Nghiên cứu một số cơ sở lý luận vμ thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp vμ tiến hμnh quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã xuân cẩm, huyện thờng xuâ

108 16 0
Nghiên cứu một số cơ sở lý luận vμ thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lâm   nông nghiệp vμ tiến hμnh quy hoạch sử dụng đất lâm   nông nghiệp xã xuân cẩm, huyện thờng xuâ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Để hoàn thành ch-ơng trình đào tạo sau Đại học khoá VII tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, gắn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Tôi thực đề tài Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xà Xuân Cẩm, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Trong trình học tập hoàn thành luận văn, đ-ợc giúp đỡ nhà chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình TS Lê Sỹ Việt, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn trình thực Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất ng-ời đà giúp đỡ tôi, đặc biệt thầy giáo TS Lê Sỹ Việt Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tr-ờng Đại học Lâm nghiệp; Khoa sau đại học tr-ờng Đại häc L©m nghiƯp; UBND x· Xu©n CÈm, UBND hun Th-êng Xuân đà tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Do thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vì vậy, qua mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hoá, tháng năm 2007 Tác giả Lê Thị H-ơng Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá, t- liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi tr-ờng sống, địa bàn phân bố khu dân c-, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng [29] Đất đai khác hẳn với t- liệu sản xuất khác (nh- máy móc) chỗ biết sử dụng không bị bào mòn, mà ngày tốt lên Các-Mác đà ®­a nhËn xÐt: “Thc tÝnh ­u viƯt cđa ®Êt đai so với tư liệu khác chỗ đầu t- hợp lý vốn, cho lÃi mà không hết tất vốn đầu tư trước Do đó, sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, có Việt Nam Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai mục tiêu chiến l-ợc lâm - nông nghiệp sinh thái Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu ha, chạy dài 15 vĩ độ Do đặc điểm khí hậu, địa hình, cấu tạo địa chất, phân bố thực vật hoạt động sản xuất ng-ời nên đất đai đa dạng, với tính chất đất độ phì khác Diện tích đất đai tính theo đầu ng-ời Việt Nam (1990) đạt 0,48 ha/ng-ời, bình quân giới 3,3 ha/ng-ời Tỷ lệ tiếp tục giảm nhanh chóng t-ơng lai tỷ lệ tăng dân số hàng năm cao [41] Dân số n-ớc ta gần 80,3 triệu ng-ời, 80% số dân sống vùng nông thôn, đời sống gia đình họ gắn liền với đất đai SXNLN Giá trị sản phẩm mà ng-ời dân nông thôn sản xuất chiếm tới 37% tổng giá trị sản phẩm xà hội Qua cho thấy vai trò nông thôn lâm - nông nghiệp to lớn trình phát triển đất n-ớc giai đoạn hiƯn Tuy vËy, ®êi sèng kinh tÕ x· héi ng-ời dân nông thôn Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn, đời sống 24 triệu đồng bào miền núi trung du khó khăn Thực chủ tr-ơng chung Nhà n-ớc ngành đổi cấu kinh tế, ngành lâm nghiệp đà có chủ tr-ơng chuyển h-ớng từ lâm nghiệp truyền thống lấy quốc doanh làm chính, sang lâm nghiệp nhiều thành phần (LNXH) Từ sản xuất lâm nghiệp đà trở thành sản xuất mang tính chất xà hội sâu sắc, nhằm kết hợp với ngành sản xuất khác địa bàn, h-ớng tới mục tiêu chung cải thiện nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá xà hội cho nhân dân nông thôn nói chung cộng đồng dân c- miền núi nói riêng, sở đảm bảo môi tr-ờng sinh thái Mỗi dân tộc miền núi n-ớc ta có phong tục tập quán, điều kiện sống khác Vì vậy, việc tổ chức quản lý cho phù hợp với địa bàn cụ thể, bảo đảm sử dụng đất đai, tài nguyên hợp lý, có hiệu bền vững an toàn môi tr-ờng sinh thái nhiệm vụ có tính chiến l-ợc quản lý phát triển nông thôn Hiện tại, vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp xà ch-a đ-ợc thống địa ph-ơng, tồn nhiều nơi tách biệt công tác quy hoạch quản lý thực kế hoạch, phân biệt ng-ời quy hoạch ng-ời sản xuất mà không cho ng-ời sản xuất phải ng-ời tiến hành quy hoạch Trong phát triển kinh tÕ x· héi cđa n«ng th«n miỊn nói n-íc ta Quy hoạch sử dụng đất cấp xà có tham gia ng-ời dân giữ vị trí hết søc quan träng nh»m gióp ng-êi d©n cã thĨ quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu quả, nguyên tắc bền vững, đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích xà hội môi tr-ờng sinh thái Th-ờng Xuân mét 11 hun miỊn nói cđa tØnh Thanh Ho¸, huyện lỵ cách thành phố Thanh Hoá 56 km theo quốc lộ 47 đ-ờng Mục Sơ n Đồng Mới phía Tây Tây Bắc Có tổng diện tích tự nhiên 110.506,86 diện tích đất hoang hoá đồi núi 46.892,97 ha, bình quân 0,54 ha/ng-ời Đời sống kinh tế văn hoá xà hội đồng bào dân tộc huyện gặp nhiều khó khăn chậm phát triển, có 12 xà thuộc ch-ơng trình 135, số hộ đói nghèo năm 2006 6.220 hộ chiếm 37,02% [26] Xuân Cẩm 19 xÃ, thị trấn huyện Th-ờng Xuân, có điều kiện giao thông t-ơng đối thuận lợi Tổng diện tích tự nhiên xà 2.483,20 ha, chiếm 2,45% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, với số dân 2.804 ng-ời đ-ợc phân bố thôn, Cuối năm 1997 xà đà thực việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình Do vậy, việc chuyển đổi cấu kinh tế, mà chủ yếu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhiều lúng túng Hệ thống canh tác lạc hậu, ng-ời dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức đó, h-ớng giải giúp xà phân bổ lại đất đai, lập kế hoạch phát triển SXNLN dựa ph-ơng pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH, nhằm tạo hội cho ng-ời dân tự phân tích, giác ngộ quan tâm đến hoàn cảnh mình, từ thúc đẩy cộng đồng phát triển Đồng thời giúp ng-ời dân đề xuất đ-ợc cấu vật nuôi, trồng phù hợp với gia đình, phù hợp với kinh tế thị tr-ờng Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, nhằm góp phần nghiên cứu xây dựng số sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp xà địa bàn nông thôn miền núi vận dụng ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất có tham gia ng-ời dân vào đối t-ợng cụ thể Chúng tiến hành thực đề tài Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá Ch-ơng tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan tới sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vĩ mô Khoa học đất đà trải qua 100 năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất đà đ-ợc sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Theo tài liệu FAO giới có khoảng tỷ ng-ời sử dụng khoảng 1,5 tỷ đất nông nghiệp, ®ã ®Êt ®åi nói 973 triƯu (chiÕm 65,9%) Trong trình sử dụng, nhân loại đà làm h- hại khoảng 1,4 tỷ đất Theo Norman Myers [Gaian atlasoj planet management - London, 1993] -ớc l-ợng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc, bị chuyển hoá sang dạng khác Tr-ớc đây, trªn thÕ giíi cã 17,6 tû rõng, hiƯn khoảng 4,1 tỷ Tính bình quân năm diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triÖu DiÖn tÝch trång rõng chØ b»ng 1/10 diÖn tích rừng bị mất, riêng châu -Thái Bình D-¬ng thêi gian tõ 1976 – 1980 mÊt triệu rừng Cũng thời gian này, châu Phi mÊt 37 triƯu rõng, ch©u Mü mÊt 18,4 triƯu rừng Do phá rừng nên nạn xói mòn đất, sa mạc hoá ngày diễn nghiêm trọng, có tới 875 triệu ng-ời phải sống vùng sa mạc hoá Sa mạc hoá đà làm 26 tỉ đô la giá trị sản phẩm năm Do xói mòn, hàng năm giới 12 tỉ đất, với l-ợng nh- sản xuất khoảng 50 triệu l-ơng thực, hàng ngàn hồ chứa n-ớc vùng nhiệt đới bị cạn dần Tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [13] Báo cáo phát triển giới (1992) dự báo dân số đạt khoảng 8,3 tỉ ng-ời vào năm 2025 Norman E.BorLaug (1996) cho rằng: Cũng giống nh- tr-ớc đây, loµi ng-êi sÏ sèng chđ u lµ dùa vµo thùc vật, đặc biệt hạt ngũ cốc để thoả mÃn gần hết nhu cầu l-ơng thực ngày gia tăng Thậm chí, nh- tiêu thụ l-ơng thực theo đầu ng-ời giữ nguyên mức thời, tăng tr-ởng dân số giới đòi hỏi phải tăng suất l-ơng thực thô thêm 2,6 tỉ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Nh-ng nh- phần đ-ợc cải thiện cho thÕ giíi ng-êi nghÌo ®ãi, -íc tÝnh Ýt nhÊt tỉ ng-ời, nhu cầu l-ơng thực giới hàng năm phải tăng gấp đôi, tức 4,5 tỉ [5] Nếu đ-ờng tăng suất loại trồng (năng suất hạt ngũ cốc phải tăng 80% thời kỳ 1990 2025), theo kỷ yếu sản xuất FAO tính toán Norman E.BorLaug nguồn l-ơng thực hạt ngũ cốc giới đạt 3,97 tỉ vào năm 2025 [5] Quỹ đất nông nghiệp phải tăng để bù lại thiếu hụt l-ơng thực h-ớng trở nên quan trọng hết Nh-ng theo Norman E.BorLaug hội để mở mang thêm đất cho trồng trọt đà đ-ợc tận dụng gần hết , vùng đông dân châu châu Âu [5] Nh- vậy, để thoả mÃn nhu cầu ngày tăng sản phẩm nông nghiệp, ng-ời đà theo hai h-ớng: Tăng suất trồng mở rộng diện tích canh tác Nh-ng dù theo h-ớng phải điều tra nghiên cứu đánh giá đất đai để có cách sử dụng hiệu sở QHSDĐ chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Đặc biệt theo h-ớng nghiên cứu tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng xác định Những kết phân tích hệ thống canh tác châu á, châu Phi Nam Mỹ đà xác nhận rằng, phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa ph-ơng Năm 1990, Luning đà nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Trong nghiên cứu hệ thống canh tác, Robert Chamerts năm 1985 đà ®-a c¸c c¸ch tiÕp cËn nh-: TiÕp cËn Sodeo cđa Pebert Hildebrand (Hildebrand,1981); tiÕp cËn “N«ng th«n – trë lại nông thôn Robert Rhoades (Rhoades,1982); cách sử dụng cụm kiến nghị L.W.Harrington (Harrington,1983); cách tiếp cận theo tài liệu Robert Chamerts; cách tiếp cận chuẩn đoán thiết kế ICRAF (Rainree) phân tích hệ thống theo vùng hệ canh tác tr-ờng Đại học Comel (Garrett đồng tác giả, 1987) Năm 1990 tổ chức FAO đà xuất Phát triĨn hƯ thèng canh t¸c (Farming system development) [51] Trong đà khái quát ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn tr-ớc ph-ơng pháp tiếp cận chiều (từ xuống) Qua nghiên cứu thực tiễn đà đ-a ph-ơng pháp tiếp cận nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan tới QHSDĐ cấp vi mô có tham gia ng-ời dân Về QHSDĐ có tham gia ng-ời dân đ-ợc đề cập đầy đủ toàn diện tài liệu hội thảo VFC TV Dresden, 1998 cña Dr Habil Holm Uibrig associate Selection concerus for VietNam, tác giả đề cập tới [52]: - Quy hoạch rừng - QHSDĐ - Phân cấp hạng đất - Ph-ơng pháp tiếp cận QHSDĐ Cũng ch-ơng trình hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) tài liệu hội thảo QHSDĐ (Land use planing at village level) FAO đà đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến l-ợc QHSDĐ giao đất Về chiến l-ợc nêu lên [54]: - Sự tham gia ng-ời dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ đất - Thu thập số liệu phân tích - QHSDĐ giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia ng-ời dân hợp đồng (khế -ớc) chuyển nh-ợng đất nông lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá Những tài liệu h-ớng dẫn ph-ơng tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho cấp xà theo ph-ơng pháp tham gia 1.2 ë ViƯt Nam 1.2.1 Mét sè nghiªn cøu vỊ sở lý luận thực tiễn QHSDĐ lâm nông nghiệp Việt Nam, hiểu biết kinh nghiệm sử dụng đất đà bắt đầu đ-ợc ý tổng hợp thành tài liệu từ kỷ 15, Lê Quý Đôn Vân Đài Loại Ngữ đà khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa Trong thời kỳ Pháp thuộc, công trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất đà đ-ợc nhà khoa học pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng Giai đoạn 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đà đ-ợc tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nh-ng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất đ-ợc thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994;) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu , thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ , cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu n-ớc Tuy nhiên, n-ớc ta vấn đề QHSDĐ cấp vi mô có tham gia ng-ời dân đ-ợc nghiên cứu ứng dụng năm gần Cấp vi mô thực chất đà đ-ợc đề cập tới nhiều công trình nghiên cứu mức độ khác nhau, nghiên cứu tản mạn ch-a có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn Vấn đề đáng ý công trình sử dụng đất tổng hợp bền vững Nguyễn Xuân Quát (1996) công trình đà nêu lên [28]: - Những điều kiện cần biết đất đai - Tình hình sử dụng đất đai Việt Nam, sử dụng đất tổng hợp bền vững - Các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững - Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam - Cây trồng mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong công trình Đất rừng Việt Nam [1] Nguyễn Ngọc Bình đà đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam Bùi Quang Toản (1996) công trình QHSDĐ nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi n-ớc ta đà phân tích mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi trung du [41] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) ch-ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH ĐHLN đà đ-a khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam [12] Trong tác giả đà sâu phân tích về: - Quan điểm tính bền vững - Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững - Hệ thống sử dụng ®Êt bỊn v÷ng - Kü tht sư dơng ®Êt bỊn vững - Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Nghiên cứu hệ thống canh tác n-ớc ta đ-ợc đẩy mạnh từ sau đất n-ớc thống Tổng cục Địa [35] đà tiến hành quy hoạch đất ba lần vào năm 1978, 1985 1995 Căn vào điều kiện đất đai, nghành Lâm nghiệp đà phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái Vấn đề hệ thống sinh thái quy định quản lý sử dụng đất, nh- hệ thống quản lý sử dụng đất cấp đ-ợc đề cập đầy đủ chi tiết Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt LNXH nhóm luận sách (1998) tr-ờng ĐHLN [43] Tài liệu tập huấn Những quy định sách quản lý sử dụng đất Trần Thanh Bình (1972) [2] Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại [43], đề tài KX 08 03 Các sách biện pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn (1994) [3] Vấn đề sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi tr-ờng vùng đồi trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) đà nêu [50]: - Tiềm đất vùng trung du - Hiện trạng sử dụng đất trung du - Các kiến nghị sử dụng đất bền vững Quan ®iĨm vỊ vÊn ®Ị hƯ thèng vµ hƯ thèng sư dụng đất đ-ợc đề cập ch-ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr-ờng ĐHLN, tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) dựa quan ®iĨm vỊ hƯ thèng sư dơng ®Êt cđa FAO ®· ®Ị cËp tíi [12]: - L-ỵc sư vỊ sư dơng ®Êt - T×nh h×nh sư dơng ®Êt ë n-íc ta hiƯn - Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng sư dơng đất - Những đặc điểm hệ thống sử dụng đất - Đánh giá hệ thống sử dụng đất - Một số hệ thống sử dụng đất cách tiếp cận Đào Thế Tuấn (1989), nghiên cứu hệ thống nông nghiệp Đồng sông Hồng đà phát hàng loạt vấn đề tồn nguyên nhân , đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục [48] Phạm Đức Viên, Phạm Tiến Dũng, Trần Văn Diễn, Phạm Chí Thành (1993), sở tổng hợp luận điểm công trình nghiên cứu n-ớc để xây dựng giáo trình Hệ thống nông nghiệp Ngoài phần hệ thống hoá kiến thức hệ thống nông nghiệp, tác giả đà đề xuất h-ớng chiến l-ợc phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, l-u thông, phân phối [32] Công trình đà hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp hai ph-ơng diện lý luận thực tiễn Đào Thế Tuấn (1977), Lý Nhạc, Đặng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987) nghiên cứu hệ thống trồng đà nghiên cứu mối quan hệ hệ thống trồng với khí hậu, đất đai, loại trồng, quần thể sinh vật hệ thống canh tác Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đà đ-ợc nhiều tác giả: Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đà đề cập tới việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam chiếm 89,90% tổng thu nhập Cây ăn quả, công nghiệp 261.542.088 đồng chiếm 2,83 % cuối lâm nghiệp 670.282.656 đồng chiếm 7,27% Các mô hình sản xuất dài ngày nh- công nghiệp, ăn lâm nghiệp đòi hỏi vốn đầu t- cao, cho thu nhập chậm khả rủi ro cao song lại cho hiệu kinh tế cao Các mô hình sản xuất l-ơng thực nh- lúa màu đòi hỏi công lao động nhiều, vốn đầu t- lín nh-ng vÉn cho hiƯu qu¶ kinh tÕ cao lại giải đ-ợc nhu cầu l-ơng thực chỗ cho thị tr-ờng ng-ời dân 3.5.3 Hiệu xà hội môi tr-ờng sinh thái Ngoài mục tiêu hiệu kinh tế, việc QHSDĐ cho xà Xuân Cẩm mang lại hiệu xà hội môi tr-ờng sinh thái 3.5.3.1 Hiệu mặt xà hội - Tăng thu nhập cho HGĐ Ng-ời dân thu nhập chủ yếu làm ruộng, phát rừng làm n-ơng rẫy để trồng Lúa Khô, Ngô, Sắn chăn nuôi số loài gia cầm gia súc Do vậy, đời sống gặp nhiều khó khăn, số hộ thiếu l-ơng thực từ - tháng/năm Hiện nay, đất đai đ-ợc quy hoạch sử dụng nh- trên, cho thấy nguồn thu nhập ng-ời dân phong phú tăng dần theo thời gian Ng-ời dân đà làm chủ đ-ợc mảnh đất mình, huy động vốn đầu t- cho sản xuất lâu dài, ổn định, nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu chỗ bán thị tr-ờng Trong năm đầu thu nhập hạn chế, sau - năm thu nhập đ-ợc tăng dần lên góp phần ổn định đời sống dân c- vùng - Giải công ăn việc làm cho HGĐ xà xà hội Với cấu trồng, vật nuôi mùa vụ nh- đà quy hoạch nhu cầu lao động xà tăng thêm Trong năm đầu việc trồng đặc sản, ăn quả, công nghiệp, lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, ăn quả, đặc sản, công nghiệp đà vào ổn định việc thu hái, chăm sóc, bán sản phẩm.cũng thu hút nhiều nguồn lao động Với mô hình NLKH, mô hình VAC khuyến khích hộ đầu t- vào sản xuất nhằm tăng thu nhập cho gia đình xà hội mô hình đà mở cách làm mới, với cấu sản xuất không nông nh- tr-ớc mà đa ngành: nông lâm thuỷ sản phát triển hài hoà Cơ cấu trồng đ-ợc bố trí, nhằm đảm bảo ph-ơng châm lấy ngắn nuôi dài, đồng thời tận dụng tối đa tiềm đất đai, khí hậu vốn có vùng Ngoài ra, hội để phổ cập nâng cao trình độ kỹ thuật tổ chức lao động cho ng-ời dân chiến l-ợc phát triển LNXH Chính phủ ngành Qua ng-ời dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho mang lại hiệu cao Với cách làm khoa học công nghệ sớm đ-ợc đ-a vào thực tiễn đ-ợc phổ cập, nhân rộng tới tận thôn ng-ời dân, mục tiêu có tính chiến l-ợc ngành phát triĨn SXNLN ë miỊn nói n-íc ta hiƯn HiƯu xà hội đ-ợc phản ánh thông qua mức độ phấp nhận ng-ời dân loài trồng ph-ơng thức canh tác khác Thông qua kết so sánh hiệu số loài trồng đ-ợc ng-ời dân thực biểu - 29 d-ới Biểu 3-29: Bảng so sánh hiệu số loài NhÃn lồng 11.129.284 Lao động (công) 287 Vải thiều 12.456.963 325 47.646.311 ChÌ 26.805.477 1430 31.520.166 4 QuÕ 10.095.395 498 42.514.796 TT Chỉ tiêu PTCT Đầu t(CPV) Xếp hạng Xếp hạng Giá trị hàng hoá Xếp hạng 43.422.749 - Khả đầu t- vốn: Ph-ơng thức có mức đầu t- thấp đ-ợc ng-ời dân chấp nhận, bên cạnh ph-ơng thức có mức đầu t- tiền mặt dễ dàng đ-ợc ng-ời dân chấp nhận Qua bảng xếp hạng cho thấy Quế có mức đầu t- thấp - Giải việc làm: Ph-ơng thức thu hút ®-ỵc nhiỊu lao ®éng nhÊt cịng dƠ ®-ỵc chÊp nhËn nguồn lao động khu vực dồi (Chè) - Khả phát triển sản xuất hàng hoá: Ph-ơng thức có số l-ợng hàng hoá bán thị tr-ờng đem lại giá trị cao nh- (Vải, NhÃn, Quế) đ-ợc hộ gia đình chấp nhận - Với nhu cầu lao động trên, hầu hết nguồn lao động chỗ đ-ợc huy động vào hoạt động sản xuất địa bàn Ng-ời dân có thu nhập, đời sống đ-ợc nâng cao, tệ nạn xà hội đ-ợc giảm dần, giáo dục, y tế phát triển, phong tục tập quán lạc hậu đ-ợc xoá bỏ Nhận thức ng-ời dân rừng đ-ợc nâng cao không tình trạng khai thác bừa bÃi tài nguyên rừng 3.5.3.2 Hiệu môi tr-ờng sinh thái Sản xuất không quan tâm đến hiệu kinh tế, mà phải quan tâm đến vấn đề xà hội môi tr-ờng sinh thái Một mô hình sản xuất, kinh doanh đ-ợc coi bền vững đạt đ-ợc hiệu ba lĩnh vực kinh tế xà hội môi tr-ờng sinh thái Tuỳ địa ph-ơng, loại hình sản xuất khác mà vị trí mặt khác Vùng NTMN n-ớc ta, điều kiện kinh tế nghèo nàn lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ng-ời thấp Trong phát triển sản xuất, đặt hiệu kinh tế lên hàng đầu việc làm đắn, song coi nhẹ việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Đặc biệt Xuân Cẩm xà vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Do vậy, việc bảo vệ tính đa dạng sinh học v-ờn môi tr-ờng sinh thái quan trọng Đất đai miền núi với đặc điểm chung đất dốc, địa hình chia cắt, lại th-ờng có mưa lớn, tập trung nên khó khăn canh tác Đất bị xói mòn, rửa trôi làm cho độ phì đất bị giảm nhanh chóng Nếu ph-ơng thức canh tác truyền thống nhân dân miền núi tr-ớc trọng đến việc phát rừng làm rẫy, trồng Lúa n-ơng, Ngô, Sắnmà không ý đến biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn vùng đất canh tác, môi tr-ờng bị huỷ hoại, ảnh h-ởng trực tiếp đến suất trồng đời sống dân sinh, hiệu sử dụng đất thấp Việc áp dụng ph-ơng thức canh tác với mô hình NLKH, mô hình canh tác đất dốc tiến bộ, kết hợp với bảo vệ rừng KNTS diện tích rừng có gỗ tái sinh tạo nên đai rừng phòng hộ phía trên, vừa tạo nguồn sinh thuỷ, vừa che chắn phòng hộ cho SXNLN phía d-ới Về lâu dài, chức vùng đệm, chức phòng hộ, rừng cung cấp gỗ củi nhiều lâm sản khác cho thôn, vùng phụ cận, có nh- đất đai đ-ợc bảo vệ cho hôm hệ mai sau 3.6 Các giải pháp thực ph-ơng án quy hoạch 3.6.1 Giải pháp chế sách Chính sách đất đai có vị trí ảnh h-ởng lớn công tác quản lý sử dụng bền vững đất đai, tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai đắn, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xà hội, nguyện vọng ng-ời dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, sách đất đai không phù hợp tác động lớn phá vỡ giá trị làm cho đất đai bị thoái hoá, tài nguyên rừng bị suy kiệt - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất ng-ời đ-ợc giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng - Phân loại rừng đất lâm nghiệp cần đồng với quy hoạch sử dụng đất, xác định rõ ranh giới lâm phận rừng sản xuất phòng hộ đồ thực địa, xây dựng quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến đồng thời phối kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành lâm nghiệp với quy hoạch vùng lÃnh thổ quy hoạch ngành kinh tế khác - Sản xuất lâm nghiệp sinh lời thấp trở ngại lớn trình phát triển lâm nghiệp Việc sinh lời thấp hoạt động lâm nghiệp th-ờng nằm vùng sâu vùng xa, sở hạ tầng yếu kém, đất xấu nơi địa hình phức tạp nên suất ®Çu t- cho rõng trång cao, chi phÝ khai thác vận chuyển cao làm cho giá thành sản phẩm tăng, chu kỳ kinh doanh kéo dài dễ gặp rủi ro - Các nội dung quy hoạch sử dụng đất mâu thuẫn chồng chéo, thiếu tính dự báo dài hạn nên nhiều quy hoạch phải liên tục bổ sung điều chỉnh gây ổn định đạo quản lý, mâu thuẫn bên cá nhân, hộ gia đình thiếu đất sản xuất với bên tổ chức lâm nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc giao nhiều đất lâm nghiệp nh-ng quản lý, sử dụng hiệu Một số nơi quy hoạch đất đai không ổn định, dân chiếm đất tự mà Nhà n-ớc ch-a giao cho chủ quản lý cụ thể họ đà sử dụng nhiều năm, nhu cầu cần xây dựng vùng nguyên liệu gỗ tập trung đất đà bị phân tán, việc thu hồi đất sử dụng trái phép gặp khó khăn làm cản trở tiến độ thực dự án trồng rừng nguyên liệu - Tăng c-ờng phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, phổ cập sách Nhà n-ớc liên quan đến rừng nghề rừng, h-ớng dẫn thị tr-ờng, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc Việc phổ biến kỹ thuật công nghệ đ-ợc thực thông qua mô hình sản xuất hiệu cao mô hình quản lý rừng bền vững Coi trọng việc xây dựng hệ thống khuyến nông sở quan tâm nhiều đến đối t-ợng đồng bào dân tộc thiểu số ng-ời nghèo - Tiếp tục rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình trồng rừng nguyên liệu, tạo điều kiện gắn lao động với đất đai, đảm bảo mảnh đất, khoảnh rừng có chủ quản lý sử dụng cụ thể - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu - Mở rộng củng cố quyền ng-ời đ-ợc giao đất, thuê đất nh- làm rõ đơn giản hóa thủ tục để ng-ời sử dụng đất thực quyền Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho ng-ời dân tiếp cận áp dụng mô hình canh tác nông lâm kết hợp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo l-ơng thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xà - Khuyến khích hộ nông dân phát triển mô hình v-ờn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC Thực sách khuyến nông, khuyến lâm rộng rÃi tới ng-ời nông dân - Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn bản, tổ chức đoàn thể hộ gia đình, l-u ý cho đối t-ợng có hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu t- sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Cần có kế hoạch bồi d-ỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán xÃ, thôn thông qua đ-ờng đào tạo (ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mô hình mẫu - Xây dựng quy -ớc, h-ơng -ớc thôn về: bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ rừng chăn thả gia súc - Tăng c-ờng công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia ng-ời dân 3.6.3 Giải pháp vốn đầu t- Trong năm vừa qua đảng Nhà n-ớc đà quan tâm nhiều đến sách đầu t- tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực có ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên, trình thực nhiều bất cập Để sách đầu t- tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất - Cần xây dựng chiến l-ợc đầu t- dài hạn phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Dự án 661 quy định dùng vốn ngân sách để trả công khoán bảo vệ rừng không năm, sau năm ng-ời nhận khoán đ-ợc h-ởng lợi từ rừng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg nh-ng ng-ời dân ch-a tiếp cận đ-ợc sách - Chính sách tín dụng quy định thời hạn vay vốn trồng rừng tuỳ theo chu kỳ kinh doanh loài trồng, nghĩa ng-ời vay vốn trồng rừng trả tiền lÃi tiền vay rừng có sản phẩm khai thác chính, nh-ng thực tế ng-ời vay sau năm đà phải trả hết tiền vay lÃi chu kỳ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp dài đà gây khó khăn, không khuyến khích tổ chức, cá nhân vay vốn trồng rừng - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn đầu t- cho sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho ng-ời dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế n-ớc để thu hút vốn đầu t- phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Ngân sách Nhà n-ớc tập trung đầu t- hỗ trợ cho thực công việc sau: + Xây dựng công trình thủy lợi đầu mối + Hỗ trợ phần cho việc làm đ-ờng giao thông cấp xÃ, thôn + Xây dựng sở y tế, giáo dục đào tạo + Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân, tổ chức đoàn thể, đơn vị lực l-ợng vũ trang sở để trồng rừng trồng phân tán + Định canh, định c-, ổn định dân biên giới di dân tự - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t- Đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn đầu t- từ n-ớc - Thực sách -u ®·i vỊ tÝn dơng nh- gi¶m l·i st cho vay trång rõng nguyªn liƯu tõ -5% møc l·i st chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thêi gian cho vay phï hỵp víi chu kú kinh doanh loại trồng - Đối với diện tích rừng phòng hộ, UBND huyện ban ngành có liên quan cần có sách đầu t- thích hợp để bà bảo vệ rừng đ-ợc tốt 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ Trong kinh tế thị tr-ờng, việc đầu t- hàm l-ợng khoa học, áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh đóng vai trò định đến sản l-ợng chất l-ợng hàng hoá xà hội Để sách khoa học công nghệ thực vào sống cần làm số công việc sau: - Khuyến khích ng-ời dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất nông lâm nghiệp, p dụng mô hình công nghệ sinh học đại, -u tiên cho đầu t- sử dụng loại giống nhằm tạo đột phá suất chất l-ợng nh- khả cạnh tranh với sản phẩm khác thị tr-ờng - áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông - lâm nghiệp để xây dựng mô hình canh tác đất dốc, mô hình nông - lâm kết hợp nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông - lâm nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá tập trung, khuyến khích đ-a giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông - lâm sản với sản phẩm gỗ nhằm đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ - áp dụng công nghệ sinh học nh- nuôi cấy mô, giâm hom để tạo giống trồng có suất cao, chất l-ợng tốt thích hợp với hoàn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại 3.6.5 Giải pháp thị tr-ờng Thị tr-ờng giá hàng hóa nông lâm sản sách h-ởng lợi đ-ợc ng-ời dân, ng-ời lao động doanh nghiệp quan tâm trình sản xuất vật chất, ảnh h-ởng trực tiếp đến thành lao động, lợi nhuận thu nhập ng-ời dân Đây yếu tố quan trọng có tác động đến trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất trình vận hành theo chế thị tr-ờng có định h-ớng Nhà n-ớc xu thÕ më cưa héi nhËp qc tÕ §Ĩ chÝnh sách thị tr-ờng chế độ h-ởng lợi phát huy tối đa tiềm cần thực tốt số công việc sau: - Hoàn chỉnh sách thị tr-ờng tiêu thụ nông lâm sản, thực chế l-u thông hàng hoá thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà Thực biện pháp mở rộng thị tr-ờng xuất nh- liên doanh, liên kết tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị tr-ờng, tích cực khai thông kênh tiêu thụ n-ớc Thực chế độ -u đÃi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng lâm - nông sản xuất - Thành lập dịch vụ t- vấn để cung cấp kiến thức thị tr-ờng, vốn đầu t- nh- kỹ thuật giúp ng-ời nông dân, doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng, vật nuôi - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hóa hệ thống toán - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị tr-ờng tiêu thụ 3.6.6 Giải pháp môi tr-ờng Vấn đề môi tr-ờng đời sống loài ng-ời tác động ng-ời môi tr-ờng vấn đề có tính thời đ-ợc quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia phát triển Việc phát triển sản xuất công nghiệp chế biến với l-ợng khí thải lớn vào môi tr-ờng, khai thác lạm dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cho khí hậu trái đất ngày nóng lên, t-ợng thiên tai nh- hạn hán, lũ lụt ngày xảy trầm trọng, đa dạng sinh học ngày bị suy kiệt gây ảnh h-ởng trực tiếp đến sống ng-ời Vì vậy, sách môi tr-ờng cần đ-ợc quan tâm cách triệt để phải giải đ-ợc số vấn đề sau: - Tăng c-ờng nghiên cứu ảnh h-ởng tác động môi tr-ờng đến trình phát triển kinh tế xà hội, đ-a tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi tr-ờng - Tăng c-ờng đầu t- bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng hệ thống sinh thái để bảo vệ môi tr-ờng sống - Phải có sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua h-ởng lợi từ môi tr-ờng ngành khác nh- công nghiệp chế biến, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp - Xây dựng, ban hành hoàn thiện sách bảo vệ môi tr-ờng, chống ô nhiễm nguồn n-ớc, chống ô nhiễm không khí - Tăng c-ờng công tác tuyên truyền cộng đồng dân c-, làm thay đổi nhận thức ng-ời vấn đề môi tr-ờng Ch-ơng Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp có tham gia ng-ời dân vào đối t-ợng cụ thể xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, rút số kết luận sau: Thông qua nghiên cứu sở lý luận QHSDĐ cấp xà cho thấy - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp xà hệ thống quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp + Là cấp phối hợp cấp vĩ mô vi mô + Có chức hành pháp quản lý Nhà n-ớc đất đai + Là cấp quản lý kế hoạch sử dụng đất địa ph-ơng + Quy hoạch sử dụng đất cấp xà chịu chi phối pháp luật quản lý đất đai Nh-ng cấp xà cấp có tác động trực tiếp đến đơn vị sản xuất nhthôn bản, HGĐ nên chức quản lý Nhà n-ớc đất đai, cấp xà có vai trò nh- đơn vị quy hoạch sử dụng đất quản lý kế hoạch - Trong quy hoạch sử dụng đất cấp xÃ, tham gia ng-ời dân bên có liên quan có vai trò quan trọng trình thực nội dung quy hoạch - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cần xuất phát quan điểm bền vững môi tr-ờng, đáp ứng nhu cầu kinh tế đ-ợc xà hội chấp nhận Cơ sở thực tiễn kinh tế QHSDĐ đ-ợc thể qua yếu tố sau: - Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp phù hợp với chủ ch-ơng đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc Đồng thời, cần xác định phù hợp với kinh tế thị tr-ờng - Xu h-ớng phát triển sản xuất lâm nông nghiệp đà có chuyển biến canh tác lúa n-ớc hệ thống canh tác v-ờn nhà, v-ờn rừng kết hợp chăn nuôi, có biện pháp cải tạo môi tr-ờng cải tạo đất - Đề tài đà đề xuất đ-ợc trình tự b-ớc tiến hành ph-ơng pháp thực hiện, đồng thời đ-a nguyên tắc cho công tác phát triển nông - lâm nghiệp - Thông qua đánh giá phân tích trạng sử dụng đất đai, hiệu kinh tế phân loại trồng vật nuôi, đề tài đà xác định đ-ợc kiểu hình canh tác nông lâm nghiệp Từ đề xuất đ-ợc biện pháp kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp bao gồm: Quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, trồng ăn quả, lương thực - Thông qua việc vận dụng ph-ơng pháp QHSDĐ có tham gia ng-ời dân địa bàn xà Xuân Cẩm đề tài đà phân tích, đánh giá đ-ợc thành tựu nh- khó khăn thách thức công tác quy hoạch sử dụng đất nh- t-ơng lai - Xác định đ-ợc vị trí, chức mối quan hệ công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp xÃ, kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cấp thôn sở có tham gia ng-ời dân - Đề xuất ph-ơng án sử dụng đất, biện pháp kỹ thuật QHSDĐ loại đất Đồng thời đề xuất đ-ợc tập đoàn trồng, vật nuôi cụ thể cho loại đất mục đích kinh doanh khác Kết diều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội, trạng sử dụng đất xà Xuân Cẩm: - Tổng diện tích tự nhiên 2483,20 ha, đất nông nghiệp 1738,91ha với 267,64 đất sản xuất nông nghiệp, 1471,27 đất lâm nghiệp; Đất phi nông nghiệp 62,18 với 33,55 đất chuyên dùng, 28,63 đất ở; Đất ch-a sử dụng 682,11ha - Xà có 526 hộ gia đình, có 447 hộ dân tộc thái, 79 hộ dân tộc kinh 2.804 khẩu, bình quân l-ơng thực theo đầu ng-ời đạt 235,75 kg/ng-ời/năm, tỷ lệ đói ngèo cao 44% - Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, sở hạ tầng xuống cấp, ch-a phát huy đ-ợc lợi xà - Xà có tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ, với vị trí địa lý giao thông thuận lợi, sở cho phát triển sản xuất hàng hoá Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng, đánh giá tiềm đất đai, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất ng-ời dân địa ph-ơng, đề tài đà đề xuất tập đoàn trồng vật nuôi cho xà Xuân Cẩm cụ thể nh- sau: - Cây nông nghiệp: Tập giao, CR 203, Q5 - Cây màu: Đậu t-ơng, Lạc, Sắn - Cây công nghiệp: Chè - Cây ăn quả: Vải thiều, NhÃn lồng - Cây lâm nghiệp, đặc sản: Quế - Ph-ơng án QHSDĐ chu chuyển sử dụng đất đà phản ánh đ-ợc quan điểm phát triển tổng hợp, phát huy triệt để nguồn lực đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp Kết phân bổ sử dụng đất nông - lâm nghiệp: - Tổng diện tích đất nông nghiệp 1997,57 đó: + Đất sản xuất nông nghiệp 299,45 + Đất lâm nghiệp 1698,12 - Đất phi nông nghiệp 74,21 đó: + Đất chuyên dùng 40,25 + Đất 33,96 - §Êt ch-a sư dơng 411,42ha Tån Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp có ng-ời dân tham gia quy mô cấp xà vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Do tài liệu tham khảo ch-a đ-ợc phong phú, đa dạng nên việc vận dụng vào trình thực đề tài có kết ch-a thực đầy đủ - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, ng-ời dân ch-a thực tham gia đầy đủ tất b-ớc công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, ch-a khai thác triệt để đ-ợc kiến thức địa, kinh nghiệm ng-ời dân địa ph-ơng - Các chế độ, sách đất đai ch-a thực đồng ổn định, trồng chéo, chỉnh sửa liên tục Trình độ dân trí ng-ời dân lại thấp, trình độ chuyên môn lÃnh đạo xà ch-a cao, nên hiệu công tác quy hoạch sử dụng đất ch-a cao - Do thời gian có hạn, đề tài thử nghiệm quy hoạch lâm- nông nghiệp xà nên kết luận rút đ-ợc hạn chÕ vµ tÝnh thut phơc ch-a cao Kiến nghị Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo sản xuất lâm nông nghiệp ổn định lâu dài bền vững Công tác quy hoạch sử dụng đất cần phải tiến hành tr-ớc giao đất cho cá nhân, HGĐ theo nghị định 02/CP giao khoán rừng đất rừng theo nghị định 01/CP nghị định 163 giao đất cho thuê đất Chính phủ Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vi mô có tham gia ng-ời dân n-ớc ta Thông qua mô hình quy hoạch lâm- nông nghiệp xà Xuân Cẩm vận dụng ph-ơng pháp để mở rộng quy hoạch lâm - nông nghiệp cho xà khác phạm vi huyện tỉnh Cần có sách cho vay vốn hợp lý, -u tiên hộ gia đình vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp Đồng thời mở rộng phát triển thị tr-ờng tiêu thụ để ng-ời dân yên tâm đầu t- phát triển sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ thất học cao Vì vậy, cần có sách tích cực để đẩy mạnh công tác giáo dục lên tầm cao Th-ờng xuyên mở lớp tập huấn cho nhân dân trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để không ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất Các kết nghiên cứu có liên quan đến QHSDĐ cấp vi mô đà đ-ợc nhiều công trình đề cập, nh-ng ch-a có công trình hệ thống cách đầy đủ để kế thừa Do vậy, cần có công trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện Mục lục Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục Một số từ cụm từ viết tắt luận văn Mục lục biểu Mục lục hình Đặt vấn đề Ch-¬ng tæng quan vÊn ®Ị nghiªn cøu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.1 Nh÷ng nghiên cứu liên quan tới sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vĩ mô 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan tới QHSDĐ cấp vi mô có tham gia cđa ng-êi d©n 1.2 ë ViÖt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ lâm nông nghiÖp 1.2.2 Những nghiên cứu thử nghiệm liên quan đến ph-ơng pháp quy hoạch lâm nông nghiệp cÊp x· cã sù tham gia 11 1.2.3 Những kết luận rút từ nghiên cứu kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam 14 Ch-¬ng 16 mục tiêu, đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tµi 16 2.1.1 VÒ lý luËn 16 2.1.2 VỊ thùc tiƠn 16 2.2 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Néi dung nghiªn cøu 16 2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Ph-ơng pháp điều tra thu thËp sè liÖu 17 2.4.2 Ph-ơng pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liƯu 20 Ch-¬ng 24 kết nghiên cứu thảo luận 24 3.1 C¬ së lý luËn thực tiễn QHSDĐ xà Xuân Cẩm 24 3.1.1 C¬ së lý luËn 24 3.1.2 C¬ së sách quy hoạch sử dụng đất 35 3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội trạng sử dụng đất xà Xuân CÈm 45 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tÕ x· héi 45 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất xà Xuân Cẩm 52 3.2.3.Tình hình biến động đất đai từ năm 2002 đến năm2006 57 3.2.4 Phân tích hiệu kiểu sử dụng đất địa bàn xà Xuân Cẩm 59 3.2.5 Lùa chän đề xuất tập đoàn trồng, vật nuôi lâm n«ng nghiƯp 66 3.2.6 Phân tích lịch mïa vô 71 3.3 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất xà Xuân Cẩm 73 3.3.1 Tiềm đất đai định h-ớng sử dụng đất 73 3.3.2 Quy hoạch phân bổ sử dụng loại ®Êt 76 3.4 KÕ ho¹ch sư dơng ®Êt 90 3.4.1 Thời kỳ đầu (2007 - 2011) 90 3.42 Thêi kú cuèi (2012 – 2016) 90 3.5 Dự tính đầu t- hiệu kinh tế cho sản xuất lâm nông nghiệp 90 3.5.1 Tổng vốn đầu t- 90 3.5.2.Dù kiÕn hiƯu qu¶ kinh tÕ 92 3.5.3 Hiệu xà hội môi tr-ờng sinh thái 93 3.6 Các giải pháp thực ph-ơng án quy hoạch 96 3.6.1 Giải pháp chế chÝnh s¸ch 96 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý 97 3.6.3 Giải pháp vốn ®Çu t- 98 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ 99 3.6.5 Giải pháp thị tr-êng 100 3.6.6 Giải pháp môi tr-ờng 101 Ch-¬ng 102 KÕt luận kiến nghị 102 4.1 KÕt luËn 102 Tån t¹i 104 KiÕn nghÞ 105 ... thể Chúng tiến hành thực đề tài Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh... áp dụng ảnh h-ởng đến quy hoạch sử dụng đất; Một số mô hình sử dụng đất xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá Trong tập trung nghiên cứu sâu đất lâm - nông nghiệp 2.3 Nội dung nghiên cứu. .. số sách, kinh tế - xà hội, ảnh h-ởng đến quy hoạch sử dụng đất bền vững xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 2.1.2 Về thực tiễn Đề tài nhằm đề xuất ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất lâm

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan