Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất tại xã hồng phong huyện bắc bình tỉnh bình thuận

107 12 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất tại xã hồng phong huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ` NGUYỄN THỊ DANH LAM NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ SỸ VIỆT Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn xưa đất đai gắn bó với người dân Việt Nam, trở thành phần sống người dân Việt Đất đai địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai tài sản quý báu đất nước Do việc sử dụng đất đai hợp lý , có hiệu quả, bảo vệ đất bền lâu vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai mục tiêu chiến lược nông lâm nghiệp sinh thái Qui hoạch sử dụng đất hoạt động quan trọng, đặc biệt sản xuất lâm nông nghiệp Do đặc điểm Việt Nam địa hình đa dạng phức tạp, phân hố mạnh, với kinh tế xã hội nhu cầu người dân kinh tế thị trường phong phú Nên việc qui hoạch sử dụng đất cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh … ngày trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Qui hoạch sử dụng đất tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn đa dạng đất đai điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững địa phương quốc gia Điều chứng tỏ để việc sản xuất kinh doanh có hiệu hay sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý - bền vững cần phải có cơng tác qui hoạch sử dụng đất công tác qui hoạch sử dụng đất cần phải trước bước trước hoạt động khác diễn Với tính chất vai trò quan trọng vậy, với phát triển xã hội lồi người, QHSDĐ khơng ngừng phát triển hoàn thiện, từ thực tiễn tổng hợp thành lý luận trở thành phần thiếu phát triển xã hội nói chung phát triển kinh tế xã hội nông thơn miền núi nước ta nói riêng Cấp xã đơn vị nhỏ hệ thống đơn vị quản lý lãnh thổ hành chính, coi đơn vị quản lý tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp thành phần kinh tế tập thể tư nhân QHSDĐ cấp xã giải nội dung sản xuất, giải kinh tế, kỹ thuật xã hội cụ thể, chi tiết mà cịn ước tính đầu tư nguồn vốn hiệu đầu tư mặt kinh tế - xã hội môi trường Trong năm gần đây, tiến hành QHSDĐ cấp vi mơ có tham gia người dân bước đầu áp dụng địa bàn NTMN nước ta Tuy nhiên, thấy QHSDĐ cấp vi mơ cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đến hình thành sở lý luận thực tiễn công tác Hồng Phong xã miền núi huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Hiện địa bàn huyện Bắc Bình cịn nhiều xã chưa có QHSDĐ, hệ thống canh tác lạc hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức, việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhiều hạn chế, việc chuyển đổi cấu kinh tế, mà chủ yếu chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn nhiều lúng túng Do vậy, nhiệm vụ vô quan trọng đặt tiến hành QHSDĐ cho xã dựa phương pháp PRA có tham gia người dân kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất nhằm tạo hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ đồng thời giúp người dân đề xuất cấu vật nuôi, trồng phù hợp với gia đình phù hợp với kinh tế thị trường Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần hệ thống lại lý luận QHSDĐ cấp xã giúp xã vận dụng phù hợp với điều kiện địa phương, kết hợp hài hoà ưu tiên, định hướng nhà nước với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa phương Chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm đề xuất giải pháp QHSDĐ xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học QHSDĐ vĩ mơ Cơng trình nghiên cứu QHSDĐ quan tâm từ kỷ 19 Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt số lượng lẫn chất lượng Và đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất, sử dụng làm sở cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Các cơng trình nghiên cứu QHSDĐ xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi thực tế khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Khái niệm ''Các khu vực trung tâm'' cho quy hoạch vùng Chrittaller đề cập vào năm 1933 [39] Với sở trên, việc phân chia đất đai theo địa lý với vùng sản xuất tảng để quy hoạch vùng cho sản xuất nông lâm nghiệp Vào năm 30 - 40 quy hoạch ngành bắt đầu xuất hiện, giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng Thời kỳ năm 50 đến năm 70 giới nhấn mạnh nhiều đến nghiên cứu đánh giá đất đai QHSDĐ Các tài liệu chuyên khảo Jacks G.V cho đời chuyên khảo ''Phân loại đất đai cho QHSDĐ'' [44] Trên giới mơ hình sử dụng đất du canh (Shifitng cultivation), hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Loài người vượt qua thời kỳ cách mạng kỹ thuật trồng trọt Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh khơng nhiều Chính phủ quan quốc tế coi trọng Bởi du canh coi phí phạm sức người, tài nguyên đất đai, ngun nhân gây nên xói mịn thối hố đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hố xảy nghiêm trọng Như vậy, thấy du canh hệ thống canh tác, lồi nơng nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời hai loài giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm sử dụng, quản lý đất hai q trình có điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất tăng lên nhờ thảm mục gỗ Theo FAO, dân số giới lên tới khoảng tỉ người, sử dụng 1,476 tỉ đất nơng nghiệp Trong đất có độ dốc 10 độ (đất đồi, núi) 937 triệu chiếm 63,5% (Sheng, 1988; Hudson, 1988; Cent, 1989) Cũng theo FAO, đến năm 1980 loại hình quảng canh du canh tồn giới chiếm tới 45% diện tích đất nông nghiệp Đây nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng xói mịn, thối hóa đất làm giảm suất trồng Để đáp ứng nhu cầu mình, người ngày xâm hại đến rừng để lấy lâm sản đất canh tác, làm cho diện tích đất rừng ngày thu hẹp, đe dọa đến môi trường sống Vì để thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày cao, người tìm cách giải theo hai hướng là: Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm điều cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở QHSDĐ hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng bền vững trở thành u cầu thiết Cơng tìm giải pháp nhằm nâng cao sản lượng lương thực khắc phục tình trạng thiếu hụt lương thực, thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất đai bền vững Một thành cơng q trình nghiên cứu tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mintanao Philippin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến [9] - Mô hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) với cấu 25% lâm nghiệp + 25% lưu niên (NN) + 50% nơng nghiệp hàng năm - Mơ hình SALT (Simple Agro - Livestock Technology) với cấu 40% NN + 20% LN + 20% chăn nuôi +20 % làm nhà chuồng trại - Mơ hình SALT (Sustainable Agro - Forest land Technology) với cấu 40% NN + 60% LN - Mơ hình SALT (Small Agro - Fruit Likelihood Technology) với cấu 60% LN + 15% NN + 25% ăn - Mơ hình Taungya Thái Lan mơ hình làng lâm nghiệp, Nhà nước cấp đất để làm nhà vườn 0,16 hộ có 1,6 để trồng rừng, trồng nơng nghiệp Nhà nước cịn hỗ trợ làm đường giao thơng, y tế, giáo dục - Tại Việt Nam năm 1996, tác giả Trần An Phong nghiên cứu mơ hình sử dụng đất dốc đến kết luận biện pháp sử dụng đất có hiệu bố trí chế độ thâm canh hợp lý, triệt để lợi dụng nước trời, áp dụng biện pháp canh tác nhằm bảo vệ, giữ độ ẩm tối đa lớp đất đảm bảo trồng sinh trưởng phát triển tốt [20] - Tại Việt Nam năm 1996, cơng trình “ QHSDĐ nơng nghiệp ổn định vùng trung du miền núi Việt Nam ”, Bùi Quang Toản đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du [29] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ LNXH trường Đại học Lâm nghiệp đưa khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bễn vững điều kiện Việt Nam [12] Trong đó, tác giả sâu phân tích về: - Quan điểm tính bền vững - Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững - Hệ thống sử dụng đất bền vững - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững - Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật SDĐ Các mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc có phối hợp hài hồ nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn ni gia súc dựa sở có nghiên cứu phân bổ loại đất đai cách hợp lý, khoa học nhằm tạo hiệu kinh tế cao bền vững mặt môi trường sinh thái Kết tổng kết tài liệu nghiên cứu thử nghiệm phương pháp quy hoạch phát triển địa phương nhiều cách tiếp cận: Tiếp cận “nông thôn - trở lại-nông thôn” Robert (Rhoades Rhoades, 1982); Tiếp cận Robert Chambers; Tiếp cận “chẩn đoán thiết kế ICRAF” (Raintree); Tiếp cận L.W.Harrington….Nhìn chung phương pháp tiếp cận theo hướng là: Tiếp cận từ xuống (Top-down approach) tiếp cận từ lên (Boottomup approach) Cách tiếp cận thứ ngày bộc lộ hạn chế, hiệu khơng có tham gia cộng đồng chương trình thực cấp vi mô Cách tiếp cận thứ hình thành nhà xã hội học chứng minh “khơng thể thiếu được” vai trị cộng đồng nông thôn quản lý tài nguyên cộng đồng (Robert Chambers) Từ “Quy hoạch sở cộng đồng” (Community-based Planning) bắt đầu xuất Khi nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1990, FAO xuất "Phát triển hệ thống canh tác" Cơng trình rõ ưu hạn chế phương pháp tiếp cận [9] Những kết phân tích hệ thống canh tác xác nhận phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cấp địa phương Trong giai đoạn này, phát triển công nghệ có tham gia ứng dụng rộng rãi Phát triển cơng nghệ có tham gia (Participatory Technology Development - PTD) hay gọi phát triển cơng nghệ với người nơng dân kết hợp kiến thức lực nghiên cứu cộng đồng địa phương tổ chức phát triển trình học hỏi lẫn nhằm mục đích tăng cường kinh nghiệm khả quản lý kỹ thuật cộng đồng người dân địa phương nội lực họ, hoạt động người dân giữ vai trị chủ đạo tồn tiến trình Tuy nhiên, phát triển cơng nghệ có tham gia địi hỏi có nhiều thời gian, kiên nhẫn nhiệt thành từ phía người bên nhà nghiên cứu cán khuyến nơng lâm 1.1.2 Các nghiên cứu có liên quan đến phương pháp QHSDĐ cấp địa phương Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống dần thay phương pháp điều tra đánh giá tham gia phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thơn có tham gia (PRA) khởi xướng ứng dụng Ấn Độ nhà khoa học nghiên cứu, phát triển hoàn thiện dần Phương pháp chứng minh ưu hiệu trội quốc gia, vùng lãnh thổ Những thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 PRA đầu thập kỷ 90 phát triển nông thôn lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triển (Chambers, 1994) [38] Đặc biệt phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ vi mô nghiên cứu rộng rãi Một số kết thử nghiệm phân tích hệ thống canh tác Châu Âu, Châu Phi Nam Mỹ chứng minh phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch cấp địa phương 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến QHSDĐ cấp vi mơ có tham gia người dân Từ cuối thập niên 70 vấn đề QHSDĐ có tham gia người dân nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố kết Các phương pháp điều tra đánh giá tham gia đánh giá nông thôn, nông thôn tham gia đánh giá (PRA), phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ nghiên cứu rộng rãi Một nghiên cứu có giá trị tài liệu hội thảo trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường tổng hợp kỹ thuật Dresden, vấn đề QHSDĐ có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ tồn diện Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, QHSDĐ, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận QHSDĐ Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế QHSDĐ tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình QHSDĐ với câu hỏi: 1) Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch gì? 2) Có phương án sử dụng đất tồn tại? 3) Phương án tốt nhất? 4) Có thể vận dụng vào thực tế nào? - Năm 1985, Hội nghị RRA Đại học KhonKean (Thái Lan) từ “Sự tham gia/người tham gia” sử dụng với tiếp tục RRA Tại Hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề QHSDĐ cấp làng xã FAO đề cập chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia việc đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất cấp làng xã [42] Nội dung chủ yếu quy trình QHSDĐ bao gồm: - Sự tham gia người dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất + Đào tạo cán chuẩn bị + Hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập số liệu phân tích - QHSDĐ đai giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng chuyển nhượng đất nông-lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá - Từ thời điểm năm 1987 đến năm 1988, người ta chia loại RRA: + RRA tham gia (Participatory RRA) + RRA thăm dò (Exploratory RRA) + RRA chủ đề (Topical RRA) + RRA giám sát (Monotoring RRA) Trong đó: RRA tham gia giai đoạn chuyển đổi sang PRA - Tiếp theo tiếp nhận PRA tổ chức quốc tế như: Ford Foundation, SIDA Hiện có tài liệu chuyên khảo PRA mức độ quốc tế - Đến năm 1994 có hội thảo quốc tế PRA Ấn Độ, đến hầu áp dụng PRA vào phát triển lĩnh vực: + Quản lý tài nguyên thiên nhiên + Nông nghiệp + Các chương trình xã hội xố đói giảm nghèo + Y tế an toàn lương thực PRA tiếp tục phát triển, dần hoàn thiện trở thành phương pháp QHSDĐ cấp vi mô có tham gia người dân Cũng chương trình Hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) - Tài liệu hội thảo QHSDĐ cấp thôn (Land use planning at village level) FAO [42] đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia, đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất Về chiến lược nêu lên: - Sự tham gia người dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất: + Đào tạo cán chuẩn bị + Hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập số liệu phân tích số liệu - QHSDĐ giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng (khế ước) chuyển nhượng đất nông lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá 91 *Xây dựng khu du lịch sinh thái Cửu Long rộng 324,68 + Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng tăng 85,98 chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp * Đầu tư 80 để mở rộng hệ thống kênh chuyển nước khu Lê Hồng Phong *Mở rộng đường từ đập Hồng Thịnh đến xã Hàm Tiến 2,26 *Xây Nhà văn hoá Hồng Phong 0,2ha *Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi 0,07 Thôn Hồng Thịnh *Xây dựng khu di tích bia căm thù rộng 0,5ha * Đường từ Uỷ ban xã nghĩa địa Hồng Thịnh 2,5ha - Giai đoạn 2017 - 2021: Trong giai đoạn này, đất chuyên dùng tăng 415,27 lấy từ đất nông nghiệp cụ thể sau: + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng để xây dựng khu chế biến nhôm Alumin 389,05 + Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng tăng 26,22 Cụ thể *Mở rộng đường từ sân vận động Hồng Trung đến xã Hồng Sơn 3,72 *Mở rộng khu di tích Trũng Ba Kỳ 2ha *Xây dựng lại bãi chứa xử lý rác thải thơn rộng 2ha tổng có thơn có 6ha đất làm bãi chứa xử lý rác *Mở rộng chợ xã Hồng Phong thêm 1,2 thôn Hồng Thịnh *Mở rộng thêm chợ khác 0,45 *Tuyến đường Hồng Phong – Bình Tân 11ha *Các cơng trình thể dục thể thao khác 1,85ha 3.4.2.3 Kế hoạch sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa - Giai đoạn 2012 - 2016: Đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 1.25 mở rộng đất nghĩa địa đảm bảo vệ sinh môi trường 92 3.4.2.4 Kế hoạch sử dụng đất sông suối mặt nước chuyên dùng - Giai đoạn 2012- 2016: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng tăng 57 do: xây dựng hồ nhân tạo khu Lê Hồng Phong đợt - Giai đoạn 2017 - 2021: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng tăng 90,5 xây dựng hồ nhân tạo khu Lê Hồng Phong đợt 3.4.3 Kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng giai đoạn 2012 – 2016 giảm 64,74 Trong đó: - Chuyển 14,6 đất đồi núi chưa sử dụng sang đất lâm nghiệp để trồng rừng sản xuất - Chuyển 50,14 đất đất đồi núi chưa sử dụng sang đất phi nơng nghiệp Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng giai đoạn 2017 - 2021 là: 117,11 Trong đó: - Chuyển 15,4 đất đồi núi chưa sử dụng sang trồng rừng sản xuất - Chuyển 101,71 đất đồi núi chưa sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 3.5 Dự tính nhu cầu đầu tư hiệu phương án quy hoạch 3.5.1 Căn dự tính đầu tư hiệu kinh tế - Căn vào phương án QHSDĐ xã đề xuất - Căn vào định mức kinh tế kỹ thuật Bộ Nông nghiệp điều kiện thực tế địa phương - Căn vào kết phân tích hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất địa phương 3.5.2 Nhu cầu dầu tư hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp 10 năm thể qua bảng 3.14 93 Biểu 3.14: Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp chu kỳ sản xuất (10 năm ) ĐVT: 1000 đồng TT Hạng mục Nông nghiệp 1.1 Cây hoa màu 1.2 Cây CN DT (ha) Chi phí/ha Tổng chi phí Thu nhập/ Tổng thu nhập NPV/ha 6.677,24 161.609,5 203.616.960,2 Tổng lợi nhuận 407.250 529.197.688 87.823.385,68 325.580.727,3 6.573,11 28.874,5 189.795.264,7 75.250 494.626.528 82.226.346,09 304.831.262,8 104,13 132.735 13.821.695,55 332.000 34.571.160 5.597.039,586 20.749.464,45 Lâm nghiệp 1.031 112.700 100.340.600 720.000 641.520.000 145.983.569,4 541.193.400 2.1 Trồng rừng 891 112.600 100.326.600 720.000 641.520.000 145.983.569,4 541.193.400 2.2 Bảo vệ rừng 140 100 14.000 1.127.250 1.170.717.688 233.806.955,1 866.774.127,3 Tổng 7.708,24 274.309,5 303.957.560,2 3.5.2.1 Nhu cầu đầu tư - Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Hồng Phong 10 năm 303.957.560.200 đồng Trong đó: * Đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp 112.700.000 đồng/ha/năm, đó: - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất tính suất đầu tư bình quân 112.600.000 đồng/ha/10 năm - Đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh khơng trồng bổ sung tính cho suất đầu tư bình quân 100.000 đồng/ha/năm * Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp 28.874.500đồng/ha/năm , đó: - Đầu tư cho ngắn ngày tính theo năm, suất đầu tư điều tra từ thực tế như: Hoa màu 28.874.500đồng/ha/năm, bao gồm chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu 94 - Đầu tư cho công nghiệp: Cây điều: 132.735.000 đồng/ha 3.5.2.2 Dự tính hiệu kinh tế Kết dự tính nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp bảng 3.14 cho thấy: - Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Hồng Phong 10 năm 303.957.560.200 đồng Trong đó, nhu cầu vốn cho sản xuất lâm nghiệp chiếm 33% tổng nhu cầu vốn xã; vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chiếm 67% chủ yếu trồng hoa màu, công nghiệp - Tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 1.170.717.688.000 đồng, đó: Sản xuất nơng nghiệp thu đồng chiếm 46% tổng thu nhập; sản xuất lâm nghiệp thu 641.520.000 đồng chiếm 54% tổng thu nhập - Tổng lợi nhuận thu từ sản xuất nơng lâm nghiệp 866.774.127.300 Trong lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp chiếm 38% từ lâm nghiệp chiếm 62% tổng lợi nhuận 3.5.2.3 Dự tính hiệu xã hội Phương án QHSDĐ thực góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ nguồn tài ngun hạn chế xói mịn, rửa trơi, bảo vệ điều hịa nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, điều hồ khí hậu, giảm thiểu lũ lụt Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế vùng quy hoạch xã với độ che phủ > 90%, tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh, bền vững, giữ nước, giữ đất cải thiện đất, hạn chế thiên tai cho sản xuất nơng nhiệp 5.2.4 Dự tính hiệu môi trường sinh thái Phương án QHSDĐ thực góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ nguồn tài nguyên hạn chế xói mịn, rửa trơi, bảo vệ điều hịa nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, điều hồ khí hậu, giảm thiểu lũ lụt Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế vùng quy hoạch xã với độ che phủ > 90%, tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh, bền vững, giữ 95 nước, giữ đất cải thiện đất, hạn chế thiên tai cho sản xuất nông nhiệp 3.6 Đề xuất số giải pháp QHSDĐ xã Hồng Phong Để nâng cao hiệu sử dụng đất vững làm tốt công tác quản lý đất đai địa bàn xã, góp phần quản lý rừng cần thực số giải pháp sau: 3.6.1 Giải pháp chế sách - Đền bù đánh thuế thỏa đáng chuyển mục đích sử dụng loại đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng sang mục đích khác - Đầu tư đồng bộ, kết hợp với bố trí điểm dân cư tập trung, trung tâm cụm xã theo hướng thị hóa - Thực đồng 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai năm 2003 địa bàn xã Đưa nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai theo phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt - Cần có sách đền bù giải toả, tái định cư hợp lý tạo điều kiện để nhân dân chuyển đổi ngành nghề đến nơi Đưa biện pháp bồi thường thỏa đáng, tránh gây xúc nhân dân, cần có phối hợp với quyền địa phương chủ đầu tư để giải toả nhanh cơng trình phê duyệt quy hoạch 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã thôn thông qua khoá học ngắn hạn, khoá tập huấn, tham quan, học hỏi kỹ thuật để áp dụng vào thôn, xã - Tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực phương án QHSDĐ phê duyệt - Tăng cường mối quan hệ hợp tác với quyền địa phương với ban ngành, đơn vị BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong, công an địa bàn - Thu hút cộng đồng địa phương tham gia lập kế hoạch triển khai hoạt động quản lý sử dụng đất đai, quản lý bảo vệ rừng Xây dựng quy ước, hương ước thôn về: Bảo vệ an ninh trật tự, quản lý bảo vệ rừng chăn thả gia súc 96 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư Giải pháp vốn đầu tư giải pháp quan trọng định thành công phương án QHSDĐ Do việc huy động tạo nguồn vốn đầu tư như: Vốn ngân sách, vốn dân, vốn liên doanh liên kết, vốn từ dự án Trung ương tư nhân, vốn vay tổ chức tín dụng viện trợ, vốn nhân dân tham gia đóng góp theo hình thức Nhà nước nhân dân làm 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu xác định tập đoàn trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương thị trường chấp nhận - Nghiên cứu, phát triển mơ hình sử dụng đất đem lại hiệu địa bàn như: + Mơ hình trồng rừng: Rừng hỗn giao, nhiều tầng với loài keo, xoan chịu hạn Rừng trồng sản xuất với loài nguyên liệu giấy sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn như: Keo lai, Keo tai tượng + Mơ hình khoanh ni phục hồi, làm giàu rừng: Trồng bổ sung có giá trị, lớn nhanh cho diện tích rừng nghèo kiệt, rừng khoanh ni phát triển, lồi tái sinh khơng phù hợp với mục đích kinh doanh + Mơ hình vườn rừng: Xây dựng mơ hình tổng hợp phối hợp lồi lâm nghiệp, cơng nghiệp, nơng nghiệp, ăn quả, thức ăn gia súc chăn nuôi + Mơ hình chăn ni: Phát triển chăn ni gia súc, gia cầm như: Dê, trâu, bò, lợn, gà 3.6.5 Giải pháp thị trường - Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, đặc biệt trồng chủ lực - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tỉnh tích cực khai thơng 97 kênh tiêu thụ nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng lâm - nông sản xuất - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người nông dân, doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng, vật ni - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân bn bán, trao đổi hàng hóa hệ thống tốn - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.6.6 Giải pháp môi trường - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động mơi trường đến q trình phát triển kinh tế xã hội, đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng hệ thống sinh thái để bảo vệ môi trường sống - Phải có sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua hưởng lợi từ môi trường ngành khác công nghiệp chế biến, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp - Xây dựng, ban hành hồn thiện sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống ô nhiễm khơng khí - Tăng cường cơng tác tun truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường 98 Chương - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ xã Hồng Phong, đề tài đến số kết luận sau: - QHSDĐ cấp xã nằm hệ thống QHSDĐ cấp vĩ mô vi mô QHSDĐ cấp xã tuân thủ sách đất đai pháp luật hành QHSDĐ cần có tham gia tích cực người dân - Kết nghiên cứu sở sách cho thấy sách đắn Đảng Nhà nước có tác dụng rõ rệt nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã q trình thực cịn số vấn đề như: Chính sách văn luật chưa rõ ràng đặc biệt văn luật QHSDĐ giao khoán sử dụng đất nông lâm nghiệp cấp xã, thôn bản; Hệ thống phân loại đất đai, phân loại rừng đất lâm nghiệp chưa thống ngành dẫn đến việc phản ánh không thực tế việc lập đồ trạng; Tiêu chí phân loại loại đất đai diện tích loại đất đai ban, ngành liên quan chưa thống - Qua nghiên cứu trạng xu hướng phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cho thấy có chuyển biến rõ rệt canh tác nương rẫy, hệ thống vườn nhà, vườn rừng chăn nuôi Công tác quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng quan tâm trọng đầu tư dẫn đến suất chất lượng rừng cải thiện Nhưng trình độ dân trí cịn thấp, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, sản xuất nông - lâm nghiệp cần tiếp tục đầu tư để xã phát triển năm sau - Kết điều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hồng Phong cho thấy, xã có điều kiện sở hạ tầng phát triển, điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn, địa hình chia cắt mạnh khí hậu thời tiết khắc nghiệt Người dân thiếu ngành nghề phụ, vốn kiến thức để phát triển sản xuất cần cù chịu khó, đồn kết lịng vươn lên xố đói giảm nghèo 99 - Kết điều tra trạng sử dụng đất xã Hồng Phong cho thấy, đất đai quản lý sử dụng chặt chẽ, tuân thủ quy định hành Nhà nước - Trên sở kết điều tra mơ hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu đề tài phân tích hiệu kinh tế lựa chọn đề xuất tập đồn trồng, vật ni cho xã Hồng Phong sau: Cây Nông nghiệp: Đậu phộng, đậu xanh, dưa hấu, mè, khoai mì; Cây cơng nghiệp: Điều; Cây lâm nghiệp: Keo tai tượng, Keo lai, Keo tràm; Vật ni: Dê, Trâu, Bị, Lợn, Gà, Vịt - Từ kết phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, phân tích hiệu mơ hình sử dụng đất hiệu địa bàn nghiên cứu đề tài tiến hành QHSDĐ giai đoạn 2012 - 2021, kế hoạch sử dụng đất 2012 - 2016 2017 – 2021 cho xã Hồng Phong Trên sở đề tài đề xuất số nhóm giải pháp hỗ trợ chế sách, tổ chức quản lý, vốn đầu tư, khoa học công nghệ, thị trường môi trường sinh thái để góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, xố đói giảm nghèo bước đưa Hồng Phong ngày phát triển 4.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng để đạt kết định nhiên đề tài số tồn sau: - Hồng Phong xã miền núi với trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng chưa phát triển kết hợp với điều kiện địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt nên để phát huy hiệu phương án QHSDĐ đạt hiệu chưa cao - QHSDĐ có tham gia người dân quy mô cấp xã chưa nghiên cứu đầy đủ Vì chưa khai thác hết kiến thức địa, kinh nghiệm người dân địa phương - Các nghiên cứu, điều tra chuyên sâu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nông - lâm nghiệp, kết điều tra tiềm đất đai cịn chưa đầy đủ, chưa có kết phân tích đất Kết dự tính hiệu mơi trường chưa có nghiên cứu cụ thể mà dựa kết nghiên cứu số tác giả cơng bố 100 - Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá tránh khỏi thiếu sót, tồn ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Một số giải pháp QHSDĐ đề xuất luận văn mang tính định hướng 4.3 Kiến nghị Từ tồn nêu trên, nghiên cứu kiến nghị số vấn đề sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận thực tiễn QHSDĐ có tham gia tích cực người dân Trên sở kết nghiên cứu đề tài vận dụng để QHSDĐ cho số xã chưa có QHSDĐ có điều kiện tương tự địa bàn huyện Bắc Bình - Để nâng cao hiệu phương án QHSDĐ cần đầu tư sở hạ tầng, nguồn vốn nguồn lực để Hồng Phong ngày phát triển kinh tế - xã hội - Cần có sách tín dụng hợp lý, phát triển giáo dục đào tạo thúc đẩy công tác khuyến nông, khuyến lâm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Để hoàn thiện kết nghiên cứu cần nghiên cứu sâu đánh giá tiềm đất đai, lượng giá hiệu môi trường phương án QHSDĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 2.Trần Thanh Bình (1997), Những quy định sách quản lý sử dụng đất, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học lâm nghiệp, 1997 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phúc Cường (2003), Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm – Nông nghiệp xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đoàn Diễm (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân, tài liệu hội thảo Trường Đại học Lâm nghiệp Donovan, D, Rambo A T, Fox J; Le Trong Cuc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Tập 2, Trung tâm Đông Tây/ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc Gia 1997 Đinh Văn Đề (1998), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn QHSD đất cấp vi mô tiến hành QHSD đất Nông – Lâm nghiệp, Bản Minh Châu, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 9.FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO Rome,1990), Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Hà Quang Khải (2002), Đất Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hà Quang Khải, Trần Thanh Bình, Trần Hữu Viên (2000), Quy hoạch sử dụng đất có tham gia, Tài liệu tập huấn dự án LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1995), Khái niệm hệ thống đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, Hà Tây 13 Luật đất đai (2003), Nhà xuất trị quốc gia 14 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Một số kinh nghiệm xây dựng quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp cấp xã có tham gia người dân Thông tin chuyên đề: Khoa học công nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT 18 Nghị định số 68/2001/NĐ/CP, ngày 1/10/2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 19 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại hình đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vungftrung tâm miền núi phía Bắc Việt nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KH KTNN 20 GS.TS Trần An Phong, Mối quan hệ sử dụng đất hợp lý bảo tồn đa dạng sinh học Tây nguyên , Báo cáo khoa học 21 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đồn Cơng Quỳ (2002), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nxb Hà Nội 23 Reichenberg, BO (1992), QHSD đất cấp xã Việt Nam, Chương trình hợp tác Việt Nam, Thụy Điển 24 PGS, TSKH Lê Đình Thắng: Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Duy Thước (1987), Nông lâm kết hợp Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 27 Tóm tắt báo cáo khả sát đợt LNXH nhóm luật sách (1998), trường Đại học lâm nghiệp, 28 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ sinh thái Nông nghiệp, Nhà xuất KHKT, Hà Nội 29 Bùi Quang Toản (1996),QHSDĐ nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta, Tài liệu hội thảo đề tài cấp nhà nước 02-12-02 (khả đất hoang Việt Nam, Hà Nội 30 Tổng cục địa (1994), Dự thảo định hướng QHSDĐ nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác, Hà Nội 31 Lê Trọng (1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Nghĩa, Nguyễn Hữu Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp 33 Lê Vĩ (1996), Vấn đề sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất mơi trường vùng đồi núi trung du miền bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 34 PGS.TS Trần Hữu Viên - TS Lê Sỹ Việt, Giáo trình Qui hoạch lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Nội 35 PGS.TS Trần Hữu Viên (1997), Qui hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, (Tài liệu tập huấn Dự án hổ trợ LNXH), Trường đại học lâm nghiệp 36 TS Lê Sỹ Việt, Giáo trình quy hoạch vùng lãnh thổ, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 37 Chambers, Robert (1994), "Participatory rural appraisal (PRA): Analysis of experience," World Development, Elsevier 38 Chambers, Robert,(1994) "The origins and practice of participatory rural appraisal," World Development, Elsevier 39 Christaller, Walter (1933): Die zentralen Orte in Süddeutschland Gustav Fischer, Jena 40 Den, D.A (1996), Guidenline for land Use Planning in Developing Countries Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol 8(2), S.67-76, Nowich 41 Dumanski J (1993), Sustainland Management for the 21st Century, Proceeding of the international Workshop on Sustainable Lan Management for the 21st century, University of Lethbridge, Canada 42 FAO (1998), Land use planing at village level 43 Farming system development, FAO, Roma 1990, Phát triển hệ thống canh tác, dịch tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp 44 Jacks, G.V.(1946), Land Classifcation for Land Use Plangning Imperial Bureau of soil Sc Tech Com 43,90s Harpenden London 45 Land evaluation for forestry, FAO development series 1, Rome, 1993 46 Land evaluation for rainfed agriculture, FAO word soil resources report , Rome, 19934 Land use planning at village level Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 1998,105 - 116 p 47 Land use planning at village level Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 1998,105 - 116 p 48 Luning, H.A (1990), An intergration of land evaluation and farming systems anlysis for land use planning, In LUP Application, proceeding of the FAO expert consulcation 49 Mc Cracken J, Pretty N,J Conway R G, An introduction to rapid Rual Appraisal for Agricultural development, Intrenational institute for Environment and Development, Endsleigh Steet - London, United Kingdom 50 Molmar A, Warner, K, Rain tree I.B (1989), Lâm nghiệp cộng đồng, nông dân du canh, thuộc tính kinh tế kỹ thuật phương thức gây trồng Tài liệu dịch, FAO, ROME 51 Haber (1972), The concept of differentiated land use 52 Dr Habil Holm Uibrig, introduction to land use planning a tribution to Rual development - Selected concerns for Vietnam, Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 1998, 83 - 102 p 53 Wilkingson, G.K (1995), The Role of Legislation in Land Use Planning for Developing Coutries, FAO Legislative Study No 31, 160S, Rome 1985 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm đề xuất giải pháp QHSDĐ xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên. .. nông sản - Các yếu tố khác 2.3.4 QHSDĐ xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận 25 - Cơ sở quy hoạch phân bổ sử dụng đất + Cơ sở pháp lý + Cơ sở thực tiễn + Tiềm nhu cầu sử dụng đất - Xác... định định hướng sử dụng đất - QHSDĐ giải pháp thực 2.3.5 Lập kế hoạch sử dụng đất xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận - Căn để lập kế hoạch sử dụng đất - Kế hoạch sử dụng đất 2.3.6 Dự

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan