1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã trường sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang giai đoạn 2013 2020

118 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Cao Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm – nông nghiệp xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 – 2020” Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt T.S Lê Sỹ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban lãnh đạo cán Trung tâm quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp – Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Giang; Phịng Nơng nghiệp PTNT, phịng Thống kê, hạt Kiểm lâm – huyện Bắc Giang; Lãnh đạo, cán UBND xã Trường Sơn cán nhân dân bản; toàn thể đồng nghiệp bạn bè gần xa giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Cao Cường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mô có tham gia người dân 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp 1.2.2 Một số nghiên cứu việc vận dụng phương pháp quy hoạch sử dụng đất vào thực tiễn Việt Nam 10 1.3 Đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu Việt Nam địa phương 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiêp 27 3.1.1 Cơ sở lý luận 27 3.1.2 Cơ sở thực tiễn quy hoạch sử dụng đất 39 3.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất xã Trường Sơn 50 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất 50 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Trường Sơn 59 3.2.3 Phân tích hiệu kiểu sử dụng đất địa bàn xã Trường Sơn 63 3.2.4 Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng lâm - nông nghiệp 68 3.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Trường Sơn 73 3.3.1 Các nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp 73 3.3.2 Quy hoạch phân bổ sử dụng loại đất 76 3.4 Kế hoạch sử dụng đất 91 3.4.1.Đất nông nghiệp 92 3.4.2 Đất phi nông nghiệp 94 3.4.3 Đất chưa sử dụng 94 3.4.4 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế cho sản xuất lâm – nông nghiệp 95 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 99 v 3.5.1 Giải pháp chế sách 99 3.5.2 Giải pháp tổ chức quản lý 99 3.5.3 Giải pháp vốn đầu tư 100 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 101 3.5.5 Giải pháp thị trường 101 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Tồn 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết thơng thường HGĐ Hộ gia đình KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân QHSD Quy hoạch sử dụng VAC Vườn – Ao – Chuồng FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn LNXH Lâm nghiệp xã hội ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Bt Giá trị thu nhập năm thứ t Ct Giá trị chi phí năm thứ t BCR Tỷ suất thu nhập chi phí PTNT Phát triển nơng thôn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa SDĐ Sử dụng đất KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất NXB Nhà xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Tổng hợp tiêu nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa 52 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 59 3.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp năm 2011 61 3.4 Hiệu kinh tế giống lúa nước 64 3.5 Tổng hợp hiệu kinh tế số hoa màu 65 3.6 Tổng hợp hiệu kinh tế số loài ăn 10 năm 66 3.7 Tổng hợp kết qủa lựa chọn trồng lâm nghiệp 69 3.8 Tổng hợp kết qủa chọn loài ăn 70 3.9 Tổng hợp kết qủa lựa chọn loài hoa màu 71 3.10 3.11 Kết quy hoạch phân bổ sử dụng đất xã Trường Sơn đến năm 2020 78 Phân bổ sử dụng đất nông nghiệp xã Trường Sơn đến năm 2020 81 3.12 Phân bổ sử dụng đất lâm nghiệp 83 3.13 Phân chia loại rừng 84 3.14 Kế hoạch sử dụng đất đai qua giai đoạn 92 3.15 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế cho sản xuất lâm - nông nghiệp sau chu kỳ sản xuất (10 năm) 95 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ chu chuyển đất đai 89 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2011 xã Trường Sơn, huyện Lục 60 Nam, tỉnh Bắc Giang 3.3 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013 – 2020 xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố xã hội an ninh, quốc phịng [19] Khác tư liệu sản xuất khác, sử dụng hợp lý q trình sản xuất, đất đai khơng khơng bị bào mịn mà ngày tốt lên Quy hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng, đặc biệt sản xuất lâm - nơng nghiệp Quy hoạch sử dụng đất có vai trò chức quan trọng để tổ chức sử dụng đất đạt hiệu cao Nó có nhiệm vụ bố trí, xếp sản xuất lâm - nơng nghiệp Hiện vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa thống Tại địa phương tồn nhiều nơi tách biệt công tác quy hoạch quản lý thực kế hoạch, phân biệt người quy hoạch người sản xuất mà không cho người sản xuất phải người tiến hành quy hoạch Trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi nước ta Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tham gia người dân giữ vị trí quan trọng, nhằm giúp người dân tham gia tích cực vào quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hồ lợi ích kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Lục Nam huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang Trên địa bàn huyện nhiều xã chưa có quy hoạch sử dụng đất (22 xã/ 28 xã, thị trấn tiến hành quy hoạch, xã chưa quy hoạch) Do vậy, việc chuyển đổi cấu kinh tế, mà chủ yếu chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn nhiều lúng túng Hệ thống canh tác lạc hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức Do đó, hướng giải giúp xã lập kế hoạch sử dụng đất dựa phương pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH nhằm tạo hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ quan tâm đến hồn cảnh Từ đó, thúc đẩy cộng đồng phát triển Đồng thời giúp người dân đề xuất cấu vật nuôi, trồng phù hợp với gia đình phù hợp với kinh tế thị trường Nhìn lại tình hình thực cơng tác quy hoạch sử dụng đất xã Trường Sơn thời gian vừa qua cho thấy số tồn sau đây: - Phương pháp tiến hành quy hoạch cấp xã thực từ xuống, công việc làm cán địa huyện với ban nơng - lâm xã có giúp đỡ chuyên môn tập thể cán Trung tâm Địa - Trường Đại học Nơng Lâm - Bắc Giang Việc làm chưa thu hút tham gia đóng góp ý kiến trao đổi, thảo luận chủ thể sử dụng đất như: Cộng đồng, hộ gia đình nơng dân, tổ chức đóng địa bàn xã Điều cần với kế hoạch sử dụng đất tương lai - Công tác điều tra tiến hành tỷ mỉ, song cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia người dân Vì khơng khai thác kinh nghiệm người dân địa phương Công tác quy hoạch thường dựa vào vào ý kiến chủ quan nhà quy hoạch, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng người dân Chính lẽ đó, công tác quy hoạch tiến hành công phu, song thiếu tính thực tiễn tính khả thi không cao - Quy hoạch sử dụng đất thường dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối tượng quy hoạch sản xuất, chưa trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm đất đai khả thực tế cộng đồng Cho nên việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác chưa hợp lý dẫn đến suất chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thực ổn định, bền vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần hệ thống lại lý luận quy hoạch sử dụng đất cấp xã giúp xã vận dụng phù hợp với điều kiện 96 Qua bảng 3.15 ta thấy: 3.4.4.1 Tổng vốn đầu tư * Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn đầu tư dựa vào khối lượng hạng mục đầu tư suất đầu tư tương ứng với thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm: Trong trường hợp trồng hỗn lồi nhiều lồi tính đầu tư theo phương pháp bình quân gia quyền suất đầu tư loài với tỷ lệ hỗn loài - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất cho phương án quy hoạch 35.469.765.524 đồng/ha - Đầu tư cho ngắn ngày như: Lúa 254.936.952 đồng, hoa màu 13.297.974.600 đồng, bao gồm chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân công lao động… - Đầu tư cho trồng ăn là:8.204.501.686 đồng, chủ yếu chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu … Tổng nhu cầu đầu tư cho xã Trường Sơn 312.721.393.810 đồng, hoạt động lâm nghiệp cần 36.281.965.524 đồng tổng vốn đầu tư; đầu tư cho nông nghiệp 276.439.428.286 đồng, chủ yếu đầu tư vào lúa, mầu ăn Thực trạng xã Trường Sơn khối lượng công tác lâm nghiệp lớn yêu cầu vốn đầu tư thấp so với đầu tư vào nơng nghiệp Điều lý giải là: Tổng đầu tư cho lúa cao, lên đến 254.936.952 đồng (gồm công lao động) 15.290.000 đồng, đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp thấp, đầu tư cho bảo vệ rừng 812.200.000 đồng Tuy nhiên, đầu tư cho lâm nghiệp chủ yếu nguồn vốn đầu tư nhà nước, vốn huy động dân hạn chế, nguồn vốn đầu tư cho 97 trồng trọt tính đầu tư lao động dân, chi phí vật tư, phương tiện huy động địa phương tính vào tổng đầu tư * Nguồn vốn - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất lấy từ Dự án trồng rừng 147 - Đầu tư cho ngắn ngày lúa, hoa màu chủ yếu huy động nhân dân - Đầu tư bảo vệ rừng tự nhiên lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước (ngân sách tỉnh) 3.4.4.2 Dự kiến hiệu kinh tế Hiệu đầu tư mơ hình canh tác tính chi tiết mục 3.2.3 để làm sở cho quy hoạch khối lượng hoạt động sản xuất Qua bảng 3.15 ta thấy: Hiệu đầu tư cho công tác bảo vệ rừng tự nhiên cho toàn phương án 850.522.732 đồng Trong công tác trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế đạt 3.716.460.923 đồng Hiệu đầu tư cho việc trồng lúa đạt 54.114.748.00 đồng; trồng màu đạt 490.647.540 đồng trồng ăn đạt 1.239.703.014 đồng Hiệu kinh tế cho phương án quy hoạch cho xã Trường Sơn là: 60.412.082.209 đồng Kết phân tích cho thấy mơ hình trồng dài ngày ăn địi hỏi có đầu tư cao, cho thu nhập chậm hiệu kinh tế cao, phù hợp với hộ gia đình có tiềm phát triển Các hoạt động bảo vệ rừng tự nhiên, mơ hình nơng lâm kết hợp, canh tác ngắn ngày thường có đầu tư tiền mặt thấp, chủ yếu cơng lao động, có thu nhập từ năm đầu nên phù hợp với hộ gia đình có tiềm phát triển trung bình, 98 3.4.4.3 Hiệu mặt xã hội - Trước nguồn thu nhập người dân phụ thuộc vào việc cấy lúa số màu có suất thấp vào rừng, đời sống gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo xã lớn, tình trạng thiếu ăn phổ biến Gần người dân biết làm chủ mảnh đất họ chủ động đầu tư vốn, sức lao động để sản xuất lâu dài, tạo nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu chỗ bán thị trường - Giải công ăn việc làm cho đối tượng nông nhàn, thu hút lao động, tăng thu nhập cho hộ gia đình Do có cơng ăn việc làm ổn định làm giảm tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, số đề… - Tạo tình đồn kết gắn bó cộng đồng dân cư q trình xây dựng sống - Góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội… thuận lợi, phát triển hoạt động giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng công tác xã hội khác - Góp phần ổn định tình hình quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện cho ổn định trị, an ninh biên giới… 3.4.4.4 Hiệu mặt mơi trường Một phương án quy hoạch sản xuất có hiệu phải đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Phương án quy hoạch sử dụng đất thực góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ nguồn tài ngun hạn chế xói mịn, rửa trơi, bảo vệ điều hòa nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, điều hồ khí hậu, giảm thiểu lũ lụt… Về lâu dài ngồi chức phịng hộ, rừng cịn cung cấp gỗ, củi lâm sản ngồi gỗ cho thôn vùng phụ cận 99 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.5.1 Giải pháp chế sách - Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hóa thủ tục để người sử dụng đất thực quyền Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác nơng lâm kết hợp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xã - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển mơ hình vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu VACR Thực sách khuyến nơng, khuyến lâm rộng rãi tới người nơng dân - Đẩy mạnh cơng tác giao đất, khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn bản, tổ chức đồn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp 3.5.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán xã, thôn thông qua đường đào tạo (ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mơ hình mẫu… - Xây dựng quy ước, hương ước thôn về: bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ rừng chăn thả gia súc - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia người dân 100 3.5.3 Giải pháp vốn đầu tư Trong chương trình phát triển nông lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nước ta, chương trình phát triển lâm - nông nghiệp, kinh tế - xã hội nơng thơn miền núi địi hỏi vốn đầu tư tốn vấn đề đặt cấp bách Giải pháp lâu dài phải thực theo phương châm là: Nhân dân làm với hỗ trợ tích cực nhà nước, khơi dậy bồi dưỡng nguồn lực nội sinh để tự đầu tư phát triển, không ỷ lại trông chờ vào nhà nước - Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cho thực công việc sau: + Xây dựng cơng trình thủy lợi đầu mối + Hỗ trợ phần cho việc làm đường giao thông cấp xã, thôn + Xây dựng sở y tế, giáo dục đào tạo + Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân, tổ chức đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang sở để trồng rừng trồng phân tán - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn đầu tư từ nước - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu 14,4% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng - Đối với diện tích rừng phịng hộ, UBND huyện ban ngành có liên quan cần có sách đầu tư thích hợp để bà bảo vệ rừng tốt 101 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái 3.5.5 Giải pháp thị trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa nơng - lâm sản - Phát triển hệ thống thơng tin dự báo thị trường, tỉnh tích cực khai thơng kênh tiêu thụ ngồi nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng lâm - nông sản xuất - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân bn bán, trao đổi hàng hóa hệ thống toán - Tỉnh ưu tiên đầu tư phát triển sở chế biến lâm - nông sản để tạo đầu cho sản xuất - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 102 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đến số kết luận sau đây: * Về sở lý luận: - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp xã hệ thống quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp + Là cấp phối hợp cấp vĩ mơ vi mơ + Có chức hành pháp quản lý nhà nước đất đai + Là cấp quản lý kế hoạch sử dụng đất địa phương + Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chịu chi phối pháp luật quản lý đất đai Nhưng cấp xã cấp có tác động trực tiếp đến đơn vị sản xuất thơn bản, HGĐ nên ngồi chức quản lý nhà nước đất đai, cấp xã có vai trị đơn vị quy hoạch sử dụng đất quản lý kế hoạch - Trong quy hoạch sử dụng đất cấp xã, tham gia người dân bên có liên quan có vai trị quan trọng q trình thực nội dung quy hoạch - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cần xuất phát quan điểm bền vững môi trường, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội chấp nhận * Về sở thực tiễn kinh tế: 103 - Cơ sở pháp lý: Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Đồng thời, cần xác định phù hợp với kinh tế thị trường - Xu hướng phát triển sản xuất lâm - nơng nghiệp có chuyển biến canh tác lúa nước hệ thống canh tác vườn nhà, vườn rừng kết hợp chăn ni, có biện pháp cải tạo môi trường, cải tạo đất * Kết nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội trạng sử dụng đất: - Tổng diện tích tự nhiên 2.604,40 ha, đất nông nghiệp 609,28 (chiếm 23,39 %); đất lâm nghiệp 1.895,70 ( chiếm 72,79%); đất chuyên dùng 28,46 chiếm 1,09%); đất chưa sử dụng 17,98 (chiếm 0,69%) - Xã có 1.344 hộ với 6.000 nhân khẩu, 3.446 lao động, bình quân lương thực 718,20 kg/người/năm thu nhập bình quân 3,3 triệu đồng/người/năm - Nền kinh tế mang nặng tính nơng- lâm nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, sở hạ tầng xuống cấp, chưa phát huy lợi xã - Có tiềm phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp, đất đai mầu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng - Xã có vị trí điều kiện giao thơng thuận tiện nên có nhiều lợi để phát triển sản xuất lâm – nông nghiệp, đẩy mạnh ngành nghề, giao lưu, trao đổi hàng hố lâm – nơng sản với bên * Về tập đoàn trồng Trên sở kết đánh giá tiềm đất phân tích hiệu kinh tế, đề tài đề xuất tập đồn trồng lâm - nơng nghiệp cho xã Trường Sơn, cụ thể : - Cây lâm nghiệp 104 + Cây dùng cho sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy: bạch đàn, keo lai… - Cây ăn quả: Vải, hồng, nhãn - Cây nông nghiệp: Lúa BC15; khang dân; Q5 - Cây màu: Đậu tương, ngô lai NK6326, khoai tây, sắn * Về kết phân bổ sử dụng đất lâm - nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 1.895,70 Trong diện tích rừng tự nhiên là: 812,20 ha, diện tích rừng trồng 1.083,50 - Phân chia loại rừng: + Tổng diện tích rừng phịng hộ 49,64 + Tổng diện tích rừng sản xuất 1.846,06 ha, diện tích rừng tự nhiên sản xuất là: 762,56 ha, diện tích rừng trồng sản xuất 1.083,50 - Đất nông nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2020 350,02 Cụ thể: + Đất trồng hàng năm 350,02 ha, lúa vụ 141,10 ha, lúa vụ 186,46 ha, lúa vụ 22,46 ha, đất trồng màu 40,12 + Đất lâu năm 199,14 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 20 * Về kế hoạch sử dụng đất, đề tài xác định để lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn, đồng thời đề xuất biện pháp thực kế hoạch Tồn - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp có người dân tham gia quy mơ cấp xã vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ Do tài liệu tham khảo chưa phong phú, đa dạng nên việc vận dụng vào q trình thực đề tài có kết chưa thực đầy đủ 105 - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương - Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng số nội dung chưa khảo sát kỹ Do có ảnh hưởng định đến kết luận rút từ việc thực đề tài Kiến nghị Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo sản xuất lâm - nông nghiệp ổn định lâu dài bền vững Công tác quy hoạch sử dụng đất cần tiến hành trước giao đất cho cá nhân, HGĐ theo Nghị định 02/ CP giao khoán rừng đất rừng theo Nghị định 01/CP Chính phủ - Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nơng nghiêp cấp xã có tham gia tích cực người dân Thơng qua hoàn thiện phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nơng nghiêp xã Trường Sơn vận dụng phương pháp để mở rộng xã địa bàn huyện Lục Nam xã có điều kiện tương tự - Các kết nghiên cứu có liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất lâm - nơng nghiệp cấp xã nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập, chưa có cơng trình tổng kết, đánh giá cách đầy đủ Do cần có cơng trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện / TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Bình (1997), Những quy định sách quản lý sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN PTNT (1997), “ Đánh giá phương pháp giao đất giao rừng Dự án Lâm nghiệp xã hội sông đà áp dụng xã thuộc huyện Yên Châu Tủa Chùa”, Biên hội thảo quốc gia quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, tr 83 97 Bộ NN PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Cục kiểm lâm (1996), Nội dung, biện pháp trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp địa bàn xã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn Phúc Cường (2003), Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiêp xã Tân Đồng, huyện Trấn yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc người Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 10 Donovan, D, Rambo A T, Fox J; Le Trong Cuc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Đinh Văn Đề (1998), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn QHSD đất cấp vi mô tiến hành QHSD đất Nông - lâm nghiệp, Minh Châu, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO, Rome, 1990), Bản dịch tiếng Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vũ Văn Mễ (1994), ''Một số kinh nghiệm giao đất lâm nghiệp địa bàn xã tỉnh Hồ Bình'', GTZ/IIED/LUWG: Hội thảo quốc gia sử dụng đất lần thứ II từ ngày 22 - 23 tháng năm 1994, tr 105 - 110 15 Vũ Văn Mễ CLaude Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng dất giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia Dự án GCP/VIE/020/ITA, Hà Nội 16 Vũ Văn Mễ (1997), “Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp với tham gia người dân”, Biên hội thảo quốc gia Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, tr 68 - 76 17 Nguyễn Hải Nam (1998), “Một số vấn đề hoạt động quản lý đất đai Chương trình phát triển nơng thơn miền núi”, Thơng tin chun đề Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển (6), tr.19-22 18 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hộ nước cơng hịa XHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Tân (1999), Bước đầu nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất bền vững Lâm trường Như Xuân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Tổng cục Địa (1994), Dự thảo định hướng QHSDĐ nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác, Hà Nội 24 Bùi Đình Tối (1998), “Xây dựng kế hoạch phát triển thôn giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nông thôn”, Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển (6), tr 15 -19 25 Lê Trọng (1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hữu Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nơng thơn, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Trường Đại học Lâm nghiệp (1997), Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Trường Đại học Lâm nghiệp (1998), Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt LNXH nhóm luật sách, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ sinh thái Nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tuấn Vũ Văn Mễ (1996), Một số ảnh hưởng sau thí điểm giao đất giao rừng xã Tử Nê, huyện Tân Lạc xã Hang Kia, Pà Cị huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình, Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp, Hà Nội 31 UBND tỉnh Lạng Sơn (1996), Dự án quy hoach tổng thể phát triển KTXH tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1996 - 2010 32 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 33 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay quy hoạch rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh: 34 Mc Cracken J, Pretty N,J Conway R G, An introduction to rapid Rual Appraisal for Agricultural development, Intrenational institute for Environment and Development, Endsleigh Steet - London, United Kingdom 35 Habil Holm Uibrig (1998), Introduction to land use planning a tribution to Rual development - Selected concerns for Vietnam, Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 83 102 p 36 Land use planning at village level (1998) Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden,105 - 116 p PHỤ LỤC ... nhân dân địa phương Chúng tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm – nông nghiệp xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2020? ?? 4 Chương... tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng sở khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. .. nghiên cứu sâu đất Lâm - Nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w