Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng người hmông xã tả phìn huyện sapa tỉnh lào cai

139 4 0
Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng người hmông xã tả phìn   huyện sapa   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp việt nam phạm thạch Nghiên cứu kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người hmông xà tả phìn - huyện sapa - tỉnh lào cai Chuyên ngành lâm học Mà số: 60.52.14 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đề tài thạc sỹ Tên đề tài: Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu chế độ sấy Thanh hao hoa vàng TS đặng tùng hoa dùng làm nguyên liệu chiết xuất Artemisinin Lời cảm ơn Hà Tây - 2007 đặt vấn đề Trong thập niên cuối kỷ XX, nhân loại đứng trước thảm hoạ suy thoái môi trường toàn cầu, nước có Việt Nam đà đề nhiều giải pháp bảo vệ phục hồi môi trường, giải pháp quản lý rừng bền vững cã mét ý nghÜa to lín viƯc tr× bảo vệ môi trường sinh thái Muốn quản lý rừng bền vững việc nghiên cứu giải pháp để quản lý sử dụng hợp lý rừng vô cần thiết Trải qua nhiều hệ, nhân dân dân tộc người miền núi nói chung cộng đồng người Hmông SaPa nói riêng có đời sống gắn bó với rừng sống họ chủ yếu dựa vào rừng Chính họ có hệ thống kiến thức địa phong phú liên quan đến việc bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Sự hiểu biết hệ thống kiến thức địa người Hmông giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách cán khuyến nông khuyến lâm đề giải pháp phù hợp với nhận thức, điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội cộng đồng, qua làm tăng hiệu tính bền vững cho dự án hay chương trình phát triển nông thôn trình quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng Tuy nhiên, với xu hội nhập giao lưu văn hoá, tác động kinh tế thị trường, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật gia tăng dân số cách nhanh chóng kiến thức văn hóa truyền thống người Hmông đà bị mai dần theo thời gian Đây điều đáng tiếc nhiều kỹ thuật truyền thống đà mang lại hiệu cao, thử thách qua hàng kỷ, có sẵn địa phương, rẻ tiền, phù hợp với văn hóa, xà hội phong tục tập quán mà không dễ giải pháp kỹ thuật nước phát triển có Do kiến thức địa đồng bào Hmông cần phải nghiên cứu, phục hồi lưu truyền Hơn nữa, ngày vai trò cộng đồng việc quản lý bảo vệ rừng đà thừa nhận, cộng ®ång ®· trë thµnh mét chđ thĨ cã ®đ t­ cách pháp nhân để quản lý rừng, đồng thời rừng xem sở hạ tầng quan trọng ổn định phát triển cộng đồng vùng cao Vì việc nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng người Hmông, sau sưu tập lưu truyền lại phục vụ cho cộng đồng chủ thể quản lý rừng lại cần thiết Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề đà nêu, chọn thực đề tài " Nghiên cứu kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai" Chương tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu kiến thức địa giới 1.1.1 Khái niệm kiến thức địa Kiến thức địa hệ thống kiến thức dân tộc địa, cộng đồng khu vực cụ thể Nó tồn phát triển hoàn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng (người già, trẻ, đàn ông, phụ nữ) vùng địa lý xác định [21] Theo Charyulu (1998) [11], kiến thức địa không giới hạn nhóm lạc hay người dân gốc vùng đó, không giới hạn người dân nông thôn Thường cộng đồng có kiến thức địa - từ thành thị đến nông thôn, từ dân định cư đến dân di cư, từ người địa đến người nhập cư Những người dân địa khắp giới chiếm giữ vùng nông nghiệp sinh thái khác đà tạo kiến thức có liên quan đến nhân chủng học, địa lý, nông nghiệp, bệnh cây, côn trùng, khoa học đất, xà hội học nông thôn, khuyến nông, y học dân tộc, giáo dục, lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, sinh thái nông nghiệp, ngôn ngữ học, thực vật, thuốc, nghề cá, quản lý tài nguyên quản lý cộng đồng (Warren, 1995) Kho kiến thức biết đến nhiều tên gọi "Kiến thức địa", "Kiến thức truyền thống", "Kiến thức kỹ thuật địa" (Howes & Chambers, 1980), "Kiến thức địa phương", "Kiến thức văn hoá truyền thống", "Kiến thức sinh thái truyền thống", "Kiến thức môi trường truyền thống" (Johnson, 1992) Những thuật ngữ khác người sử dụng khác Tuy nhiên, thuật ngữ Kiến thức địa sử dụng rộng rÃi [7] Kiến thức địa diễn tả qua nhiều ngôn từ kh¸c nh­ng thùc chÊt chóng cã sù thèng nhÊt cao nghĩa là: Thứ nhất, kiến thức địa kinh nghiệm đúc rút lưu truyền qua nhiều hệ cộng đồng dân cư định địa phương định Nó hiểu tập hợp thông tin làm c¬ së cđa mét hƯ thèng x· héi HƯ thèng thông tin địa động lực tác động liên tục sáng tạo từ nội lực, sù thùc nghiƯm cịng nh­ sù giao diƯn víi hƯ thống bên Thứ hai, kiến thức địa nói cách rộng rÃi tri thức sử dụng người dân địa phương sống môi trường định Thứ ba, kiến thức địa nhóm kiến thức tạo nhãm ng­êi qua nhiỊu thÕ hƯ sèng vµ cã quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên vùng định Nói cách khái quát, kiến thức địa kiến thức rút từ môi trường địa phương, gắn liền với nhu cầu người điều kiện địa phương Thứ tư, kiến thức địa kiến thức địa phương, dạng kiến thức tạo văn hoá hay xà hội định Đây kiến thức cho việc định mức địa phương nông nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên hoạt động chủ yếu khác cộng đồng nông thôn Thứ năm, kiến thức địa kiến thức cộng đồng định phát triển xuyên thời gian liên tục phát triển Kiến thức địa hình thành dựa vào kinh nghiệm đời sống, thường xuyên kiểm nghiệm trình sử dụng, thích hợp với văn hoá môi trường địa phương động biến đổi Tóm lại, kiến thức địa nhận thức, hiểu biết môi trường sinh sống hình thành từ cộng đồng dân cư nơi cư trú định lịch sử tồn phát triển cộng đồng Khái niệm kiến thức địa thể qua việc xác định đặc điểm Kiến thức địa có nhiều đặc điểm bật chứa nhiều ưu điểm hạn chế không phù hợp môi trường tự nhiên xà hội Kiến thức địa có đặc điểm sau: + Những ưu điểm: Kiến thức địa hình thành biến đổi liên tục qua nhiều hệ cộng đồng địa phương định Kiến thức địa sản phẩm tạo trình lao động sản xuất cộng đồng Theo thời gian kinh nghiệm truyền thống cải tiến để ngày hoàn thiện nghĩa hiệu cao thích ứng cao với thay đổi môi trường tự nhiên môi trường xà hội Trong trình giao lưu, nhiều tập quán sản xuất từ vùng khác đà du nhập vào Sau đó, kỹ thuật dần cải biến để thích hợp với địa phương dần trở thành phần kiến thức địa Các kiến thức không ý nghĩa thay kiến thức thích hợp Kiến thức địa có khả thích ứng cao với môi trường riêng địa phương - nơi đà hình thành phát triển kiến thức Do hình thành phát triển địa phương lại tồn lâu đời nên kiến thức địa có khả thích ứng cao với ®iỊu kiƯn thĨ ë n¬i ®ang sư dơng chóng Kiến thức địa toàn thể cộng đồng sáng tạo qua lao động trực tiếp Nó hình thành cách tự nhiên trình lao động một nhóm người gồm đàn ông, đàn bà, người già, trẻ nhỏ Kiến thức địa lưu giữ trí nhớ truyền bá từ hệ sang hệ khác truyền miệng, thơ ca, tế lễ nhiều tập tục khác Kiến thức địa gắn liền hài hoà với văn hoá, tập tục địa phương Vì vậy, khả ứng dụng, tiếp thu cộng đồng dễ dàng Trong thực tế ta thấy có kỹ thuật đưa lại hiệu kinh tế cao không dân chúng chấp nhận trái với phong tục tập quán, văn hoá địa phương Kiến thức địa có giá trị cao việc xây dựng mô hình phát triển nông thôn bền vững theo hướng người dân tham gia tốn Kiến thức địa có tính đa dạng cao chúng hình thành điều kiện khác tầng lớp, lứa tuổi cộng đồng hình thành nên nhiều lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến, sử dụng lâm sản + Những hạn chế Kiến thức địa dân tộc tính đa dạng dần bị lÃng quên phát triển biến đổi xà hội Nền kinh tế thị trường, hàng hoá nguyên nhân quan trọng dẫn tới lÃng quên kỹ thuật gây trồng nhiều loài địa Sự khai thác tài nguyên mức nguyên nhân mai dần kiến thức địa, nạn phá rừng làm hầu hết loại thuốc truyền thống người dân dẫn đến kiến thức địa khai thác, chế biến sử dụng chúng Sự thay đổi xà hội gia đình truyền thống làm gián đoạn việc truyền thụ kiến thức địa từ hệ sang hệ khác Thái độ nhận thức không kiến thức địa gây tổn thất lớn cho kiến thức địa 1.1.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa quản lý sử dụng rừng giới Trong khứ người bên (ví dụ nhà khoa học xà hội, khoa học tự nhiên nông nghiệp, nhà sinh học, lực thuộc địa) đà bỏ qua coi nhẹ kiến thức địa, đà mô tả kiến thức địa kiến thức nguyên thủy, đơn giản, không thay đổi, "không hiểu biết" dân gian Sự thờ có tính chất lịch sử (bất chấp nguyên nhân - phân biệt chủng tộc, vị chủng, chủ nghĩa đổi mới, với niềm tin hoàn toàn vào phương pháp khoa học) đà góp phần làm cho hệ thống kiến thức địa bị suy sụp thiếu hụt sử dụng ứng dụng hệ thống kiến thức Hơn nữa, số quốc gia, tuyên truyền quyền cho văn hóa địa kỹ thuật địa lạc hậu hạn đồng thời đẩy mạnh văn hóa quốc gia ngôn ngữ nhằm vào phí tổn văn hóa thiểu số Sự giáo dục thống nhà trường thường củng cố thái độ tiêu cực Một vài người dân cộng đồng địa phương đà lòng tin vào khả họ để tự giúp họ trở nên độc lập với giải pháp từ bên để giải vấn đề địa phương họ [21] Kiến thức địa thực nhà khoa học quản lý quan tâm đến vòng vài thập kỷ qua, mà nhiều quốc gia dự án phải nỗ lực tìm phương sách để bảo đảm cho phát triển bền vững nước nghèo lẫn nước giầu Theo D Michael Warren, thuật ngữ kiến thức địa Robert Chambers dùng ấn phẩm phát hành năm 1979, Brokensha D.M Warren sử dụng vào năm 1980 tiếp tục phát triển ngày [3] Nhận thức tầm quan trọng kiến thức địa, đến đà có nhiều công trình nghiên cứu kiến thức địa hầu khắp nước giới kiến thức địa ngày có vai trò quan trọng dự án phát triển nông thôn Một mạng lưới quốc tế nghiên cứu sử dụng kiến thức địa đà thành lập năm 1987 thông qua Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa phục vụ phát triển nông nghiệp (CIKARD) trường đại học Iowa State, Hoa Kỳ Tại Hà Lan, Trung tâm thông tin nông nghiệp bền vững đầu tư thấp từ bên (ILEIA) tổ chức tập trung ý vào kiến thức địa Hiện nay, nhiều quốc gia châu châu Mỹ La tinh xúc tiến thành lập mạng lưới trao đổi thông tin kiến thức địa nhằm phục vụ cho chương trình khuyến nông, khuyến lâm Rõ ràng kiến thức địa nhận quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu khoa học dự án tổ chức quốc tế Tuy nhiên nghiên cứu trước kiến thức địa chủ yếu dừng lại mức độ đánh giá định tính thử nghiệm phòng MÃi năm gần đây, phương pháp thực nghiệm nghiên cứu nông nghiệp môi trường phức tạp, đa dạng đầy rủi ro đà quan tâm cách đáng kể Các hạn chế việc thử nghiệm phòng đà nhận biết cách rõ ràng Vấn đề chúng không phản ánh đầy đủ điều kiện người sử dụng [19] Gần đây, việc quản lý lâm nghiệp địa đà trở thành mối quan tâm khoa học lâm nghiệp hợp tác phát triển lâm nghiệp Trước lâm nghiệp xà hội lâm nghiệp tập quán không đề cập tới, đặc biệt lâm nghiệp cộng đồng đà bị bỏ qua nhiều trường hợp [25], sáng kiến quản lý rừng địa lại có giá trị MÃi gần đây, phát triển phạm vi lâm nghiệp chuyên nghiệp dự án bảo trợ từ bên chia từ phát triển phạm vi lâm nghiệp địa sáng kiến địa phương, lĩnh vực đà nghiên cứu nhà nhân chủng học Trong thập kû qua ng­êi ta ®· chó ý rÊt nhiỊu ®Õn việc điều chỉnh hoạt động quản lý rừng hướng vào nhu cầu có liên quan đến rừng người dân địa phương nước nhiệt đới Những cách tiếp cận tới rừng bắt đầu vào cuối thập kỷ 70 kết việc nhận khủng hoảng lượng người dân nghÌo [28] TiÕp ®ã ng­êi ta cịng nhËn việc sử dụng rừng cộng đồng địa phương không bị hạn chế phạm vi gỗ (nhiên liệu), mà bao gồm nhiều lâm sản gỗ thức ăn, thuốc thức ăn cho súc vật Nhận thức tác động người dân địa đến rừng gồm hai khía cạnh, mặt ng­êi ta cho r»ng sù tham gia cđa ng­êi d©n địa phương cải thiện việc sử dụng nguồn tài nguyên người công cụ việc cải thiện vấn đề quản lý rừng Mặt khác, người ta cân nhắc việc phát triển cộng đồng không nên tâp trung vào việc đạt nhu cầu có liên quan đến rừng người dân địa phương từ rừng mà tập trung vào việc khuyến khích người dân địa phương tự đáp ứng nhu cầu riêng họ cách chăn nuôi, trồng trọt [29] Ngày lâm nghiệp chuyên nghiệp đà quan tâm nhiều đến thành công lâm nghiệp địa trình truyền thông tổng hợp đà mở [22] Kết chiến lược lâm nghiệp xà hội nhằm không điều chỉnh việc quản lý rừng theo nhu cầu người dân địa phương mà khuyến khích tự nỗ lực thân họ [29] Chiến lược lâm nghiệp xà hỗi dựa thuật lại có chọn lọc kiến thức thực tế lâm nghiệp chuyên nghiệp theo tập quán Nhưng từ nỗ lực buổi ban đầu đà làm tăng nhận thức vai trò rừng chiến lược sinh kế người dân địa phương Người ta thấy cộng đồng địa phương không khai thác rừng để đạt hàng loạt nhu cầu gia đình mà nhiều trường hợp chủ động việc quản lý rừng Bởi tầm quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng địa phương, nên họ đà phát triển 83 Chương kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rót mét sè kÕt luËn chÝnh nh­ sau: - Cộng đồng người Hmông Tả Phìn hình thành đợt di dân cách 100 năm Từ hình thành, xà có dòng họ sinh sống đến đà có 12 dòng họ sống địa bàn Các dòng họ khác lại có tập tục khác nhau, phản ánh nét riêng đặc trưng sản xuất sinh hoạt dòng họ Cộng đồng người Hmông Tả Phìn đà có sống dựa vào tài nguyên rừng, đất, nước đa dạng sinh học Với kinh tế nương rẫy, sinh kế đồng bào phơ thc rÊt lín vµo rõng Song, nhê cã chÝnh sách định canh, định cư nhà nước, người Hmông đà bắt đầu hội nhập vào kinh tế hàng hoá - Do tập quán, người Hmông thường cư trú sườn núi có độ cao trung bình từ 700 - 1800m địa bàn xà Cuộc sống gắn bó với núi rừng, người Hmông Tả Phìn đà xây dựng hệ thống ứng xử riêng với môi trường sống đó, nên họ đà lưu giữ nhiều kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng Các kiến thức bao gồm: Kiến thức địa việc quản lý bảo vệ rừng Kiến thức địa việc sử dụng tài nguyên rừng Kiến thức địa mùa vụ khai thác loài lâm sản Kiến thức địa việc đốt nương làm rẫy Kiến thức địa công cụ sản xuất Kiến thức địa việc phát triển rừng - Trong hệ thống kiến thức địa cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn, kiến thức địa việc bảo vệ phát triển rừng cụ thể: chọn loài trồng, chọn thu hái hạt giống, trồng rừng, chăm sóc trồng, 84 phòng chống sâu bệnh hại, chống lửa rừng, phòng chống phá hoại loại gia súc kiến thức địa tốt cho việc bảo vệ phát triển rừng địa phương Do cần phải áp dụng, bảo tồn phát huy rộng rÃi hệ kiến thức - Bên cạnh có số kiến thức như: khai thác gỗ không kỹ thuật gây lÃng phí gỗ, khai thác lâm sản gỗ rừng tự nhiên cách mức, việc khai phá bÃi nương đà làm giảm diện tích có rừng không phù hợp quản lý, sử dụng rừng nên kiến thức cần phải thay đổi - Việc đề luật tục sử dụng lễ hội, tập quán như: Lễ hội Nào Sồng, tập quán chọn để thờ thổ công có ý nghĩa tích cực công tác quản lý rừng Vì vậy, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc cộng đồng người Hmông - Môi trường vùng cao đà tạo cho người Hmông nơi điều kiện để phát triển kinh tế nương rẫy theo ba loại: nương bằng, nương thổ canh hốc đá nương dốc Trong trình canh tác, người Hmông đà sáng tạo kỹ thuật sản xuất truyền thống sử dụng hệ thống công cụ làm nương sắc bén, điển hình cày Hmông cuốc bướm Song kinh tế nương rẫy đà để lại nhiều hậu tác hại đến môi trường, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên rừng đất rừng Nhưng qua cách chọn lập địa làm nương đà chứng tỏ khả phân loại đất đồng bào tốt Vì vậy, cần bảo tồn phát huy kiến thức địa việc phân loại đất cộng đồng Hmông - Kiến thức địa đồng bào Hmông quản lý, sử dụng phát triển rừng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: điều kiện tự nhiên, kinh tế thị trường, khoa học công nghệ, văn hoá xà hội yếu tố sách 85 - Kiến thức địa chủ yếu tự hiểu thể hoạt động thực tiễn kinh nghiệm Hiện nguy mai hệ thống kiến thức cao, cần có hoạt động lưu giữ phát triển hệ thống kiến thức Từ kết nghiên cứu kiến thức địa đồng bào Hmông, đề tài đà đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn, phát triển, bổ sung kiến thức địa giải pháp để thay đổi thói quen cũ quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn 5.2 Tồn Do hạn chế mặt thời gian điều kiện thực nên đề tài thu thập phân tích số kiến thức kỹ thuật địa quản lý, phát triển sử dụng rừng đồng bào Hmông thôn địa bàn xà Tả Phìn, huyện Sapa mà chưa nghiên cứu nhiều địa điểm khác nơi có đồng bào Hmông sinh sống 5.3 Khuyến nghị Hệ thống kiến thức địa bao gồm nhiều lĩnh vực Hơn nữa, dân tộc, tùy thuộc vào vị trí địa lý địa hình khác tập quán canh tác khác nhau, cần có nghiên cứu để làm phong phú kho tàng kiến thức Để có chương trình phát triển bền vững, cần nghiên cứu hệ thống kiến thức đại hệ thống kiến thức địa để cải thiện ảnh hưởng tiêu cực hệ thống ưu tạo điều kiện cho phát triển phù hợp cộng đồng địa Do vậy, cần phải kết hợp sử dụng kiến thức địa kiến thức đại quan khuyến nông, khuyến lâm, điều quan trọng để đạt phát triển nông lâm nghiệp bền vững 86 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Hoàng Cầm (1998), Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên: tục lệ tập quán đồng báo Thái Mai Châu, tỉnh Hoà Bình Báo cáo trình bày hội thảo Việt Thái Các cộng đồng dân tộc môi trường thay đổi, Chiang Mai, 9-15/12/1998 Lª Träng Cóc (1998), Mèi quan hệ kiến thức địa, văn hoá môi trường vùng núi Việt Nam, Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc (chủ biên), Kiến thức địa đồng bào vùng cao Nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà nội Lê Thị Diên (2002), Nghiên cứu kiến thức địa việc bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng số dân tộc người thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: thực trạng xu hướng phát triển, Đề án nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Dự án hợp tác Việt Nam-Canada LPRV, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội Đặng Tùng Hoa (2001), Nghiên cứu sử dụng tài nguyên rừng theo quan điểm sinh thái văn hóa khu vực miền núi huyện Yên Châu, vùng Tây Bắc Việt Nam khía cạnh nghiên cứu vai trò giới dân tộc Thái, Hmong Kinh, Tóm tắt luận án tiến sỹ Trần Thị Hương (2004), Kiến thức địa tài nguyên môi trường dự án phát triển Lâm Nghiệp Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Tố Linh, Hoàng Xuân Tý Everlyn Mathias (chủ biên) (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Hàn Tuyết Mai (2005), Nghiên cứu kiến thức địa quản lý sử dụng thực vật lâm sản gỗ cộng đồng người Vân Kiều thôn Là Tó, xà Húc Nghì, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, Kỷ yếu hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá NgÃi (2006), Nghiên cứu giải pháp giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn góp phần xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật bảo vệ phát triển rừng, Báo cáo kết thực đề tài cấp sở, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá Hmông, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Hoàng Xuân Tý (2000), Kiến thức địa chương trình phát triển vùng cao: trạng tiềm năng, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc gia Sử dụng kiến thức địa nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao, Hà Nội 12 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, Giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động- xà hội, Hà Nội 13 Nguyễn Huỳnh Thuật (2005), Nguyên cứu kiến thức địa người Mạ STiêng quản lý sử dụng rừng để đề xuất giải pháp quản lý bền vững vườn Quốc gia cát tiên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyên Văn Thường (2003), Nghiên cứu kiến thức địa đồng bào dân tộc thiểu số Gia Rai nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên, Đề án nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan 88 15 UBND xà Tả Phìn (2006), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai xà Tả Phìnhuyện Sapa- tỉnh Lào Cai 16 UBND xà Tả Phìn (2007), Sổ tay kiểm lâm địa bàn xà Tả Phìn- huyện Sapa- tỉnh Lào Cai 17 Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc Tiếng anh 18 Farrington J (1996), Farmer participation in agricultural research and extension, Lessons from the last decade, Research highlight Series,Overseas Development Institute, London 19 Farrington J and Martin A (1998), Farmer participation in agricultural research, A review of concepts and practices, Occasiosal Paper 9, Overseas Development Institute, London 20 Francois (1994), Role of Indigenous Knowledge, International development information centre 21 Luise G (1999), Methods of Indigenous Knowledge Research, Project “ Assessment of Indigenous Technical knowledeg of Ethnic Minorities in Agriculture and Natural Resource Management”, IDRC, RCFEE, Hanoi 22 Messerschmidt D.A (1990), The uses of anthropology in agro/social forestry Research & Design: approaches to anthropological forestry, IOF Project Discussion Paper No, 90/2 (Pokhara, IOF, 1990) 23 Merrill-Sands D and Collion (1992), Making the farmer’s voice count: Issues and opportunities for promoting farmer responsive research Paper presented at the 12th AFSRE Symposium, Michigan State University, Sept 13-18th, 1992 89 24 Robert Chambers R (1980), Indigenous Technical Knowledge: Analysis Implications and Issues in Indigenous Knowledge Systems & Development (ed D Brokensha et al), Lanham, University Press of America 25 Romm J (1989), "Forestry for development: some lessons from Asia" The Journal of World Forest Resource Management Vol, 4, No, (1989) pp, 3746 26 Scoones I and Thompson J (eds), (1994), Beyond Farmer First, Rural People‘s Knowledge, agricultural research and extension practice, Intermediate Technology Publications: London 27 Warren D.M (1995), The Cultural Dimensions of Development, Indigenous Development System, Leiden 28 Wiersum, K.F (1997a), Indigenous exploitation and management of tropical forest resources: an evolutionary continuum in forest-people interactions Agriculture, Ecosystems and Environment 63:1-16 29 Wiersum, K.F (1999b) Normative pluriformity in forest management: professional and community perspectives In: Pluralism and sustainable forestry and rural development p.365-379 FAO, Rome, Italy ... kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn 19 - ảnh hưởng số yếu tố đến kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn - Các... " Nghiên cứu kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng cộng đồng người Hmông xà Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai" 3 Chương tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu kiến thức. .. kiến thức địa quản lý, sử dụng phát triển rừng đồng bào Hmông xà Tả Phìn, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai - Về thực tiễn: Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển bổ sung kiến thức địa quản lý, sử dụng

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan