Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã mường so huyện phong thổ tỉnh lai châu

105 332 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã mường so huyện phong thổ tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI MƯỜNG SO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ SỸ VIỆT Hà Tây- Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI MƯỜNG SO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ SỸ VIỆT Hà Tây- Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “Nghiên cứu sở luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất làm đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững Mường So huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007 - 2016 ” Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, thầy giáo, đặc biệt thầy giáo - TS Lê Sỹ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lai Châu, Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Thổ, Phòng Kinh tế huyện Phong Thổ, Hạt Kiểm lâm huyện Phong Thổ, Trạm Khuyến nông huyện Phong Thổ, Phòng Thống kê huyện Phong Thổ, Ban lãnh đạo UBND Mường So vv toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gần xa nhân dân Mường So giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế Luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá hội an ninh, quốc phòng[17] Đất đai tính chất đặc trưng khiến không giống tư liệu sản xuất khác, sử dụng hợp trình sản xuất, đất đai không bị bào mòn mà ngày tốt lên Đất đai tư liệu sản xuất không thay được, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp Chính điều 18 Hiến pháp nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thống quản toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật, đảm bảo sử dụng hiệu quả” Quy hoạch sử dụng đất vai trò chức vô quan trọng, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất hiệu cao Quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ bố trí, xếp lại sản xuất nông - lâm nghiệp, công nghiệp, công trình xây dựng bản, khu dân công trình văn hoá phúc lợi cách hợp Đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ quy hoạch sử dụng loại đất nông - lâm nghiệp, phương pháp thâm canh nông lâm nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất giải pháp bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ rừng môi trường sinh thái Trong năm gần nhiều thiên tai hạn hán, lũ lụt, trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính xuất làm chết nhiều người, phá hoại nhà cửa, mùa màng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Từ người bắt đầu nhận thức việc chặt phá rừng bừa bãi, sử dụng đất đai không hợp lý, không khoa học nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng thiên tai Chính mà việc sử dụng hợp bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên việc xây dựng nông nghiệp bền vững nhiệm vụ vô cấp thiết Quy hoạch sử dụng đất bền vững nhằm mục tiêu định hướng cho thay đổi công nghệ tổ chức thực nhằm đảm bảo cho việc thoả mãn liên tục nhu cầu người thuộc hệ hôm mà không làm ảnh hưởng đến nhu cầu cuả hệ mai sau Với tính chất vai trò quan trọng vậy, với phát triển hội loài người, quy hoạch sử dụng đất không ngừng phát triển hoàn thiện, từ thực tiễn tổng hợp thành luận trở thành phần thiếu phát triển kinh tế hội nói chung phát triển kinh tế hội nông thôn miền núi nước ta nói riêng Quy hoạch sử dụng đất cấp tham gia người dân giữ vị trí quan trọng, nhằm giúp người dân tham gia tích cực vào quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà lợi kinh tế, hội môi trường sinh thái Phong Thổ huyện vùng cao biên giới thuộc tỉnh Lai Châu, tỉnh vừa thành lập năm 2004, nên công tác quy hoạch sử dụng đất toàn tỉnh nói chung địa bàn huyện Phong Thổ nói riêng giai đoạn bắt đầu triển khai Hiện địa bàn huyện nhiều chưa quy hoạch sử dụng đất, hệ thống canh tác lạc hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức, việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhiều hạn chế, việc chuyển đổi cấu kinh tế, mà chủ yếu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhiều lúng túng Do vậy, nhiệm vụ vô quan trọng đặt tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho dựa phương pháp PRA tham gia người dân kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất nhằm tạo hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ đồng thời giúp người dân đề xuất cấu vật nuôi, trồng phù hợp với gia đình phù hợp với kinh tế thị trường Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần hệ thống lại luận quy hoạch sử dụng đất cấp giúp vận dụng phù hợp với điều kiện địa phương, kết hợp hài hoà ưu tiên, định hướng nhà nước với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa phương Chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở luận thực tiễn làm đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007 – 2016” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm phát triển bền vững Trong nhiều thập kỷ qua vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhà khoa học giới nước quan tâm Nghiên cứu hiệu kinh tế, hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc vào cách nhìn nhận, trình độ quản cách tiếp cận khoa học kĩ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhiều tác giả quốc gia khác đề cập tới, việc đưa quan điểm thống điều khó thực khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững thể vấn đề kinh tế, hội môi trường Thuật ngữ "bền vững" sử dụng nhiều khái niệm, ví dụ "sự phát triển bền vững", "kinh tế bền vững", "xã hội bền vững", "sử dụng bền vững"[31] Uỷ ban quốc tế môi trường phát triển (Wcea) định nghĩa "Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu đời mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu đời sau" Thế giới đứng trước nguy to lớn xuống cấp huỷ hoại môi trường sinh thái Sự gia tăng dân số, phát triển công nghiệp hoạt động phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Để sử dụng cách hiệu tài nguyên thiên nhiên đạt mức tăng trưởng hợp lí, đồng thời bảo vệ môi trường sống khả tái tạo nguồn tài nguyên, phải cách tiếp cận kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích kinh tế, hội với bảo vệ môi trường sinh thái Năm 1993, nhóm công tác quốc tế kiến nghị khung đánh giá hệ thống quản lí sử dụng đất bền vững định nghĩa sau [33]: "Quản lí sử dụng đất bền vững" bao hàm quy trình công nghệ, sách hoạt động nhằm hội nhập nguyên lí kinh tế hội với mối quan tâm môi trường cho đồng thời: Duy trì nâng cao sản xuất dịch vụ, giảm thiểu rủi ro cho sản xuất, bảo vệ tiềm nguồn lợi tự nhiên ngăn chặn thoái hoá chất lượng đất, khả thực thi kinh tế, chấp nhận mặt hội (Dumanski, 1993)[33] Cùng với nguyên tắc (Dumanski, 1993) [33] đề xuất tiêu để đánh giá giám sát việc sử dụng đất bền vững Các tiêu bao gồm: Năng suất trồng, cân dinh dưỡng, bảo toàn độ che phủ đất, chất lượng, số lượng đất, chất lượng, số lượng nước, lợi nhuận nông trại áp dụng biện pháp bảo vệ đất Một mô hình sử dụng đất tổng hợp, bền vững phải đáp ứng số nội dung sau: - Giải nhiều vấn đề đặt cho người làng, buôn sóc, địa phương, nước toàn cầu - Tổng hợp hiểu biết truyền thống với khoa học đại, vận dụng thích hợp cho nơi - Lấy hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn, bắt chước hành động hoà hợp với thiên nhiên - Tạo lập mô hình định canh lâu bền việc xây dựng phù hợp với điều kiện sinh thái nơi Để đảm bảo sử dụng đất mang tính tổng hợp bền vững cần thực theo nguyên tắc sau: + Đa dạng hoá loại hình sản xuất, chế độ canh tác, loại hình sản phẩm + Kết hợp nhiều ngành nghề: Nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản + Ngăn ngừa tai biến môi trường, rủi ro nạn ô nhiễm, suy thoái + Sử dụng động thực vật hoang dã, loài địa, loài quý hiếm, đa tác dụng + Tận dụng nguồn tài nguyên: Đất, nước, lượng, sinh học làm cho bảo toàn, tái tạo, tự điều chỉnh tự tái sinh + Sử dụng đất theo quy mô nhỏ, thâm canh hiệu quả, quản lý, chăm sóc, bảo vệ phục hồi đất Tóm lại, sử dụng đất bền vững nhu cầu cấp bách nhiều quốc gia giới Những tượng sa mạc hoá, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, diện tích đất trống, đồi núi trọc ngày tăng lên, kết việc sử dụng đất đai không hợp lí Khái niệm bền vững nhà khoa học giới chủ yếu hướng vào yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Bền vững mặt hội - nhân văn: Thu hút lao động, đảm bảo đời sống hội, người dân chấp nhận - Bền vững mặt môi trường: Bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hoá, xói mòn, rửa trôi, bảo vệ môi trường tự nhiên 1.2 Trên giới 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Lịch sử quy hoạch sử dụng đất trải qua 100 năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách hiệu Hệ thống canh tác (Farming System) bố trí cách thống ổn định ngành nông trại, quản hộ gia đình môi trường tự nhiên, sinh học kinh tế hội, phù hợp với mục tiêu mong muốn nguồn lực hộ (Shaner, Philip Schemmedli, 1984)[34] Hệ thống canh tác bao gồm nguồn lực (đất, lao động, vốn) sử dụng cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ để sản xuất nông sản (lương thực, nguyên liệu thô, tiền mặt) nông trại với điều kiện định (Willem C.Beet, 1990)[32] Trên giới mô hình sử dụng đất du canh (Shifitng cultivation), hệ thống nông nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh không nhiều Chính phủ quan quốc tế coi trọng Bởi du canh coi phí phạm sức người, tài nguyên đất đai, nguyên gây nên xói mòn thoái hoá đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hoá xảy nghiêm trọng Sau du canh đời phương thức Taungya (Canh tác đồi núi) vùng nhiệt đới Hệ thống Taungya người biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, số nước tên gọi biểu thị cho đặc biệt phương thức du canh, Inđônêxia người ta gọi Tumbansang, Philippin Kaigining; Malayxia La dang; Srilanka China Theo Von Hesmen (1966; 1970) King (1979), hầu hết rừng trồng vùng nhiệt đới hình thành từ phương thức này, đặc biệt Châu Á Châu Phi [30] Taungya xem dấu hiệu báo trước cho phương thức sử dụng đất sau (Nair, 1978) Hệ thống canh tác Taungya cải tiến sửa đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống sử dụng đất hiệu kinh tế lẫn môi trường sinh thái Theo FAO năm 1990, đến tới 117 nước giới áp dụng phương thức Như vậy, thấy du canh hệ thống canh tác, loài nông nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời hai loài giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm sử dụng, quản đất hai trình điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất tăng lên nhờ thảm mục gỗ Theo FAO, dân số giới lên tới khoảng tỉ người, sử dụng 1,476 tỉ đất nông nghiệp Trong đất độ dốc 100 (đất đồi, núi) 937 triệu chiếm 63,5% (Sheng, 1988; Hudson, 1988; Cent, 1989) Trong trình sử dụng người làm thoái hóa khoảng 1,4 tỉ đất Theo Norman Mayer (1993), hàng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, rửa trôi sa mạc hóa, nhiễm độc bị chuyển hóa sang dạng khác Theo FAO, đến năm 1980 loại hình quảng canh du canh toàn giới chiếm tới 45% diện tích đất nông nghiệp Đây nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng xói mòn, thoái hóa đất làm giảm suất trồng Do yêu cầu mình, người ngày xâm hại đến rừng để lấy lâm sản đất canh tác, làm cho diện tích đất rừng ngày thu hẹp, đe dọa đến môi trường sống Theo dự báo tổ chức dân số giới, với tốc độ tăng trưởng dân số diễn đến năm 2025 dân số giới lên tới khoảng tỷ người, tập trung nước chậm phát triển Nếu mức tiêu thụ lương thực theo đầu người giữ nguyên tăng dân số giới đòi hỏi phải tăng suất lương thực thô thêm 2,6 tỷ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Trên thực tế đất đai mở mang hạn đáp ứng với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên toàn cầu Vì để thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày cao, người tìm cách giải theo hai hướng là: Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm điều công tác điều tra, khảo sát, phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất hiệu sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng bền vững trở thành yêu cầu thiết Công tìm giải pháp nhằm nâng cao sản lượng lương thực khắc phục tình trạng thiếu hụt lương thực, thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất đai bền vững Một thành công trình nghiên cứu tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mintanao Philippin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến nay[25] - Mô hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) với cấu 25% lâm nghiệp + 25% lưu niên (NN) + 50% nông nghiệp hàng năm - Mô hình SALT (Simple Agro - Livestock Technology) với cấu 40% NN + 20% LN + 20% chăn nuôi +20 % làm nhà chuồng trại - Mô hình SALT (Sustainable Agro - Forest land Technology) với cấu 40% NN + 60% LN - Mô hình SALT (Small Agro - Fruit Likelihood Technology) với cấu 60% LN + 15% NN + 25% ăn 88 Bảng 3-20: Kế hoạch sử dụng đất Mƣờng So theo giai đoạn STT I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 2.4 III 3.1 3.2 Loại đất Tổng diện tích tự nhiên Đất Nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất Lâm nghiệp Đất rừng phòng hộ Bảo vệ rừng tự nhiên Chăm sóc rừng trồng Đất sản xuất lâm nghiệp Bảo vệ rừng trồng Trồng rừng Khoanh nuôi tái sinh rừng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất đồng cỏ chăn nuôi Đất Phi Nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối, mặt nước CD Đất chƣa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Đất sông suối chưa sử dụng 2007 3.548,33 3.357,46 576,44 458,61 117,83 2.724,78 1.499,50 1.354,20 145,30 1.225,28 242,85 514,86 467,57 6,24 50,00 157,80 40,90 37,10 4,36 75,44 33,07 25,75 7,32 Kế hoạch phân bổ sử dụng đất theo giai đoạn 2008 2009 2010 2011 2012 - 2016 3.548,33 3.548,33 3.548,33 3.548,33 3.548,33 3.356,96 3.356,46 3.355,96 3.355,46 3.346,94 575,44 574,44 573,44 572,44 563,77 458,11 457,61 457,11 456,61 450,31 117,33 116,83 116,33 115,83 113,46 2.724,78 2.724,78 2.724,78 2.724,78 2.721,92 1.499,50 1.499,50 1.499,50 1.499,50 1.499,50 1.354,20 1.354,20 1.354,20 1.354,20 1.354,20 145,30 145,30 145,30 145,30 145,30 1.225,28 1.225,28 1.225,28 1.225,28 1.222,42 242,85 242,85 242,85 242,85 242,85 514,86 514,86 514,86 514,86 512,00 467,57 467,57 467,57 467,57 467,57 6,74 7,24 7,74 8,24 11,25 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 158,30 158,80 159,30 159,80 168,32 41,40 41,90 42,40 42,90 45,27 37,10 37,10 37,10 37,10 43,25 4,36 4,36 4,36 4,36 4,36 75,44 75,44 75,44 75,44 75,44 33,07 33,07 33,07 33,07 33,07 25,75 25,75 25,75 25,75 25,75 7,32 7,32 7,32 7,32 7,32 ĐVT: Quy hoạch năm 2016 3.548,33 3.346,94 563,77 450,31 113,46 2.721,92 1.499,50 1.354,20 145,30 1.222,42 242,85 512,00 467,57 11,25 50,00 168,32 45,27 43,25 4,36 75,44 33,07 25,75 7,32 89 3.4.1 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 3.4.1.1 Kế hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Giai đoạn 2007 - 2011: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn tăng 2,65 ha, cụ thể sau: + Đất trồng hàng năm giảm 7,17 ha, đất trồng hàng năm khác giảm 7.17 + Đất trồng lâu năm tăng 9,82 chuyển 12,32 đất lâm nghiệp sang giảm 2,5 sang đất thổ - Giai đoạn 2012 - 2016: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn giảm 8,67 ha, cụ thể sau: + Đất trồng hàng năm giảm 6,3 ha, đất trồng hàng năm khác giảm 6,3 + Đất trồng lâu năm giảm 2,37 chuyển sang đất thổ 3.4.1.2 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp - Giai đoạn 2007 - 2011: Trong giai đoạn này, đất lâm nghiệp giảm 65,32 ha, cụ thể loại đất sau: + Phân bổ 1.499,5 rừng gồm 1.354,2 rừng tự nhiên 145,3 rừng trồng thành rừng phòng hộ; Chuyển 1.222,42 rừng đất rừng phòng hộ sang rừng sản xuất bao gồm 242,85 đất rừng trồng 979,57 đất chưa rừng Toàn diện tích rừng tự nhiên phòng hộ đưa vào bảo vệ, phát triển mô hình trồng Sa nhân, Thảo quả, loài Song mây để tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân, riêng 145,3 rừng trồng chưa trữ lượng giai đoạn đầu tư thuộc Dự án 661 sê tiếp tục đầu tư theo sách hành Dự án Đối với diện tích rừng sản xuất: Toàn diện tích đất rừng rừng trồng 242,85 hết giai đoạn đầu tư tiếp tục bảo vệ để hết chu kỳ khai thác cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy giấy Lai Châu; Đưa vào khoanh nuôi bảo vệ tác động 467,57 đất rừng trạng thái Ic cách phát dọn bỏ dây leo, thực bì trồng bổ sung loài địa giá trị Lát hoa, Giổi, Sến 90 + Tiến hành trồng 250 rừng sản xuất diện tích đất trồng trạng thái Ib với cấu trồng là: Thông, Mỡ, Luồng + Chuyển 50,0 sang đất đồng cỏ chăn nuôi gia súc, chuyển 3,0 sang đất giao thông 12,32 sang đất trồng lâu năm - Giai đoạn 2012 - 2016: Trong giai đoạn này, đất lâm nghiệp giảm 2,86 ha, cụ thể loại đất sau: + Chuyển 2,86 sang đất giao thông + Đối với rừng phòng hộ: Tiếp tục đưa vào bảo vệ 1.354,2 rừng tự nhiên 145,3 rừng trồng + Đối với rừng sản xuất: Tiếp tục khoanh nuôi, cải tạo làm giàu rừng diện tích rừng đưa vào bảo vệ giai đoạn 2007 - 2011; tiếp tục khoanh nuôi tác động 467,57 đất rừng trạng thái Ic Tiến hành chăm sóc tiếp bảo vệ 250 rừng trồng giai đoạn 2007 - 2011 Tiếp tục trồng 274 đất rừng trạng thái Ib lại với cấu trồng giai đoạn 2007 - 2011 Thiết kế khai thác 242,85 rừng trồng cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy giấy Lai Châu 3.4.1.3 Kế hoạch sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản - Giai đoạn 2007 - 2011: Trong giai đoạn đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tăng 2,5 - Giai đoạn 2012 - 2016: Đất nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục tăng 3,01 Diện tích tăng thêm lấy từ đất sản xuất nông nghiệp 3.4.1.4 Kế hoạch sử dụng đất đồng cỏ chăn nuôi - Giai đoạn 2007 - 2011: Giai đoạn đất đồng cỏ chăn nuôi tăng 50,0 - Giai đoạn 2012 - 2016: Đất đồng cỏ chăn nuôi giữ nguyên 50,0 Diện tích tăng thêm lấy từ đất lâm nghiệp 3.4.2 Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 3.4.2.1 Kế hoạch sử dụng đất thổ Diện tích đất tăng theo phát sinh số hộ thời kỳ quy hoạch 91 - Giai đoạn 2007 - 2011: Giai đoạn này, diện tích đất tăng 2,5 - Giai đoạn 2012 - 2016: Giai đoạn này, diện tích đất tăng 2,37 3.4.2.2 Kế hoạch sử dụng đất chuyên dùng - Giai đoạn 2007 - 2011: Trong giai đoạn này, đất chuyên dùng tăng 7,67 ha, cụ thể loại đất sau: + Đất giao thông tăng 3,0 + Đất thuỷ lợi tăng 2,5 + Đất sở thể dục thể thao tăng 1,4 + Đất sở giáo dục đào tạo tăng 0,77 + Các loại đất chuyên dùng lại biến đổi - Giai đoạn 2012 - 2016: Trong giai đoạn đất chuyên dùng tăng 6,15 ha, cụ thể loại đất sau: + Đất xây dựng chợ tăng 0,8 + Đất giao thông tăng 2,86 + Đất xây dựng sở văn hoá tăng 0,14 + Đất thuỷ lợi tăng 1,97 + Các loại đất chuyên dùng lại biến đổi 3.4.3 Kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng giữ nguyên kỳ quy hoạch diện tích đất gồm chủ yếu núi đá rừng bãi cồn cát không sử dụng 3.4.4 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế cho sản xuất lâm – nông nghiệp Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Mường So thể bảng - 21 đây: 92 Bảng 3-21: Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất Nông - lâm nghiệp chu kỳ sản xuất (10 năm) Diện STT Hạng mục tích (ha) Chi phí/1ha Tổng chi phí Thu nhập/1ha Tổng thu nhập NPV/1ha Tổng lợi nhuận Lúa vụ 84,23 35.320.740 29.750.659.302 52.162.500 43.936.473.750 16.841.760 1.418.581.445 Lúa vụ 129,50 23.547.160 30.493.572.200 34.775.000 45.033.625.000 11.227.840 1.454.005.280 Lúa nương 6,10 11.773.580 718.188.380 17.387.500 1.060.637.500 5.613.920 34.244.912 Cây hoa màu 7.327.375 16.888.133.900 12.287.500 28.320.230.000 4.960.125 1.143.209.610 Cây chè 76,04 90.669.540 6.894.511.822 203.000.000 15.436.120.000 100.774.485 7.662.891.839 Cây ăn 37,42 81.905.050 3.064.886.971 132.431.250 4.955.577.375 Cây Lâm nghiệp 4.717.127.198 37.800.000 19.819.296.000 25.360.526 13.297.030.992 158.561.959.625 26.673.217.631 Tổng 230,48 524,32 1.088,09 8.996.657 92.527.079.773 44.448.251 1.663.253.552 93 3.4.4.1 Tổng hợp vốn đầu tư * Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn đầu tư dựa vào khối lượng hạng mục đầu tư suất đầu tư tương ứng với thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm: - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất tính suất đầu tư bình quân 3.500.000 đồng/ha, chăm sóc năm bình quân 800.000/ha/năm - Đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung tính cho suất đầu tư bình quân 100.000 đồng/ha/năm - Đầu tư cho ngắn ngày tính theo năm, suất đầu tư: Lúa bình quân 11.773.580 đồng/ha/năm, hoa màu bình quân 7.327.375 đồng/ha/năm, bao gồm chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu - Đầu tư cho trồng ăn tính cho suất đầu tư bình quân 8.190.505 đồng/ha/năm, chủ yếu chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho Mường So 92.527.079.773 đồng, hoạt động lâm nghiệp cần 4.717.127.198 đồng, chiếm 5,1% tổng vốn đầu tư; nông nghiệp 87.809.952.575 đồng, chiếm 94,9%, chủ yếu đầu tư vào lúa, mầu, chè ăn Căn vào biểu tổng hợp cho thấy: - Vốn đầu tư cho trồng lúa màu chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tư vốn đầu tư cho 1ha lớn diện tích đầu tư lớn, qua điều tra cho thấy nguồn vốn chủ yếu huy động nhân dân - Suất đầu tư cho trồng công nghiệp lâu năm ăn cao diện tích đầu tư nên nhu cầu vốn không cao - Trồng rừng sản xuất: Mặc dù suất đầu tư thấp song diện tích đầu tư nhiều song nên nhu cầu vốn đầu tư cao Tuy nhiên, đầu tư cho lâm nghiệp chủ yếu nguồn vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước, vốn huy động dân hạn chế, nguồn vốn đầu tư cho trồng trọt tính đầu tư lao động dân, chi phí vật tư, phương tiện huy động địa phương tính vào tổng đầu tư * Nguồn vốn - Đối với rừng phòng hộ: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661 94 - Đối với rừng sản xuất: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661, Dự án trồng rừng nguyên liệu giấy tỉnh nguồn vốn huy động dân - Đối với trồng rừng đặc sản ăn quả: Nguồn vốn lấy từ chương trình 135 Dự án định canh định cho hộ gia đình vùng giáp biên huy động nhân dân - Đối với trồng loài lương thực ngắn ngày lúa, hoa màu: Dự án mở rộng nâng cao suất cánh đồng lúa Mường So - Khổng Lào huy động nguồn vốn tự nhân dân 3.4.4.2 Dự kiến hiệu kinh tế Căn vào bảng 3-21 cho thấy: Tổng thu nhập hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 158.561.959.625 đồng, sản xuất lâm nghiệp thu 19.819.296.000 đồng chiếm 12,5% tổng thu nhập, sản xuất nông nghiệp 138.742.663.625 đồng chiếm 87,5% tổng thu nhập Tổng lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Mường So sau chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm 26.673.217.631 đồng Các mô hình sản xuất dài ngày công nghiệp, ăn lâm nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư cao, cho thu nhập chậm khả rủi ro cao song lại cho hiệu kinh tế cao Các mô hình sản xuất lương thực lúa hoa màu đòi hỏi công lao động nhiều, vốn đầu tư lớn cho hiệu kinh tế cao lại giải nhu cầu lương thực chỗ cho thị trường người dân 3.5 Các giải pháp hỗ trợ 3.5.1 Giải pháp chế sách Chính sách đất đai ảnh hưởng lớn công tác quản sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai đắn theo pháp luật, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sử dụng đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng 95 - Phân loại rừng đất lâm nghiệp cần đồng với quy hoạch sử dụng đất, xác định rõ ranh giới lâm phận rừng sản xuất phòng hộ đồ thực địa, xây dựng quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến đồng thời phối kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành lâm nghiệp với quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch ngành kinh tế khác - Các nội dung quy hoạch sử dụng đất mâu thuẫn chồng chéo, thiếu tính dự báo dài hạn nên nhiều quy hoạch phải liên tục bổ sung điều chỉnh gây ổn định đạo quản lý, mâu thuẫn bên cá nhân, hộ gia đình thiếu đất sản xuất với bên tổ chức lâm nghiệp nhà nước giao nhiều đất lâm nghiệp quản lý, sử dụng hiệu Một số nơi quy hoạch đất đai không ổn định, dân chiếm đất tự do, việc thu hồi đất sử dụng trái phép gặp khó khăn làm cản trở tiến độ thực dự án trồng rừng nguyên liệu - Tăng cường phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, phổ cập sách nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng, hướng dẫn thị trường, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc Việc phổ biến kỹ thuật công nghệ thực thông qua mô hình sản xuất hiệu cao mô hình quản rừng bền vững Coi trọng việc xây dựng hệ thống khuyến nông sở quan tâm nhiều đến đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo - Tiếp tục rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình, tạo điều kiện gắn lao động với đất đai, đảm bảo mảnh đất, khoảnh rừng chủ quản sử dụng cụ thể - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu, mở rộng củng cố quyền người giao đất, cho thuê đất làm rõ đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mô hình canh tác nông lâm kết hợp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân 96 - Khuyến khích hộ nông dân phát triển mô hình vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC Thực sách khuyến nông, khuyến lâm rộng rãi tới người nông dân - Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn bản, tổ chức đoàn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp 3.5.2 Giải pháp tổ chức quản - kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản cho cán xã, thôn thông qua đường đào tạo (ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mô hình mẫu - Xây dựng quy ước, hương ước thôn về: Bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ rừng chăn thả gia súc - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch tham gia người dân 3.5.3 Giải pháp vốn đầu tư Trong năm vừa qua Đảng Chính phủ quan tâm nhiều đến sách đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, trình thực nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn - Cần xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Dự án 661 quy định dùng vốn Ngân sách để trả công khoán bảo vệ rừng không năm, sau năm người nhận khoán hưởng lợi từ rừng theo Quyết định số: 178/2001/QĐ-TTg đến người dân chưa tiếp cận sách - Chính sách tín dụng quy định thời hạn vay vốn trồng rừng tuỳ theo chu kỳ kinh doanh loài trồng, nghĩa người vay vốn trồng rừng trả tiền lãi tiền vay rừng sản phẩm khai thác chính, thực tế người vay sau năm phải trả hết tiền vay lãi chu kỳ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp dài gây khó khăn, không khuyến khích tổ chức, cá nhân vay vốn trồng rừng 97 - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân điều kiện sản xuất kinh doanh - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cho thực công việc sau: + Xây dựng công trình thủy lợi đầu mối + Hỗ trợ phần cho việc làm đường giao thông cấp xã, thôn + Xây dựng sở y tế, giáo dục đào tạo + Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân, tổ chức đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang sở để trồng rừng trồng phân tán + Định canh, định cư, ổn định dân biên giới di dân tự - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn đầu tư từ nước - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ 0-5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng - Đối với diện tích rừng phòng hộ, UBND huyện ban ngành liên quan cần sách đầu tư thích hợp để bà bảo vệ rừng tốt 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ Trong kinh tế thị trường, việc đầu tư hàm lượng khoa học, áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh đóng vai trò định đến sản lượng chất lượng hàng hoá hội Để sách khoa học công nghệ thực vào sống cần làm số công việc sau: - Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt áp dụng mô hình công nghệ sinh học đại, ưu tiên cho đầu tư sử dụng loại giống nhằm tạo đột 98 phá suất chất lượng khả sạnh tranh với sản phẩm khác thị trường - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông lâm nghiệp để xây dựng mô hình canh tác đất dốc, mô hình nông lâm kết hợp nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông lâm sản với sản phẩm gỗ nhằm đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Áp dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô, giâm hom để tạo giống trồng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với hoàn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại 3.5.5 Giải pháp thị trường Thị trường giá hàng hóa nông lâm sản sách hưởng lợi người dân doanh nghiệp quan tâm Trong trình sản xuất vật chất, ảnh hưởng trực tiếp đến thành lao động, lợi nhuận thu nhập người dân Đây yếu tố quan trọng tác động đến trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất trình vận hành theo chế thị trường định hướng Nhà nước xu mở cửa hội nhập quốc tế Để sách thị trường chế độ hưởng lợi phát huy tối đa tiềm cần thực tốt số công việc sau: - Hoàn chỉnh sách thị trường tiêu thụ nông lâm sản, thực chế lưu thông hàng hoá thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà Thực biện pháp mở rộng thị trường xuất liên doanh, liên kết tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thông kênh tiêu thụ nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng lâm - nông sản xuất 99 - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người nông dân, doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng, vật nuôi - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hóa hệ thống toán - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.5.6 Giải pháp môi trường Vấn đề môi trường đời sống loài người tác động người môi trường vấn đề tính thời sự quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia phát triển Việc phát triển sản xuất công nghiệp chế biến với lượng khí thải lớn vào môi trường, khai thác lạm dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cho khí hậu trái đất ngày sàng nóng lên, tượng thiên tai hạn hán, lũ lụt ngày xảy trầm trọng, đa dạng sinh học ngày bị suy kiệt gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Vì vậy, sách môi trường cần quan tâm cách triệt để phải giải số vấn đề sau: - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động môi trường đến trình phát triển kinh tế hội, đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng hệ thống sinh thái để bảo vệ môi trường sống - Phải sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua hưởng lợi từ môi trường ngành khác công nghiệp chế biến, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp - Xây dựng, ban hành hoàn thiện sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống ô nhiễm không khí - Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường 100 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất tiến hành quy hoạch sử dụng đất Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đề tài đến số kết luận sau: - Thông qua đánh giá phân tích trạng sử dụng đất đai, hiệu kinh tế phân loại trồng vật nuôi, đề tài xác định kiểu hình canh tác nông lâm nghiệp, từ đề xuất biện pháp kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp - Thông qua việc vận dụng phương pháp QHSDĐ tham gia người dân địa bàn Mường So đề tài phân tích, đánh giá thành tựu khó khăn thách thức công tác quy hoạch sử dụng đất - Đề xuất phương án sử dụng đất, biện pháp kỹ thuật QHSDĐ loại đất Kết điều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội, trạng sử dụng đất Mường So cho thấy: - Tổng diện tích tự nhiên 3.548,33 ha; Đất phi nông nghiệp 149,63 ha; Đất chưa sử dụng 33,07 - 1.022 hộ gia đình với 4.645 nhân khẩu, bình quân lương thực theo đầu người đạt 360 kg/người/năm, tỷ lệ đói nghèo 29,35% - Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, sở hạ tầng xuống cấp, chưa phát huy lợi - tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ tiềm lực vô to lớn sản xuất nông lâm nghiệp cộng với vị trí địa lý, giao thông thuận tiện, sở cho phát triển sản xuất hàng hoá Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội vùng, đánh giá tiềm đất đai, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất người dân địa phương, đề tài đề xuất tập đoàn trồng cho Mường So 101 - Phương án QHSD đất chu chuyển sử dụng đất theo phương án phản ánh quan điểm phát triển tổng hợp, phát huy triệt để nguồn lực đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tính đến nhu cầu khả địa phương Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đến năm 2016: - Đất nông nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp 3.346,94 ha; Đất phi nông nghiệp 168,32 ha; Đất chưa sử dụng 33,07 * Về kế hoạch sử dụng đất, đề tài xác định để lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn, đồng thời đề xuất biện pháp thực kế hoạch Tồn Trong trình nghiên cứu, điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện dụng cụ nghiên cứu với kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài số tồn định: - Quy hoạch sử dụng đất người dân tham gia quy mô cấp vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ, tài liệu tham khảo chưa phong phú, đa dạng nên việc vận dụng vào trình thực đề tài chưa thực đầy đủ - Các chế độ, sách đất đai chưa thực đồng ổn định, nhiều chỗ chắp vá, chỉnh sửa trình độ dân trí thấp, tỷ lệ thất học cao, trình độ chuyên môn lực lượng chủ chốt chưa cao nên hiệu công tác quy hoạch sử dụng đất chưa cao - Điều kiện địa hình, đất đai khu vực phức tạp, khí hậu khắc nghiệt nên sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương - Vì thời gian hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng số nội dung chưa khảo sát kỹ Do ảnh hưởng định đến kết luận rút từ việc thực đề tài 102 Khuyến nghị Hiện nay, Quy hoạch sử dụng đất bền vững vấn đề mang tính chất toàn cầu đòi hỏi nỗ lực không cá nhân, quốc gia Để phát huy mạnh đất đai, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững đòi hỏi cần quan tâm đặc biệt đến công tác quy hoạch sử dụng đất - Tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp tham gia người dân Thông qua phương án quy hoạch sử dụng đất Mường So vận dụng phương pháp để mở rộng địa bàn huyện Phong Thổ điều kiện tương tự - Thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển nhóm sở thích, phát triển công nghệ tham gia đồng thời thể chế hoá quy trình phát triển công nghệ tham gia làm sở pháp cho cán chuyển giao kỹ thuật thực hiện, góp phần nâng cao hiệu qủa công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn nói riêng toàn khu vực nói chung - Cần xây dựng sách tín dụng hợp lý, ưu đãi hộ gia đình vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đồng thời phát triển, mở rộng thị trường sản phẩm để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, làm chủ sản phẩm đem lại hiệu cao - Qua nghiên cứu địa phương cho thấy, trình độ dân trí khu vực nhìn chung thấp, tỷ lệ thất học cao, cần sách tích cực để đẩy mạnh công tác giáo dục lên tầm cao - Thúc đẩy công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn thông qua buổi tập huấn, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất người dân - Các kết nghiên cứu liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp nhiều công trình nghiên cứu đề cập, chưa công trình tổng kết, đánh giá cách đầy đủ Do cần công trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện / ... tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất làm đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững xã Mường So huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu giai... - Các yếu tố kỹ thuật 2.3.4 Đề xuất số giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu - Các nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất: Nghiên cứu chuyển đổi loại đất, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI XÃ MƯỜNG

Ngày đăng: 03/10/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan