên cứu tái sinh rừng Tếch (Blanford, 1958) Từ Dictaich Brandis cho người dân sở (làm thuê) tiến hành trồng nông nghiệp ngắn ngày, kết hợp rừng Tếch, ông rút kết luận trồng rừng Tếch với giá thấp Sau thập kỷ, HTCT Taungya cải tiến sửa đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống SDĐ có hiệu kinh tế lẫn MTST Theo thông báo FAO năm 1990, đến có tới 117 nước giới áp dụng phương thức - Hệ thống Taungya người biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, số nước tên gọi biểu thị cho đặc biệt phương thức du canh, Inđônêxia người ta gọi Tumbansang, Philippin Kaigining; Malayxia La dang; Srilanka China Theo Von Hesmen (1966; 1970) King (1979), hầu hết rừng trồng vùng nhiệt đới hình thành từ phương thức này, đặc biệt Châu Á Châu Phi Tại Mỹ, bang Wiscosin đạo luật SDĐ đai vào năm 1929, xây dựng KHSDĐ cho vùng Oneide Wiscosin Kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Năm 1966 Hội đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Tại Đức tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm SDĐ”, coi lý thuyết sinh thái QHSDĐ dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị PTNT QHSDĐ Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch CSHT, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vi mô Năm 1997, Gilmour phân biệt loại tiếp cận, tiếp cận kinh điển (classical approach) tiếp cận lấy người dân làm trung tâm (people’s centered approach) Những nghiên cứu Ông quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu tiếp cận xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Những kết phân tích HTCT Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ xác nhận phân tích HTCT công cụ quy hoạch, lập KHSDĐ lâm nghiệp cấp địa phương Năm 1990, Luning nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích HTCT cho QHSDĐ Năm 1994, FAO cơng bố quy trình kết hợp đánh giá đất đai với phân tích HTCT cho QHSDĐ (LEFA) Theo Erwin năm 1999, phân tích HTCT cơng cụ cho phân tích trở ngại hệ thống nông trại HGĐ để xác định mục tiêu quy hoạch, xác định kiểu SDĐ phương pháp SDĐ mới, đánh giá phương án SDĐ khác nhằm mục đích lựa chọn phương án cách tốt Việc tìm tịi giải pháp nhằm nâng cao sản lượng lương thực khắc phục tình trạng thiếu hụt lượng ngũ cốc thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu giải pháp SDĐ bền vững Một nghiên cứu thành cơng tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng ổn định bền vững đất dốc Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin tổng kết hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến mơ hình SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 áp dụng Vào năm 1990, nghiên cứu HTCT, FAO xuất "Phát triển HTCT" (Farming system development) Cơng trình rõ phương pháp tiếp cận nơng thôn trước phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm nêu lên phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Về phương pháp luận sử dụng đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân vào việc nghiên cứu HTCT Theo Robert Chambers, cách tiếp cận chủ yếu là: - Tiếp cận Son deo Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981) - Tiếp cận "nông thôn - trở lại - nông thôn" Robert Rhoades (Rhoades, 1982) - Cách sử dụng cụm kiến nghị L.W.Harrington (1984) - Cách tiếp cận tài liệu Robert Chambers: "Nghiên cứu nông nghiệp cho nơng dân nghèo" - Cách tiếp cận "chẩn đốn thiết kế ICRAF", (Raintree) - Chương trình nơng nghiệp quốc tế - phân tích theo vùng hệ canh tác trường Đại học Cornel (Garrett cộng sự, 1987) Nhìn chung, cách tiếp cận xem xét đánh giá nhanh trình học tập liên tục tiếp diễn, qua kết giai đoạn sử dụng để đánh giá lại vấn đề biện pháp dự kiến Nhiều biện pháp điều tra vấn xây dựng đến cách tiếp cận Về mặt phương pháp, hướng dẫn quan tâm tới vấn đề sau: - Cung cấp dẫn để xây dựng khung cảnh đáng tin cậy nhằm tiến hành vấn - Tiếp thu thông tin qua phạm vi quen thuộc, đặc biệt mặt cân, đo ước tính thời gian - Tạo nên việc liên hệ tốt người phải trả lời trước vào vấn đề tế nhị - Khuyến khích người hỏi tham gia thảo luận lĩnh vực quan trọng họ - Thảo luận kết suốt trình vấn với tổ - Kiểm tra thông tin, quan sát sử dụng kỹ thuật lấy mẫu Thực "sự tham gia" xuất đưa vào từ vựng RRA từ thập kỷ 70 - Năm 1985 hội nghị RRA đại học Khon Kean (Thái Lan) từ "sự tham gia/ người tham gia" sử dụng với tiếp tục RRA - Đến thời điểm 1987 - 1988 người ta chia phương pháp RRA làm loại sau: + RRA tham gia (Participatory RRA) + RRA thăm dò (Exploratory RRA) + RRA chủ đề (Topiacal RRA) + RRA giám sát (Monitoring RRA) Trong tham gia giai đoạn chuyển đổi sang PRA Cũng thời điểm 1988, hai địa điểm giới thực hai chương trình phát triển nơng thơn, PRA tham gia sử dụng tương tự RRA (1) Ở Kenya, Văn phịng mơi trường quốc gia hợp tác với Đại học Clack thực PRA Mbuasayi, cộng đồng huyện Machakos Một kế hoạch quản lý tài nguyên cấp thôn, xây dựng tháng 9/1988 Sau người ta mô tả RRA PRA đưa phương pháp hai sổ tay hướng dẫn (2) Chương trình hỗ trợ phát triển nơng thơn Agkhan (Ấn Độ), bắt đầu sử dụng PRA, có tham gia người dân Như PRA hình thành vào thời điểm Kenya Ấn Độ Từ năm 1990 - 1991, bùng nổ sử dụng PRA Ấn Độ vào chương trình dự án phát triển nông thôn, LNXH nước khác Châu Á, Châu Phi, dự án phát triển nông thôn như: Thái Lan, Trung Quốc, Nepal, Philippin Đến năm 1994 có hai hội thảo quốc tế PRA Ấn Độ, đến có 30 nước áp dụng PRA vào phát triển lĩnh vực như: + Quản lý tài nguên thiên nhiên + Nơng nghiệp + Các chương trình xã hội xố đói giảm nghèo + Y tế an tồn lương thực Trên dẫn liệu tài liệu liên quan đến vấn đề đất đai, hệ thống SDĐ đai, HTCT, phương pháp tiếp cận vùng nông thôn, giới nghiên cứu áp dụng nhiều quốc gia, coi sở lý luận để nước vận dụng QHSDĐ, PTSX cách hợp lý 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp Trong thời kỳ Pháp thuộc cơng trình nghiên cứu đánh giá QHSDĐ nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngơ Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết 99 Bảng 3.26 Dự kiến vốn đầu tư giai đoạn 2013 – 2020 Đơn vị: 1.000 đ TT Các hoạt động sản xuất Sản xuất nông nghiệp Lúa vụ Lúa vụ Đất trồng hàng năm cịn lại Đấ t bằ ng trờ ng hàng năm khác Đấ t nương rẫy trồ ng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đấ t trồ ng ăn quả lâu năm Đấ t trồ ng công nghiê ̣p lâu năm Đất rừng phịng hộ Khoanh ni bảo vệ Đất rừng sản xuất Bảo vệ Trồng Vốn đầu tư Tổng Giai đoạn 2016 -2020 2013 2014 2015 3.836.564 3.836.564 3.836.564 11.509.693 17.173.750 3.225.447 3.225.447 3.225.447 9.676.342 16.127.237 611.117 611.117 611.117 1.833.351 1.046.513 3.980.970 3.980.970 3.980.970 11.942.911 19.486.216 2.857.432 2.857.432 2.857.432 8.572.296 15.056.671 1.123.538 1.123.538 1.123.538 3.370.614 4.429.545 2.671.439 2.342.245 1.696.505 6.710.189 8.471.066 1.551.114 1.450.725 1.039.952 4.041.791 4.898.442 1.120.325 891.520 656.553 2.668.398 3.572.624 2.045.164 2.045.164 2.045.164 6.135.492 10.225.820 2.045.164 2.045.164 2.045.164 6.135.492 10.225.820 22.284.853 22.287.853 22.292.853 66.865.559 111.493.265 995.728 998.728 1.003.728 2.998.184 5.047.640 21.289.125 21.289.125 21.289.125 63.867.375 106.445.625 103.163.843 166.850.117 Tổng kinh phí giai đoạn 2013 - 2020 (xem chi tiết phụ biểu số 10 – 11) 3.3.6.2.2 Dự tính hiệu kinh tế Qua kết dự tính hiệu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp bảng 3.27 cho ta thấy: * Tổng thu nhập cho phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp tồn xã Sơn Kim năm 885.787,707 triệu đồng - Hiệu sản xuất lâm nghiệp +Tổng thu nhập cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp 774.290 triệu đồng - Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 100 + Thu nhập sản xuất nông nghiệp 42.561,296 triệu đồng, đầu tư cho trồng lâu năm 26.767,994 triệu đồng, đầu tư cho trồng hàng năm 42.168.417.075 triệu đồng Bảng 3.27 Dự kiến hiệu đầu tư giai đoạn 2013 – 2020 Đơn vị: 1.000 đ Thu nhập TT Các hoạt động sản xuất 2014 2015 Sản xuất nông nghiệp 5.692.802 5.692.802 25.482.892 17.078.405 25.482.892 Lúa vụ 4.786.009 4.786.009 23.930.046 14.358.028 23.930.046 Lúa vụ 906.792 906.792 1.552.846 2.720.377 1.552.846 5.341.262 5.341.262 26.144.630 16.023.787 26.144.630 3.833.813 3.833.813 20.201.515 11.501.438 20.201.515 1.507.450 1.507.450 5.943.115 4.522.349 5.943.115 0 26.767.994 26.767.994 0 14.715.920 14.715.920 0 12.052.075 12.052.075 Đất rừng phòng hộ 0 0 Khoanh nuôi bảo vệ 0 0 96.786.250 96.786.250 483.931.250 290.358.750 483.931.250 0 0 96.786.250 96.786.250 483.931.250 290.358.750 483.931.250 323.460.942 562.326.766 Đất trồng hàng năm lại Đấ t bằ ng trồ ng hàng năm khác Đấ t nương rẫy trồ ng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đấ t trồ ng ăn quả lâu năm Đấ t trồ ng công nghiê ̣p lâu năm Giai đoạn 2016 - 2020 Tổng 2013 Đất rừng sản xuất Bảo vệ Trồng Tổng kinh phí giai đoạn 2013 - 2015 (xem chi tiết phụ biểu số 12 – 13) 3.3.6.2.3 Tổng lợi nhuận Lợi nhuận thu từ sản xuất nông lâm nghiệp 615.773,747 triệu đồng Trong lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp 13.877,853 triệu đồng lợi nhuận từ sản xuất hàng năm 10.739,291 triệu đồng, lợi nhuận từ trồng lâu năm 11.586,740 triệu đồng, lợi nhuân từ sản xuất lâm nghiệp 579.569,864 triệu đồng 3.3.6.2.4 Dự tính hiệu xã hội mơi trường 101 * Dự tính hiệu xã hội Hiệu xã hội phân tích dựa phương pháp cho điểm đánh giá theo tiêu chí cụ thể theo phương pháp PRA, đối tượng tham gia nông dân, cán lựa chọn điều tra mẫu - Hiệu xã hội PTCT đánh giá dựa tiêu chí sau: + Hiệu giải việc làm: Dựa số cơng lao động làm đất, trồng, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm + Khả giao lưu, mua bán sản phẩm + Đa dạng nguồn thu + Nâng cao nhận thức kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: kỹ thuật sản xuất phù hợp với kiến thức địa nhận thức người dân địa phương, người dân địa phương chấp nhận có khả lan rộng + Khả tăng sản xuất hàng hoá phương thức sản xuất Bảng 3.28 Tổng điểm hiệu xã hội PTCT nông lâm nghiệp Nông nghiệp ngắn ngày PTCT Cây ăn Tổng điểm PTCT Trồng rừng Tổng điểm PTCT Tổng điểm Lúa nước 45 Nhãn 45 Keo 45 Ngô 42 Vải 36 Xoan 42 Đậu 39 Xoài 40 Khoai lang 35 Cam 43 Lạc 38 Bưởi 42 (Chi tiết xem phụ biểu 14) * Hiệu môi trường Hiệu xã hội phân tích dựa phương pháp cho điểm đánh giá theo tiêu chí cụ thể theo phương pháp PRA, đối tượng tham gia nông dân, cán lựa chọn điều tra mẫu - Hiệu môi trường PTCT thể số tiêu chí sau: 102 + Đa dạng trồng: Việc đa dạng trồng có tác dụng tăng độ tàn che che phủ mặt đất nâng cao hiệu SDĐ + Tăng độ che phủ: Độ che phủ cao làm tăng độ phì đất, chống xói mịn + Tăng lượng vật rơi rụng: Vật rơi rụng nhiều độ phì đất tăng nhanh + Sử dụng nhiều phần hữu + Ít sử dụng phân hố học thuốc bảo vệ thực vật Bảng 3.29 Tổng điểm hiệu môi trường PTCT nông lâm nghiệp Nông nghiệp ngắn ngày PTCT Cây ăn Tổng điểm PTCT Trồng rừng Tổng điểm PTCT Tổng điểm Lúa nước 46 Nhãn 45 Keo 40 Ngô 38 Vải 44 Xoan 38 Đậu 45 Xoài 38 Khoai lang 41 Cam 42 Lạc 35 Bưởi 46 (Chi tiết xem phụ biểu 15) * Hiệu tổng hợp Hiệu tổng hợp PTCT (Ect) hiểu số cho biết PTCT đem lại tính bền vững cao nhất, tức PTCT phải có hiệu kinh tế cao nhất, mức độ chấp nhận xã hội cao hiệu môi trường cao Hiệu tổng hợp dựa so sánh tương đối PTCT với X tối ưu giá trị cao/thấp PTCT Áp dụng cơng thức (2.7) để tính hiệu tổng hợp PTCT - Hiệu tổng hợp PTCT nông nghiệp ngắn ngày: 103 Bảng 3.30 Hiệu tổng hợp PTCT nông nghiệp Chỉ tiêu Kinh tế Xã hội Môi trường (1000 đồng) (tổng điểm) (tổng điểm) Tỷ PTCT Xtối ưu X trọng Tỷ Xtối ưu X Ect trọng Tỷ Xtối ưu Ect trọng X Ect Ect Lúa nước 13.948 9.447 0,68 45 45 1,00 46 46 1,00 0,89 Ngô 13.948 7.125 0,51 45 42 0,93 46 38 0,83 0,76 Đậu 13.948 5.985 0,43 45 39 0,87 46 45 0,98 0,76 Lạc 13.948 13.948 1,00 45 38 0,84 46 35 0,76 0,87 Khoai 13.948 0,63 45 35 0,78 46 41 0,89 0,77 8.839 Bảng 3.30: Cho thấy PTCT nơng nghiệp lựa chọn có hiệu tổng hợp cao, lúa nước PTCT có hiệu tổng hợp cao thấp PTCT Ngô đậu - Hiệu tổng hợp PTCT ăn quả: Bảng 3.31 Hiệu tổng hợp PTCT ăn Chỉ tiêu Kinh tế Xã hội Môi trường (tổng điểm) (tổng điểm) PTCT Ect NPV BCR IRR (%) Tỷ trọng Tỷ X Ect trọng Tỷ X Ect trọng Ect Cam 18.751.124 1,321 23,35 0,86 43 0,96 42 0,91 0,91 Nhãn 22.755.077 1,397 25,90 0,96 45 1,00 45 0,98 0,98 Vải 8.665.207 1,152 17,64 0,61 36 0,80 44 0,96 0,79 Xoài 10.416.108 1,180 18,54 0,65 40 0,89 38 0,83 0,79 Bưởi 24.848.223 1,429 24,84 0,99 42 0,93 46 1,00 0,97 104 Bảng 3.31: Cho thấy PTCT ăn lựa chọn có hiệu tổng hợp cao, Nhãn PTCT có hiệu tổng hợp cao thấp PTCT Xoài Vải - Hiệu tổng hợp PTCT trồng rừng sản xuất: Bảng 3.32 Hiệu tổng hợp PTCT trồng rừng Chỉ tiêu Kinh tế NPV PTCT (1000 đ) BCR IRR (%) Xã hội Môi trường (tổng điểm) (tổng điểm) Tỷ Tỷ Tỷ trọng X Ect trọng X Ect Ect trọng Ect Keo 36.948.243 2,16 26,10 0,93 45 40 0,98 Keo + Xoan 41.214.514 2,29 27,21 1,00 42 0,93 38 0,95 0,96 Bảng 3.32: Cho thấy PTCT Keo trồng rừng sản xuất lựa chọn có hiệu tổng hợp cao cà cao PTCT Keo + Xoan 105 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim 1, đề tài đến số kết luận sau: - Kết nghiên cứu sở sách cho thấy sách đắn Đảng Nhà nước có tác dụng rõ rệt nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã q trình thực cịn số vấn đề như: Chính sách văn luật cịn chưa rõ ràng, đặc biệt văn luật quy hoạch sử dụng đất giao khoán sử dụng đất nông lâm nghiệp cấp xã, thôn bản; Tiêu chí phân loại loại đất đai diện tích loại đất đai ban, ngành liên quan chưa thống - Qua nghiên cứu trạng xu hướng phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cho thấy có chuyển biến rõ rệt canh tác lúa nước, hệ thống vườn nhà, vườn rừng chăn nuôi Công tác quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng quan tâm trọng đầu tư dẫn đến chất lượng rừng cải thiện Nhưng với diện tích lớn, trình độ dân trí cịn thấp, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, sản xuất nông - lâm nghiệp cần tiếp tục đầu tư để xã phát triển năm sau - Kết điều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sơn Kim cho thấy, xã có điều kiện sở hạ tầng tương đối tốt, điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn, khí hậu thời tiết khắc nghiệt Người dân thiếu ngành nghề phụ, vốn kiến thức để phát triển sản xuất cần cù chịu khó, đồn kết lịng vươn lên xố đói giảm nghèo - Kết điều tra trạng sử dụng đất xã Sơn Kim cho thấy, đất đai quản lý sử dụng chặt chẽ, tuân thủ quy định hành Nhà nước Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 95,012 % tổng diện tích tự nhiên; Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 93,043 % chủ yếu rừng tự nhiên; Diện tích đất chun dùng cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người dân; Diện tích 106 đất chưa sử dụng nhiều, tiềm để xã đầu tư phát triển sản xuất nông lâm nghiệp - Trên sở kết điều tra mơ hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu, đề tài phân tích hiệu kinh tế lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng, vật nuôi cho xã Sơn Kim sau: Cây Nông nghiệp: Bắc thơn, Bắc Ưu 838, Nếp thơm, Khang dân, PC6, Nhị Ưu; Cây hoa màu: Ngô, Lạc, Khoai, Đậu; Cây công nghiệp: Cây Chè; Cây ăn quả: Nhãn, Bưởi, Vải, Cam, Xồi; Cây lâm nghiệp: Keo, Xoan, Vật ni: Hươu, Trâu, Bò, Lợn, Gà,… 4.2 Tồn Do phạm vi nghiên cứu có giới hạn với điều kiện thời gian, nhân lực phương tiện hỗ trợ khác, đề tài số tồn sau: - Giá trị kinh tế hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chưa tính tốn đầy đủ, đề tài tập trung tính tốn hiệu kinh tế hệ thống trồng chính, hiệu kinh tế chăn ni gia súc, gia cầm - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc; Phương án quy hoạch thảo luận với người dân thôn điều tra (trong tổng số 12 thôn) lãnh đạo cán chuyên môn xã, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm người dân địa phương nên phần hạn chế đến tính thực đề tài - Đề tài trọng cho việc quy hoạch PTSX nông lâm nghiệp chưa quan tâm đến quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản, phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ làng nghề tiểu thủ công nghiệp 4.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tồn đề tài, đưa kiến nghị sau: Để tạo điều kiện, hội cho đồng bào vùng cao có nhiều khả phát triển nhằm nâng cao đời sống, kinh tế, văn hố xã hội Cần thiết phải có quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho vùng cụ thể, đặc biệt quy hoạch phát 107 triển sản xuất lâm nơng nghiệp xã có tham gia người dân Xác định loại hình canh tác, đối tượng sử dụng đất cho biện pháp kỹ thuật nơng lâm nghiệp Đề xuất tập đồn trồng vật ni có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhân văn địa phương Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa có cơng trình hệ thống cách đầy đủ để kế thừa Do cần có cơng trình nghiên cứu tổng kết vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện Cần thiết tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tham gia người dân Để thơng qua mơ hình quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp xã Sơn Kim vận dụng phương pháp để mở rộng quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã khác phạm vi rộng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ NN PTNT (1997), Đánh giá phương pháp giao đất giao rừng Dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà áp dụng xã thuộc huyện Yên Châu Tủa Chùa, Biên hội thảo quốc gia Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, tr 83 - 97 Cục kiểm lâm (1996), Nội dung, biện pháp trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp địa bàn xã, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, NXB Nông nghiệp , Hà Nội FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO, Rome, 1990), Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn , Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (2006), Quản lý quy hoạch đất đai, NXB Tài chính, Hà Nội Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, 29/2004/QH11 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 10 Vũ Văn Mễ (1997), “Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp với tham gia người dân”, Biên hội thảo quốc gia quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp 11 Nguyễn Hải Nam (1998), “Một số vấn đề hoạt động quản lý đất đai Chương trình phát triển nông thôn miền núi”, Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển, tr.19-22 12 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy 8hoạch phát triển Nông Lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 109 13 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Cơng Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Hà Nội, Hà Nội 16 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Bùi Đình Tối (1998), “Xây dựng kế hoạch phát triển thôn giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nông thôn”, Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển, tr 15 -19 18 Tổng cục Địa (1994), Dự thảo định hướng quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác 19 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Lê Trọng (1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trường ĐHLN (1997), Tìm hiểu trình phát triển lâm nghiệp xã hội số nước Châu Á, Trường ĐHLN, Hà Tây 22 Trường ĐH Lâm nghiệp (2000), Canh tác nơng nghiệp, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Tây 23 Nguyễn Văn Tuấn Vũ Văn Mễ (1996), Một số ảnh hưởng sau thí điểm giao đất giao rừng xã Tử Nê, huyện Tân Lạc xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình, Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp, Hà Nội 24 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Trần Hữu Viên (2005), Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 110 26 Donovan, D, Rambo A T, Fox J; Le Trong Cuc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Molnar A, Warner K, Rain tree J B (1989,1991 ) Lâm nghiệp cộng đồng, nông dân du canh, thuộc tính kinh tế kỹ thuật phương thức gây trồng, (tài liệu dịch) FAO, ROME II Tiếng Anh 28 Habil Holm Uibrig (1998), Introduction to land use planning a tribution to Rual development - Selected concerns for Vietnam, Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 83 - 102 p 29 Land use planning at village level (1998) Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden,105 - 116 p 30 Mc Cracken J, Pretty N,J Conway R G, An introduction to rapid Rual Appraisal for Agricultural development, Intrenational institute for Environment and Development, Endsleigh Steet - London, United Kingdom iii 111 MỤC LỤC Trang phụ bìa …………………………………………….………………….Trang Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… i Lời cam đoan ………………………………………………………………… … ii Mục lục ………………………….…………………………………………………iii Danh mục bảng …………………………………………………………….…… v Danh mục hình ……………………………………………………………………vi Danh mục từ viết tắt ………………………………………………… …….vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp giới ………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………… 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp 1.2.2 Một số nghiên cứu việc vận dụng phương pháp QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp vào thực tiễn Việt Nam 11 1.2.3 Đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu Việt Nam địa phương 15 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài ………………………………………… 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 17 iv 112 2.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… …………….18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .18 2.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu đánh giá hiệu SDĐ 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn QHSDĐ, PTSX Nông Lâm nghiệp xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh …………………………………… 27 3.1.1 Cơ sở lý luận 27 3.1.2 Cơ sở thực tiễn .38 3.2 Đặc điểm xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 44 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội .48 3.2.3 Hiện trạng quản lý sử dụng đất xã Sơn Kim 62 3.2.4 Hiện trạng sản xuất Nông Lâm nghiệp dịch vụ 65 3.2.5 Thuận lợi, khó khăn thách thức .74 3.3 Quy hoạch sử dụng đất đai, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim giai đoạn 2013-2020 …………………………………………………… 77 3.3.1 Phương hướng QHSDĐ, PTSX nông, lâm nghiệp .77 3.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đai xã Sơn Kim giai đoạn 2013-2020 78 3.3.3 Quy hoạch PTSX nông, lâm nghiệp xã Sơn Kim 79 3.3.4 Phân kỳ quy hoạch kế hoạch PTSX nông lâm nghiệp 91 3.3.5 Đề xuất giải pháp thực 93 3.3.6 Dự kiến đầu tư hiệu phương án quy hoạch .97 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 105 TỒN TẠI 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vii 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng DTLSCQ&MT Di tích lịch sử, cảnh quan môi trường ĐKTN Điều kiện tự nhiên FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới HGĐ Hộ gia đình HTCT Hệ thống canh tác KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất KTXH Kinh tế - xã hội MTST Môi trường sinh thái NLKH Nông lâm kết hợp NLN Nông, lâm nghiệp NTMN Nông thôn miền núi PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân PTBV Phát triển bền vững PTCT Phương thức canh tác PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn-Ao-Chuồng VACR Vườn-Ao-Chuồng-Ruộng ... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH... vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ??... lý sử dụng đất địa bàn tỉnh Cấp huyện: - Nghiên cứu phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan