1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ hội và THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

17 465 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 57,64 KB

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SV ĐIỂM ĐÁNH GIÁ PHẠM TÚ LINH(Trưởng nhóm) 597485 10 NGUYỄN THỊ ÁNH LINH 597269 NGUYỄN THỊ MỸ LINH 597482 VŨ CÔNG MẠNH LINH 583063 NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH 573030 Không tham gia NGUYỄN TÙNG LÂM 594614 Không tham gia Mục lục : I/KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1, Lịch sử hình thành cộng đồng kinh tế AEC 2, Các nước thành viên 3, Mục tiêu AEC 4, Bản chất AEC II/ TÓM TẮT MỘT SỐ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 Dẫn nhập 1, Chỉ số kinh tế 2,Một thành phần tổng cầu 3, Một thành phần tổng cung 4, Chính sách kinh tế vĩ mô Kết luận III/ Thực trạng kinh tế nội khối ASEAN 1, Thành tựu 2, Khó khăn thách thức IV/Cơ hội thách thức Doanh Nghiệp Việt Nam tham gia khối AEC 1,Cơ hội 2,Thách thức 3,Một số Kiến nghị với nhà nước doanh nghiệp V/ Phụ lục Tài liệu tham khảo I/KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) 1, Lịch sử hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng phát triển ASEAN thành Cộng đồng ASEAN Ý tưởng tái khẳng định Hội nghị cấp cao ASEAN (tháng 10/2003), thể Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II) Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị – an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 1/2007 nước ASEAN định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015 Vì Cộng đồng AEC thức thành lập vào ngày 22/12/2015 vào thực thi ngày 31/12/2015 với tham gia 10 nước thành viên ASEAN 2, Các nước thành viên Gồm 10 quốc gia thành viên liệt kê theo ngày gia nhập: Các quốc gia sáng lập (ngày tháng năm 1967): Cộng hoà Indonesia Liên bang Malaysia Cộng hoà Philippines Cộng hòa Singapore Vương quốc Thái Lan Các quốc gia gia nhập sau: Vương quốc Brunei (ngày tháng năm 1984) Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng năm 1995) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng năm 1997) Liên bang Myanma (ngày 23 tháng năm 1997) Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng năm 1999) 3, Mục tiêu AEC Bốn mục tiêu bốn yếu tố cấu thành AEC: Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá;dịch vụ; đầu tư; vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khuôn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu 4, Bản chất AEC - - - Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Kinh tế châu Âu AEC chưa có cấu tổ chức chặt chẽ cam kết ràng buộc với lộ trình thực cụ thể Là đích hướng tới nước ASEAN thông qua việc thực hóa mục tiêu ( mục tiêu thực tương đối toàn diện đầy đủ thông qua hiệp định thỏa thuận ràng buộc, mục tiêu lại dừng lại việc xây dựng lộ trình thực số sáng kiến khu vực) Là tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Thỏa thuận hay Hiệp định với cam kết ràng buộc thực chất Việc thực hóa AEC triển khai trình dài trước (thông qua việc thực cam kết Hiệp định cụ thể thương mại ký kết nước ASEAN) tiếp tục thực thời gian tới II/ MỘT SỐ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2015 Dẫn nhập 1, Chỉ số kinh tế 1.1 Tăng trưởng Năm 2015 năm thứ liên tiếp có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm trước, đánh dấu chuyển biến tích cực kinh tế Cụ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế năm vừa qua ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, cao mục tiêu 6,2% đề Trong đó, quý I tăng 6,12%, quý II tăng 6,47%, quý III tăng 6,87% quý IV tăng 7,01% Việc tăng trưởng cao năm cho lí sau: Thứ nhất, vốn FDI giải ngân cao 10 năm qua, tác động tích cực đến tăng trưởng Thứ hai, tăng trưởng cao ngành xây dựng công nghiệp Thứ ba, nhu cầu nội địa tăng mạnh, tiêu dùng tăng 9,1% so với kì năm trước tạo động lực cho tăng trưởng Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2011-2015 (nguồn : Tổng cục thống kê) Lạm phát 1.2 Năm 2015 năm đánh dấu bước chuyển biến đáng kể mức lạm phát bình quân năm (tính theo số giá tiêu dùng CPI) giảm thấp vòng 14 năm qua (ở ngưỡng 0,63% theo Tổng cục Thống kê) Lạm phát tăng 2,05% so với năm trước Năm 2015, lạm phát tiếp tục đà giảm từ 2014 thông qua sách kiềm chế lạm phát Chính phủ kéo dài từ năm 2011 (khi kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khiến lạm phát đạt đỉnh 18,58%) đến Tuy nhiên lí khiến lạm phát giảm sâu xuống 1% (mức thấp kỉ lục 14 năm trở lại đây) nguyên nhân sau: • • • 1.3 Trong năm 2015, giá dầu trải qua tổng cộng 12 lần giảm giá liên tục khiến giá mặt hàng, bao gồm nguyên liệu giới đồng loạt xuống giá Chỉ số giá nhóm lương thực năm 2015 giảm 1,06% so với năm 2014 xuất gạo gặp khó khăn tác động khiến giá bán buôn, bán lẻ gạo nước giảm theo Sự thành công sách tài khóa quản lí công hiệu Thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2015 2,31%, cao năm 2014 (2,10%), năm 2013 (2,18%); khu vực thành thị 3,29%, thấp năm 2014 (3,59%), năm 2013 (3,40%); khu vực nông thôn 1,83%, cao năm 2014 (1,49%), năm 2013 (1,54%) 2, Một số thành phần tổng cầu 2.1 Tiêu dùng cá nhân Tiêu dùng cá nhân cải thiện rõ rệt Tiêu dùng cuối tăng 9,12% so với năm 2014 Riêng tháng đầu năm tiêu dùng cuối tăng 8,7% so với kỳ năm 2014 Đây mức tăng cao so với năm gần (2014: 6,2%; 2013: 5,36%) Bên cạnh đó, tiêu dùng cá nhân chiếm phần lớn GDP 2.2.Chi tiêu ngân sách Ngân sách nhà nước thâm hụt 4,27% GDP nợ công lên tới 61,3% GDP trở thành vấn đề lớn cần giải Bên cạnh cán cân toán năm 2015 có biến động thất thường quý, thể không ổn định dòng ngoại tệ Mặt bằnglãi suấtgiảm nhẹ, tạo điều kiện cho Tổ chức Tín dụng (TCTD) cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế Thị trường chứng khoán có nhiều biến động, mức tăng trưởng không kì vọng.Chỉ số giá vàng có xu hướng giảm Ngược lại, thị trường bất động sản lại có năm tăng trưởng mạnh, lượng tồn kho giảm, số lượng giao dịch tăng 3, Một số thành phần tổng cung Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, vượt kế hoạch so với mục tiêu 6,2% Quốc hội đề cao mức tăng năm từ 2011 – 2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét GDP có xu hướng tăng qua quý: GDP quý IV tăng tới 7,01%, cao mức tăng 6,12% quý I, 6,47% quý II 6,87% quý III Trong mức tăng trưởng chung: Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm, ngành công nghiệp tăng 9,39% so với năm trước (công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,60%), ngành xây dựng tăng 10,82% – mức tăng cao kể từ năm 2010; Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm 4, Chính sách kinh tế vĩ mô 4.1 Chính sách tiền tệ Lượng tiền cung ứng tiếp tục điều hành phù hợp theo mục tiêu hỗ trợ ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, kiểm soát lạm phát đảm bảo hài hòa với mục tiêu giảm lãi suất, tăng tín dụng hợp lý xử lý nợ xấu Tổng phương tiện toán đến ngày 21/12/2015 tăng 13,55% so với cuối năm trước, phù hợp với kinh tế vĩ mô, tiền tệ giải pháp điều hành NHNN Mặt lãi suất giảm huy động vốn tăng (đến ngày 21/12/2015, huy động vốn tăng 13,59% so với cuối năm trước) tạo điều kiện để TCTD cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế 4.2 Chính sách tài khóa Tổng thu Ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2015 ước tính đạt 884,8 nghìn tỷ đồng, 97,1% dự toán năm, thu nội địa đạt 657 nghìn tỷ đồng, 102,9%; thu từ dầu thô 62,4 nghìn tỷ đồng, 67,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 160 nghìn tỷ đồng, 91,4% Trong thu nội địa, nhiều khoản thu đạt vượt dự toán năm Riêng thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (không kể dầu thô) đạt 128 nghìn tỷ đồng, 89,8% dự toán năm; thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 204,2 nghìn tỷ đồng, 92,5% Nhìn chung sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm trì Điểm đáng ý năm 2015 nộp thuế thủ tục hành thuế cải cách, đơn giản hóa giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu thu Ngân sách Nhà nước Sau năm thực Nghị số 19 Chính phủ, số nộp thuế doanh nghiệp giảm từ 537 giờ/năm, giảm đến 420 vượt yêu cầu đề Kết luận Như vậy, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi, chủ yếu từ tăng trưởng ngành xây dựng công nghiệp, tiêu dùng cuối gia tăng vai trò ngày quan trọng khu vực FDI Đồng thời, lạm phát giữ mức thấp, cán cân toán tương đối ổn định, lãi suất ngân hàng giảm mạnh Tuy nhiên, Việt Nam thiếu số động lực để vượt qua vùng trũng suy giảm đạt tăng trưởng bền vững chất lượng tăng trưởng thấp, chưa có dấu hiệu cải thiện; tư kinh tế nhà nước chưa có thay đổi thực tế; khu vực FDI động lực tăng trưởng ngắn hạn đóng góp vào tăng trưởng dài hạn hạn chế, khu vực kinh tế nước, đặc biệt khu vực tư nhân chưa có nhiều hội để phát triển Bên cạnh đó, hiệu lực sách tiền tệ chưa cao, chế điều hành tỷ giá tạo nhiều sức ép đến tỷ giá kinh tế, thâm hụt ngân sách lớn rủi ro nợ công gia tăng nhanh chóng III/ THỰC TRẠNG KINH TẾ NỘI KHỐI ASEAN 1, Thành tựu Kể từ cột mốc thành lập 1967 nay, vị ASEAN mặt quốc gia có thay đổi đáng kể Nhờ có sách đổi cải tổ lại thể chế nước mà kinh tế khu vực vực dậy hồi sinh mạnh mẽ Điển hình thương mại nội khối ASEAN Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013, tổng giá trị giao thương nước cao gấp lần Mỹ, đạt 607 tỷ USD Không thế, dòng vốn đầu tư chảy vào quốc gia ngày nhiều Nếu năm 2000 vốn FDI dành cho khu vực 900 triệu USD đến năm 2013 số tăng lên 21,3 tỷ USD Lượng khách du lịch khối tăng vọt từ 15,9 triệu người vào năm 2000 đến 39,9 triệu lượt khách vào năm 2013 Tổng kim ngạch tăng từ 576 tỷ USD năm 1998 lên đến 2476 tỷ USD vào năm 2012, mặt hàng, dịch vụ giao thương nội khối chủ yếu thực phẩm, nông sản, phụ tùng, linh kiện thiết bị điện tử, vật liệu xây dựng, máy móc, hàng thời trang du lịch Về phía Việt Nam, nước ta chủ yếu xuất sang ASEAN nhóm hàng chủ lực gạo, dầu thô, sắt thép,… nhập từ ASEAN mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, xăng dầu loại,… Hiện nay, ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng xuất nói riêng GDP nói chung So với năm 2005, thương mại hai chiều Việt Nam – ASEAN năm 2014 tăng xấp xỉ lần, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước Tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang nước khối giai đoạn 2005 – 2014 đạt 28,4%/năm nhập đạt 27%/năm Quy mô Dân số GDP bình Tỉ lệ tăng (triệu quân đầu trưởng kinh tế người) người qua (đô la) năm (tính (tỷ đô la) theo GDP thực) (2013- ASEAN 2397,5 625,31 3770 2018) (%) 5,64 Brunei 16,18 0,42 38,760 3,10 Campuchi 16,20 15,24 1070 7,44 a Indonesia 868,35 250,80 3460 6,18 Lào 11,00 6,78 1620 7,35 Malaysia 313,16 29,72 10538 5,64 Philipin 272,07 98,39 2770 5,94 Singapore 297,94 5,40 55183 4,76 Thái Lan 387,25 67,01 5780 4,49 Việt Nam 170,55 89,71 1901 6,38 Bảng vài số liệu thống kê kinh tế tổng quát ASEAN nước thành viên Nguồn: aseaninsight.economist 2, Khó khăn thách thức Trước mắt, sau AEC – ba trụ cột khối thức thành lập, quốc gia ASEAN chưa thể giải triệt để khó khăn tồn trước để đạt mục tiêu tiến trình hội nhập Dẫu biết vấn đề kết thúc “một sớm, chiều” song chắn rào cản ngáng đường, làm “bể” lộ trình vạch Cụ thể chúng là: • Thứ nhất, kết hợp tác nước ASEAN chưa thực tạo bước phát triển đột biến quan hệ kinh tế thương mại Mặc dù, thương mại nội khối trì mức ổn định 24,3% tổng khối lượng thương mại toàn khu vực so với EU – • 70% mức hội nhập liên kết thành viên chưa cao Thứ hai, mức chênh lệch phát triển quốc gia phát triển ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Malaysia Philipin) ASEAN-4 (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar) cao, chủ yếu tập trung bốn lĩnh vực: kết cấu hạ tầng, thu • nhập, liên kết thể chế Thứ ba, việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế nội khối, hợp tác ASEAN kí kết với đối tác bên đến chưa nhìn thấy rõ hiệu Tỷ lệ hàng hóa ASEAN tham gia thị trường toàn cầu mức 6% - mức “khiêm tốn” so với GDP khối IV/ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VN KHI THAM GIA AEC Năm 2015, kinh tế Việt Nam có bước chuyển quan trọng tiến trình gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) AEC đời bước ngoặt, đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế Đông Nam Á định hướng trở thành khu vực kinh tế ổn định thị trường thống 10 nước ASEAN (trong có Việt Nam), thúc đẩy lưu thông tự hàng hóa, vốn, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề nước với mục tiêu phát triển kinh tế cách công bằng, rào cản pháp lý ngăn cản thương mại, thu hút đầu tư nước ASEAN nước ASEAN khác dỡ bỏ, mang lại hội lớn cho nước ASEAN thông qua thị trường rộng lớn bình đẳng với 650 triệu dân tổng GDP năm khoảng 3.000 tỷ USD AEC vào hoạt động tạo thị trường đơn nhất, thuế suất lưu thông hàng hóa nước khu vực cắt giảm dần 0% Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tham gia vào AEC, kinh tế Việt Nam có hội tăng trưởng thêm 14,5%, người tiêu dùng có hội dùng loại hàng hóa tốt hơn, rẻ hơn, dòng vốn ngoại đầu tư vàoViệt Nam hứa hẹn nhiều Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thị trường rộng hơn, bán hàng sang nước ASEAN gần bán hàng nước Nhưng dường doanh nghiệp Việt đến hội mà AEC mang lại, mẻ họ Cũng chưa nhận thức tầm quan trọng AEC, thách thức mà AEC đặt cho doanh nghiệp nói riêng, cho Việt Nam nói chung 1,Cơ hội Thứ nhất, AEC mở khu vực thị trường rộng lớn Thị trường đầu vào Với nguyên vật liệu, chi phí trung gian cho thành phẩm: Theo hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) hiệp định thương mại hàng hóa khác mà ASEAN ký kết với Trung Quốc, Hàn Quốc, New Zealand, Ấn Độ, Úc hàng ngàn mặt hàng nhập vào Việt Nam có nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị có mức thuế thấp 10 Trong đó, nước ta trình thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, gia tăng tỉ trọng sản xuất công nghiệp nên phải cần nhập khối lượng lớn máy móc, công nghệ, thiết bị đại từ nước ngoài, chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng nhập Việt Nam.Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lựa chọn với loại sản phẩm nhập máy móc, thiết bị với chất lượng tốt hơn, đại mà không cần phải tốn nhiều chi phí, từ hạ giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh giá cho hàng hóa nước xuất Với lao động, Hiệp định AEC cho phép tư di chuyển lao động có tay nghề quốc gia khu vực Tính đến ngày 31/12/2015 có ngành nghề phép tự di chuyển lao động nội khối nước ASEAN kế toán, kiến trúc sư, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch với yêu cầu cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm nghề Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng, lựa chọn nguồn nhân lực có chất lượng cao, không nước mà quốc gia khác khu vực, từ đó, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm Hơn nữa, với việc tự hóa di chuyển nước tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lượng khách hàng tiềm dồi khu vực, đồng thời, doanh nghiệp xuất Việt Nam làm việc với thị trường lao động rộng lớn, cạnh tranh với cấp độ kỹ chuyên môn khác Với nguồn vốn, Một bốn mục tiêu quan trọng AEC hình thành thị trường chung đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề Như vậy, vốn nhân tố vô quan trọng để hình thành nên mục tiêu muốn thu hút nhiều vốn từ nhà đầu tư buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo yếu tố môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, môi trường pháp lý… Tính đến năm 2015, nhà đầu tư từ khu vực ASEAN đầu tư 55/63 tình thành Việt Nam với 2431 dự án có tổng vốn đăng ký đạt 51,8 tỷ USD, chiếm 14,2% số dự án FDI 21,4% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng hàng xuất khả cạnh tranh thị trường nước ngoài, đặc biệt sản phẩm công nghệ chế biến, chế tạo Thị trường đầu Khi gia nhập vào AEC, không hàng hóa nước khối vào Việt Nam mà hàng hóa Việt Nam xuất sang nước áp dụng mức thuế suất ưu đãi với 99% dòng thuế ASEAN-6 mức 0% theo hiệp định ATIGA Và ASEAN thị trường xuất thứ Việt Nam sau EU Hoa Kỳ Điều lại khiến cho 11 việc xuất Việt Nam sang nước khu vực tăng trưởng ổn định hơn, kim ngạch xuất tăng nhanh hơn, nhiều thị trường mở như: Thái Lan, Malaysisa, Singapore… tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất sang ASEAN Việt Nam 13.724 triệu USD, so với kỳ năm 2014 tăng 5,9 % Cùng với đó, thủ tục xuấtnhập đơn giản hóa, bớt rườm rà, thực nhanh, tiết kiệm thời gian Như vậy, việc ký kết hiệp định AEC giúp cho doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, giá thành hạ, nâng cao lực cạnh tranh giá Thứ hai, hội đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế Giúp Việt Nam đẩy mạnh cải cách nước, đặc biệt hoàn thiện thể chế kinh tế hoàn thiện sách thương mại quốc tế bối cảnh mới, thúc đẩy DN nâng cao khả cạnh tranh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Đồng thời, Việt Nam có hội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hành điện tử với việc Hiệp định khung e-ASEAN ký kết nhà lãnh đạo ASEAN vào tháng 11/2000 Do đó, khuyến khích tăng trưởng thương mại điện tử khu vực ASEAN, tự hóa thương mại sản phẩm công nghệ thông tin, dịch vụ đầu tư, phát triển xã hội điện tử ASEAN, thúc đẩy xây dựng lực để thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số nước thành viên ASEAN Thứ ba, hội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Khi gia nhập AEC, Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, KHCN, nguồn nhân lực sản phẩm hàng hóa tạo Các nước khu vực có hệ thống máy móc tiên tiến, quy trình sản xuất đại, nguồn lao động có chuyên môn, họ sản xuất sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ, phù hợp với thị hiếu Nên sản phẩm họ ưa chuộng thị trường, điều có nghĩa,sản phẩm Việt Nam có nguy bị đào thải, không người tiêu dùng sử dụng Vậy yêu cầu đặt với doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua nâng cao lực cạnh tranh sản phầm để tồn Thứ tư, AEC mở hội thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Những ưu đãi tự di chuyển vốn gia tăng đầu tư lẫn nước ASEAN, môi trường đầu tư nước ngày cải thiện theo hướng minh bạch bình đẳng hơn, cụ thể: thuế, thủ tục hành giảm từ hình thành môi trường đầu tư chung có tính cạnh tranh cao việc thu hút vốn đầu tư toàn khu vực Là thành viên ASEAN với nỗ lực việc cải thiện môi trường đầu tư, Việt Nam ngày 12 thu hút nhiều nhà đầu tư không ASEAN mà nhà đầu tư khắp giới, đặc biệt nước đối tác thương mại ASEAN vào Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực: Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2015, có quốc gia khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam là: Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Philippine, Singapore Lào với 197 dự án cấp với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm gần tỉ USD, chiếm 17,6% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam Nam Như vậy, nguồn vốn FDI nước ASEAN vào Việt Nam ngày tăng mạnh, chiếm tỉ trọng cao tổng nguồn vốn FDI nước vào Việt Nam, từ thấy nước khối có quan tâm tới thị trường nước ta 2,Thách thức Thứ nhất, thách thức chế thị trường nhiều hạn chế Do đặc điểm kinh tế chuyển đổi phát triển, khả hoạch định, thực thi pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, nhiều yếu tố môi trường kinh doanh chưa phù hợp với chế thị trường, đồng thời lực quản lý yếu kém, nhiều thủ tục rườm rà, tư thị trường nhiều hạn chế dẫn đến lực cạnh tranh kinh tế yếu cấp độ quốc gia, ngành/sản phẩm doanh nghiệp, gây tốn chi phí, thơi gian tiền bạc doanh nghiệp, cản trở lớn mạnh doanh nghiệp nước Điều đó, biểu cụ thể: Hiện nay, thể chế kinh tế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện so với số nước khu vực, đặc biệt sách thương mại quốc tế, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó với rào cản kỹ thuật mà đối tác thương mại dựng nên nhằm bảo hộ sản xuất nước Rào cản phi thuế quan trở ngại lớn đôi với xóa bỏ hàng rào thuế quan, nước tìm cách dựng rào cản phi thuế để bảo vệ sản xuất nước Ví dụ : tỷ lệ cao nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp ô tô phải chịu biện pháp phi thương mại thuế bổ sung chi phí, quy chuẩn kỹ thuật (Singapore áp đặt), cấp giấy phép nhập tự động (Brunei Malaysia sử dụng) nhập không tự động cấp giấy phép (Indonesia Philippines sử dụng) Thực tế cho thấy, cải cách thể chế, tái cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học-công nghệ lực cạnh tranh đòi hỏi cấp thiết đặt cho Việt Nam gia nhập AEC Xếp hạng thể chế Việt Nam 13 Xếp Chỉ tiêu năm Điểm thấp hạng 144 đến cao Thể chế Thể chế công Luật sở hữu Chi phí pháp luật đút lót cho xuất, nhập Chi phí pháp luật đút lót cho nộp thuế hàng Chi phí pháp luật đút lót để nhận kết tư pháp thuận lợi Hiệu Chính phủ Gánh nặng Chính phủ Gánh nặng quy định Chính phủ Tính minh bạch trình soạn thảo sách Chính phủ nước 92 85 104 109 (1-7) 3.5 3.5 3.4 3.2 121 2.6 104 3.5 117 91 101 2.9 3.2 3.1 116 3.5 Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2014-2015 Thứ ba, thách thức chất lượng nguồn nhân lực Theo Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực VN đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á Do nên suất lao động VN thuộc nhóm thấp châu Á Thái Bình Dương 2/5 Thái Lan AEC mở hội tự di chuyển lực lượng lao động, lực lượng lao động có tay nghề: đào tạo chuyên môn có trình độ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt nam đầu tư vào nước ASEAN, thiếu tay nghề kỹ năng, trình độ tiếng Anh Những quốc gia giàu có khối ASEAN Thái Lan, Singapore,… với sách lao động, môi trường làm việc, mức đãi ngộ tốt, nơi tập trung đông nguồn nhân lực có chất lượng cao, Việt Nam phải đối mặt với thực tế là: tượng chảy máu chất xám, ngày thiếu nhân lực chất lượng cao Do đó, việc cấp bách bên cạnh xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phải có giải pháp tránh chảy máu chất xám, sách lao động – việc làm đãi ngộ hợp lý 14 Thứ tư, thách thức canh tranh hàng hóa nhập cạnh tranh nước khu vực xuất Trong bối cảnh hội nhập, nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước Những doanh nghiệp có lợi xuất ngày lớn mạnh hơn, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức nghiêm trọng Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế, bước vào “sân chơi” AEC, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt không khó khăn, thách thức doanh nghiệp khả cạnh tranh phải thu hẹp sản xuất hay chí rút khỏi thị trường Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Mặt khác, thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chấtlượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn 3,Một số kiến nghị với nhà nước doanh nghiệp 3.1 Đối với nhà nước • • Thứ nhất, Nhà nước cần có hỗ trợ thông tin qua hội thảo giới thiệu thị trường ASEAN, giới thiệu ưu đãi thuận lợi mà doanh nghiệp VN hưởng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển sản phẩm thị trường Thứ hai,Chính phủ cần giao cho ngành liên quan xây dựng chế tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm,từng dịch vụ,từng doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch thiết thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh số hàng hóa dịch vụ nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam.Đồng thời,giao cho bộ,ngành quản lý ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông nước giữ vững thị trường nội địa cho hàng hóa 15 • • Thứ ba,nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên tiến trình AEC Cần tập trung cải thiện máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân để cạnh tranh với doanh nghiệp khối ASEAN, bên cạnh nên có sách khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư cho nghiên cứu phát triển hơn, điều mang lại chuyển giao công nghệ tốt từ cạnh tranh cao Thứ tư, Nhà nước cần trọng đầu tư vốn để phát triển đội ngũ lao động có tay nghề cao cách liên kết với đối tác Nước ngoài, đổi chương trình giảng dạy sở dạy nghề, trường Đại học…Đổi chương trình giảng dạy, đặc biệt với bậc Đại học, trọng thực hành nhiều, lượt bỏ môn không cần thiết Ngoài ra, nên phổ cập Anh Văn cho toàn bậc hệ thống giáo dục giúp lao động Việt Nam vượt qua rào cản bất đồng ngôn ngữ mang lại 3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, để nắm bắt hội tăng trưởng cách bền vững thị trường ASEAN doanh nghiệp VN cần linh hoạt nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt hội tăng trưởng xuất khẩu, nhanh chóng tận dụng lợi ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia Trước mắt, doanh nghiệp nước cần nỗ lực đẩy mạnh xuất sang thị trường nước khu vực để vài năm tới doanh nghiệp VN vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu tiến tới bước cân cán cân thương mại buôn bán với quốc gia thành viên ASEAN Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp xuất nhập cần chủ động việc nâng cao lực kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường Cộng đồng kinh tế ASEAN: tự nỗ lực để đổi công nghệ, cải tiến quá trình kinh doanh; xây dựng thương hiệu dựa chất lượng và giá trị gia tăng cao, dịch chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh phi giá; đẩy mạnh quan hệ liên kết và hợp tác giữa các DN, hình thành chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng nước; đầu tư cho nguồn nhân lực và có chính sách đãi ngộ để thu hút nhân lực chất lượng cao đồng thời đổi mới về quản trị để nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị cho phương thức hiệu quản lý rủi ro hiểu sử dụng công cụ phòng chống rủi ro biến động, nhận thức đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, thay đổi sách 16 Thứ tư, doanh nghiệp cần tăng cường lực cập nhật thông tin xử lý hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, lĩnh vực tiềm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức đảm bảo tiêu chuẩn, hàng rào kĩ thuật thị trường phát triển, mở rộng thị trường xuất dựa cam kết lợi so sánh, tham gia sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi Đặc biệt doanh nghiệp phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh giá sang trọng cạnh tranh phi giá gắn với tiêu chuẩn, mẫu mã giao dịch Thứ năm, doanh nghiệp cần đồng hành với Chính phủ thông qua việc tăng cường trao đổi, đối thoại với quan Chính phủ, hiệp hội, kịp thời nắm bắt sách để thực thi đồng thời phản ánh khó khăn trở ngại để quan chức kịp thời điều chỉnh phù hợp với thực tế đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp V/ PHỤ LỤC NGUỒN :  Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) – Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam” – Bài viết đăng tạp chí phát triển hội nhập tác giả Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương, MBA Nguyễn Lê Anh  Trên trang doanhnghiepvn.vn có viết: “Vào AEC- thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam”  Trên trang Đổi phát triển có viết: “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội thách thức Việt Nam”    Tổng cục thống kê Thông báo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 (2015) Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Việt Nam 17

Ngày đăng: 27/08/2016, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w