Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã hợp hòa, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ HỢP HỊA, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ HỢP HÒA, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Viên HÀ NỘI, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai - nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, yếu tố sản xuất xã hội - tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn dân cư phát triển dân sinh kinh tế xã hội (KTXH), bao gồm không gian tự nhiên không gian nhân văn Các hoạt động sinh kế người có tác động trực tiếp gián tiếp lên đất đai Vì vậy, sử dụng hợp lý đất đai yêu cầu cần thiết cho phát triển bền vững Chỉ có quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) hợp lý, đất đai đáp ứng yêu cầu QHSDĐ hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao thông qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường [20] Vì vậy, việc tổ chức, quản lý cho phù hợp với địa bàn cụ thể, đảm bảo sử dụng đất đai, tài nguyên hợp lý, có hiệu bền vững, an toàn sinh thái nhiệm vụ QHSDĐ Muốn QHSDĐ hiệu quả, cần thực từ đơn vị hành nhỏ cấp xã cấp xã đơn vị quản lý hành nhỏ hệ thống quyền, có vai trò quan trọng ổn định KTXH an ninh quốc phòng Tại xã miền núi, đa dạng văn hóa trình độ sản xuất tạo nên không gian nhân văn vô đa dạng; hoạt động sinh kế người dân địa phương có tác động khơng nhỏ vào khơng gian tự nhiên địa bàn họ sinh sống, thông qua hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, tác động trở nên rõ nét Mặc dù vậy, công tác QHSDĐ cấp xã số tồn phương pháp tiếp cận, công tác điều tra bản, sở thực tiễn đất đai Do vậy, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm để xây dựng phương án QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp cho xã nội dung có ý nghĩa thiết thực hồn cảnh Hợp Hòa xã thuộc khu vực II miền núi huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, có phần đơng người dân tộc Mường sinh sống từ lâu đời, việc sử dụng đất đai đại phận nhân dân xã nông lâm nghiệp theo phong tục tập quán canh tác nông lâu đời, thực tiễn sử dụng đất nơng lâm nghiệp cịn manh mún chưa đồng Bên cạnh đó, việc người dân chưa có nhận thức đầy đủ pháp luật đất đai, sử dụng đất theo phong tục, sở thích canh tác khơng kỹ thuật ảnh hưởng không tốt đến hiệu SDĐ môi trường Vì thế, việc quy hoạch phân bổ lại quỹ đất địa bàn xã cho vừa đáp ứng yêu cầu KTXH, nâng cao đời sống nhân dân cân đối nhu cầu sử dụng đất đai cần thiết để đảm bảo môi trường sinh thái nguồn tài nguyên sử dụng bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài: "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình" thực Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài giới hạn việc vận dụng sở lý luận QHSDĐ nghiên cứu sở thực tiễn cho việc đề xuất phương án QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp, PTSX kinh tế hộ gia đình phù hợp với điều kiện tự nhiên, KTXH xã Hợp Hịa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp Mặc dù có nghiên cứu mức độ rộng hẹp khác nội dung chủ yếu nhà khoa học quan tâm yếu tố phát triển bền vững (PTBV); nghiên cứu hướng đến mục đích chung SDĐ PTSX nơng lâm nghiệp đáp ứng u cầu: Có hiệu mặt kinh tế, lợi ích xã hội, thích hợp mơi trường sinh thái 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ hệ thống biện pháp xây dựng cấu kinh tế hợp lý với cấu đất đai sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, cơng trình KTXH, văn hóa, nguồn lao động, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn xã hội Quy hoạch vùng lãnh thổ khoa học quản lý tài nguyên mang tính chất kinh tế, kỹ thuật pháp lý; sở để lập dự án đầu tư phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn [19] Trên giới, có nhiều nước tiến hành quy hoạch vùng lãnh thổ với cách thức khác nhau, tiêu biểu quốc gia Bungari, Pháp, Thái Lan 1.1.1.1 Quy hoạch vùng Pháp Các hoạt động sản xuất quy hoạch vùng Pháp theo hướng sau: Sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình, cơng nghiệp với mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển; hoạt động khai thác rừng; hoạt động đô thị, khai thác chế biến; nhân lực theo dạng thuế thời vụ, loại lao động nông - lâm nghiệp; cân đối xuất nhập, thu chi cân đối khác Quy hoạch nhằm mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội 1.1.1.2 Quy hoạch vùng Bungari Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ quốc gia là: Sử dụng hiệu lãnh thổ đất nước, lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ; lãnh thổ thiên nhiên vùng nơng thơn, tác động người vào ít; lãnh thổ mơi trường thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp người, thuận lợi cho kinh doanh du lịch; lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp có mạng lưới nơng thơn có can thiệp người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp khơng có mạng lưới nơng thơn có tác động người; lãnh thổ môi trường công nghiệp với can thiệp tích cực người - Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari là: Cụ thể hóa, chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp; phối hợp sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp theo ngành dọc; xây dựng mạng lưới cơng trình phục vụ công cộng sản xuất; tổ chức đắn mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn; bảo vệ môi trường thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động, sinh hoạt 1.1.1.3 Quy hoạch vùng Thái Lan Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ ý từ năm 1970 Hệ thống quy hoạch tiến hành theo cấp: Quốc gia, vùng, địa phương Trong vùng (Region) coi miền (Supdivision) đất nước, điều cần thiết để phân chia quốc gia thành miền theo phương diện khác : Phân bố dân cư, địa hình, khí hậu… - Quy mơ diện tích vùng phụ thuộc vào diện tích đất nước - Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền xây dựng theo cách sau: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào xây dựng kế hoạch quốc gia 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển” chia cho năm theo trữ lượng diện tích phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau Cách mạng công nghiệp (thế kỷ IXX), "Phương thức kinh doanh rừng hạt" với chu kỳ khai thác dài phương thức “Chia đều” Hartig đời thay cho phương pháp trước Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng, sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất "Phương thức luân kỳ lợi dụng" H Cotta, Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời đến cuối kỷ XIX, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, tức rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài ngun rừng phong phú Cịn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần để tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp này, phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra” [21] 1.1.3 Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp (QHNLN) 1.1.3.1 Lược sử QHNLN Ngay từ kỳ XVII, QHNLN xác nhận chuyên ngành quy hoạch vùng Vào thời gian này, quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức cao sở QHSDĐ (Olschowy, 1975) Đến kỳ XIX, với khái niệm "lập địa hợp lý", "năng suất sử dụng" (Weber, 1921) mở đầu thời kỳ quy hoạch phát triển nông nghiệp sở QHSDĐ theo địa lý với vùng sản xuất tảng quy hoạch vùng cho sản xuất lâm nông nghiệp Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946 Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho QHSDĐ” Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho QHSDĐ [8] Năm 1966, Hội đất học Hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Ngồi cịn số chun khảo khác đời đề cập đến “môi trường người” đánh giá khả thích hợp đất cho quy hoạch nông nghiệp lâm nghiệp [8] Tại Đức, tài liệu “khái niệm SDĐ khác nhau” xuất Haber (1972) coi lý thuyết sinh thái QHSDĐ dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị Phát triển nông thôn QHSDĐ Các hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến nhỏ… phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1969, 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thụy Sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn [8] 1.1.3.2 Các nghiên cứu phương pháp QHNLN cấp địa phương Phương pháp QHNLN cấp địa phương khái quát cách tiếp cận chủ yếu: Tiếp cận từ xuống (Top –down Approach) tiếp cận từ lên (Botton-up Approach) Cách tiếp cận thứ hình thành từ có quy hoạch đời Cách tiếp cận thứ hai hình thành nhà xã hội học chứng minh cộng đồng nơng thơn có vai trị khơng thể thiếu lập kế hoạch quản lý tài nguyên cộng đồng Từ đây, thuật ngữ “Quy hoạch dựa vào cộng đồng” (community-based planning) bắt đầu xuất [8] Gilmour (1997) phân biệt hai loại tiếp cận, tiếp cận kinh điển (classical approach) tiếp cận lấy người dân làm trung tâm (people’s centered approach) Những nghiên cứu ông quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu tiếp cận xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng [8] Từ cuối năm 1970, phương pháp điều tra đánh giá tham gia nghiên cứu rộng rãi như: Đánh giá nhanh nông thôn (RRA), phương pháp trình sáng tạo, phân tích HTCT cho QHSDĐ vi mơ vào năm 1980 đầu năm 1990 kỷ XX, thử nghiệm phương pháp RRA phát triển nông thôn lập kế hoạch SDĐ thực 30 nước phát triển cho thấy ưu phương pháp lập kế hoạch lâm nông nghiệp cấp thôn [9] Luning (1990) lần nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích HTCT cho QHSDĐ Năm 1994, FAO cơng bố quy trình kết hợp đánh giá đất đai với phân tích HTCT cho QHSDĐ (LEFA), hạn chế địi hỏi hệ thống thơng tin phân tích lớn, khó áp dụng cho quy hoạch địa phương Theo Erwin (1999), phân tích HTCT cơng cụ cho phân tích trở ngại hệ thống nông trại hộ gia đình để xác định mục tiêu quy hoạch, xác định kiểu SDĐ phương pháp SDĐ mới, đánh giá phương án SDĐ khác nhằm mục đích lựa chọn phương án cách tốt [8] 1.1.3.3 Các nghiên cứu xây dựng quy trình QHSDĐ FAO (1976) đề xuất cấu trúc khung QHSDĐ với 10 điểm Trong phân loại đánh giá đề xuất kiểu dạng SDĐ xét bước q trình quy hoạch Năm 1980, Buchwald đề xuất trình quy hoạch bước, có nghiên cứu đánh giá sinh thái KTXH đề cập tách biệt bước khác Điểm hạn chế tạo nên thiếu tính liên ngành quy hoạch Maydell (1984) cho điểm q trình QHNLN nước nhiệt đới là: Phân tích xu hướng nghĩa phân tích trạng phát triển; xác định mục tiêu nhiệm vụ; phân tích phương pháp; tiến hành đánh giá [8] Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình QHSDĐ Wikingson (1985) nghiên cứu QHSDĐ theo khía cạnh luật pháp, ông đề nghị hệ thống luật pháp thích hợp cần phát triển nhằm mục đích: Cung cấp sách mục tiêu rõ ràng Nhà nước đất đai, thiết lập tổ chức SDĐ phù hợp, yêu cầu sử dụng theo quy trình kế hoạch kỹ thuật, tăng cường thông hiểu SDĐ khuyến khích xây dựng chế giám sát cưỡng chế’’ [8] Theo Purnell (1988), mục tiêu QHSDĐ thiết lập kế hoạch thực tiễn có khả sử dụng tốt loại đất đai nhằm tăng sản xuất quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ mơi trường, đạt lợi ích xã hội giải trí câu hỏi tảng quy hoạch đất đai: Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch gì? Có phương án SDĐ nào? Phương án tốt nhất? Có thể vận dụng vào thực tế nào? Xem xét đến khía cạnh riêng, dẫn số quy trình quy hoạch nhiều chương trình, dự án áp dụng, theo Zimmermann (1989) tổ chức GTZ Đức đưa thử nghiệm quy trình quy hoạch nhiều nước, có dự án Lâm nghiệp xã hội Sơng Đà Việt Nam Quy trình 106 - Đối với PTCT NLKH: + Đối với mơ hình ăn (chu kỳ 10 năm): Các mơ hình NLKH sở ăn gồm bưởi diễn + đậu tương, nhãn + lạc, vải + hồng yên thôn + lạc Hiệu xã hội mơ hình thể bảng 3.3.14 3.3.15 Bảng 3.3.14 Công lao động mô hình ăn Diện tích: 01 Đơn vị: Ngày cơng Mơ hình Nhãn + lạc Năm 10 Tổng công LĐ Công LĐ/ năm Xếp hạng 763 763 763 624 624 624 624 624 624 624 6657 665,7 I Vải + hồng yên Bưởi diễn + thôn + lạc đậu tương 763 748 763 748 763 748 624 624 624 624 624 624 624 624 624 624 624 624 624 624 6657 6612 665,7 661,2 I III Bảng 3.3.15 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu xã hội mơ hình ăn STT Tiêu chí Mơ hình Vải + hồng n thơn + lạc Nhãn + lạc Bưởi diễn + đậu tương Tổng điểm Xếp hạng 10 10 9 47 I 10 9 9 8 8 44 43 II III 107 Cả mô sử dụng nhiều lao động/ năm đem lại hiệu xã hội cao, mơ hình vải + hồng n thơn + lạc mơ hình đem lại hiệu cao xã hội - Đối với PTSX rừng trồng (gồm rừng trồng loài rừng trồng NLKH): Các PTSX rừng trồng địa phương gồm có mơ hình trồng keo mơ hình trồng bạch đàn, mơ hình NLKH gồm keo + ngô + sắn, keo + sắn, hiệu xã hội mơ hình thể chi tiết bảng 3.3.16 3.3.17 Bảng 3.3.16 Cơng lao động PTSX rừng trồng Diện tích: 01 Đơn vị: Ngày công Năm TT Mơ hình Keo + sắn Keo + ngơ + sắn Bạch đàn Keo 114 149 80 74 74 74 35 34 17 17 17 17 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 Công LĐ /năm 237,8 242,8 227,4 226,4 Bảng 3.3.17 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu xã hội PTSX rừng trồng TT Tiêu chí Mơ hình Keo + ngơ + sắn Keo + sắn Keo Bạch đàn 5 8 7 9 8 8 Tổng điểm 41 39 36 34 Xếp hạng I II III IV Như vậy, hiệu xã hội, mơ hình trồng keo cho kết cao mơ hình trồng bạch đàn, từ năm thứ trở rừng trồng bước vào giai đoạn bảo vệ, đòi hỏi phải bảo vệ năm nhằm tránh cháy rừng, người gia súc phá hoại 108 Hiệu môi trường Từ kết phân tích đánh giá đưa bảng phân loại cho điểm đánh sau: Bảng 3.3.18 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu môi trường PTCT nông nghiệp TT Tiêu chí PTCT Ngơ xen lạc Đậu tương Lạc Khoai lang Lúa Ngơ Khoai sọ Mía Sắn 5 5 5 5 9 9 7 8 8 7 7 7 7 8 6 Tổng điểm 37 36 36 35 34 33 30 32 26 Xếp hạng I II II IV V VI VII VII IX Kết cho thấy, hiệu môi trường, PTCT nơng nghiệp ngơ xen lạc PTCT đem lại hiệu môi trường cao nhất, sắn độc canh PTCT đem lại hiệu môi trường thấp Bảng 3.3.19 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu mơi trường mơ hình NLKH sở ăn TT Tiêu chí PTCT Vải + hồng yên thôn + lạc Bưởi diễn + đậu tương Nhãn + lạc 8 10 9 7 8 Tổng điểm 44 38 37 Xếp hạng I II III Qua kết cho thấy, với tiêu chí mơi trường, mơ hình NLKH khơng đạt kết tối ưu, nhiên kết tương đối cao, cao mơ hình vải + hồng n thơn + lạc, mơ hình bưởi diễn + đậu tương nhãn + lạc cho hiệu tương đương 109 Bảng 3.3.20 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu môi trường PTCT rừng trồng TT Tiêu chí PTCT Tổng Xếp điểm hạng Keo + ngô + sắn 8 37 I Keo + Sắn 7 35 II Keo 6 32 III Bạch đàn 6 31 IV Qua bảng 3.10.5 bảng 3.10.6 cho thấy, HTCT rừng trồng mơ hình NLKH đem lại hiệu cao mơi trường so với mơ hình rừng lồi, điều chủ yếu thể đa dạng thành phần loài hệ thống 3.10.2.4 Hiệu tổng hợp Hiệu tổng hợp PTCT (Ect) hiểu số cho biết PTCT đem lại tính bền vững cao nhất, tức PTCT phải có hiệu kinh tế cao nhất, mức độ chấp nhật xã hội cao hiệu mơi trường cao Đề tài tính hiệu tổng hợp dựa so sánh tương đối PTCT sản xuất với nhau, X tối ưu giá trị cao nhất/thấp PTCT Từ áp dụng cơng thức (3.7), hiệu tổng hợp PTCT tính tốn đánh giá Các PTCT nơng lâm nghiệp Hợp Hịa cho hiệu tổng hợp thể rõ qua bảng 3.3.21, 3.3.22, 3.3.23 110 Bảng 3.3.21 Hiệu tổng hợp PTCT nông nghiệp Chỉ tiêu Kinh tế (1.000VNĐ) PTCT Xt.ưu X Lúa Ngô Lạc Sắn Khoai sọ Khoai lang Đậu tương Mía Ngơ xen lạc 25.432 25.432 25.432 25.432 25.432 25.432 25.432 25.432 25.432 10.656 16.822 13.796 1.450 16.447 11.672 10.059 6.590 25.432 X/ Xmax 0,42 0,66 0,54 0,06 0,65 0,46 0,40 0,26 1,00 Môi trường (Tổng điểm) Xã hội (Tổng điểm) X t.ưu 40 40 40 40 40 40 40 40 40 X 37 38 39 30 34 31 35 33 40 X X/ Xmax t.ưu 37 0,93 37 0,95 37 0,98 37 0,75 37 0,85 37 0,78 37 0,88 37 0,83 37 1,00 X 34 33 36 25 30 35 36 32 37 X/ Xmax 0,92 0,89 0,97 0,68 0,81 0,95 0,97 0,86 1,00 Ect 0,75 0,83 0,83 0,49 0,77 0,73 0,75 0,65 1,00 Kết cho thấy, PTCT nông nghiệp lựa chọn có hiệu tổng hợp cao, ngơ xen lạc PTCT có hiệu cao nhất, sắn PTCT có hiệu thấp Bảng 3.3.22 Hiệu tổng hợp PTCT NLKH sở ăn Chỉ tiêu PTCT Bưởi diễn + đậu tương Vải + hồng yên thôn + lạc Nhãn + lạc X tối ưu Kinh tế Xã hội Môi trường X/ Xmax Ect X/ NPV (đồng) BCR IRR Xmax X X/ Xmax X 993.022.291 4,91 1,09 1,00 43 0,91 38 0,86 0,93 298.594.233 2,27 0,58 0,43 47 1,00 44 1,00 0,81 366.019.309 2,39 0,67 993.022.291 4,91 1,09 0,49 44 47 0,94 37 44 0,84 0,76 111 Bảng 3.3.23 Hiệu tổng hợp PTCT sở rừng trồng Chỉ tiêu Kinh tế PTCT Keo + sắn Keo + ngô+ sắn Keo Bạch đàn X tối ưu Môi trường Xã hội NPV (đồng) 29.484.902 BCR 2.21 IRR 0.55 32.722.909 2.17 23.911.385 16.714.865 32.722.909 2.39 1.87 2.21 X/ Xmax X X/ Xmax X X/ Xmax Ect 0,75 36 0,90 34 0,94 0,86 1.31 0,97 40 1,00 36 1,00 0,99 0.34 0.27 1.31 0,66 0,50 38 36 40 0,95 0,90 34 32 36 0,94 0,89 0,85 0,76 Như vậy, qua kết đánh giá hiệu mô hình mặt kinh tế, xã hội, mơi trường kết luận, PTCT lựa chọn hầu hết có hiệu tổng hợp tương đối cao, điều đảm bảo tính bền vững phương án quy hoạch; tức đem lại hiệu cao kinh tế, chấp nhận mặt xã hội đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 112 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau: - Hợp Hịa có điều kiện phù hợp cho sản xuất nơng lâm nghiệp; cấp quyền quan tâm tạo điều kiện cho công tác QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp; sở pháp lý đầy đủ, phổ biến kịp thời cho công tác QHSDĐ Tuy nhiên, hạn chế diễn biến bất thường thời tiết, vị trí địa lý, địa hình; trạng phát triển KTXH thấp; công tác quản lý xây dựng phương án QHSDĐ thiếu đồng bộ, định hướng PTSX chưa rõ ràng khó khăn trở ngại cho QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp - Vận dụng sở lý luận QHSDĐ vào thực tiễn QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp xã Hợp Hòa theo phương pháp PRA dựa nguyên tắc mang tính định hướng QHSDĐ, nguyên tắc PTBV quan điểm hệ thống, phương án QHSDĐ, PTSX nơng lâm nghiệp xã Hợp Hịa giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng cụ thể, phù hợp với yêu cầu sản xuất đời sống địa phương: + Các quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển; giải pháp thực đề xuất cụ thể cho phương án PTSX nông lâm nghiệp theo hướng trọng phát triển sản xuất hàng hóa gắn với KTXH, an ninh quốc phịng, đơi với bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng bền vững + Phương án QHSDĐ xây dựng cho loại đất trọng QHSDĐ cho PTSX nông lâm nghiệp đề xuất theo kỳ quy hoạch Đồng thời tính tốn hiệu tổng hợp cho mơ hình sản xuất cụ thể mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Phương án giúp cho công tác QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp xã Hợp Hịa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ổn định 10 năm tới 113 4.2.Tồn Do phạm vi nghiên cứu có giới hạn với điều kiện thời gian, nhân lực phương tiện hỗ trợ khác, đề tài số tồn sau: - Giá trị kinh tế hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp chưa tính tốn đầy đủ, đề tài tập trung tính tốn hiệu kinh tế hệ thống trồng chính, hiệu chăn ni chưa tính tốn - Một số kết mang tính định tính phân loại xếp hạng cho điểm theo tiêu chí cụ thể mà chưa có chuyên đề nghiên cứu định lượng - Phương án QHSDĐ trọng vào QHSDĐ cho PTSX nơng lâm nghiệp trọng tâm hoạt động sản xuất lâm nghiệp mà chưa cụ thể cho quy hoạch loại đất phi nông nghiệp 4.3 Khuyến nghị Từ kết luận tồn trên, để thực tốt các nội dung quy hoạch nhằm giúp công QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp xã Hợp Hịa có hiệu quả, chúng tơi xin đưa khuyến nghị sau: - Phương án QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp cần triển khai thực đồng bộ, kế hoạch - Các nghiên cứu cần tập trung thực theo hướng sau: + Cần có nghiên cứu mức độ thích hợp đất đai hệ thống trồng để bổ sung lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng + Cần có nghiên cứu định lượng theo tiêu chí cụ thể mơi trường xã hội phương án quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp - Trong việc thực kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp cần theo hướng: + Chuyển đổi vườn tạp thành mơ hình NLKH bền vững, ý đến bảo vệ mơi trường đa dạng hóa lồi cây, trọng phát triển kinh tế trang trại, ý kỹ thuật kinh nghiệm canh tác bền vững đất dốc + Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng thành phần trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh i 114 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhờ sự nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình NGƯT.PGS.TS Trần Hữu Viên, ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, quan, đơn vị, bạn bè gia đình, đến luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học tập thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ hồn thành khố đào tạo, đặc biệt NGƯT.PGS TS Trần Hữu Viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ UBND nhân dân xã Hợp Hòa, UBND huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện để tơi thu thập tài liệu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thiện luận văn Tôi xin cam đoan đề tài thực theo đề cương phê duyệt Dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Viên, đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đề tài dựa kế thừa tài liệu thứ cấp trình nghiên cứu thực tế xã Hợp Hịa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Các tài liệu, số liệu kế thừa có nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Người thực Lê Thị Thanh Mai ii 115 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vii Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp 1.1.3 Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp (QHNLN) 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ 12 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan điểm QHNLN cấp xã 15 1.2.3 Các nguyên tắc QHSDĐ 20 1.2.4 Tình hình quản lý đất đai xã Hợp Hòa qua thời kỳ 23 1.2.5 Một số nhận xét QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp Việt Nam 26 Chương Mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung phương pháp nghiêp cứu 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 28 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 iii 116 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 30 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu đánh giá hiệu SDĐ 35 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 39 3.1.Cơ sở lý luận QHSDĐ địa bàn xã Hợp Hòa 39 3.1.1.Vấn đề QHSDĐ cấp xã 39 3.1.2 Nguyên tắc yêu cầu QHSDĐ địa bàn xã Hợp Hòa 40 3.1.4 QHSDĐ theo quan điểm hệ thống FAO 41 3.1.5 QHSDĐ theo quan điểm PTBV 43 3.1.6 Các sách, pháp luật liên quan đến QHSDĐ hành 45 3.2 Điều kiện xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 47 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 50 3.2.3 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 57 3.2.4 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp thị trường nông lâm sản 61 3.3 QHSDĐ, PTSX nơng lâm nghiệp xã Hợp Hịa giai đoạn 2011- 2020 81 3.3.1 QHSDĐ xã Hợp Hòa giai đoạn 2011 - 2020 81 3.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hợp Hòa 90 3.3.3 Phân kỳ quy hoạch kế hoạch PTSX nông lâm nghiệp 94 3.3.4 Đề xuất giải pháp thực 97 3.3.5 Dự kiến đầu tư hiệu 100 Chương Kết luận, tồn tại, khuyến nghị 112 4.1 Kết luận 112 4.2.Tồn 113 4.3 Khuyến nghị 113 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR - Hệ số sinh lãi thực tế BPV - Giá trị thu nhập (Bi) CPV - Giá trị chi phí (Ci) Ect - Chỉ số hiệu tổng hợp HĐND - Hội đồng nhân dân HTCT - Hệ thống canh tác IRR - Tỷ lệ thu hồi vốn nội KTXH - Kinh tế xã hội NLKH - Nông lâm kết hợp 10 NPV - Giá trị thu nhập ròng 11 PRA - Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (Partycipatory Rural Apparaisal) 12 PTBV - Phát triển bền vững 13 PTCT - Phương thức canh tác 14 PTSX - Phát triển sản xuất 15 QHNLN - Quy hoạch nông lâm nghiệp 16 QHSDĐ - Quy hoạch sử dụng đất 17 SDĐ - Sử dụng đất 118 v TT DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 1.2.1 Tình hình biến động loại đất giai đoạn 1995 - 2010 25 3.2.1 Tình hình dân số lao động xã Hợp Hòa qua số năm 50 3.2.2 Sản lượng lương (thực có hạt) giai đoạn 2006 -2010 52 3.2.3 Số lượng vật nuôi giai đoạn 2006 – 2010 53 3.2.4 Diện tích rừng trồng số lượng ăn giai đoạn 2006 - 2010 53 3.2.5 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 54 3.2.6 Kết thực cấu kinh tế bình quân giai đoạn 2006 -2010 55 3.2.7 Chỉ tiêu phản ánh mục tiêu KTXH giai đoạn 2006 - 2010 56 3.2.8 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã hợp hòa 58 3.2.9 Kết điều tra loại hình SDĐ PTCT 61 3.2.10 Các tiêu kinh tế mô hình trồng rừng 74 3.2.11 Các tiêu kinh tế mơ hình NLKH 75 3.2.12 Vốn đầu tư, lợi nhuận, hiệu PTCT nông nghiệp 76 3.2.13 Phân loại xếp hạng cho điểm ăn 79 3.2.14 Phân loại xếp hạng cho điểm Lâm nghiệp 79 3.2.15 Phân loại xếp hạng cho điểm nông nghiệp 80 3.2.16 Phân loại xếp hạng cho điểm vật nuôi 80 3.3.1 QHSDĐ xã Hợp Hòa giai đoạn 2011 -2020 82 3.3.2 Phương án quy hoạch đường giao thông giai đoạn 2011- 2020 86 3.3.3 Kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp kỳ đầu 2011 -2015 96 3.3.4 Kế hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp kỳ sau 2016 -2020 97 3.3.5 Chi phí cho số PTCT nông nghiệp 101 3.3.6 Chi phí đầu tư cho số PTCT NLKH 101 3.3.7 Dự kiến tổng đầu tư cho lâm nghiệp giai đoạn 2011 -2020 102 3.3.8 Đánh giá hiệu kinh tế PTCT nông nghiệp 103 vi 119 3.3.9 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lâm nghiệp 103 3.3.10 Hiệu kinh tế sản xuất NLKH sở ăn 104 3.3.11 Hiệu kinh tế sản xuất NLKH sở rừng trồng 104 3.3.12 Tính cơng lao động cho PTCT nơng nghiệp/ năm 105 3.3.13 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu xã hội PTCT nông… ……….nghiệp 105 3.3.15 Công lao động mơ hình ăn 106 3.3.14 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu xã hội mơ hình cây… ……….ăn 106 3.3.16 Công lao động PTSX rừng trồng 107 3.3.17 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu xã hội PTSX rừng…… ……….trồng 107 3.3.18 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu môi trường PTCT… ……….nông nghiệp 108 3.3.19 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu môi trường mơ hình… ……….NLKH sở ăn 108 3.3.20 Phân loại xếp hạng cho điểm hiệu môi trường PTCT… ……….rừng trồng 109 3.3.21 Hiệu tổng hợp PTCT nông nghiệp 110 3.3.22 Hiệu tổng hợp PTCT NLKH sở ăn 110 3.3.23 Hiệu tổng hợp PTCT sở rừng trồng 111 vii 120 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.5.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 34 3.2.1 Biểu đồ so sánh tiêu dân số, lao động quy mô hộ giai đoạn… ………2006 -2009 50 3.2.2 Biểu đồ sản lượng lương thực giai đoạn 2006 - 2010 52 3.2.3 Biểu đồ so sánh số lượng vật nuôi giai đoạn 2006 -2010 53 3.2.4 Biểu đồ so sánh cấu kinh tế giai đoạn 2006 -2010 54 3.2.5 Biểu đồ kết thực cấu kinh tế giai đoạn 2006 -2010 55 3.2.6 Biểu đồ tiêu tổng hợp mục tiêu kinh tế chung giai đoạn… ………2006 -2010 56 3.2.7 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 60 3.2.8 Sơ đồ lát cắt sinh thái mơ hình trang trại vườn rừng 65 3.2.9 Sơ đồ lát cắt sinh thái mơ hình trang trại tổng hợp 73 3.2.10 Biểu đồ lợi nhuận PTCT nông nghiệp 76 3.2.11 Biểu đồ đầu tư, lợi nhuận, hiệu đầu tư PTC nông… …… nghiệp… 77 3.2.12 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã hợp hòa giai đoạn 2011 -2020 89 ... sử dụng bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài: "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp xã Hợp Hịa, huyện. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Vận dụng sở lý luận QHSDĐ nghiên cứu sở thực tiễn cho việc đề xuất phương án QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp xã Hợp Hòa