1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

55 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 464,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Ý nghĩa thực tiễn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 15 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 19 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Các loài cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Danh mục loài cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc 22 3.1.2 Đặc điểm hình thái số dược liệu tiêu biểu người dân tộc dao Định Hóa sử dụng thường xuyên .23 3.2 Tri thức địa phương việc khai thác sử dụng loài thuốc 30 3.2.1 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 30 3.2.2 Tri thức địa phương việc sử dụng loài thuốc 36 3.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn, nhân rộng 42 3.4 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn nhân rộng loài thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận .46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú, đa dạng sinh vật, độ đa dạng cỏ khoảng 10.386 lồi thực vật có mạch xác định, dự đốn tới 12.000 lồi, số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30 (Trần Công Khánh, 2002, tr 2) Nằm khu vực giao lưu văn hóa nước Đơng Nam Á, Việt Nam cịn quốc gia đa dạng văn hóa 54 dân tộc anh em sinh sống khắp lãnh thổ Việt Nam Với mức độ đa dạng hệ thực vật văn hóa vậy, kế thừa kho tàng tài nguyên thuốc quý giá cộng đồng dân tộc khác sử dụng cơng tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế Phần lớn thuốc Việt Nam mọc hoang dại vùng rừng núi - vùng chiếm ¾ diện tích tồn lãnh thổ, nơi cư trú 54 dân tộc mà phần lớn dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm 1/3 dân số quốc gia Chính đa dạng tộc người với khác biệt điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc dẫn đến đa dạng kinh nghiệm gia truyền việc chữa bệnh cách sử dụng cỏ xung quanh làm thuốc chữa bệnh Trong thời gian gần đây, thực vật đối tượng đặc biệt nhiều nhà khoa học quan tâm cố gắng đánh giá vị trí, vai trị chức sử dụng nhiều lĩnh vực thức ăn, thuốc chữa bệnh, trang phục, dụng cụ, nghi lễ tôn giáo, môi trường… vùng địa phương khác giới Trong đó, thuốc nhà khoa học nghiên cứu nhiều Ngày nay, y học cổ truyền Việt Nam nói chung (bao gồm y học cổ truyền thống y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số) phát triển Lịch sử y học cổ truyền thống Việt Nam ghi nhận nhiều danh y với tác phẩm tiếng như: Nguyễn Chí Thành (hiệu Minh Không, kỷ XII, triều Lý) - “Nam dược thần hiệu” (trong có nói tới 579 - 630 loài làm thuốc); Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, kỷ XIV, triều Trần) - “Hồng nghĩa giác tư y thư”; thời Lý Thái Tổ (1429), Phan Phù Tiên xuất “Bản thảo thực vật toàn yếu”; kỷ XVI, Lê Quý Đôn “Vân đài loại ngữ” (1417) sơ phân loại thực vật Sau Lê Quý Đôn, Nguyễn Trữ sâu thuốc “Việt Nam thực vật học”; năm 1595, Lý Thời Chân xuất “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1094 vị thuốc thảo mộc); Lê Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãng Ông, kỷ XVIII, triều Lê) - “Hải thượng y tông tâm lĩnh”, v.v Thế nhưng, lịch sử y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số năm qua, dường chưa thấy cơng trình nghiên cứu Các nhà dân tộc học, lịch sử nước thường tập trung nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn… dân tộc thiểu số mà quan tâm đến vấn đề y học cổ truyền địa họ, chưa có sách ghi chép lại tên tuổi ông lang, bà mế tiếng dân tộc thiểu số, kinh nghiệm chữa bệnh gia truyền họ - sắc văn hóa, hoạt động kinh tế góp phần bảo đảm nhu cầu sống phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Gần nhất, tác phẩm “Dân tộc H’Mông giới thực vật” Diệp Đình Hoa (1998) nói mối quan hệ người H’Mơng thực vật cách khái quát, chung chung Một số công trình nhà thực vật học, dược học, y học dành nhiều thời gian tâm huyết vào công tác điều tra nhằm kế thừa, phát khai thác nguồn tài nguyên quý giá cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe phát triển kinh tế (Sách“Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – Đỗ Tất Lợi, 2006; “Cây thuốc Việt Nam” lương y Lê Trần Đức, 1997;“Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi, 1997) Như vậy, thu nhiều kinh nghiệm quý báu, xong nhiều thuốc tri thức sử dụng thuốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa khám phá Thực tế cho thấy có nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam người Dao, Sán Dìu (Ba Vì, Tam Đảo), người Cao Lan (Tuyên Quang), người Cơ Ho, Raglai, Chăm (Bình Thuận, Ninh Thuận)…, khơng có lý thuyết âm dương, hàn nhiệt, ngũ hành, lục khí y học cổ truyền Trung Quốc, y học cổ truyền thống Việt Nam, từ lâu đời họ hình thành tập qn sử dụng thực vật, có quan điểm riêng cách trị bệnh, có thuốc quý báu kinh nghiệm chữa bệnh hay mà chưa biết đến Trong nay, nhiều biến động lớn nguồn tài nguyên thuốc văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt thời kỳ mở cửa phát triển kinh tế hàng hóa, trước xâm nhập ạt “thuốc tây” với nhiều ưu thế: tiện sử dụng, tác dụng nhanh làm nhiều người xem nhẹ giá trị chữa bệnh loại thuốc từ cỏ Mặt khác, nhiều lý do, ơng lang, bà mế, người biết thuốc làm thuốc cộng đồng dân tộc chưa ý, chưa nhận thức tầm quan trọng việc khai thác thuốc đôi với bảo tồn truyền nghề cho hệ sau Chính vậy, thuốc quý đứng trước nguy bị tuyệt chủng; thất truyền tri thức y học địa quý báu, mà dân tộc có, điều tất yếu Trên giới, nhiều nước phát triển nước Âu Mỹ để y học cổ truyền dân tộc địa họ minh chứng Mỗi dân tộc cộng đồng 54 dân tộc anh em Đất nước ta mang tri thức, vốn quý riêng Y học cổ truyền riêng Dân tộc Dao Định Hóa ngoại lệ Cùng với nét văn hóa độc đáo, y học cổ truyền dân tộc Dao nơi mang đậm sắc tri thức địa, tạo nên sức lôi đặc biệt đam mê tìm tịi khám phá sống Sự độc đáo thuốc nơi kết tinh hồn thiêng sơng núi có lồi dược liệu đặc hữu tìm thấy Định Hóa, nhiều lồi số chuyên gia chưa thể nhận diện, định tên lại bao hệ người Dao sử dụng để chữa bệnh cứu người Cộng đồng người người Dao lưu giữ kho tàng tri thức chữa bệnh cỏ Khi sống núi cao, làng có đau ốm, họ tự chữa cho thuốc quanh mình, đồng thời làm lễ cúng bái để “đuổi” bệnh Tri thức Y học cổ truyền người Dao truyền miệng từ đời sang đời khác phổ biến cộng đồng họ Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phát từ cộng đồng người Dao thuốc, thuốc dân gian dùng để trị loại bệnh thường gặp sống - Lựa chọn thuốc, thuốc hay quan trọng để phát triển nhân rộng bảo tồn sở lựa chọn có tham gia người dân - Tư liệu hóa tri thức sử dụng, số thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh đồng bào dân tộc Dao từ loài phận sử dụng an tồn có hiệu - Tư liệu hóa tri thức việc trồng, khai thác chế biến thuốc cộng đồng người Dao khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp học viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu việc sử dụng loài thực vật Lâm sản gỗ để làm thuốc nhằm bảo tồn nguồn tri thức địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới Trên giới, nhiều nước sử dụng nguồn Lâm Sản Ngồi Gỗ để làm thuốc, nhiều nước có nhiều đề tài nghiên cứu thuốc họ sử dụng nhiều nguồn tài nguyên xuất làm dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Đặc biệt Trung Quốc, khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, hóa sinh chúng, cơng dụng cách phối họp loại thuốc theo địa phương “Giang Tơ tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,2000) Năm 1992, J.H.de Beer- chuyên gia Lâm sản gỗ tổ chức Nông lương giới nghiên cứu vai trị thị trường lâm sản ngồi gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực rừng núi, nơi có phân bố Thảo nhằm xóa bỏ đói nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Lịch sử nghiên cứu thuốc xuất cách hàng nghìn năm Nước ta nhiều nước giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ ) ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi nước phương Đông Tài liệu cổ thuốc cịn lại khơng nhiều, nhiên coi năm 2838 trước Cơng ngun (TCN) năm hình thành môn nghiên cứu thuốc dược liệu Cuốn “Kinh Thần Nông” (Shén nong Bencạoing, vào kỷ I sau Công nguyên (SCN)) ghi chép 364 vị thuốc Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục y học dược thảo Trung Quốc ngày (Andrew C F., 2006) Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dược liệu để soạn thành quyển: “Bản thảo cương mục” Đây sách vĩ đại Trung Quốc lĩnh vực Tác giả mô tả giới thiệu 1.094 thuốc vị thuốc từ cỏ (Lý Thời Trân, 1963) Năm 384 – 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp ghi chép lưu trữ sớm kiến thức cỏ nước Sau đó, năm 340 (TCN) Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” giới thiệu gần 480 loài cỏ cơng dụng chúng Tuy cơng trình ơng dừng lại mức mô tả, thống kê, song mở đầu cho giai đoạn tìm tịi, nghiên cứu sâu lĩnh vực Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides năm 60 – 20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông người đặt mống cho y dược học Năm 79 – 24 (TCN) nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 lồi có ích Năm 1952, tác giả người Pháp A Pétélot có cơng trình “Les phantes de médicinales du Cambodye, du Lao et du Việt Nam” gồm tập nghiên cứu thuốc sản phẩm làm thuốc từ thục vật Đơng Dương Như vậy, cơng trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên cơng trình dừng lại mức độ mô tả, thống kê cơng dụng chúng, chưa có sở để chứng minh thành pahanf hóa học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ, tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng (Dẫn theo Vũ Văn Chuyên, 1976) Manju Panghal cs (2010) nghiên cứu tri thức địa sử dụng loài thuốc cộng đồng huyện Jhajjar, bang Haryana, Ấn độ Kết cho thấy có 57 lồi thuốc sử dụng, thuộc 51 chi 35 họ thực vật Trong có 19 lồi thuộc 13 họ có tác dụng chữa trị rắn cắn Có 48 lồi thuộc 34 họ sử dụng 37 Bảng 3.4 Các thuốc cộng đồng người Dao STT Bài thuốc Tên phổ Tên địa Bộ phận thơng phương sử dụng Bình vơi Kèng Củ đỏ tìn Sa nhân Say Dằng Rễ uống (đối với người lớn), Số Củ nồi thuốc với nồi thuốc Lá Trà uống lần, xông lần tắm lần Thuốc dùng Cả tươi, khô được, tốt dùng tươi gang - Lá Chú ý: Uống xong xông, Khúc Cổ săn Rễ, củ xông xong tắm Với trẻ khắc lung Xoan ta Tắm đẻ nước thuốc cịn lại dùng để xơng, tắm Làm qua đun sôi, lấy bát để trang Đu đủ gai Đẻng Sả Lấy thứ đem băm nhỏ trộn lẫn vào ghìn Nghệ đen Cách pha chế Lan kim tuyến - Tầm gửi Phác nghiến mạy uống - giọt Cả tắm không xông Cả nghiển Tam thất - Găng gai Lờ căng Cả Quả, rễ ghim Găng gai Lờ căng ghim Lá non, Giã nhỏ non búp non búp non cho thêm 2- hạt muối 38 STT Bài thuốc Tên phổ Tên địa thông phương Bộ phận Cách pha chế sử dụng Ráy Nhia Rễ, củ - hẩu Lá sau bọc vào chuối, tránh bọc vào dong làm Cúc hỏng thuốc bỏ vào tro vèng bếp, sau đem đắp vào Khúc Cổ săn khắc lung Rễ, củ chỗ mụn đinh Làm vài lần khỏi Băm cho nhỏ đun lên cho Mụn đinh sôi đem cho nguội uống, ngày uống lần sau ăn uồng -3 thang khỏi Kiêng ăn Măng đắng thịt Trâu, thịt Bị Xương xơng Ngải cứu Lá dâu Sắc Lá băm nhỏ từ 2-3 cm trộn Cả phơi khô, đun uống Lá sắc uống chè vài lần khỏi mòn Huyết Quyền dụ diên Bông Hàng mã đề trầy mia Cam,thảo Sắc tháo Ho Thu hái rửa để nước Rễ , Cả Cả đất Đu đủ gai Đẻng Cả Băm nhỏ đun sôi uống, 39 STT Bài thuốc Tên phổ Tên địa thông Chữa hạ sốt phương Bộ phận quạ Nhọ nồi - Cách pha chế sử dụng làm 2- lần khỏi Ngọn hẳn Rau Diếp Chéc Cả cá trèn Nhót Mắc nót Lấy thứ thái mỏng rừng đơng hay băm nhỏ phơi khô sắc uống trà 3-5 Đơn đỏ Huyết dụ Rong kinh,không đều, loạn kinh thang thuốc khỏi hẳn Quyền diên Xò huyết Xích chàn ghi đồng nam giá Bạch Nỏ ghi đồng nữ gố Lưỡi hùm Lỉn thưa Chỉ thiên Mừa bôn Bổ máu Khúc Cổ săn khắc lung Rễ, củ Lấy thứ đem sát nhỏ phơi cho khơ sau Tam thất - Cả cho vào nồi đun sôi khoảng Cỏ sữa Ngùng Cả 30 phút Lấy bát để nhỏ nhó uống, uống bát đéng sau ăn cơm Mỗi nồi Bình vơi đỏ Kèng tìn Củ uống 2- ngày Dùng cho phụ nữ sau sinh 40 STT Bài thuốc Tên phổ Tên địa Bộ phận thông phương sử dụng Sa nhân Say Củ đỏ Địi đáo Cả Ba kích Chay /Ruột gà chàng Bưởi Cả - Lá - Vỏ bung Chữa hen xuyễn Sau sau - Cành, sau ăn Mỗi thang thuốc - Lịn ma Cành uống 2-3 ngày Mỗi lần uống Sa nhân Say Củ Nhót Mác nót rừng đơng - hồng Huyết dụ Quyền duyên Chữa sỏi Bồ câu vẽ thận, đái Cỏ mần Rễ, thuốc Dùng cho tất người, không phân biệt Rễ, củ Lấy dây Cành, trai gái, trẻ hay người lớn Lấy thứ đem băm nhỏ trộn lẫn vào - Cành, đun sôi, lấy bát để Piềng Cả uống Làm nồi thuốc với nồi thuốc uống trầu Cúc áo 2-3 thang thuốc Kiêng ăn Lạc rang, đồ dung ghìn Dây tơ vàng Lấy thứ đun lên uống ngày bát uống Bách dung thuốc loàng Kim giao người thiếu máu Kiêng ăn đồ cách đến ngày ghìn Hà thủ Cách pha chế Lờ khém Cả 1-2 ngày Thuốc dùng tươi, khô được, tốt 41 STT Bài thuốc Tên phổ Tên địa thông phương Bộ phận sử dụng Cách pha chế dùng tươi Dùng cho tất mia người, không phân Bông mã Hàng đề trầy Cả biệt trai gái, trẻ hay người lớn mia Hà thủ Địi đáo đỏ lồng Cỏ may Mia pa Củ, rễ Cả hẩu Nhót Mác lót rừng đông Sa nhân Say Ngọn khô được, ( tốt Ngọn, Xoan ta - Lá Huyết dụ Quyền Cả ăn Mác sôi, lấy nước để nguội đem rửa tắm ngày lần / thang thuốc Làm duyên Khế chua dùng tươi) đem băm nhỏ trộn lẫn vào đun ghìn Chữa sơn Lấy thứ dùng tươi Qủa khế 3-4 ngày khỏi pường sia Bòn bọt Xẻ Cành, đẻng Cỏ may Chữa đái dắt Mia pa Cả 0.2 kg sau chặt nhỏ hẩu Dây tiết - Lá, rễ đun lên cho sôi khoảng 1520 phút, lấy bát để dê Rau đắng Lấy thứ nắm khoảng Lều Cả uống Làm ngày 42 STT Bài thuốc 10 Tên phổ Tên địa thông phương Bông mã Hàng đề trầy Bộ phận Cả uống bát sau ăn xong Mỗi thang thuốc uống ngày mia Ý dĩ Cách pha chế sử dụng lần uống 2-3 thang thuốc Cổ lèng si Huyết dụ Quyền Cả duyên Tầm gửi Phác gạo đỏ mạy Cả nghịu 11 Rắn độc cắn Bòn bọt Xẻ đẻng lấy tươi giã nát, vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết thương 3.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn, nhân rộng Căn sở nhóm nghiên cứu chọn 16 loài lập thành bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc Dao khai thác sử dụng làm thuốc cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng (bảng 3.5) 43 Bảng 3.5 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài Định Hóa Stt Tên thuốc Phổ thơng Điểm phân Địa phương Khoa học hạng Bình vơi đỏ Bảy hoa Tầm gửi gạo đỏ Phác mạy nghịu Sp Hoàng đằng - Lan kim tuyến Lá gấm Giảo cổ lam Sắc Tầm gửi nghiến Huyết dụ Lẳng lượt Cốt khí Điền thất Reynoutria japonica 10 Sa nhân - Amomum vilosum 10 Khúc khắc Cổ săn lung 11 Bị khai Long châu sói 12 Ba kích Chay chàng Morinda officinaliss 13 Nghệ đen Đẳng trang kía Curcuma zedoaria 14 Tầm gửi xoan mộc - Sp 15 Mật gấu Đi mi Mahonia heali 16 Mẫu đơn đỏ Đứa pỏoj Ixoracoccinea Kèng tìn Phác mạy nghiến Stephania rotunda Paris polyphylla Fibraurea tinctoria Anoechilus calcareus Gynostemma pentaphyllum Sp Cordyline var tricolor Heterosmilax gaudichaudiana Erythropalum scandens 5 5 4 (Nguồn: Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm 2018) Qua bảng 3.5 ta thấy có 16 lồi thực vật cộng đồng dân tộc Dao Định Hóa khai thác sử dụng làm thuốc cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng Bằng 44 phương pháp điều tra vấn thu thập số liệu, xác định mức độ đe dọa loài thuốc theo: Sách đỏ Việt Nam [14] Đây lồi có giá trị nên bị người dân khai thác mức kiệt quệ dẫn đến số lượng loài bị suy giảm nghiêm trọng Trong trình điều tra theo tuyến khu vực nghiên cứu, chúng tơi bắt gặp lồi như: Bảy hoa, bình vơi đỏ, tầm gửi gạo đỏ, Đây lồi thực vật có giá trị cao y dược giá trị kinh tế Chính vậy, để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng để làm thuốc phục vụ cho sống hàng ngày người dân quản lí rừng bền vững khu vực nghiên cứu cần phải ưu tiên bảo tồn gây trồng rộng rãi loài thực vật lựa chọn 3.4 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn nhân rộng loài thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao Để bảo tồn phát triển bền vững có hiệu lồi thuốc quý, cần có tham gia nhiều bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương người dân Cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống lại kiến thức khai thác sử dụng loài thuốc, quản lý tài nguyên rừng để dự án phát triển có sở lựa chọn, lồng ghép kiến thức địa thuốc cho phù hợp với cộng đồng nhằm đạt mục tiêu cách hiệu Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hỗ trợ, thực chương trình, dự án việc bảo tồn nhân rộng tài nguyên thuốc, quản lí tài ngun rừng Nhà nước cần có chủ trương điều chỉnh luật bảo vệ phát triển rừng năm tới để phù hợp với thực tế đồng với luật sách liên quan khác Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ khai thác bền vững loài thuốc dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại 45 Khuyến khích người có kinh nghiệm địa phương truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu khai thác, sử dụng, bảo quản, chế biến cách sử dụng loài thuốc cho hệ sau Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân vai trò họ việc sử dụng kiến thức địa khai thác, sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên thuốc tài nguyên rừng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu, điều tra vấn đánh giá tri thức địa trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật để làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao Định Hóa, nhóm nghiên cứu đạt kết sau: Thống kê 91 loài thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao xác định tương đối tên địa phương, tên phổ thông, tên khoa học, 55 họ thực vật thuộc ngành thực vật hạt trần, hạt kín dương xỉ Phát 11 thuốc tổng số 80 loài sử dụng thuốc, xác định phận thuốc mà người dân thường dùng cách pha chế thuốc Thống kê phận dùng công dụng loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Người dân khai thác phận loài thuốc quanh năm, chủ yếu kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, để sử dụng Phân hạng mức độ đe dọa loài lựa chọn 25 loài thuốc, 11 thuốc gia truyền có giá trị cao cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng cộng đồng dân tộc Dao Mơ tả tương đối đặc điểm hình thái, sinh thái học 25 loài thuốc lựa chọn ra, kèm theo hình ảnh cho lồi Dạng sống loài thực vật cộng đồng dân tộc Dao khai thác sử dụng làm thuốc chủ yếu thân thảo chiếm 36 %, thân gỗ, thân bụi nửa bụi chiếm 32%, dây leo chiếm 24%, số 25 loài thuốc thống kê Xác định tri thức địa cách sử dụng loài thuốc (tươi, khô, vừa tươi vừa khô), người dân bảo quản sản phẩm khơ chủ yếu Từ rút số thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phù hợp cho việc quản lí, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật 47 Người dân khai thác LSNG làm thuốc gây trồng chủ yếu thu hái tự nhiên Do người dân khai thác loài thuốc phương thức thủ công chủ yếu nên suất chất lượng sản phẩm mang lại thấp Để đáp ứng nhu cầu họ tiến hành khai thác nguồn tài nguyên cách kiệt quệ Sản phẩm thu hái người dân không sử dụng để chữa bệnh mà khai thác nhằm bán lại cho lái buôn để lấy tiền trang trải cho chi phí sống Trên thực tế người dân khai thác loài thực vật để sử dụng làm thuốc chiếm khoảng 44% lại khai thác để bán nhằm thu lời Với giá trị kinh tế mà lồi mang lại người dân nhìn thấy lợi trước mắt “no bụng” không để ý tới giá trị tiềm khác chúng tương lai Kiến nghị Trên sở kết nghiên đạt với tồn tại, thuận lợi khó khăn đề tài đến kiến nghị sau: - Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu hộ gia đình, làng để phát thêm loài thuốc, kiến thức địa cộng đồng khác Tiếp tục có chuyên đề nghiên cứu sâu rộng đặc điểm hình thái, sinh thái học, xác định trữ lượng, vị trí phân bố cụ thể loài thuốc cộng đồng - Đối với lồi có giá trị cần đưa vào gây trồng, phải vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Cần phải đề cao vai trò người phụ nữ việc định sử dụng, quản lý phát triển rừng để đời sống phụ nữ, đặc biệt nhóm phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân có điều kiện hội để họ tham gia tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng, hưởng thụ lợi ích liên quan khác - Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền cần quan tâm giúp đỡ đồng bào dân tộc người Dao việc bảo tồn phát triển tài ngun 48 thuốc Cần có sách thích hợp, hỗ trợ người dân xây dựng mơ hình vườn gây trồng lồi thuốc có giá trị cao - Đối với hộ gia đình cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu để bảo tồn, lưu giữ sản phẩm mang đậm đà sắc dân tộc - In ấn tài liệu tài nguyên thuốc nhằm lưu truyền kiến thức văn hóa giáo dục việc bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc nói riêng đa dạng sinh học thực vật nói chung đặc biệt nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ - Cần tiếp tục xây dựng phát triển vườn sưu tập thuốc bản, làng, tổ chức hội thảo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrew C F (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), Nxb Tổng hợp, TP HCM Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jacinto Regalado (2013), “Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ tu Vân kiều vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 950 – 956 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hồng Hạnh (2000), Y học cổ truyền người Dao quần chẹt xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Dân tộc học Trường ĐH KHXH&NV, Đại học QG Hà Nội Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc H’Mông giới thực vật, NXB Văn hóa Dân tộc Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 – 1109 10 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Công Khánh (2002), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội 50 12 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 13 Lã Đình Mỡi (2003), Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, NXB Nông nghiệp 14 Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc người Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 – 3215 15 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục (sách dịch), Nxb Y học, Hà Nội 17 Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội NXB Y học Tài liệu nước 18 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 19 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 20 Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp 281–287 21 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z 22 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, 51 Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp – 15 23 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 24 Martin, G.J (2008), Ethnobotany: A Methods Manual EARTHSCAN London Sterling, VA 25 Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S (2006), “Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India” Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, (43) doi:10.1186/1746-42692-43 26 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307-312 27 Sajem A L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/1746-4269-2-33 28 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and Bio-Technology, 4, (4), pp 11 – 26 29 Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B (2006), “Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine, 2, (14), (doi:10.1186/1746-42692-14) Tài liệu tham khảo từ Internet 30 http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=735 17 Sách đỏ Việt Nam (2007) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh. .. nhiều cơng trình nghiên cứu cộng đồng người Dao (nghiên cứu Ba vì, Sa pa,…) Tuy nhiên nghiên cứu nhóm cộng đồng người Dao Định Hóa chưa đề cập, hướng nghiên cứu đề tài cần thiết để tài liệu hóa tri

Ngày đăng: 05/07/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Năm: 2000
5. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y học, Hà Nội 6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc", Nxb Y học, Hà Nội 6. Lê Trần Đức (1997), "Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y học, Hà Nội 6. Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
9. Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc tại tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 – 1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc tại tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, "Nxb Nông nghiệp
Tác giả: Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp"
Năm: 2013
10. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2000
11. Trần Công Khánh (2002), Cây thuốc dân tộc và vấn đề bảo tồn tri thức bản địa về cách sử dụng cây thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc dân tộc và vấn đề bảo tồn tri thức bản địa về cách sử dụng cây thuốc
Tác giả: Trần Công Khánh
Năm: 2002
13. Lã Đình Mỡi (2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập 1, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc của người Hre và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 – 3215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc của người Hre và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, "Tạp chí KHLN
Tác giả: Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến
Năm: 2014
15. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
17. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội. NXB Y học.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Y học. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2002
18. Gangwar K. K., Deepali and Gangwar R. S. (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp. 66 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, "Nature and Science
Tác giả: Gangwar K. K., Deepali and Gangwar R. S
Năm: 2010
19. Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp. 6 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, "African Journal of Plant Science
Tác giả: Gidey Yirga
Năm: 2010
20. Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V. (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp. 281–287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, "Fitoterapia
Tác giả: Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V
Năm: 2002
21. Koushalya N. S. (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp. 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, "Biodiversity: Research and Conservation
Tác giả: Koushalya N. S
Năm: 2013
23. Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N. (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp. 69 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, "South African Journal of Botany
Tác giả: Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N
Năm: 2013
24. Martin, G.J. (2008), Ethnobotany: A Methods Manual. EARTHSCAN London. Sterling, VA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnobotany: A Methods Manual
Tác giả: Martin, G.J
Năm: 2008
25. Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S. (2006), “Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India”.Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2 (43). doi:10.1186/1746-4269- 2-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India”. "Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine
Tác giả: Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S
Năm: 2006
26. Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B. (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp. 307-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, "Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B
Năm: 2005
27. Sajem A. L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/1746-4269-2-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, "Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine
Tác giả: Sajem A. L., Gosai K
Năm: 2006
28. Rey G. T. (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and Bio-Technology, 4, (4), pp. 11 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, "International Journal of Bio-Science and Bio-Technology
Tác giả: Rey G. T
Năm: 2012
29. Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B. (2006), “Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine, 2, (14), (doi:10.1186/1746-4269- 2-14).Tài liệu tham khảo từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, "Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine
Tác giả: Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w