Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC HOÀNG Ở XÃ PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực : Phan Thị Hà Chuyên ngành Lớp Ngƣời hƣớng dẫn Đà Nẵng, tháng 05/2016 : Việt Nam học : 12CVNH : TS Trần Thị Mai An LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều người Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Mai An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn cán thư viện phịng quản lý di tích huyện n Thành, Ban quản lý di tích đền Đức Hồng giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tư liệu cho tơi trình điền dã, tìm hiểu tư liệu lễ hội đền Đức Hồng Cảm ơn q thầy khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, tơi có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận đóng góp q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Phan Thị Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 4.2.2 Phƣơng pháp dân tộc học 4.2.3 Phƣơng pháp quan sát trực tiếp 4.2.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Đóng góp khóa luận Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Lịch sử hình thành huyện Yên Thành 1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.4 Văn hóa - dân cư 14 1.5 Khái quát chung lễ hội 16 1.5.1 Khái niệm lễ hội 16 1.5.2 Đặc điểm lễ hội 17 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC HOÀNG Ở XÃ PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 21 2.1 Khái qt di tích đền Đức Hồng 21 2.1.1 Lịch sử hình thành di tích 21 2.2.2 Kiến trúc đền Đức Hoàng 25 2.2 Nội dung lễ hội 29 2.2.1 Sự hình thành phát triển lễ hội đền Đức Hoàng 29 2.2.2 Thời gian địa điểm diễn lễ hội 30 2.2.3 Tiến trình diễn lễ hội 30 2.2.4 Ý nghĩa lễ hội đền Đức Hoàng 35 CHƢƠNG 3: BẢO TỒN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC HOÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 37 3.1 Các giá trị tiêu biểu lễ hội 37 3.1.1 Giá trị lịch sử 37 3.1.2 Giá trị văn hóa 37 3.1.3 Giá trị tâm linh 39 3.1.4 Giá trị giáo dục 40 3.2 Thực trạng khai thác bảo tồn giá trị lễ hội đền Đức Hoàng 40 3.3 Một số giải pháp công tác khai thác bảo tồn giá trị lễ hội đền Đức Hoàng để phát triển du lịch 44 3.3.1 Cơ sở việc đề xuất 44 3.3.2 Một số giải pháp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam - đất nước với bốn ngàn năm văn hiến, khơng có văn minh rực rỡ hay phát minh vĩ đại lại mang văn hóa phong phú đa dạng với sắc riêng, không pha tập, trộn lẫn Qua dòng chảy thời gian, tác động kinh tế, giao thoa với văn hóa ngoại lai khác, giá trị văn hóa dần lắng đọng lại, mai dần Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước đưa sách nhằm định hướng cho phát triển văn hóa Đảng khẳng định : “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Cũng mà nhiều loại hình văn hóa đặc trưng dân tộc tưởng phai nhạt dần khôi phục lại Và lễ hội, số bởi, cầu nối khứ tại, dịp để người giao lưu cộng cảm, trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp Yên Thành - vựa lúa tỉnh Nghệ An, nơi mang giá trị văn hóa, lịch sử lưu truyền qua nhiều hệ, nơi đất cổ với truyền thống lịch sử, cách mạng khoa bảng, nơi bật với phong tục tập quán, danh thắng, lễ hội đặc sắc Và lễ hội đặc sắc trở thành niềm tự hào người dân nơi lễ hội đền Đức Hoàng tổ chức xã Phúc Thành, để tưởng nhớ công lao Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn Là người quê lúa, với mong muốn tìm hiểu rõ giá trị truyền thống quê hương nói chung lễ hội đền Đức Hồng nói riêng, quảng bá hình ảnh quê hương, khai thác tiềm du lịch lễ hội, lựa chọn đề tài “Lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội Việt Nam đa dạng với hình thức sinh hoạt, quy mơ, hoạt động khác trải dài từ Nam Bắc Chính mà năm qua, có nhiều người nghiên cứu lễ hội Đầu tiên, phải kể đến tác phẩm “Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng”, 1994, NXB Khoa học xã hội Hà Nội tác giả Hồ Hoàng Lan, làm rõ chức vai trò lễ hội đời sống cộng đồng số vấn đề lễ hội truyền thống xã hội đại Thứ hai, tác phẩm “Lễ hội truyền thống đại” hai tác giả Thu Linh Nguyễn Văn Lung, 1984, NXB Văn hóa Hà Nội Tác giả vào phân tích q trình phát triển, đặc trưng, cấu trúc chức lễ hội Thứ ba, khơng thể khơng kể đến“Nếp cũ Hội hè đình đám” tác giả Toan Ánh, NXB Trẻ, viết lễ hội truyền thống đồng Bắc Bộ Trung Bộ Việt Nam Lễ hội đền Đức Hoàng có quy mơ lớn, thu hút đơng đảo nhân dân vùng du khách thập phương đến tri ân, thăm viếng Vì mà từ sớm có cơng trình nghiên cứu lễ hội Trước hết phải kể đến “Bộ hồ sơ di tích đền Đức Hoàng” Trần Thị Mai Phương (1996), thể tập tờ trình với yêu cầu Bộ hồ sơ vào miêu tả cụ thể lịch sử hình thành, kiến trúc đền Một tác giả khơng thể khơng nói đến viết Nghệ - Tĩnh, Ninh Viết Giao với “Yên Thành - địa chí làng xã” Tác phẩm đề cập đến vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, phong tục, đình, đền, chùa Yên Thành Tuy nhiên, hai tác phẩm kể chưa nghiên cứu cách sâu sắc lễ hội giá trị lễ hội mà khái quát cách chung chung Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.3 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới việc tìm hiểu vấn đề lễ hội đền Đức Hồng : q trình hình thành phát triển lễ hội, nghi lễ phần lễ, trị chơi phần hội…Qua tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa lễ hội Đồng thời, đề xuất số ý kiến thân tới Đảng nhân dân Yên Thành, để có biện pháp sách hợp lý nhằm khai thác giá trị phục vụ cho du lịch, từ giúp cho du lịch huyện nhà phát triển Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu a Tƣ liệu thành văn : Các sách chun ngành, sách lý luận cơng trình nghiên cứu lễ hội tỉnh Nghệ An nói chung lễ hội đền Đức Hồng nói riêng Ngồi cịn có tạp chí, internet, khóa luận tốt nghiệp, văn bản… b Tƣ liệu thực địa : Đi thực tế lễ hội, vấn chức sắc, ban tổ chức lễ hội cư dân địa phương 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khi thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, : 4.2.1 Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Được tiến hành sử dụng để nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài, giúp khái quát hóa vần đề nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề 4.2.2 Phƣơng pháp dân tộc học Thông qua phương pháp để lấy số liệu, thơng tin phục vụ cho việc trình bày luận để kết nghiên cứu có tính thuyết phục 4.2.3 Phƣơng pháp quan sát trực tiếp Phương pháp để quan sát cơng trình kiến trúc đền Đức Hồng, cơng việc chuẩn bị lễ hội, tiến trình lễ hội, trò chơi, thi diễn lễ hội… 4.2.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Áp dụng phương pháp vào việc thu thập tài liệu có liên quan đến lễ hội Các tài liệu liên quan đến lễ hội thu thập từ nhiều nguồn khác : tài liệu Sở Văn hóa - thơng tin Du lịch tỉnh Nghệ An, phịng văn hóa huyện n Thành, phịng quản lý di tích đền Đức Hồng… Đóng góp khóa luận Khi thực đề tài này, tơi có mong muốn, đóng góp phần nhỏ bé để tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử chứa đựng lễ hội Thơng qua đó, góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội Đồng thời để quan quyền địa phương quan tâm trọng phát triển du lịch lễ hội nhiều Bên cạnh đó, đề xuất ý kiến, định hướng nhằm bảo tồn, giữ gìn khai thác giá trị văn hóa, lịch sử để phát triển du lịch Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương : Chương Tổng quan huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An khái quát chung lễ hội Chương Lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Chương Bảo tồn định hướng khai thác giá trị lễ hội đền Đức Hoàng để phát triển du lịch NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Lịch sử hình thành huyện Yên Thành Năm Minh Mệnh thứ 18 (1838), huyện Yên Thành thành lập tách từ huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu ( hay gọi Châu Diễn ) - thuộc Hoài Hoan, 15 của nước Văn Lang thời vua Hùng dựng nước Dưới thời Bắc thuộc, Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, quận Cửu Đức đời Ngô, quận Cửu Chân đời Lương, quận Nhật Nam đời Tuỳ, Châu Nam Đức, Đức Châu Hoan Châu, đời Đường Năm Trịnh quán I (627) đời Đường, phía bắc Hoan Châu gọi Diễn Châu Tên Diễn Châu bắt đầu gọi từ Diễn Châu có lúc gọi quận Long Tri gồm huyện: Trung Nghĩa, Hồi Hoan, Long Tri, Tứ Nơng, Võ Lung, Võ Dung Võ Kim, trị sở đóng Quỳ Lăng (Lăng Thành) Được quyền tự chủ, triều đại Ngô (939- 967), Đinh (968- 980) chọn Quỳ Lăng làm lỵ sở Châu Diễn Thời triều Lê (980-1009), lỵ sở Châu Diễn chuyển Kẻ Dền, Công Trung Thượng (xã Văn Thành) mà theo sách “Đại Nam thống chí” nơi mà hồng tử vua Lê Đại Hành Lê Long Tung phong làm Đơng Thành Đại Vương Ơng chọn Kẻ Dền đắp thành xưng đế với ý đồ xây dựng Châu Diễn làm vùng cát lâu dài Núi Mã Yên (Yên Ngựa) xã hương Khê, huyện Yên Thành núi cao đám núi trơng hình n ngựa Sườn núi có hố sâu, rộng đến vài trượng, gọi huyệt Vương Mẫu Tục truyền vua Lê Đại Hành giữ Phủ Diễn Châu (châu lỵ đóng Cơng Trung) có táng mộ mẹ Khi nhà Lý cướp ngơi nhà Lê, Lê Hồng giữ châu tự xưng làm đế Nhà Lý đánh không nổi, phải ngầm mượn người đào mộ lên, sau dẹp tan Trên dãy Mã Yên dấu tích Động Huyệt huyền thoại Kẻ Dền Tháng 11 năm 1041, vua Lý Thái tổ cử Lý Nhật Quang vào làm tri châu Nghệ An Lý Nhật Quang dừng chân Công Trung Đông Tràng Thành Nam để nghiên cứu nơi thành lập trị sở (Nghệ An) Sau lên đặt tri sở Mượu xã Bạch Đường (Anh Sơn), từ bắt đầu di dân từ Bắc vào khai phá đồng ruộng, lập làng Đến năm Thiên Thành thứ đời vua Lý Thái Tông (1036), nhập Hoan Diễn Thành châu Nghệ An, thời Trần gọi huyện Thổ Thành, vua Trần Duệ Tông năm Long Khánh thứ (1374) đổi làm lộ Diễn Châu Vua Trần Thuận Tông năm Quang Thái thứ 10 (1379) đặt trấn Vọng Giang Nhà Trần tiếp tục phái thân vương Trần Quốc Khang vào trấn trị Diễn Châu Mùa xuân năm 1270, Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang (anh vua Trần Thánh Tông) phong làm vọng Giang phiêu kỵ đô thượng tướng quân, tiếp tục xây dựng Kẻ Dền làm lỵ sở Châu Diễn Trần Quốc Khang xây dựng Kẻ Dền, chùa Thông đế đơ, bao gồm chợ búa, làng xã, trại lính đắp đường từ Kẻ Dền lên Chùa Thông gọi đường Vua Đời nhà Hồ, Hồ Hán Thương đổi tên làm phủ Linh Nguyên (1403), thời thuộc Minh gọi huyện Đông Ngàn Năm 1428, sau đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên chia nước làm đạo, Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây Năm Quang Thuận thứ (1466) đời Lê Thánh Tông, phủ Diễn Châu thuộc thừa tuyên Nghệ An gồm huyện Đông Thành Quỳnh Lưu Huyện Đông thành bao gồm huyện Yên Thành, Diễn Châu số xã Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Đô Lương Nghi Lộc ngày Lỵ sở phủ Diễn Châu chuyển từ Kẻ Dền (Công Trung) Thành Trài (Đông Lũy) Diễn Hồng Thời nhà Lê, huyện Đông Thành huyện Quỳnh Lưu phủ Diễn Châu kiêm lý Đến thời Tây Sơn Quang Trung, Nguyễn Huệ đổi Nghệ An thành trấn Nghĩa An, phủ Diễn Châu thuộc trấn Nghĩa An, phủ lỵ dời làng Tiền Lý (Diễn Ngọc) Năm 1802, Gia Long đổi Nghĩa An thành Nghệ An, phủ Diễn Châu gồm huyện Đông Thành Quỳnh Lưu Huyện Đông Thành gồm tổng: Cao Xá, Vạn Phần, Quan Trung, Quan Triều, Thái Trạch, Vân Tụ, Hoàng Trường gồm 242 xã thôn động Mùa xuân năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), từ huyện Đông Thành tách thành huyện: Đông Thành Yên Thành theo hướng Đông Tây Trong đó, huyện 10 Lễ hội đền Đức Hồng thật trở thành sân chơi, lựa chọn thích hợp cho việc hưởng thụ, sáng tạo văn hóa, giao lưu cộng đồng Khi đến đây, người dù quen biết hay xa lạ, trị chuyện giao lưu với nhau, hịa vào khơng khí tưng bừng lễ hội Có thể khẳng định cơng tác quản lí tổ chức lễ hội đền Đức Hồng có nhiều thành tích việc chuẩn bị đảm bảo an ninh, trật tự, giữ gìn phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống kết hợp với đại, phát huy tác dụng tích cực lễ hội Điều thể việc ba ngày lễ diễn thành công tốt đẹp, để lại nhiều dấu ấn sâu sắc cho nhân dân du khách thập phương Bạn Phan Thị Thu, 21 tuổi, sinh viên trường cao đẳng ASEAN cho biết: “Lễ hội năm thực diễn hồnh tráng cơng phu nhiều so với năm trước, đặc biệt ấn tượng với đánh trống hội, làm cho cảm thấy khơng khí lễ thêm tưng bừng rộn rã vui tươi” Lễ hội đền Đức Hồng khơng lễ hội nằm khuôn khổ địa phương nhỏ nữa, mà trở thành không gian mở, giúp cho việc giao lưu huyện, khơi dậy truyền thống hào hùng lịch sử cha ông, giúp cho hệ sau ý thức tầm quan trọng di tích, lễ hội, nhờ mà làm tăng ý thức bảo vệ tơn tạo, giữ gìn lễ hội ngày tốt đẹp Cho đến nay, lễ hội đền Đức Hoàng phục hồi mạnh mẽ, không công nhận thành tựu ấy, bên cạnh đó, ta khơng thể phủ nhận rằng, thành tựu, lễ hội đền Đức Hồng cịn nhiều hạn chế Có điều dễ dàng nhận thấy, hầu hết lễ hội, có phần lễ khác nhau, trò chơi diễn phần hội lại tương tự nhau, chọi gà, đánh trống, thi đua thuyền, thi người đẹp…ta không bắt gặp hoạt động lễ hội đền Đức Hồng mà cịn thấy lễ hội khác địa bàn tỉnh Nghệ An nơi khác Tất chúng có giống nhau, khơng thể phong cách đặc trưng địa phương, làm cho du khách cảm thấy nhàm chán, chung chung Một tồn lớn dễ nhận tình trạng rác thải Đây khơng vấn đề riêng lễ hội đền Đức Hồng, mà trở thành vấn đề chung tất lễ hội Mặc dù, hai bên đường có nhiều thùng rác, bên có dịng chữ “Xin vui lịng bỏ rác vào thùng” nhiều người vô tư xả rác 42 bừa bãi, chí có người khơng thèm mở nắp thùng rác, đặt rác nắp thùng vứt bên ngồi thùng khơng chút ý thức Từ sân ngoài, sân đến vườn đền có rác, hương, tro tàn, vỏ kẹo bánh, vỏ hộp nhựa…tạo nên cảnh tượng mỹ quan Người dân cho vứt rác điều hiển nhiên, tiện tay vứt, sẵn tay quăng cịn đội bảo vệ ngại nhắc nhở, gây lòng khách, nên túm tụm lại bàn chuyện nhân sinh thái, thờ cho qua, khách vứt rác thơi, khơng có to tát Tình trạng du khách dâng hương khơng phần lộn xộn Mặc dù ban quản lý không cho phép thắp nhiều nén hương, nhân dân thản nhiên cắm bó hương làm cho khói lúc cháy nghi ngút, bước vào cửa bị xông cho cay mắt, tình trạng hương lư nhiều, cắm hương dễ gây tay, mà người ta chen thắp, có lẽ thắp khơng ăn thua, phải thắp nhiều thần linh phù hộ Một điều đáng lưu ý là, cửa nhà điện có bảo vệ đứng trước để đảm bào trật tự, tốp thắp hương xong tốp khác vào, có số người lợi dụng cửa sau, cần cho họ tiền, họ mở cửa, vào, khơng kể số lượng Chính mà dẫn đến tình trạng chen lấn, muốn vào thắp hương trước, nên dù có giẫm đạp phải chuyện bình thường Đây thực trạng chung lễ hội, khơng riêng lễ hội đền Đức Hồng Các sạp bán hoa quả, sách tử vi, nước giải khát…không quy hoạch nghiêm túc mà nằm la liệt hai bên, chiếm giữ phần đường dành cho khách Nhiều người lợi dụng lễ hội để tăng giá, không niêm yết giá, đặc biệt thấy khách khơng nói giọng địa phương chém giá, hay đứng trước mặt khách không ngừng chèo kéo, không cho khách mà năn nỉ: “Chị ơi, lễ hội năm có lần, bọn em kiếm tiền vào dịp thôi, anh chị giúp em, mua giùm em” Chưa hết, có người xem bói trá hình, họ nói rằng: “Đầu năm mới, cô xem lấy lộc, không lấy tiền”, kết khơng biết xem bói thật giả nào, đến lúc xem xong, họ lại nói rằng, công sức họ, nên cần phải trả tiền Tình trạng năm có chưa cải thiện, làm cho nhiều khách bị lừa Trong trận đấu thể thao, số người xem đơng, hội cho người xấu móc túi, hay có người cho thuê ghế để khách ngồi, đứng để theo dõi cách “rõ ràng nhất” tăng giá ghế lên, ghế cao đắt Hay có người nhân dân không ngần ngại trèo tường, leo cây, leo lên cột sân khấu…họ bám vào thứ để theo dõi trận đấu, điều gây tình trạng lộn xộn, nguy hiểm, mỹ quan 43 Hiện tượng cướp giật, tranh cướp khách, ăn xin, ăn mày…còn xuất lễ hội làm ảnh hưởng đến lành mơi trường lễ hội Ngồi ra, có nhiều trị chơi đỏ đen, cá cược tồn lễ hội đền Đức Hồng Một số trị chơi núp bóng hình thức nón kì diệu, bắn súng ăn tiền… Trên mặt chưa tồn lễ hội đền Đức Hồng, địi hỏi ban tổ chức, nhà quản lý phải tiếp tục n lực phát huy thành tựu đó, đồng thời nhìn nhận cách khách quan để có phương pháp sửa chữa kịp thời mặt hạn chế, tạo môi trường để lễ hội trở nên ngày lành mạnh, giữ nét đặc trưng, trở thành điểm hẹn văn hóa nhân dân 3.3 Một số giải pháp công tác khai thác bảo tồn giá trị lễ hội đền Đức Hoàng để phát triển du lịch 3.3.1 Cơ sở việc đề xuất 3.3.1.1 Dựa vào xu hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 tỉnh Nghệ An Xu hướng phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2010-2020 Sở Văn hóa thơng tin Du lịch tỉnh Nghệ An rõ: Phương hướng du lịch Nghệ An phát triển du lịch bền vững sở khai thác lợi tiềm du lịch tỉnh, hình thành địa điểm du lịch đặc biệt bao gồm: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tắm biển, du lịch lễ hội…mở rộng nâng cấp loại hình du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách tăng nhanh từ nguồn thu hoạt động du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh 3.3.1.2 Dựa vào Nghị Đại hội Đảng huyện Yên Thành khóa 26 (nhiệm kỳ 2015 - 2020 ) Đại hội Đảng huyện Yên Thành khóa 26 (nhiệm kỳ 2015 – 2020) diễn vào ngày 21 đến 22-7-2015, với mục tiêu tổng quát tập trung lãnh đạo để huy động tối đa nguồn lực cho phát triển, có phương hướng chiến lược cụ thể cho du lịch sau: - Khai thác tốt tiềm lợi để phục vụ cho việc phát triển du lịch - Tập trung quảng bá tiềm Yên Thành, nhằm thu hút đầu tư, phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn, tổ chức tốt lễ hội, thu hút du khách tỉnh 44 - Xây dựng hệ thống nhà hàng, khách sạn, hạ tầng phục vụ du lịch đồng thời tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm trình độ nhân dân việc phục vụ hoạt động du lịch, phấn đấu xây dựng Yên Thành thực sáu điểm du lịch tỉnh Nghệ An - Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ an ninh, trị, củng cố quốc phịng, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Ngoài ra, năm tiếp theo, huyện Yên Thành thực dự án xây dựng tuyến du lịch sinh thái - tâm linh: Đền, chùa Gám - Khu lưu niệm Bác Hồ thăm Vĩnh Thành - Di tích Tràng Kè - Động Tù Và - Nhà thờ đá Bảo Nham, Đền Đức Hồng - Đền thờ Hồ Tơng Thốc - Đình Sừng - Rừng lim đặc dụng Hậu Thành… 3.3.2 Một số giải pháp Lễ hội đền Đức Hồng mơi trường thuận lợi để yếu tố văn hóa, lịch sử truyền thống bảo tồn phát triển Cùng với phát triển thời gian, lễ hội ngày có diện mạo mới, đa dạng hơn, phong phú Tuy nhiên, thuận lợi song hành với khó khăn, có vấn đề thiết đặt ra, là: Phải để lễ hội đền Đức Hoàng phát triển, hấp dẫn nhiều du khách mà giữ nét văn hóa truyền thống? Để trả lời câu hỏi này, xin đề xuất số giải pháp để khai thác bảo tồn giá trị văn hóa – lịch sử - tâm linh – giáo dục lễ hội tốt sau : Thứ nhất, cần trọng tuyên truyền giá trị lễ hội, tơn vinh cơng trạng Sát Hải Đại Vương Hồng Tá Thốn để nhân dân hiểu biết giá trị di tích, lễ hội quy định có liên quan để nhân dân nắm rõ khơng làm trái pháp luật, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội, để lễ hội trở nên văn minh hơn, thực trở thành ngày vui chung người, đồng thời tạo ấn tượng tốt cho du khách vùng đất người n Thành Cần có kế hoạch tính tốn, cân nhắc kĩ lưỡng để tránh lãng phí khơng cần thiết lễ hội, cần xây dựng kịch chặt chẽ, phù hợp với chủ đề lễ hội Đặc biệt coi trọng tính độc đáo, đặc trưng lễ hội để lễ hội có tính chất đặc thù, thơng qua lễ hội phơ bày nét văn hóa đặc sắc người vùng đất nơi 45 Thứ hai, vấn đề rác thải, cần phải đặt thùng rác nơi du khách hay qua lại, có số khách có lẽ ngại nắp thùng rác bẩn không muốn mở nắp, nên cần linh hoạt việc sử dụng đa dạng kiểu thùng rác khác nhau, ra, cần phải thường xuyên kiểm tra, xử phạt nghiêm người vứt rác bừa bãi Thứ ba, cần phải quy hoạch cách rõ ràng cụ thể hàng quán dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí…tạo điều kiện để nhân dân địa phương buôn bán đảm bảo tính văn hóa dịch vụ, cần tuần tra thường xuyên để nghiêm cấm tình trạng lấn chiếm đường khách hay chém giá cao Thứ tƣ, vấn đề thắp hương tình trạng chen lấn, xô đẩy thắp hương, cần phải tăng cường bảo vệ để ngăn cấm không cho phép nhiều người dân vào lúc, cần giám sát chặt chẽ, m i người đưa thẻ hương, lư hương đầy không cho phép nhân dân cắm thêm hương vào Tuyệt đối cấm bán hương dạo, đặc biệt người bán khuôn viên đền Ban quản lý cần xây dựng gian hàng bán hương để tránh tình trạng lộn xộn, trật tự Thứ năm, cần tuyệt đối tình trạng ăn xin trộm cắp Trước lễ hội diễn ra, cần tăng cường tuyên truyền ý thức cho người dân, có lễ hội, cần tăng cường tuần tra, thấy đối tượng khả nghi cần tiến hành theo dõi, bắt tang cần xử phạt nghiêm khắc Thứ sáu, nghiêm cấm trò chơi đỏ đen hình thức trá hình Cần tổ chức trị chơi dân gian mang đậm sắc địa phương, cho phép người dân du khách tham gia vào, vừa đông vui lại vừa náo nhiệt Thứ bảy, nên đầu tư xây dựng ghế ngồi cho khách xem trò chơi thể thao, cung cấp ghế miễn phí cho khách, tránh trường hợp khách chen lấn, xơ đạp để xem trị chơi hay trèo lên thứ nguy hiểm để theo dõi Thứ tám, nên lập website riêng để đưa thông tin, hình ảnh lễ hội lên trang web, giúp bà nhân dân làm ăn xa quê hương tiện theo dõi, đồng thời giúp quảng bá, giới thiệu lễ hội đền Đức Hoàng Ngoài ra, ban tổ chức chương trình cần sáng tạo nhiều dựa truyền thống có sẵn để hịa nhịp với văn hóa thời đại Về việc này, tuyên truyền để nhân dân tham gia, ví dụ trước lễ hội, nên tổ chức thi viết dành cho tất người dân, để họ đề xuất ý kiến, đưa trị chơi mới, 46 mơn thể thao mới, từ đó, ban tổ chức lựa chọn thứ cho phù hợp để làm lễ hội Khuyến khích nhà hảo tâm tham gia đầu tư để tu bổ, sửa sang lại kiến trúc bị hư hỏng, nhiên dù có tơn tạo phải giữ nguyên kiến trúc cổ, không thay đổi mặt di tích 47 KẾT LUẬN Với 8.000 lễ hội, Việt Nam có tiềm to lớn để khai thác du lịch, hấp dẫ khách du lịch nước Cùng với phát triển thời gian, kinh doanh du lịch lễ hội trở thành nhu cầu tất yếu Song, làm để vừa bảo tồn, khai thác có hiệu tiềm mà không làm giá trị truyền thống vấn đề nhức nhối cá nhân, tổ chức sinh sống đất nước Việt Nam Là vùng đất cổ đậm đặc di tích danh thắng với làng quê trù phú, đồng ruộng bát ngát phì nhiêu, Yên Thành nơi hội tụ giao lưu văn hóa hai miền Nam, Bắc đất nước, nơi hun đúc nên người Yên Thành với truyền thống kiên cường bất khuất, dũng cảm, hiếu học, yêu người Yên Thành tự bao đời, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa thấm nhuần vào tư tưởng người dân, trở thành gương để hệ sau noi theo, hồn quê mà người dân xa nhớ về, niềm tự hào quê hương, nguồn cội “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” Đó khơng tiếng lịng riêng mà tiếng lòng chung tất người xa q Q hương bình dị thế, ăn đơn giản thế, lại không nơi có phong vị quê Và lễ hội đền Đức Hoàng, tồn với phong vị riêng Nơi điểm giao lưu, gặp gỡ bạn bè, anh em, nơi đến để quên phong trần mệt mỏi, nơi thỏa mãn ước nguyện tâm linh nơi để thưởng ngoạn giá trị văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất Đó cịn nơi để nhân dân n Thành bày tỏ lịng biết ơn, thành kính vị anh hùng dân tộc Hoàng Tá Thốn Lễ hội đền Đức Hoàng thực trở thành di sản văn hóa tinh thần quý báu người dân Yên Thành Với tiềm vậy, việc khai thác lễ hội đền Đức Hoàng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách thập phương điều tất yếu Tuy nhiên, khai thác phải đôi với bảo tồn phát triển Đó việc làm cần thiết nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Muốn vậy, không người dân Yên Thành mà người dân Việt Nam cần phải tâm để bảo vệ nét đặc sắc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2005), Nếp cũ Hội hè đình đám, Nxb Trẻ Vũ Thế Bình (2005), Non nƣớc Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Trần Kim Đông (2004), Địa lí huyện, thành phố, xã tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần thần tỉnh Nghệ An, Sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An Ninh Viết Giao (2005), Lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao (2011), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, Nxb Văn hóa Thơng tin Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thơng vận tải Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Viên (2006), Việt Nam phong tục lễ nghi cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội 11 Lê Tài Hòe (2013), Phong tục tập quán xứ Nghệ, Nxb Khoa học Xã hội 12 Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Yên Thành (2015), Yên Thành - Di tích Danh thắng, Nxb Hội nhà văn 13 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hồ Hoàng Lan (1994), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 15 Bùi Dương Lịch, dịch Nguyễn Thị Thảo (1993), Nghệ An ký, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Thu Linh, Nguyễn Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa Hà Nội 49 17 Nghị Đại hội Đảng huyện Yên Thành khóa 26 (nhiệm kỳ 2015 2020) 18 Hữu Ngọc (2002), Từ điển Văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới 19 Trần Thị Mai Phương (1996), Bộ hồ sơ di tích đền Đức Hồng 20 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, NxbVăn hóa Hà Nội 23 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết phong tục tín ngƣỡng Việt Nam, Nxb Hà Nội 24 Ngô Đức Thịnh (1993), Môi trƣờng tự nhiên xã hội lịch sử hình thành lễ hội, Nxb Hà Nội 25 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngƣỡng, lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa 26 Nguyễn Thị Thủy (2006), Tìm hiểu di tích lịch sử đền Đức Hồng, tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh 27 Phạm Danh Tiên (2006), “Để lễ hội phong mỹ tục”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 46, trang 19-20 28 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 50 PHỤ LỤC Sắc phong vua Minh Mệnh Sắc Cao Sơn cao cá chi thần hộ quốc ty dân nậm trứ công đức kinh hữu lịch triều phong tặng Phụng ngã Thế tổ Cao hoàng đế thống hải vũ khách bị thần nhân tứ kim phi sủng Cảnh mệnh quang chiếu hồng đồ miến niệm thần hưu long ân điển phả gia tặng hiệu linh chi thần Hứa Đông thành huyện, Yên Lạc xã, Diệu Ốc thôn y cựu phụng thần kỳ tương hữu bảo ngã lê dân Khâm tai Minh Mệnh ngũ niên, cửu nguyệt thập cửu nhật Lời dịch : Thần có cơng hộ cho nước, che cho dân nhiều triều phong sắc Nay ta mệnh vua Thế tổ Cao hoàng đế (Gia Long) thống bờ cõi, xét công thần có cơng hộ cho nước, phong cho Hiệu Linh thần Giao cho huyện Đông Thành, xã Yên Lạc, làng Diệu Ốc cũ mà thờ thần bảo vệ cho dân ta Lời ta nói phải nghe Minh Mệnh năm thứ 5, ngày 19 tháng 51 Một số hình ảnh lễ hội đền Đức Hồng Đánh đu Trò chơi nhà 52 Cổng vào lễ hội đền Đức Hoàng Khung cảnh nhộn nhịp nhân dân trẩy hội 53 Trị chơi bóng nước Rước kiệu 54 Đánh trống hội 55 Bà bưng lễ cúng 56 ... ngày lễ 2.2.2.2 Địa điểm Lễ hội diễn đền Đức Hoàng thuộc xã Phúc Thành, huyện Yên thành, tỉnh Nghệ An 2.2.3 Tiến trình diễn lễ hội 2.2.3.1 Phần lễ Lễ hội đền Đức Hoàng trước lễ hội tế thần rắn Thành. .. cứu Lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.3 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới việc tìm hiểu vấn đề lễ hội đền Đức Hồng : q trình hình thành phát triển lễ hội, ... quát chung lễ hội 16 1.5.1 Khái niệm lễ hội 16 1.5.2 Đặc điểm lễ hội 17 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC HOÀNG Ở XÃ PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN