1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý sử dụng cây thuốc của cộng đồng tại xã mẫu sơn, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

89 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG NGỌC HUẤN NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG NGỌC HUẤN NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung luận văn có tham khảo sử tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học Tác giả TS Đỗ Hoàng Chung Đồng Ngọc Huấn ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng học viên, thời gian để học viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực luận văn: "Nghiên cứu tri thức địa quản lý sử dụng thuốc cộng đồng xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn thành Vậy xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo UBND xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn người dân xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình, tạo điều kiện giúp trình thực tập để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luân động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đồng Ngọc Huấn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .16 1.2.1 Vị trí địa lý 16 1.2.2 Địa hình địa .17 1.2.3 Khí hậu thủy văn .17 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 1.2.5 Trình độ dân trí – phong tục tập quán .17 1.2.6 Cơ sở hạ tầng công trình đầu tư 18 1.2.7 Đất đai tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu .19 iv 2.2 Thời gian nghiên cứu: 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 20 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 24 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thành phần loài sử dụng làm thuộc 27 3.2 Mức độ khai thác, sử dụng loài thuốc ưu tiên bảo tồn .47 3.3 Tri thức địa việc khai thác sử dụng loài thuốc 49 3.3.1 Tri thức địa việc khai thác loài thuốc 49 3.3.2 Tri thức địa việc sử dụng loài thuốc 54 3.3.3 Tri thức địa thể cách bảo quản loài thuốc 54 3.4 Tri thức địa việc gây trồng loài thuốc 59 3.4.2 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận .61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung luận văn có tham khảo sử tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học Tác giả TS Đỗ Hoàng Chung Đồng Ngọc Huấn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng làm thuốc xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 27 Bảng 3.4: Cây thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp 47 Bảng 3.3: Bảng mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài tiêu biểu cộng đồng dân tộc sử dụng làm thuốc 36 Bảng 3.5: Tri thức địa khai thác sử dụng loài thuốc 50 Bảng 3.6: Các thuốc cộng đồng dân tộc xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn 55 Bảng 3.7: Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa cần bảo tồn xã Mẫu Sơn huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn 59 Bảng 3.8: Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc cần lưu giữ bảo tồn 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đường cong xác định thuốc cộng đồng cho thấy dừng vấn số loài không tăng .21 Hình 3.1 Biểu đồ thể phận thu hái .49 Hình 3.2 Biểu đồ thể cách sử dụng loại thuốc 54 Hình 3.3 Biểu đồ thể cách bảo quản loài thuốc 55 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh, có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao Trong có 3.948 loài dùng làm thuốc (viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngoài nhà khoa học Nông Nghiệp thống kê 1.066 loài trồng có 179 loài sử dụng PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chuyên môn (nếu có): - Hoàn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tòi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Thu hái sơ chế Công dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưòi thu thập thông tin Phụ lục HIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HÓA THÔNG TIN VỀ LOÀI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:………………………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… ……………………………… ………………… … Tên phổ thông:… ……………………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:…………………………………………… ….…… Dịch nghĩa:……………………………………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….…………………………………….……………………… Tọa độ:……………………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): ……………………………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ………… cm - Màu hoa:……………………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………………… Mùa quả:………………………………… 10 Nơi sống:…………………………………….………………………………… Khí hậu:……………………………… Đất:……………………………………… 11 Phân bố:………………………………………………………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Loài tiềm dùng địa phương: điểm □ - Loài sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Loài có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi loài hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Loài xuất số nơi sống: điểm □ - Loài có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Loài có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Loài có nơi sống không tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài thuốc: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người thu hái:……………………………………………………………………… 16 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 17 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:…………………………………………………………… Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xô có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l.Ermakov, V.V Arasimovich nghiên cứu thành công công trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh – sinh lý thuốc” Công trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng loài thuốc Các tác giả A.F.Hammermen, M.D Choupinxkaia A.A Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N.G Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa không gây hại cho sức khỏe người Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn Tiến sĩ James A.Dule – nhà dược lý học người Mỹ có nhiều đóng góp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc xây dựng danh mục loài thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến số thận trọng sử dụng loại thuốc (Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005) [8] Những nghiên cứu tri thức địa loài thuốc liệt kê có số công trình đây: Harsha V.H cs (2002) nghiên cứu tri thức thực vật dân tộc huyện Uttara Kannada, bang Karnataka Ấn Độ [17] Kết cho thấy có 45 loài thuộc 26 họ cộng đồng người Kunabis sử dụng làm thuốc Các loài sử dụng để chữa trị số bệnh sốt, ho, bệnh da, thấp khớp, rắn cắn, bệnh vàng da, kiết lỵ,… Parinitha M cs (2005) nghiên cứu kiến thức sử dụng loài thuốc cộng đồng huyện Shimoga, bang Karnataka, Ấn độ [20] Kết cho thấy có 47 loài thực vật thuộc 46 chi 28 họ sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng 16 bệnh không truyền nhiễm Mười hai tuyên bố kiến thức ethnomedical báo cáo có công thức mà tương tự mô tả có văn học Muthu C cs (2006) nghiên cứu thuốc sử dụng thầy lang Kancheepuram, bang Tamil, Ấn độ [19] Kết cho thấy, thầy lang sử Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 2: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 3: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: Phụ lục PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…………… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ lục 6: Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Stt Tên Mức Tính Mức độ tác Độ hữu độ dễ ích chuyên biệt động đến xâm loài nơi sống sống loài nhập Tổng điểm Ba chẽ 0 Bảy hoa 2 Huyết đằng 1 Thiên niên kiện 2 Kim tuyến 2 6 Bòn bọt 1 Bòng bong 1 0 Cam thảo đất 1 0 Hồi đá vôi 2 10 Cây gai 1 0 11 Huyết dụ 1 12 Chanh rừng 2 13 Ớt rừng 1 14 Xuyên tiêu 1 0 15 Khúc khắc 1 16 Chè dây 1 0 17 Chè rừng 1 18 Cỏ mần trầu 1 0 19 Ngưu tất 1 0 20 Ý dĩ 1 dụng 85 loài thực vật thuộc 76 chi 41 họ để điều trị bệnh khác Các thuốc ghi nhận chủ yếu sử dụng để chữa trị bệnh da, độc cắn, đau bụng rối loạn thần kinh Uniyal S.K cs (2006) nghiên cứu tri thức sử dụng thuốc lạc khu vực phía Tây dãy Himalaya [22] Kết cho thấy, có 35 loài thực vật thường sử dụng người dân địa phương việc chữa bệnh khác Có đến 45% loài cây, người dân sử dụng phần đất để làm thuốc Sajem A.L Gosaik (2006) nghiên cứu tri thức sử dụng loài thuốc tộc người Jaintia Ấn độ [21] Kết cho thấy cộng đồng sử dụng 39 loài thuộc 27 họ 35 chi Để trị nhiều loại bệnh, việc sử dụng phận mặt đất chiếm tỷ lệ cao (76,59%) so với phận mặt đất (23,41%) Lá sử dụng đa số trường hợp (23 loài), (4 loài) Tổng cộng có 30 loại bệnh báo cáo chữa khỏi cách sử dụng 39 loài thuốc Manju Panghal cs (2010) nghiên cứu tri thức địa sử dụng loài thuốc cộng đồng huyện Jhajjar, bang Haryana, Ấn độ [18] Kết cho thấy có 57 loài thuốc sử dụng, thuộc 51 chi 35 họ thực vật Trong có 19 loài thuộc 13 họ có tác dụng chữa trị rắn cắn Có 48 loài thuộc 34 họ sử dụng để chữa trị bệnh khác Phân theo dạng sống có 20 loài thân thảo (36%), 16 loài gỗ (28%), 10 loài dây leo (18%), loài bụi (16%) loài thân bò (2%) Những họ có số loài nhiều họ Đậu (Fabaceae) loài, họ Loa kèn (Liliaceae) loài, họ Hoa môi (Laminaceae) họ Cúc (Asteraceae) họ có loài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho phát triển thực vật nói chung thuốc nói riêng Một số vùng cao lại có khí hậu nhiệt đới, phù hợp với việc trồng thuốc ưa khí hậu mát Đặc biệt nước ta có dãy núi Trường Sơn rộng lớn nơi có nhiều thuốc phục vụ cho đồng bào nhân dân sống gần mà họ sống xa trạm xá, bệnh viện việc cứu chữa chỗ cần thiết cấp bách Stt Tên Mức Tính Độ hữu Mức độ tác độ dễ ích chuyên biệt động đến xâm loài nơi sống sống loài nhập Tổng điểm 43 Hu đay 1 0 44 Nhọ nồi 1 0 45 Hương nhu 1 46 Ích mẫu 1 0 47 Mật gấu 2 48 Ké đầu ngựa 1 0 49 Lá dong đỏ 1 50 Cỏ lào 1 0 51 Cây lạc tiên 1 0 52 Mã đề 1 0 53 Gừng đỏ 2 54 Ngũ gia bì chân chim 1 0 55 Nhân trần 1 0 56 Ráy 1 0 57 Thạch xương bồ 1 58 Sau sau 1 0 59 Thảo minh 1 60 Thồm lồm 1 0 61 Rau diếp cá 1 0 62 Lan 2 63 Trọng đũa 1 0 64 Rẻ quạt 1 0 Stt Tên Mức Tính Độ hữu Mức độ tác độ dễ ích chuyên biệt động đến xâm loài nơi sống sống loài nhập Tổng điểm 65 Rau má rừng 1 66 Lấu 1 67 Vú bò 1 68 Dâu tằm 1 0 69 Thuốc bỏng 1 0 70 Mua núi 1 0 71 Dây xanh 1 72 Giảo cổ lam 1 73 Dây đòn gánh 0 Phụ lục 7: Cây thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp STT Tên phổ thông Tên khoa học Số lần nhắc đến Dứa dại Pandanus tectorius 26 Ngải cứu Artemisia vulgaris 26 Chanh rừng Atalantia citroides 26 Dây gắm Gnetum montanum 25 Nghệ đen Curcuma zedoaria 25 Hồi đá vôi Illicium difengpi 25 Sa nhân Semen Amomi 25 Ớt rừng Micromelum falcatum 24 Bảy hoa Paris polyphylla 24 10 Khúc khắc Smilax glabra 23 11 Giảo cổ lam Gynostemma pentaphylum 23 12 Đu đủ rừng Trevesia palmata 21 Zingiber parpureum 21 14 Kim tuyến Anoectochilus setaceus 20 15 Huyết dụ Cordyline terminalis var ferrea 20 16 Cối xay Abutilon indicum 18 17 Mật gấu Isodon lophanthoides 18 18 Chó đẻ cưa Phyllanthus 18 19 Thiên niên kiện Homalomena occulta 17 Datura metel 17 13 Gừng đỏ 20 Cà độc dược STT Tên phổ thông Tên khoa học Số lần nhắc đến Glochidion eriocarpum 17 Coix llachryma-jobi 15 Wedelia calendulacea 14 Emilia sonchifolia 13 25 Huyết đằng Sargentodoxa cuneata 12 26 Rau má rừng Centella asiatica 12 27 Lấu Psychotria rubra 11 Thunbergia grandiflora 10 Ficus heterophyllus 10 30 Thảo minh Cassia tora 10 31 Thạch xương bồ Acorus tatarinowii 10 Costus speciosus 10 33 Hương nhu Ocimum gratissmum 10 34 Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides 35 Nhọ nồi Eclipta prostrata 36 Cỏ lào Chromolaena odorata 37 Cúc tần Ageratum conyzoides 38 Chè dây Ampelopsis cantoniensis 39 Trinh nữ Mimosa pudica 40 Ích mẫu Leonurus heterophyllus 41 Lan Nervilia fordii 42 Nhân trần Acrocephalus indicus 21 Bòn bọt 22 Ý dĩ 23 Sài đất 24 Rau má rau muống 28 Dây xanh 29 Vú bò 32 Mía dò Theo Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền (CREDEP) từ trước đến nhiều địa phương nước có truyền thống trồng thuốc có nhiều nghiên cứu thuốc như: Quế (ở Yên Bái, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi…), Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu…), Hòe (ở Thái Bình), vv…Có làng chuyên trồng thuốc Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) Gần nhiều loài thuốc ngắn ngày trồng thành công quy mô lớn như: Bạc Hà, Ác Ti sô, Cúc Hoa, Địa Liên, Gấc, Hương Nhu, Ích Mẫu, Kim Tiền Thảo, Mã Đề, Sả, Thanh Cao hoa vàng, Ý Dĩ , vv… Từ trước đến có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thuốc vị thuốc để chữa bệnh như: Gs Đỗ Tất Lợi (1999) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 để làm thuốc; Sách “Cây thuốc Việt Nam” lương y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 thuốc; Ts Võ Văn Chi có “Từ Điển thuốc Việt Nam” ghi 3200 thuốc có thuốc nhập nội… Theo tài liệu Viện Dược liệu (2004) Việt Nam có đến 3.948 loài làm thuốc, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật (kể rêu nấm) có công dụng làm thuốc Trong số có 90% tổng số loài thuốc mọc tự nhiên Nhưng qua điều tra số nâng lên kiến thức sử dụng thuốc số đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu chưa đầy đủ hay bỡ ngỡ Trong năm qua, riêng ngành Y học dân tộc cổ truyền nước ta khai thác lượng dược liệu lớn Theo thống kê chưa đầy đủ năm 1995, riêng ngành Đông dược cổ truyền tư nhân sử dụng 20.000 dược liệu khô chế biến từ khoảng 200 loài Ngoài xuất khoảng 10.000 nguyên liệu thô Khi phát tác dụng an thần ưu việt Itetrahudropalmatin từ rễ, củ số loài Bình vôi việc khai thác chúng tiến hành ạt Để tách chiết loại ancloit I-tetrahudropalmatin làm thuốc ngủ rotundin người ta khai thác hỗn hợp củ nhiều loại Bình vôi mà có loại không chứa chứa hàm lượng I-tetrahydropalmatin không đáng kể Do khai thác bừa bãi để chế biến nước bán nguyên liệu thô qua biên giới sang Trung Quốc mà nhiều loại Bình vôi trở nên Đến năm 1996, STT Tên phổ thông 64 Lá dong đỏ 65 Ngũ gia bì chân chim 66 Sau sau 67 Thồm lồm 68 Dây đòn gánh 69 Trọng đũa Tên khoa học Số lần nhắc đến Phrynium placentarium Schefflera heptaphylla Liquidambar formosana Polygonum chinense Gouania leptostachya var tonkinensis Ardisia crenata 70 Mua núi Melastoma dodencandrum 71 Rẻ quạt Belamcanda chinensis 72 Dâu tằm Morus alba Houttuynia cordata 73 Rau diếp cá [...]... ở xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn họ có những bài thuốc, kinh nghiệm rất hay, đơn giản nhưng hiệu quả trong việc chữa bệnh Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ghi nhận và gìn giữ vốn kiến thức quý báu trong việc sử dụng cây thuốc, bài thuốc của cộng đồng dân tộc Xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý sử dụng cây thuốc của cộng đồng. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chỉ nghiên cứu các loài thực vật được cộng đồng dân tộc sử dụng làm thuốc - Địa điểm nghiên cứu: Tại cộng đồng dân tộc thiểu số Dao sống tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 9 năm 2015 2.3 Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu đặt ra của đề... nghiên cứu thực vật học 24 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thành phần loài cây được sử dụng làm thuộc 27 3.2 Mức độ khai thác, sử dụng và các loài cây thuốc ưu tiên bảo tồn .47 3.3 Tri thức bản địa trong việc khai thác và sử dụng các loài cây thuốc 49 3.3.1 Tri thức bản địa trong việc khai thác các loài cây thuốc 49 3.3.2 Tri thức bản. .. của cộng đồng tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" được thực hiện nhằm tìm ra giải pháp để bảo tồn và phát tri n các loài thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của cộng đồng dân tộc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: - Phát hiện được từ cộng đồng các cây thuốc, bài thuốc dân gian dùng để trị các loại bệnh thường gặp trong cuộc sống... nghiên cứu về kiến thức bản địa trong đó có kiến thức sử dụng cây thuốc và bài thuốc từ thiên nhiên Như vậy tri thực bản địa ở đây là gì? Tri thức bản địa là những kiến thức địa phương của riêng một nền văn hóa hoặc cộng đồng nào đó Nó có thể có những tên gọi khác như: “kiến thức địa phương”, “ kiến thức dân gian”, “kiến thức truyền thống” hay “kiến thức khoa học truyền thống” Những kiến thức này được truyền... theo là quả (4 loài) Tổng cộng có 30 loại bệnh đã được báo cáo được chữa khỏi bằng cách sử dụng 39 loài cây thuốc Manju Panghal và cs (2010) nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng các loài cây thuốc của các cộng đồng tại huyện Jhajjar, bang Haryana, Ấn độ [18] Kết quả cho thấy có 57 loài cây thuốc được sử dụng, thuộc 51 chi và 35 họ thực vật Trong đó có 19 loài thuộc 13 họ có tác dụng chữa trị rắn cắn Có... bài thuốc, cây thuốc hay quan trọng để phát tri n nhân rộng và bảo tồn trên cơ sở lựa chọn có sự tham gia của người dân - Tư liệu hóa được tri thức sử dụng, một số bài thuốc gia truyền và những kinh nghiệm chữa bệnh của đồng bào dân tộc từ các loài cây hoặc các bộ phận của cây sử dụng an toàn và có hiệu quả - Tư liệu hóa được tri thức trong việc trồng, khai thác và chế biến cây thuốc của các cộng đồng. .. 1950 các nhà khoa học nghiên cứu về cây thuốc của Liên Xô đã có các nghiên cứu về cây thuốc trên quy mô rộng lớn Năm 1952 các tác giả A.l.Ermakov, V.V Arasimovich đã nghiên cứu thành công công trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh – sinh lý cây thuốc Công trình này là cơ sở cho việc sử dụng và chế biến cây thuốc đạt hiệu quả tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng của các loài cây thuốc Các tác giả A.F.Hammermen,... trọng của mỗi học viên, đó là thời gian để học viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn: "Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý sử dụng cây thuốc của cộng đồng. .. loài cây được sử dụng làm thuốc - Xác định các loài cây được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc - Xác định tên địa phương, tên dân tộc, tên khoa học của các loài cây thuốc - Mô tả một số đặc điểm hình thái, sinh thái và nơi sống của các loài cây thuốc Nội dung 2: Mức độ khai thác, sử dụng và các loài cây thuốc ưu tiên bảo tồn - Xác định số lượng người/gia đình có sử dụng các loài thực vật trong cộng

Ngày đăng: 02/06/2016, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w