ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình phát triển đi lên của đất nước bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có sự đóng góp không nhỏ của phát triển kinh tế xã hội các vùng nông thôn đặc biệt là các vùng nông thôn miền núi hiện nay. Nói đến nông thôn miền núi là nói đến sản xuất lâm, nông nghiệp, sự phát triển kinh tế xã hội nhìn chung thấp và là chậm hơn các vùng khác. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn miền núi còn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch lâm nông nghiệp vẫn còn những bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể. Dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mòn, rửa trôi, số chất lượng rừng tăng lên không đáng kể thậm chí còn có xu hướng giảm dần. Các sản phẩm thu được từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của người dân, đặc biệt là cuộc sống của người dân dựa vào rừng, đời sống vật chất tinh thần của người dân không được cải thiện. Do vậy để quản lý đất đai một cách chặt chẽ, sử dụng đất đai tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả và đúng pháp luật thì việc tiến hành lập quy hoạch là điều tất yếu. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai và các chính sách quản lý về đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chính sách đất đai chỉ thực hiện tốt, có hiệu quả khi dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý của quy hoạch đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ điều hoà mục đích sử dụng đất theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Thông qua quy hoạch, kế hoạch để tổ chức thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai một cách đầy đủ, chặt chẽ. Quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho việc bố trí, sắp xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ được nguồn tài nguyên đất đai và bảo vệ môi trường sinh thái. Mỹ Lương là một xã miền núi của huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ, có vị trí địa lý không thuận lợi, hệ thống đường giao thông chưa phát triển. Người dân trong xã sống bằng nghề nông lâm nghiệp là chủ yếu, cuộc sống của người dân còn thấp kém, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, việc phát triển sản xuất còn nhiều bất cập, khó khăn làm cho tiềm năng đất đai trên địa bàn xã chưa được sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả do đó chưa phát huy được tiềm năng sẵn có của địa phương, chưa có quy hoạch cụ thể, chi tiết cho sản xuất lâm nông nghiệp, các bản phương hướng quy hoạch khác không đáp ứng được mục tiêu phát triển sản xuất, do vậy việc phát triển kinh tế của xã còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã sẽ gây áp lực lớn lên đất đai dễ dẫn đến tình trạng mất cân đối trong khai thác sử dụng quỹ đất, đặc biệt ở những nơi có nhiều tiềm năng lợi thế. Trước thực trạng đó, việc quy hoạch sử dụng đất một cách chi tiết, cụ thể và hợp lý để phát triển kinh tế trên địa bàn xã nói chung và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã nói riêng theo hướng hiệu quả, tiết kiệm và bền vững là hết sức cần thiết. Chính bởi vai trò to lớn đó của công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp, cũng như qua tình hình thực tế ở địa phương, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Mỹ Lương huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 2020” nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ổn định bền vững cho xã, đồng thời đóng góp cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NÔNG NGHIỆP XÃ MỸ LƯƠNG - HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 301 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp MSV Khóa học : TS.Vũ Thế Hồng Nguyễn Anh Duy : 53A - Lâm Học : 0853010216 : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình phát triển lên đất nước bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn đặc biệt vùng nông thôn miền núi Nói đến nơng thơn miền núi nói đến sản xuất lâm, nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội nhìn chung thấp chậm vùng khác Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, xã hội nông thôn miền núi cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo, cơng tác quy hoạch lâm nơng nghiệp cịn bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể Dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày suy thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, số chất lượng rừng tăng lên khơng đáng kể chí cịn có xu hướng giảm dần Các sản phẩm thu từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sống người dân, đặc biệt sống người dân dựa vào rừng, đời sống vật chất tinh thần người dân không cải thiện Do để quản lý đất đai cách chặt chẽ, sử dụng đất đai tiết kiệm hợp lý, có hiệu pháp luật việc tiến hành lập quy hoạch điều tất yếu Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai sách quản lý đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với Chính sách đất đai thực tốt, có hiệu dựa sở khoa học pháp lý quy hoạch đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai điều hồ mục đích sử dụng đất theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Thông qua quy hoạch, kế hoạch để tổ chức thực công tác quản lý Nhà nước đất đai cách đầy đủ, chặt chẽ Quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho việc bố trí, xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai bảo vệ môi trường sinh thái Mỹ Lương xã miền núi huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ, có vị trí địa lý không thuận lợi, hệ thống đường giao thông chưa phát triển 2 Người dân xã sống nghề nông lâm nghiệp chủ yếu, sống người dân thấp kém, sở hạ tầng chưa phát triển, việc phát triển sản xuất nhiều bất cập, khó khăn làm cho tiềm đất đai địa bàn xã chưa sử dụng cách hợp lý có hiệu chưa phát huy tiềm sẵn có địa phương, chưa có quy hoạch cụ thể, chi tiết cho sản xuất lâm nông nghiệp, phương hướng quy hoạch khác không đáp ứng mục tiêu phát triển sản xuất, việc phát triển kinh tế xã gặp nhiều khó khăn Mặt khác q trình phát triển kinh tế - xã hội xã gây áp lực lớn lên đất đai dễ dẫn đến tình trạng cân đối khai thác sử dụng quỹ đất, đặc biệt nơi có nhiều tiềm lợi Trước thực trạng đó, việc quy hoạch sử dụng đất cách chi tiết, cụ thể hợp lý để phát triển kinh tế địa bàn xã nói chung phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cho xã nói riêng theo hướng hiệu quả, tiết kiệm bền vững cần thiết Chính vai trị to lớn cơng tác quy hoạch sử dụng đất lâm nơng nghiệp, qua tình hình thực tế địa phương, tiến hành thực đề tài “ Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Mỹ Lương - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012- 2020” nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ổn định bền vững cho xã, đồng thời đóng góp sở lý luận thực tiễn cho công tác quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã 3 PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xắp xếp bố trí sử dụng đất cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng kinh tế xã hội Nếu quy hoạch sử dụng đất hợp lý kinh tế xã hội phát triển bền vững, điều kiện ngược lại phát triển kinh tế xã hội gặp cản trở, khó khăn Ngày điều kiện nhu cầu xã hội đất đai canh tác, xây dựng sở hạ tầng, nguyên liệu gỗ củi…ngày cao, tạo áp lực ngày lớn vào tài nguyên rừng đất rừng Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững đất đai, tài nguyên rừng xây dựng lâm nghiệp bền vững khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà cơng việc chung nhân loại 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế xã hội đặc thù Đây hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội Quy hoạch sử dụng đất đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tương lai ngành, lĩnh vực cầu người xã hội cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý có hiệu Trên giới, Mỹ số nước Châu Âu quy hoạch sử dụng đất quan tâm nghiên cứu đưa thực triển khai từ sớm Tại Mỹ, bang Wiscosin ban hành đạo luật sử dụng đất vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin Kế hoạch sử dụng đất tiến hành phân bố đất đai cho mục đích nơng lâm nghiệp giải trí Năm 1966, Hội đất học hội nông dân 4 học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá tiềm đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Năm 1967, Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nơng thơn Theo họ khẳng định rằng: Quy hoạch vùng nơng thơn có quy hoạch ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi… quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa quy hoạch sử dụng đất đai Năm 1972, Haber - tác giả người người Đức xuất cuốn: “ Khái niệm sử dụng đất khác nhau” Đây coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Năm 1992, FAO đưa quan điểm quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất công cụ quan trọng để thực sử dụng đất bền vững Theo đó, phải để sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao nhất, khai thác triệt để tiềm đất đai hạn chế thấp tồn đến môi trường đất, nước, khơng khí Quan điểm quy hoạch sử dụng đất FAO nhiều quốc gia giới sử dụng trình quy hoạch sử dụng đất, quốc gia phát triển Tại nhiều quốc gia giới công tác quy hoạch nghiên cứu mức độ rộng hẹp khác nội dung chủ yếu nhà khoa học quan tâm yếu tố phát triển bền vững, nghiên cứu hướng đến mục đích chung sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu: có hiệu mặt kinh tế, lợi ích xã hội, thích hợp môi trường sinh thái Các cơng trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất giới có nhiều thử nghiệm đề xuất nhằm đưa phương pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu Các nghiên cứu quy trình quy hoạch nơng lâm nghiệp giới sở cho việc nghiên cứu áp dụng điều kiện Việt 5 Nam Trong phương pháp bật phương pháp PRA trình quy hoạch sử dụng đất cấp vi mơ, quy hoạch sử dụng đất tảng cho quy hoạch lâm, nông nghiệp cấp xã sở giải hài hoà nhiều ưu tiên cấp với nhu cầu cộng đồng phù hợp với sở pháp lý Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất năm 1930, sau hồn thiện dần theo thời gian Trong giai đoạn 1955 – 1975, công tác điều tra, phân loại đất tổng hợp cách có hệ thống tồn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975, số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái ( Ngơ Nhật Tiến, 1986, Đỗ Đình Sâm,1994) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu rừng lại mức độ nghiên cứu thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Giai đoạn 1975 – 1980: Đất nước ta vừa thống Chính phủ thành lập Ban đạo phân vùng, quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp để triển khai công tác phạm vi nước Đến cuối năm 1978 phương án phân vùng, quy hoạch nông lâm nghiệp lập xong phủ phê duyệt Giai đoạn 1981 – 1986: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V định xúc tiến công tác điều tra lập tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Kết điều tra sở quy hoạch, sử dụng đất theo lãnh thổ đề cập đến huyện, tỉnh nước Giai đoạn 1987 – 1992: Luật đất đai đời lần năm 1987 có số điều đề cập đến vấn đề quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên nội dung quy hoạch sử dụng đất chưa nêu Ngày 15/4/1991 Tổng cục 6 quản lý ruộng đất thông tư 106/ QH – KH/ RĐ hướng dẫn lập quy hoạch ruộng đất Kết nhiều tỉnh nước tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho xã địa phận Tuy nhiên chất phương án quy hoạch chưa cao Giai đoạn từ 1993 đến nay: Tháng 7/ 1993 luật đất đai sửa đổi công bố Trong luật điều khoản nói quy hoạch sử dụng đất cụ thể hoá so với luật đất đai năm 1987 Cũng giai đoạn Tổng cục địa tiến hành triển khai quy hoạch sử dụng đất toàn quốc giai đoạn 1996 – 2010 phủ phê duyệt Bên cạnh Chính phủ Bộ, Ban ngành Nghị định, Thông tư, Quyết định để hướng dẫn, kiểm tra công tác thực quy hoạch địa phương Tháng 11/ 2003 Luật đất đai 2003 Quốc hội thơng qua, quy hoạch sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất nội dung bản, quan trọng 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai Công tác quy hoạch sử dụng đất cho xã, huyện tỉnh nước triển khai chất lượng quy hoạch nâng lên nhiều Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quy hoạch sử dụng đất chưa đem lại hiệu cao Nhiều địa phương cịn xảy tình trạng quy hoạch treo Đánh giá phân tích nghiên cứu thử nghiệm quy hoạch sử dụng đất Việt Nam rút số kết luận sau: + Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp phải dựa tảng quy hoạch sử dụng đất kết hợp quy hoạch từ xuống định hướng chiến lược ưu tiên phạm vi vùng với nhu cầu cộng đồng thông qua quy hoạch phát triển xây dựng cấp thơn + Việt Nam có nghiên cứu đầy đủ quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mơ song cấp vi mơ cịn nhiều hạn chế nghiên cứu chủ yếu đối tượng đất phục vụ cho sản xuất mà chưa vai trị quan trọng mơi trường sinh thái 7 + Thiếu gắn kết quy hoạch nông lâm nghiệp với ngành khác (giao thông, thuỷ lợi, xây dựng…) nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn chồng chéo nội dung quy hoạch sử dụng đất + Kết nghiên cứu sử dụng đất dốc áp dụng cho đối tượng đất sản xuất nơi người dân có trình độ canh tác cao, cịn nơi vùng sâu vùng xa, nơi trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn chưa nghiên cứu đầy đủ + Cơng tác quy hoạch thường dựa vào ý kiến chủ quan nhà quy hoạch thiếu đóng góp tham gia người dân, khơng khai thác kinh nghiệm người dân địa phương tính khả thi thường không cao + Phương pháp tiếp cận chuyển giao kỹ thuật nặng xây dựng mơ hình, chưa thúc đẩy mạnh mẽ cơng tác thơng tin, truyền thơng, tun truyền, huấn luyện đồng thời ý đến yếu tố phi kỹ thuật tổ chức sản xuất, thị trường tiêu thụ yếu tố tiếp thị nhằm đảm bảo cho tiến kỹ thuật chuyển giao, phát huy hiệu bền vững Từ hạn chế công tác quy hoạch Việt Nam cần có phương án khắc phục để công tác quy hoạch đem lại hiệu cao nhằm sử dụng nguồn tài nguyên đất cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái 8 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao hiệu sử dụng đất góp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân địa phương 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Mỹ Lương - huyện Yên Lập- tỉnh Phú Thọ 2.2 Đối tượng, giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các văn pháp quy nhà nước đất đai sách bảo vệ phát triển rừng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhân văn khu vực nghiên cứu - Các chế, sách áp dụng khu vực nghiên cứu ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn nội dung: Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp - Giới hạn không gian: Xã Mỹ Lương - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2020 2.3 Nội dung nghiên cứu Căn vào mục tiêu giới hạn khoá luận nội dung nghiên cứu xác định sau: 2.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội nhân văn 9 2.3.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất hiệu kinh tế số mơ hình sử dụng đất xã lựa chọn, đề xuất tập đồn trồng lâm nơng nghiệp cho xã 2.3.3 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã Mỹ Lương giai đoạn 2012 - 2020 - Định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 - Quy hoạch sử dụng đất đai xã Mỹ Lương huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ - Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nông nghiệp - Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất - Đề xuất giải pháp thực - Đánh giá hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận Cơ sở quan trọng để xây dựng phương pháp cách tiếp cận nghiên cứu sở khoa học sở thực tiễn cho công tác quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) lâm nông nghiệp bao gồm: - QHSDĐ thực chất hệ thống biện pháp dựa kinh tế, kỹ thuật pháp luật nhà nước để tổ chức, bố trí sử dụng loại đất đai cách hợp lý, đầy đủ có hiệu nhằm phát huy cách triệt để thu hiệu tối đa quan điểm bền vững quản lý sử dụng đất - QHSDĐ lĩnh vực phải xem xét cách toàn diện cụ thể theo ngành, lĩnh vực Công tác QHSDĐ thành cơng xây dựng dựa xem xét, nghiên cứu kết hợp cách đồng yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh 10 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân QHSDĐ: Quy hoạch sử dụng đất NPV: Giá trị BCR: Tỷ suất thu nhập chi phí IRR: Tỷ suất thu hồi vốn nội NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn 70 DANH MỤC CÁC BẢNG 71 PHỤ BIỂU 72 Phụ biểu 01 : Chi phí thu nhập trồng lúa lai Q5 Đơn vị tính : 1000 đồng Hạng mục Đơn vị tính Khối lượng Lúa lai Đơn Thành giá tiền I Chi phí Vật tư Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Thuốc BVTV Nilon che mạ Nhân công II Thu nhập Thóc Khối lượng Q5 Đơn giá 30.074,5 Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ M2 Công 36 4000 150 35 60 150 360 50 0,5 10 3,7 9,5 550 3,5 75 Kg 6950 III Lợi nhuận 7074,5 1800 2000 1500 129,5 570 550 525 27000 55.600 55.600 36 4000 150 35 60 150 360 50 0,5 10 3,7 9,5 650 3,5 75 6500 25.525,5 Thành tiền 34.174, 7174,5 1800 2000 1500 129,5 570 650 525 27000 45.500 45.500 11.325, Phụ biểu 02 : Chi phí thu nhập cho trồng lúa Khang dân Đơn vị tính : 1000 đồng Hạng mục I Chi phí Vật tư Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Thuốc BVTV Nilon che mạ Nhân công II Thu nhập Thóc Đơn vị tính Khối lượng Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ M2 Công 36 4000 150 35 60 Kg 6000 73 150 360 Khang dân Đơn giá 45 0,5 10 3,7 9,5 500 3,5 75 Thành tiền 33.844,5 6844,5 1620 2000 1500 129,5 570 500 525 27.000 42.000 42.000 III Lợi nhuận 8.155,5 Phụ biểu 03 : Chi phí thu nhập cho 1ha trồng Ngơ Đỗ tương Đơn vị tính Hạng mục I Chi phí Vật tư Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Vôi bột Thuốc BVTV Nhân công II Thu nhập Ngô Đỗ Tương III Lợi nhuận Khối lượng Ngô Đơn giá Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công 33 4000 100 200 30 300 150 65 0,5 10 3,7 9,5 0.3 150 75 Kg Kg 4500 7,5 Đơn vị tính : 1000 đồng Đỗ Tương Thành Khối Đơn Thành tiền lượng giá tiền 17.600 6410 2145 2000 1000 740 285 90 150 11.250 33.750 33.750 27 4000 200 400 100 300 150 40 0,5 10 3,7 9,5 0.3 150 75 2000 15 16.090 19.000 7750 1080 2000 2000 1480 950 90 150 11.250 30.000 30.000 11.000 Phụ biểu 04 : Chi phí thu nhập cho trồng lạc Hạng mục I Chi phí Vật tư Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Vôi bột Thuốc BVTV Nhân công II Thu nhập Lạc Đơn vị tính Khối lượng Đơn vị tính : 1000 đồng Lạc Đơn giá Thành tiền Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công 50 4000 150 300 100 300 150 45 0,5 10 3,7 9,5 0.3 150 75 Kg 3000 14 74 19.300 8050 2250 2000 1500 1110 950 90 150 11.250 42.000 42.000 III Lợi nhuận 22.700 Phụ biểu 05 : Tổng hợp hiêu kinh tế giống lúa nước Đơn vị tính : 1000 đồng STT Chỉ tiêu Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Lúa Lai 30.074,5 55.600 25.525,5 Loài Q5 34.174,5 45.500 11.325,5 Khăng Dân 33.844,5 42.000 8.155,5 Phụ biểu 06 : Tổng hợp hiêu kinh tế loại hoa màu Đơn vị tính : 1000 đồng STT Chỉ tiêu Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Đỗ tương 19.000 30.000 11.000 Loài Ngô 17.600 33.750 16.090 Lạc 19.300 42.000 22.700 Phụ biểu 07 : Dự tốn chi phí thu nhập cho Chè 10 năm Đơn vị tính : đồng 75 Năm Hạng mục Chi phí Giống Dụng cụ sản xuất Thiết kế Trồng, chăm sóc Thu nhập Chi phí Chăm sóc, ni dưỡng Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền Cây 6667 150 44050050 1000050 Công Công 570 75000 75000 300000 42750000 75000 7875000 7875000 Công 105 Công Công Kg 10 140 500 2000 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 10 150 1000 4000 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 15 160 1000 5667 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 28 160 1500 8000 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 37 160 1500 10334 75000 75000 3000 4500 76 12750000 750000 10500000 1500000 9000000 15000000 750000 11250000 3000000 18000000 16125000 1125000 12000000 3000000 25501500 18600000 2100000 12000000 4500000 36000000 19275000 2775000 12000000 4500000 46503000 10 Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Chi phí Thu hoạch Chăm sóc Phân Đạm + Lân Thu nhập Công Công Kg 56 165 1500 12334 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 76 165 2000 15334 75000 75000 3000 4500 Công Công Kg 97 165 200 10334 21075000 4200000 12375000 4500000 55503000 24075000 5700000 12375000 6000000 69003000 20250000 7275000 12375000 600000 46503000 75000 75000 3000 4500 Phụ biểu 08: Tổng hợp hiệu kinh tế Chè Đơn vị tính: đồng Năm Ct Bt Bt-Ct 1/ (1+r)^t Bt-Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t 44050050 -44050050 0,9346 -41169177 41169177 7875000 -7875000 0,8734 -6878025 6878025 12750000 9000000 -3750000 0,8163 -3061125 7346700 10407825 15000000 18000000 3000000 0,7629 2288700 11443500 16125000 25501500 9376500 0,713 6685445 13732200 18182569, 18600000 36000000 17400000 0,6663 11593620 12393180 19275000 46503000 27228000 0,6227 16954876 23986800 28957418, 21075000 55503000 34428000 0,582 20037096 12265650 24075000 69003000 44928000 0,5439 24436339 13094393 10 20250000 19907505 46503000 30601350 26253000 10693845 0,5083 13344400 32302746 37530731, 23637474, 7,0234 44232148 185676640 141444492 Tổng Giá trị lợi nhuận ròng: NPV = 44.232.148 đồng Tỷ suất lợi nhuận chi phí: BCR = 1,31 lần Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ: IRR = 18 % 77 11497125 12002543 10293075 Phụ biểu 09 : Dự toán chi phí đầu tư trồng rừng Keo lai Mỡ Đơn vị tính : đồng Lồi Hạng mục Đơn vị tính I Chi phí trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu 1.1 Cây giống Cây/ 1.2 Phân NPK Kg 1.3 Phân Kg chuồng Chi phí Cơng nhân cơng 2.1 Phát dọn Cơng/ha thực bì 2.2 Cuốc hố Công/ 2.3 Lấp hố Công/ 2.4 Vận chuyển Công/ giống 2.5 Vận chuyển bón Cơng/ phân 2.6 Trồng dặm Cơng/ II Chi phí 10% quản lý CPTT III Chi phí 100.000/ha thiết kế IV Chi phí 100.000/ha nghiệm thu Tổng Số lượng Keo Lai Đơn Số Thành tiền giá lượng Mỡ Đơn Thành tiền giá 16.244.500 2.500 500 500 8000 2.000 500 17.782.250 6.250.000 1.250.000 4.000.000 7.310.000 2.310.000 4.000.000 1.000.000 3300 500 700 8000 2.000 500 9.994.500 16,83 75000 42,3 13,48 75000 75000 14,25 75000 10.472.250 16,83 75000 27,08 15,92 75000 75000 18.80 1.262.250 3.172.500 1.011.000 75000 1.068.750 44,35 2,05 75000 75000 1.262.250 2.031.000 1.194.000 1.410.000 58 3.326.250 153.750 1.000.000 75000 75000 4.350.000 225.000 1.624.450 100 100 100 17.869.150 78 1.778.225 100 19.560.675 Phụ biểu 10: Dự toán chi phí đầu tư chăm sóc rừng trồng Keo lai năm thứ 1, năm thứ 2, năm thứ Đơn vị tính: đồng Đơn vị Hạng mục tính I Năm thứ 1.1 Xử lý thực bì lần M2 1.2 Xử lý thực bì lần M2 1.3 Xới vun gốc Cây 1.4 Trồng dặm Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm II Năm thứ 2.1 Xử lý thực bì M2 2.2 Xới, vun gốc Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm III Năm thứ 3.1 Xử lý thực bì M2 3.2 Xới, vun gốc Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm Tổng Số lượng Đơn giá 13,36 10,34 13,09 1,81 7,28 75000 75000 75000 75000 75000 13,36 13,09 7,28 75000 75000 75000 12,5 13,09 7,28 75000 75000 75000 Thành tiền 3.441.000 1.002.000 775.500 981.750 135.750 546.000 2.529.750 1.002.000 981.750 546.000 2.465.250 937.500 981.750 546.000 8.436.000 Phụ biểu 11: Dự tốn chi phí đầu tư chăm sóc rừng trồng Mỡ năm thứ 1, năm thứ 2, năm thứ Đơn vị tính: đồng Hạng mục I Năm thứ 1.1 Xử lý thực bì lần Đơn vị tính M2 Số lượng 13,36 79 Đơn giá Thành tiền 75000 3.798.750 1.002.000 1.2 Xử lý thực bì lần M2 1.3 Xới vun gốc Cây 1.4 Trồng dặm Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm II Năm thứ 2.1 Xử lý thực bì M2 2.2 Xới, vun gốc Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm III Năm thứ 3.1 Xử lý thực bì M2 3.2 Xới, vun gốc Cây 1.5 Bảo vệ Ha/ năm Tổng 10,34 17,28 2,39 7,28 75000 75000 75000 75000 13,36 17,28 7,28 75000 75000 75000 12,5 17,28 7,28 75000 75000 75000 80 775.500 1.296.000 179.250 546.000 2.844.000 1.002.000 1.296.000 546.000 2.779.500 937.500 1.296.000 546.000 9.422.250 Phụ biểu 12: Bảng tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng Keo lai, Mỡ Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Trồng Chăm sóc Tổng Keo lai 17.869.150 8.436.000 26.305.150 Mỡ 19.560.675 9.422.250 28.982.925 Phụ biểu 13: Tổng hợp hiệu kinh tế Keo lai Đơn vị tính: đồng Năm Ct Bt Bt-Ct (1+r)^t (Bt-Ct)/(1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t 21310150 -21310150 1,175 -18136298 18136298 2529750 -2529750 1,38 -1833152 1833152 2465250 -2465250 1,622 -1519883 1519883 546000 -546000 1,906 -286464 286464 546000 -546000 2,239 -243859 243859 546000 -546000 2,631 -207526 207526 546000 -546000 3,09 -176699 176699 16866000 156000000 139134000 3,633 38297275 42939719 4642444 Tổng 45355150 156000000 110644850 17,676 15893395 42939719 27046325 Giá trị lợi nhuận ròng: NPV = 15.893.395 đồng Tỷ suất lợi nhuận chi phí: BCR = 1,59 lần Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ: IRR = 27% Phụ biểu 14: Tổng hợp hiệu kinh tế Mỡ Đơn vị tính: đồng 81 Năm 10 11 12 13 14 Ct 23359425 2844000 2779500 546000 546000 546000 546000 546000 546000 546000 546000 546000 546000 546000 1734600 5233492 15 Tổng Bt 45000000 45000000 Bt-Ct -23359425 -2844000 -2779500 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 -546000 (1+r)^t 1,175 1,38 1,622 1,906 2,239 2,631 3,09 3,633 4,269 5,016 5,894 6,926 8,138 9,562 (Bt-Ct)/(1+r)^t Bt/(1+r)^t -19880361.7 -2060870 -1713625 -286464 -243859 -207526 -176699 -150289 -127899 -108852 -92637 -78833 -67093 -57101 Ct/(1+r)^t 19880362 2060870 1713625 286464 243859 207526 176699 150289 127899 108852 92637 78833 67093 57101 432654000 39766507 11,23 38526625 40071238 1544613 68,711 13274518 40071238 26796720 Giá trị lợi nhuận ròng: NPV = 13.274.518 đồng Tỷ suất lợi nhuận chi phí: BCR = 1,50 lần Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ: IRR = 21% Phụ biểu 15: Tổng hợp hiệu kinh tế cho lâm nghiệp Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu NPV BCR IRR Loài Keo lai 15.893.395 1,59 27 Mỡ 13.274.518 1,50 21 Phụ biểu 16: Dự tính chi phí khai thác 1m3 gỗ lâm nghiệp 82 Đơn vị tính: đồng STT A B C Hạng mục Định mức (công/m3) 1,27 Công tác nghiệp Chặt hạ cắt khúc Kéo vác Cơng phục vụ Phát luỗng, dọn thực bì Sửa đường vận xuất Sửa bãi gỗ Bảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Công tác quản lý (12%A) Tổng cộng 0,75 0,52 0,18 0,03 0,03 0,02 0,05 0,05 0,15 1,6 Đơn giá tiền Thành 75.000 75.000 75.000 95.250 56.250 39.000 13.500 2.250 2.250 1.500 3.750 3.750 11.250 120.000 Phụ biểu 17: Dự tính chi phí khai thác cho 1ha rừng trồng Keo lai Mỡ Đơn vị tính: đồng STT Loài Keo lai Mỡ Sảnlượng (m3/ha) 136 140 83 Đơn giá (1m3) 120.000 120.000 Thành tiền 16.320.000 16.800.000 ... nơng nghiệp cho xã 2.3.3 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã Mỹ Lương giai đoạn 2012 - 2020 - Định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 - Quy hoạch sử dụng đất đai xã Mỹ Lương. .. địa phương, tiến hành thực đề tài “ Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Mỹ Lương - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012- 2020? ?? nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất. .. Lương huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ - Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nông nghiệp - Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất - Đề xuất giải pháp thực - Đánh giá hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất