Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

66 17 0
Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA CÁC CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI XÃ THẠCH GIÁM, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Anh Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Trung Lớp : 49B-Sinh học Vinh, tháng 05 năm 2012 Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ đạo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Anh Dũng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân xã Thạch Giám – Tương Dương nhân dân xã Thạch Giám tận tình giúp đỡ tơi để tơi hồn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, ban chủ nhiệm tổ Thực Vật khoa Sinh Học – Trường Đại Học Vinh bạn bè người thân giúp đỡ, ủng hộ, động viên, an ủi tạo điều kiện cho thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 15/04/2012 Sinh viên Nguyễn Hữu Trung Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mà thảm thực vật Việt Nam vô phong phú đa dạng, chứa đựng nhiều tài nguyên quý giá cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu cho sống cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu đan lát, dược liệu nguyên liệu khác đảm bảo phục vụ nhu cầu sống phát triển xã hội loài người Từ thời xa xưa, mà y học chưa phát triển, để phịng chống chữa loại bệnh, cha ơng ta biết cách sử dụng loại dược liệu tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Những kinh nghiệm quý báu, công thức pha chế cách thức sử dụng cỏ tự nhiên để tạo thành thuốc cha ơng ta lưu truyền tích lũy qua nhiều hệ Những kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám – huyện Tương Dương – tỉnh Nghệ An nói riêng có từ ngàn đời Họ đúc kết thành kinh nghiệm dân gian truyền từ hệ sang hệ khác trở thành tài sản riêng dân tộc ông lang, bà mế đồng bào dân tộc Thái (Tương Dương) tích lũy lưu truyền Ngày nay, với thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, vấn đề nhiễm mơi trường tồn cầu ngày tăng, gây nhiều loại bệnh khác làm ảnh hưởng tới sức khỏe người Sự tiến khoa học kỹ thuật việc dùng thuốc tây chữa bệnh vơ tình làm cho xã hội quên dần phương pháp chữa bệnh truyền thống thuốc dân gian đơn giản hiệu cao, đồng thời bỏ phí nguồn tài nguyên thuốc phong phú có sẵn tự nhiên kinh nghiệm chữa bệnh truyền thống dân tộc ta Tuy nhiên có nhiều bệnh mà y học nước ngồi nước phải bó tay điều trị thuốc tây Trong y học đại khơng thể chữa trị số thuốc y học cổ truyền lại chữa khỏi không gây tác hại phụ Chính mà tây y đại quay lại tìm hợp chất có thiên nhiên để chiết xuất hợp chất quý dùng làm thuốc Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều tài liệu nhiều nhà khoa học nghiên cứu thuốc tự nhiên để tìm hiểu hoạt chất cỏ chiết suất tạo dược phẩm có giá trị y học cao Tuy nhiên, có thuốc dân gian mà tạo ông lang, bà mế đồng bào dân tộc mà y học đại tổng hợp Vì vậy, việc sử dụng cỏ thuốc dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta trì giữ gìn đậm đà sắc dân tộc Lương y Hải Thượng Lãn Ông nói “Dân ta sử dụng thuốc ta” [38] Việc thu thập kinh nghiệm dùng cỏ tự nhiên để chữa bệnh có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa truyền thống nhân văn đồng bào dân tộc ta đồng thời phục vụ nhu cầu chữa bệnh xã hội lồi người nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Do việc điều tra lồi cỏ thuốc dân gian tạo từ loài cỏ cần thiết mặt khoa học, mặt bảo tồn sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa to lớn đời sống người Xuất phát từ lý mà tơi chọn đề tài: “Điều tra thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám – Huyện Tương Dương – Tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Khi người xuất hiện, để tồn tại, sinh sống phát triển người phải đảm bảo đầy đủ điều kiện thiết yếu thức ăn, nơi ở, thuốc chữa bệnh… Trong đó, việc chữa bệnh cần thiết sống người, mà y học đại chưa phát triển tổ tiên người biết sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc chữa loại bệnh Tuy nhiên, phát triển xã hội, dân tộc, quốc gia khác nên việc tìm hiểu thuốc thuốc dân gian mức độ khác tùy vào phát triển dân tộc, quốc gia Vào đầu thập kỷ thứ II, nhân dân Trung Quốc biết dùng loài cỏ để chữa bệnh như: Vỏ rễ Táo tầu (Zizyphus vulgaris) để chữa vết thương tắm ghẻ hay dùng loài Nhân sâm chi Panax thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) để trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, giải trừ lo âu, khai sáng trí tuệ…[22] Trong “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê danh lục loài cỏ chữa bệnh rễ Gấc (Momordica chochimchinensis) có tác dụng chữa viêm tuyến hạch, sốt rét, vết thương tụ máu, nhọt độc, hạt trị sưng tấy, đau khớp; hay Cải xoang (Rorippa aquaticum (L.)) có tác dụng giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ, ho lao [31] Ở Châu Âu, nhân dân nước Nga, Đức sử dụng Mã đề (Plantago major) sắc lấy nước uống chữa viêm tiết niệu, sỏi thận giã tươi đắp lên vết thương [25] Còn y học dân tộc Bungari sử dụng Hoa hồng (Rosa Sinensis) vị thuốc chữa trị nhiều bệnh, người ta sử dụng hoa, rễ để làm tan huyết chữa phù thũng Ngày nay, y học đại cịn tìm thấy Hoa hồng chứa nhiều tanin, glucosit tinh dầu dùng để chữa bệnh nguyên liệu sản xuất nước hoa [27] Dân tộc Peru sử dụng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus) để trị bệnh phổi đường tiết niệu Ở Bắc Mỹ, thổ dân da đỏ biết dùng củ Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Echinacea Angustifolia để chữa bệnh nhiễm khuẩn thuốc chế từ củ chữa trị vết thương mưng mủ rắn cắn [27] Từ thời xa xưa chiến binh La Mã biết dùng Lô Hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thương, chóng liền sẹo mà ngày khoa học chứng minh có tác dụng liền sẹo thơng qua khả kích thích tổ chức hạt tăng nhanh q trình biểu mơ hóa [18] Cịn Campuchia, Malaixia, người dân dùng Hương nhu tía (Ocinum Sanctum) trị đau bụng, sốt rét, tươi ép lấy nước trị bệnh long đờm, giã nát trị bệnh đau khớp [12] Cịn vùng Á Đơng cách 6000 năm, người dùng củ Nghệ (Curcuma domestica Valet) vừa làm chất màu gia vị vừa bảo quản thức ăn tốt, phụ nữ Philippin dùng củ Nghệ để chữa bệnh kinh nguyệt không đều, với hoa chữa ho giúp tiêu hóa tốt [19] Người dân Lào sử dụng vỏ Đại (Plumeria Rubra) ngâm với rượu chữa ghẻ lở Thái Lan dùng nhựa mủ Đại trộn với dầu dừa bơi ngồi da trị viêm khớp [27] Tại Trung Quốc, Tỏi (Đại Đoán ) dùng chống bệnh đau màng óc, bệnh xơ cứng động mạch, huyết áp cao, ung thư, hạn chế bệnh đái tháo đường, chữa bệnh viêm đường ruột nhiễm khuẩn trị giun sán [2] Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20000 lồi thực vật (trong tổng số 250000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc có 5000 lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1900 lồi (Theo số liệu thống kê tổ chức y tế giới WHO năm 2005) Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách bảo tồn loài thuốc cần đặt cho tất nước Tại hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc họp từ ngày 21 đến 27 tháng năm 1983 Chieng Mai (Thái Lan), hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng sụt giảm nguồn gen thuốc toàn giới đưa Thế kỷ XXI mệnh danh kỷ phát triển không ngừng xã hội Vì vậy, để bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho người, để chống lại bệnh tật có bệnh nan y, cần nhiều thuốc Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh thuốc cổ truyền đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, việc khai thác, kết hợp với bảo tồn loài thuốc việc lưu trữ, phát huy thuốc dân gian điều quan trọng [42] 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Trên 4000 năm dựng nước giữ nước Nền y học cổ truyền nước nhà phát triển không ngừng, ngày phong phú, đa dạng, góp phần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Ngay từ thời vua Hùng (2900 năm trước cơng ngun) qua văn tự Hán Nơm cịn sót lại (“Đại việt sử ký ngoại ký”, “Lĩnh nam quái liệt truyện”), tổ tiên ta biết sử dụng cỏ chữa bệnh Kinh nghiệm sử dụng thuốc nhân dân phát triển, gắn liền với tên tuổi nghiệp danh y tiếng đương thời [20], [21] Vào đời nhà Lý (1010-1224) nhà sư Nguyễn Minh Khổng (tức Nguyễn Chí Thành) dùng cỏ chữa bệnh cho nhà vua nhân dân, nên phong “Quốc sử” – Triều Lý Vào đời nhà Trần (1225-1339), Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn xây dựng vườn thuốc lớn gọi “Sơn Dược” để chữa bệnh cho qn sĩ, cịn di tích đồi thuộc xã Hưng Đạo (Chí Linh – Hải Hưng) Hai danh y tiếng thời Phạm Công Bân, Tuệ Tĩnh kỷ 13 nêu quan điểm “Nam dược trị nam nhân” dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Việt Nam, ông để lại cho hậu nhiều sách quý tập hợp thuốc tốt, đặc biệt phương pháp chữa bệnh cứu người thuốc nam Tuệ Tĩnh biên soạn “Nam dược thần hiệu” gồm 11 với 496 vị thuốc nam có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật 3932 phương thuốc để trị 184 chứng bệnh 10 khoa lâm sàng Trong “Nam dược thần hiệu” có mơ tả ghi tác dụng chữa bệnh nhiều thuốc như: Tô mộc (Caesalpinia Sappan) vị mặn, tính bình khơng độc, trừ xấu huyết, trị đau bụng, thương phong sưng, bổ huyết [46]; Sử quân tử (Quisqualis) sát khuẩn, chữa Tả lị; Sầu đông rừng (Brucea javanica) vị đắng, tính hàn, có độc sát trùng, trị đau ruột non nhiệt bàng quang, điên cuồng ghẻ [46] Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Sau Tuệ Tĩnh đến thời Lê Dụ Tơng có Hải Thượng Lãn Ông – tên thật Lê Hữu Trác (1721-1792) ông danh y tiếng kế thừa, tổng kết phát triển tư tưởng Tuệ Tĩnh việc dùng thuốc nam chữa bệnh Ông người am hiểu nhiều y học, sinh lý học, đọc nhiều sách thuốc Trong “Lĩnh nam thảo” ông tổng hợp 2854 thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Mặt khác ơng cịn mở trường đào tạo y sinh, truyền bá tư tưởng hiểu biết y học Ông mệnh danh “Ông tổ” sáng lập nghề thuốc Việt Nam [20] Vào thời kỳ Tây Sơn Nhà Nguyễn (1788-1883) có tập “Nam dược”, “Nam dược danh truyền”, “La kê phương dược”…của Nguyễn Quang Tuân ghi chép 500 vị thuốc nam dân gian thường dùng để chữa bệnh Tập “Nam dược tập nghiệm quốc âm” Nguyễn Quang Lượng viết thuốc nam đơn giản thường dùng Nguyễn Đình Chiểu với Cuốn “Ngư tiều vấn đáp y thuật” mô tả nhiều thuốc thuật chữa bệnh Nam [21] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, với phương châm Đảng ta “Tự lực cánh sinh, tự cung tự cấp”, phong trào dùng thuốc nam phát huy vai trò to lớn thuốc dân gian ngành y tế xây dựng nên “Toa bản”, chữa bệnh 10 vị thuốc thông thường phổ biến khắp nơi [34,42] Sau nước nhà dành độc lập, Đảng Bác Hồ quan tâm đến việc chữa bệnh cho nhân dân thuốc nam Bác Hồ phát động phong trào “Nhà nhà trồng thuốc nam, người người dùng thuốc nam” Ngày 27/2/1955, thư chủ tịch Hồ Chí Minh gửi hội nghị ngành y tế, người đề đường lối xây dựng y học Việt Nam khoa học, dân tộc, đại chúng, kết hợp y học cổ truyền dân tộc y học từ Viện y học dân tộc đời đào tạo y, bác sỹ Đông y, thành lập bệnh viện y học dân tộc, hội Đông y, sưu tầm thuốc nam, tổ chức điều tra, phân loại, tìm hiểu dược tính, thành phần hố học, lập đồ dược liệu nước sản xuất loại thuốc từ nguồn cỏ có tự nhiên Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Từ năm 1957 đến năm 1965, Đỗ Tất Lợi biên soạn cho đời “Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” ông xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đến năm 1995 tác giả cho tái bổ sung số thuốc mà ơng nghiên cứu lên tới 792 lồi Trong đó, ông mô tả chi tiết tên khoa học, phân bố, cơng dụng,thành phần hóa học, chia tất thuốc theo nhóm bệnh khác [34] Viện dược liệu thuộc Y tế với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu điều tra 2795 xã phường thuộc 351 huyện, thị xã 47 tỉnh thành nước có đóng góp đáng kể cơng tác điều tra sưu tầm nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc y học cổ truyền Kết nghiên cứu đúc kết “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”, “Danh lục thuốc Việt Nam”, tập “Atlas thuốc” công bố danh sách thuốc từ 1961-1972 Miền Bắc 1114 loài, từ 1977 - 1985 miền Nam 1119 loài Tổng hợp nước đến năm 1985 1863 loài loài, phân bố 1033 chi, 136 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành loài giới thiệu công dụng, cách sử dụng [3] Võ Văn Chi (1976) luận văn TS ơng thống kê 1360 loài thuốc thuộc 192 họ ngành hạt kín Miền Bắc Đến năm 1991, báo cáo tham gia hội thảo quốc gia thuốc lần thứ tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, tác giả giới thiệu danh sách loài thuốc Việt Nam với 2280 loài thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ ngành Năm 2000 “Từ điển thuốc Việt Nam” ông giới thiệu 3200 loài thuốc, mô tả tỉ mỉ hình thái, phận sử dụng, cách chế biến, đơn thuốc kèm [12], [13], [14], [16] Ngồi cịn có “Thuốc q quanh ta” tác giả Vương Thừa Ân cho xuất năm 1995 [1]; “Cây thuốc trường học” Ngô Trực Nhã xuất năm 1985 [43] Năm 1994, cơng trình nghiên cứu thuốc Lâm Sơn - Lương Sơn Hai tác giả Hà Sơn Bình Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu 112 lồi thuộc 50 họ Năm 1990- 1995 hội thảo quốc tế lần thứ dân tộc sinh Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh học Côn Ninh - Trung Quốc, tác giả giới thiệu lịch sử nghiên cứu dân tộc dược học giới thiệu 2300 loài thuộc 1136 chi, 234 họ, thuộc ngành thực vật có mạch bậc cao Việt Nam sử dụng làm thuốc giới thiệu 1000 thuốc thu thập Việt Nam [44] Hiện nước ta cỏ dùng làm thuốc đa dạng phong phú, vượt 3200 loài, 1200 chi, 300 họ, phần lớn thực vật có hoa với 2500 loài thuộc 1050 chi, 320 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành xếp hệ thống phân loại thực vật học Takhtajan [3] 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Nghệ An Nghệ An tỉnh nằm Bắc miền Trung, với địa hình phức tạp, đồi núi chiếm 3/4 diện tích Nơi đa dạng thành phần dân tộc anh em sinh sống dân tộc Kinh, Thái, Mông, Khơ mú, Ơ đu số dân tộc thiểu số khác Do phong tục tập quán kinh nghiệm dân gian phong phú đa dạng, đặc biệt kinh nghiệm sử dụng cỏ để chữa bệnh cho người động vật thuốc dân gian Tuy nhiên, thực tế vốn kinh nghiệm chưa phổ biến rộng rãi nhân dân, phần đồng bào dân tộc muốn giữ bí riêng gia đình để mưu sinh, mặt khác điều kiện kinh phí tổ chức Đơng y chưa đủ để sâu nghiên cứu bảo tồn kho tàng kinh nghiệm dân gian Hiện có số cơng trình nghiên cứu thuốc Nghệ An Trong phải kể đến hội Đơng y Nghệ An có đóng góp việc giữ gìn phát huy di sản y học dân tộc tỉnh nhà kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc Một số tài liệu viết thuốc thuốc “Kinh nghiệm chữa bệnh Đông y Nghệ Tĩnh” (1978) tỉnh hội Đông y Nghệ Tĩnh [46], “Sổ tay dùng thuốc gia đình” (1981) Nguyễn Văn Nhung Đinh Sĩ Hoàn nhân dân ứng dụng nhiều đời sống hàng ngày [37] Nhiều luận văn, luận án khoa học điều tra thuốc, thuốc thầy trò khoa Sinh - Đại học Vinh triển khai nhiều địa phương như: “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào dân tộc Thái – xã Yên Khê – Con Cuông – Nghệ An” (Luận văn thạc sỹ sinh học, Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 10 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu trình điều tra, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thực vật làm thuốc xã Thạch Giám – Tương Dương diện tích 9422,4 điều tra 44 lồi thực vật bậc cao có mạch với 43 chi, 31 họ ngành là: Polypodiophyta Magnoliophyta, ngành Magnoliophyta có số lượng lồi sử dụng thuốc nhiều với 43 loài thuộc 42 chi, 30 họ (chiếm 97,73%), ngành Polypodiophyta có lồi thuộc vào chi, họ sử dụng thuốc (chiếm 2,27%) Từ ta thấy lồi ngành Magnoliophyta đa dạng phong phú Môi trường sống loài thuốc xã Thạch Giám đa dạng Trong đó, mơi trường nương rẫy có số lồi phong phú với 22 loài (chiếm 43,14%), tiếp đến mơi trường sống đồi núi với 14 lồi (chiếm 27,45%), mơi trường rừng với 12 lồi (chiếm 23,53%), mơi trường khe suối lồi (chiếm 5,88%) Các thuốc sử dụng dạng thân, chủ yếu dạng thân bụi có 13 lồi (chiếm 29,5% tổng số loài), tiếp đến dạng thân thảo thân gỗ có 12 lồi (chiếm 27,3%), dạng thân leo có lồi (chiếm 15,9%) Bộ phận sử dụng nhiều thuốc thân với 18 loài (chiếm 36,73%); đến với 11 loài (chiếm 22,45%); Cả có lồi (chiếm 14,29%); Rễ có lồi (chiếm 12,24%); Củ có lồi (chiếm 8,16%); Ít vỏ có lồi (chiếm 4,08%) có lồi (chiếm 2,04%) Các thuốc thống kê sử dụng chữa nhiều bệnh khác nhiều bệnh khớp – xương – thần kinh có 16 lồi (chiếm 32,65% tổng số lồi); Đậu mùa có lồi (chiếm 16,33%); Cảm có lồi (chiếm 14,29%); Bệnh ngồi da lồi (chiếm 12,24%); Bệnh đường tiêu hóa mắt có lồi (chiếm 6,12%); Máu cam miệng có lồi Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 52 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh (chiếm 4,08%); Ít nhóm bệnh phụ nữ bệnh đường hơ hấp có lồi (chiếm 2,04%) Kiến nghị Tương Dương nói chung Thạch Giám nói riêng có tài nguyên thuốc phong phú đa dạng, mà cấp quyền ban ngành chức hiệp hội thuốc Việt Nam nói chung hiệp hội thuốc Nghệ An nói riêng cần đặc biệt quan tâm tìm hiểu sưu tầm nghiên cứu thuốc thuốc dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số, không để kinh nghiệm quý báu dân tộc ta thuốc vị thuốc thuốc dân tộc lưu truyền nhiều đời, tài sản vô giá cần sưu tầm, phát triển phục vụ chữa bệnh cho nhân dân ta Các quan chủ quyền y tế, tài nguyên - môi trường, nông nghiệp – phát triển nông thôn cấp, hiệp hội thuốc cần có sách, kế hoạch, biện pháp thiết thực có hiệu nhằm bảo tồn loài thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám nói riêng miền núi nói chung, đặc biệt lồi có nguy tuyệt chủng để loài thuốc, thuốc dân gian tài sản quý giá cho ngày mai sau Bảo tồn thuốc, bảo tồn thuốc vừa bảo tồn vật thể vừa bảo tồn phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An nói riêng quốc gia nói chung Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 53 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Tài liệu tham khảo Vương Thừa Ân: “Thuốc qúy quanh ta” NXB Đồng Tháp, (1995) Nguyễn Tiến Bân: “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, (1997) Đỗ Huy Bích cộng sự: “Cây thuốc động vật làm thuốc” NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, (2004) Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương: “Sổ tay thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội, (1980) Bộ khoa học công nghệ - Viện khoa học công nghệ Viêt Nam, (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật) NXB khoa học & kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế: “Sổ tay thuốc nam thường dùng sở” NXB Y học, (1993) Tạ Duy Chân (sưu tầm biên dịch): Những phương thuốc hay "Rau cỏ trị bệnh" NXB Nghệ An, (1983) Đặng Quang Châu: “Một số dẫn liệu thuốc dân tộc thái huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An” Tạp chí sinh học, (tập 23, số 3C ), (2001) Đặng Quang Châu, Nguyễn Thị Kim Chi, 2003 “Đa dạng thuốc dân tộc Thổ xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Báo cáo khoa học học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, Y học, Huế 2526/7/2003, NXB khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải: “Một số dẫn liệu thuốc dân tộc Thổ, xã Thọ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” Tạp chí khoa học (tập 32 - số 2A/2003 )Trường Đại Học Vinh, (2004) 11 Nguyễn Thị Kim Chi: “Điều tra thuốc dân tộc Thổ ba xã Nghĩa Hồng, Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh, (2002) Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 54 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh 12 Võ Văn Chi, Trần Hợp: “Cây cỏ có ích Việt Nam” Tập I, II, NXB Giáo Dục, (1999) 13 Võ Văn Chi: “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội, (2000) 14 Võ Văn Chi: “Cây thuốc trị bệnh thơng dụng” NXB Thanh Hóa, (2000) 15 Võ Văn Chi: “Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội, (2007) 16 Võ Văn Chi: “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội, (2009) 17 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến: “Phân loại thực vật – thực vật bậc cao” NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội, (1978) 18 Nguyễn Hoành Cơi: “Nghiên cứu tính đa dạng thuốc chữa bỏng, vết thương phần mềm khả ứng dụng chúng thực tiễn Việt Nam” Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học, (1995) 19.Hồ Thái Dương: “Lại bàn thêm củ Nghệ Curcumin, thuốc sức khoẻ số 203 ngày 22/11/2002” Tổng hội y dược học Việt Nam – Hội dược học Việt Nam, (2002) 20 Lê Trần Đức: “Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông” NXB Y học, Hà Nội, (1970) 21 Lê Trần Đức: “ Lược sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh” NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, (1995) 22 Nguyễn Thị Hạnh: “Nghiên cứu loài thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Luận án tiến sĩ Sinh học, 123 trang, (2000) 23 Trần Phương Hạnh: “Theo dòng lịch sử Y học” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (1992) 24 Trần Thị Mai Hoa, Ngô Trực Nhã: “Đa dạng thuốc đồng bào Thái xã Châu Thôn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Báo cáo hội nghị Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 55 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh khoa học toàn quốc lần thứ ba, viện sinh thái tài nguyên sinh vật tháng 10 năm 2009, NXB Trẻ TPHCM 25 Phạm Hoàng Hộ: “Cây cỏ việt Nam”, (3 tập) NXB Trẻ TPHCM, (19992000) 26 Hội đông Y Việt Nam: “50 thuốc chữa vết bỏng” NXB Y học, Hà Nội, (1965) 27 Lê Thị Hương: “Điều tra thuốc giá trị sử dụng đồng bào dân tộc Thái – xã Châu Cường – huyện Quỳ Hợp – Nghệ An” Luận văn thạc sỹ sinh học năm 2007 28 Giáp Kiều Hưng (chủ biên): “Trồng sơ chế làm thuốc” NXB Thanh Hố, (2004) 29 Bùi Chí Hiếu: “150 thuốc Nam thường dùng” NXB Y học TP Hồ Chí Minh, (1981) 30 Trần Hợp: “Tài nguyên gỗ Việt Nam” NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, (2002) 31 Lê Khả Kế Cộng sự: “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, (6 tập) NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 387 trang, (1969- 1976) 32 Phạm Thị Bích Lan, Ngơ Trực Nhã, 1998 Góp phần điều tra thành phần loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Đà Nẵng giá trị sử dụng chúng tạp chí sinh học – 2001, trang 16 - 65 33 Nguyễn Đình Lộc: “Các dân tộc thiểu số Nghệ An” NXB Nghệ An, 1993, (107 trang) 34 Đỗ Tất Lợi: “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, tái lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, (2003) 35 Trần Đình Lý (chủ biên): “1900 cỏ có ích” NXB Thế giới, Hà Nội, (1995) Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 56 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh 36 Ngô Trực Nhã (chủ biên): “Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học sinh thái Nông Lâm Nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An” NXB Nông Nghiệp, (1996) 37 Nguyễn Văn Nhung, Đinh Sỹ Hồn: “Sổ tay thuốc gia đình” NXB Nghệ An, (1981) 38 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác: “ Hải thượng y tôn tâm lĩnh” NXB Y học, Hà Nội, (2001) 39 Tô Vương Phúc: “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào dân tộc Thái – xã Yên Khê – Con Cuông – Nghệ An” Luận văn thạc sỹ Sinh học, (1996) 40 Ngô Đức Phương, Bùi Văn Thanh, Nguyễn Thành Nhâm, Võ Minh Sơn, Trần Đức Dũng: “kết điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc thái vùng đệm khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An”.Tạp chí dược liệu, tập 13 - số 5/ 2008 41 Nguyễn Thị Tâm: “Nghiên cứu thuốc đồng bào dân tộc Thái thuộc xã Xá Lượng Lưu Kiền huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An sử dụng làm thuốc chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người” Luận văn thạc sỹ sinh học năm 2011 42 Nguyễn Tập, 2006 “Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, Tạp chí dược liệu số 3, tập 11 43 Phó Đức Thành Và cộng sự: “450 thuốc nam” NXB Y học, Hà Nội, (1963) 44 Nguyễn Nghĩa Thìn: “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, (1997) 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã: “Thực vật dân tộc học - thuốc đồng bào thái Con Cuông Nghệ An” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, (2001) Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 57 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh 46 Tỉnh Hội Đông Y Nghệ Tĩnh: “Kinh nghiệm chữa bệnh Đông y Nghệ Tĩnh” Tỉnh Hội Đông Y Ty Y tế Nghệ Tĩnh, (1978) 47 Lý Thời Trân: “Bản thảo cương mục” NXB Y Học Hà Nội, (1963) 48 Cầm Trọng: “Người Thái Tây Bắc” NXB Khoa học & Xã hội, (1978) 49 Viên Dược liệu - Bộ Y Tế: “Cây thuốc Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, (1990) 50 Viện Dược Liệu ( Bộ y tế) - Sở Y tế Nghệ An: “Cây thuốc Nghệ An” NXB Nghệ An, (2009) 51 UBND huyện Tương Dương: Bản tổng hợp quỹ đất 2012, phịng địa thuộc UBND huyện Tương Dương, (2012) Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 58 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Phụ lục Phụ lục Phiếu điều tra nhãn ghi Trường Đại học vinh Khoa sinh học Phiếu điều tra thuốc dân tộc Thái Họ tên người điều tra: Thuộc (làng): ………………………xã: ………… huyện: Tên thuốc dân tộc: …………………………… Số hiệu: Tên phổ thông: Tên khoa học: Họ: Nơi thu: Mức độ gặp: Đặc điểm thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt: Công dụng: Bộ phận sử dụng (cả cây, lá, hoa, củ, vỏ…): Liều dùng cách dùng: Người điều tra: Ngày … tháng … năm 200… Ký tên: Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 59 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Phiếu Etiket (8 x 12 cm) Trường Đại Học Vinh Bảo tàng sinh học Họ: ……………………………………… Tên KH: ………………………………… Tên VN: ………………………………… Nơi thu mẫu: …………… Ngày: … Mức độ gặp: ……………………………… Bộ phận sử dụng: ………………………… Công dụng: ……………………………… Người thu mẫu: ………………………… Người định loại: ………………………… Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 60 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Phụ lục số hình ảnh Bịng bong Lygodium flexuosum (L.) sw Xấu hổ Mimosa pudica L Ớt Capsicum frutescens L Cỏ roi ngựa Verbena officinalist L Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 60 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Bướm bạc Mussaenda pubescens Ait.f Cây sữa Alstonia Scholaris L Ngải cứu Artemisia vulgaris L Chanh Citrus limonia Osbeck Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 61 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh Hành Allium fistulosum Lá lốt Piper lolot C DC Chân chim Schefflera Octophylla (Lour.) Harms Dành dành Gardenia Jasminoides Ellis Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 62 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Nghệ An 10 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Mục tiêu 13 2.3 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 13 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp điều tra thực địa 13 2.4.1.1 Phương pháp vấn thu thập mẫu vật 13 2.4.1.2 Xử lý mẫu vật 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 14 2.4.2.1 Xác định tên khoa học 14 2.4.2.2 Xây dựng danh lục 15 2.4.2.3 Đánh giá tính đa dạng sinh học thuốc 15 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 17 3.1.3.1 Khí hậu 17 3.1.3.2 Nhiệt độ 18 Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 63 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh 3.1.3.3 Lượng mưa 18 3.1.4 Hệ động – thực vật 18 3.1.4.1 Thảm thực vật 18 3.1.4.2 Hệ động vật 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Đơn vị hành 20 3.2.2 Dân số 20 3.2.3 Văn hóa xã hội 22 3.2.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thạch Giám 23 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Kết thành phần loài thuốc 25 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng loài thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, Tương Dương 36 4.1.2 Sự phân bố taxon họ, chi, loài ngành 37 4.1.3 Đa dạng dạng sống loài làm thuốc 38 4.1.4 Đa dạng phận sử dụng 40 4.1.4.1 Sự đa dạng số lượng phận sử dụng 40 4.1.4.2 Sự đa dạng phận sử dụng 41 4.1.5 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống 43 4.2 Danh lục thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 45 4.2.1 Các thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 45 4.2.2 Đa dạng nhóm bệnh chữa trị 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 64 Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Danh lục loài thực vật làm thuốc xã Thạch Giám – Tương Dương 27 Bảng 2: So sánh đa dạng taxon thuốc dân tộc Thái thu thập với hệ thuốc xã Thạch Giám (*) 36 Bảng 3: Số lượng tỷ lệ taxon họ, chi, loài ngành thực vật thu thập xã Thạch Giám 37 Bảng 4: Đa dạng dạng sống làm thuốc vùng nghiên cứu 39 Bảng 5: Số lượng phận sử dụng làm thuốc 40 Bảng 6: Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 42 Bảng 7: Sự phân bố thuốc theo môi trường sống 44 Bảng 8: Sự đa dạng thành phần loài làm thuốc dùng chữa trị nhóm bệnh 50 Nguyễn Hữu Trung – K49B Sinh học 65 ... Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 4.2.1 Các thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An I NHĨM BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HỐ Đau bụng, ỉa chảy: Ông Vàng Văn Quang,... lồi thuốc Qua q trình điều tra thuốc dân gian đồng bào dân tộc Thái, thu thập kinh nghiệm hiểu biết ơng lang bà mế lồi thuốc thuộc xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, Nghệ An Các loài người dân. .. văn hóa dân tộc có ý nghĩa to lớn đời sống người Xuất phát từ lý mà tơi chọn đề tài: ? ?Điều tra thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám – Huyện Tương Dương – Tỉnh Nghệ An? ?? để nghiên

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Danh lục các loài thực vật làm thuốc ở xã Thạch Giám – Tương Dương - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 1.

Danh lục các loài thực vật làm thuốc ở xã Thạch Giám – Tương Dương Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Số lượng và tỷ lệ các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật thu thập được ở xã Thạch Giám  - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.

Số lượng và tỷ lệ các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật thu thập được ở xã Thạch Giám Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Đa dạng về dạng sống của các cây làm thuốc vùng nghiên cứu  - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 4.

Đa dạng về dạng sống của các cây làm thuốc vùng nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4 cho thấy dạng thân cây thuốc tại xã Thạch Giám khá đa dạng và phong phú - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

k.

ết quả bảng 4 cho thấy dạng thân cây thuốc tại xã Thạch Giám khá đa dạng và phong phú Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Số lượng bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Số lượng bộ phận được sử dụng làm thuốc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ kết quả tổng hợp ở bảng 9, cho ta thấy trong quá trình chữa bệnh các lương y đã sử dụng 1 bộ phận là nhiều nhất với 32 loài chiếm 72,73% so với  tổng các loài cây thuốc đã được điều tra - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

k.

ết quả tổng hợp ở bảng 9, cho ta thấy trong quá trình chữa bệnh các lương y đã sử dụng 1 bộ phận là nhiều nhất với 32 loài chiếm 72,73% so với tổng các loài cây thuốc đã được điều tra Xem tại trang 40 của tài liệu.
Cơ thể thực vật rất đa dạng về hình thái cũng như đặc điểm giải phẩu sinh lý, sinh hóa - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

th.

ể thực vật rất đa dạng về hình thái cũng như đặc điểm giải phẩu sinh lý, sinh hóa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6: Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Sự đa dạng trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả của bảng 6 cho thấy đồng bào tại xã Thạch Giám đã nghiên cứu sử dụng tất cả các bộ phận khác nhau của cây thuốc để trị bệnh - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

t.

quả của bảng 6 cho thấy đồng bào tại xã Thạch Giám đã nghiên cứu sử dụng tất cả các bộ phận khác nhau của cây thuốc để trị bệnh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 7: Sự phân bố cây thuốc theo môi trường sống - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Sự phân bố cây thuốc theo môi trường sống Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Sự đa dạng về thành phần loài cây làm thuốc dùng chữa trị các nhóm bệnh  - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Sự đa dạng về thành phần loài cây làm thuốc dùng chữa trị các nhóm bệnh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Phụ lục một số hình ảnh - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

h.

ụ lục một số hình ảnh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Phụ lục một số hình ảnh - Điều tra các cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc thái xã thạch giám, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

h.

ụ lục một số hình ảnh Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan